Tải bản đầy đủ (.docx) (232 trang)

(Luận án) DẠY HỌC XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO HỌC VIÊN CHUYÊN NGÀNH TRINH SÁT KỸ THUẬT TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VỚI LÝ THUYẾT THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 232 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁO DỤCVIỆTNAM
-----------------------------------

NGUYỄNVĂNĐẠI

DẠYHỌCXÁCSUẤTVÀTHỐNGKÊCHOHỌC
VIÊN CHUN NGÀNH TRINH SÁT KỸ
THUẬTTẠIHỌCVIỆNKHOAHỌCQNSỰTHEOHƢỚN
G
TÍCHHỢP VỚI LÝTHUYẾT THƠNGTIN

LUẬNÁNTIẾNSĨ KHOAHỌCGIÁODỤC

HÀNỘI-2020


1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
VIỆNKHOAHỌCGIÁODỤCVIỆT NAM
-----------------------------------

NGUYỄNVĂNĐẠI

DẠYHỌCXÁCSUẤTVÀTHỐNGKÊCHOHỌC
VIÊN CHUN NGÀNH TRINH SÁT KỸ
THUẬTTẠIHỌCVIỆNKHOAHỌCQNSỰTHEOHƢỚN
G
TÍCHHỢP VỚI LÝTHUYẾT THƠNGTIN


Chunngành:LýluậnvàPhƣơngphápdạyhọcbộmơnTốnMãsố:9 14
0 1 11

LUẬNÁNTIẾNSĨ KHOAHỌCGIÁODỤC
NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC
1. PGS.TSĐ Ỗ TIẾNĐẠT
2. TSP H A N THỊLUYẾN

HÀNỘI-2020


LỜICAMĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận án“Dạy học Xác suất và thống kê cho học
viênchunngànhTrinhsátKỹthuậttạiHọcviệnKhoahọcQnsựtheohướngtíchhợpvớiLýthuy
ếtthơngtin”l à cơngtrìnhnghiêncứucủariêngtácgiả.Cácsốliệu,kếtquảnghiên cứu trong luận án là mới,
trungthựcvàchưatừngđượcaicơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnào kháctrước đó.
HàNội,ngàyt h á n g n ă m 2020
Tácgiảluậnán

NguyễnVănĐại


LỜICẢMƠN
Tác giảxinchân thànhcảm ơn đếnlãnh đạoViện Khoa họcGiáo dụcV i ệ t Nam,
Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cùng các phòng ban chức năng của Viện Khoahọc
Giáo dục Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian
tácgiảlàmnghiêncứusinh.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn các thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận và
Phươngpháp dạy học bộ mơn tốn, các thầy cơ ở hội đồng các cấp đã tận tình dạy
dỗ, giúp đỡtácgiảhồnthànhluậnán.

Nhând ị p n à y , t á c g i ả c ũ n g x i n b à y t ỏ l ò n g b i ế t ơ n s â u s ắ c đ ế n P G S . T S . Đ
ỗ TiếnĐạt,TS.PhanThịLuyến,TS.ĐặngChiểu,nhữngthầy,cơđãtậntìnhhướngdẫn,dìudắttácgiảtrongsuốtthờigian
qua.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm khoa
Khoahọc Cơ Bản của Học viện Khoa học Quân sự đã hết sức tạo mọi điều kiện thuận
lợi đểtácgiảchuyêntâmvàolàmluậnán.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
lnđộngviên,giúpđỡ đểtácgiảhồnthànhluậnánnày.
HàNội,ngàyt h á n g n ă m 2020
Tácgiả

Nguyễn VănĐại


MỤCLỤC
Trang
1

MỞĐẦU
1.Lídochọnđề tài.....................................................................................

1

2.Mụcđíchnghiêncứucủaluậnán.........................................................

4

3.Nhiệmvụnghiêncứu.............................................................................

4


4.Phạmvi nghiêncứu...............................................................................

4

5.Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu.....................................................

4

6.Giảthuyếtkhoahọc..............................................................................

5

7.Cácphƣơngphápnghiêncứu..............................................................

5

8.Dựkiến nhữngđónggóp mớicủaluậnán...........................................

5

9.C ácvấn đềđƣ a rab ảo v ệ .......................................................................

6

10.Cấutrúcluậnán....................................................................................

6

Chƣơng1.CƠSỞLÍLUẬNVÀTHỰCTIỄN................................................


7

1.1.Tổngquan vấnđềnghiêncứu...........................................................

7

1.1.1.Tình hình nghiêncứutrênthếgiới....................................................

7

1.1.2.Tình hình nghiêncứuở ViệtNam.....................................................

10

1.2.NhữngnétchínhvềhọcviênchunngànhTrinhsátKỹthuật

13

1.2.1.N h i ệ m vụ, m ụ c t i ê u đ à o t ạ o , đ ị n h hướngđổimớivềnộidungvà
13
phươngphápdạyhọctạiH ọ c v i ệ n K h o a h ọ c Q u â n s ự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...........
14
1.2.2.ĐặcđiểmtâmsinhlýcủahọcviênchunngànhTrinhsátKỹthuật…….
1.2.3.ĐặcđiểmvềhọctậpcủahọcviênchunngànhTrinhsátKỹthuật……..
1.2.4.ĐặcđiểmnghềnghiệpcủangườilínhTrinhsátKỹthuật………..
1.2.5.Kỹnăngnghềnghiệpcủa ngườilínhTrinhsátKỹthuật………….

14

15
15

1.3.Mộtsố vấnđềcơbảnvềL ý thuyếtthơngtinvà vaitr ịcủaLýthuyết 21
thơngtintrongTrinhsátKỹthuật
1.3.1.Một sốkháiniệm.............................................................................. 21
1.3.2.Mơhìnhthơngtinliênlạc..................................................................
1.3.3.VaitrịcủaLýthuyếtthơngtintrongTrin h sátKỹthuật………….

27
30

1.4. Nội dung, chƣơng trình giảng dạy Xác suất và thống kê cho học

31


MỤCLỤC
viênchuyên ngành Trinh sát Kỹ thuật tại Học viện Khoa học Qn sự và vai
trịcủaXácsuấtvàthốngkêvớilýthuyếtthơngtin
1.4.1.N g h i ê n cứun ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y X á 31
csuấtvà
ThốngkêởmộtsốHọcviệnđàotạonghềnghiệpcóLýthuyếtthơngtin
1.4.2.Nộidung,chươngtrìnhgiảngdạyXácsuấtvàthốngkêcho họcviên
32
chunngànhTrinhsátKỹthuậttạiHọcviệnKhoahọcQnsự
1.4.3.Vaitrịcủa Xácsuấtvà thốngkê trongLýthuyếtthơngtinvàtrong
35
việcrènluyệnkỹnăngnghềnghiệpchongườilínhTrinhsátKỹthuật
43

1.5.Vấnđềdạyhọctíchhợptrongđàotạonghềnghiệpchohọcviên
chunngành Trinh sátKỹthuật
1.5.1.Tíchhợp...........................................................................................

43

1.5.2.Dạyhọctích hợp...............................................................................

44

1.5.3.CăncứlựachọndạyhọcXácsuấtvàthốngkêt h e o hướngtíchhợpvớiLýthu
yếtthơngtinchohọcviênchunngànhTrinhsátKỹthuật
1.5.4.QuanniệmvàcáchthứcdạyhọcXácsuấtvàthốngkêtheohướng
tíchhợpvớiLýthuyếtthơngtinchohọcviênchunngànhTrinhsátKỹthuật
1.5.5.QuytrìnhthiếtkếvàtổchứcdạyhọctíchhợpXácsuấtvàthốngkê
vớiLýthuyếtthơngtintheochủđề
1.5.6.Kiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaqtrìnhdạyhọctichhợp
liênmơnXácsuấtvàthốngkêvớiLýthuyếtthơngtin
1.5.7.Đ ề x u ấ t c á c k ỹ n ă n g n g h ề n g h i ệ p c ầ n r è n l u y ệ n c h o h
ọ c v i ê n chunngànhTrinhsátKỹthuậtthơngquadạyhọcXá csuấtvàthốngkêth
eo
hướngtíchhợpvớiLýthuyếtthơngtin
1.6.Thực tr ạng d ạ y họ c X á c suấtvàThốngkêchohọcviênchunn
gànhTrinh sátKỹthuậttạiHọcviệnKhoahọcQnsựtheohƣớngtíchhợp
vớiLýthuyếtthơngtin
1.6.1.Mục đích, nộidung,đốitượng và phươngphápkhảosát…………

47

1.6.2.Kếtquảkhảosátvàphântích……………………………………..


59

1.6.2.1. Thực trạngvềviệc dạy học XácsuấtvàThốngkêtheo hướngtích
hợpvớiLýthuyết thơngtincủagiảngviên
1.6.2.2. Thực trạng vấn đề lĩnh hội kiến thức Xác suất và Thống kê,
nhậnthứccủahọcviênvềvaitrịcủaXácsuấtvàThốngkêđốivớicácmơnhọcvề
Lýthuyếtthơngtinvàthựctiễncơngviệc
1.6.2.3. Đánhgiácủagiảngviênchunngànhvềmứcđộvàhiệu quảsử
dụngXác s uấ tv à Thống kêtronghọc tập c ác m ôn họcvề Lý thuyếtthông ti n
củahọc viên

50
51
53
53

58

58
59
60

62


MỤCLỤC
1.6.2.4.Thựctrạngviệcrènluyệncáckỹnăngnghềnghiệpcủahọcviên
thôngquadạyhọcXácsuấtvàThốngkê


63

KẾTL U Ậ N C H Ƣ Ơ N G 1 .................................................................................. 66
...
67
Chƣơng2.BIỆNPHÁPDẠYHỌCXÁCSUẤTVÀTHỐNGKÊCHOHỌCVIÊN
CHUN
NGÀNH
TRINH
SÁT
KỸ
THUẬT
TẠI
HỌCVIỆNKHOAHỌCQNSỰTHEO HƢỚNGTÍCHHỢPVỚI
LÝTHUYẾTTHƠNGTIN
2.1.Địnhhƣớngxâydựngcácbiệnpháp................................................ 67
2.2.M ộ t s ố b i ệ n p h á p d ạ y h ọ c X á c s u ấ t v à T h ố n g k ê c h o h ọ c v i
ê n chunngànhTrinhsátKỹthuậttạiHọcviệnKhoahọcQnsựtheo hƣớng
tíchhợpvớiLýthuyếtthơngtin
2.2.1.Biệnpháp1:TrangbịchoHVvốntrithứccơbảnvềXSTKtheo
hướnggắnvớiLTTT
2.2.2.B i ệ n p h á p 2 : T ổ c h ứ c d ạ y h ọ c X S T K trê nc ơ s ở T H v ớ i L T T T
theođịnhhướngrènluyện KNNNchoHVCNTSKT
2.2.3.Biệnpháp3:TổchứcchoHVcáchoạtđộngluyệntập,thựchànhtại
cácđơnvịquânđộigắnvớiCNđàotạothôngquadựánhọctậpmônXSTK
2.2.4.Biệnpháp4:Điềuchỉnhnộidungvàcáchthứckiểmtra,đánhgiá
kếtquảhọctậptheo hướngrènluyệnKNNNchoHVCNTSKT
2.2.5.Biện pháp 5:Đổi mới sinh hoạtchuyênmôn để bồi dưỡng cho GV
ToánnhữnghiểubiếtvàKNcầnthiếtđểdạyhọcXSTKgắnvớiLTTT


68

69
83
98
104
113

KẾTL U Ậ N C H Ƣ Ơ N G 2 …………………………………………………… 122

Chƣơng3 . T H Ự C N G H I Ệ M S Ƣ P H Ạ M .......................................................... 123
3.1.Mụcđích, ucầu,nhiệmvụ,nguntắctổchứcthựcnghiệm
3.1.1.Mụcđíchthựcnghiệm……………………………………………...

123

3.1.2.ucầuthựcnghiệm……………………………………………….

123

3.1.3.Nhiệmvụ thựcnghiệm……………………………………………..

123

3.1.4.Cácnguntắctổchứcthựcnghiệm

123

123


3.2.Thờigian,địađiểmvàđốitƣợngthựcnghiệmsƣphạm………….

124

3.3.Phƣơngphápthựcnghiệmsƣphạm……………………………….

124

3.3.1.Phươngphápđiềutra………………………………………………
3.3.2.Phươngphápquansát……………………………………………..
3.3.3.Phươngphápthống kêTốnhọc.......................................................

124
124
124

3.3.4.Phươngphápnghiên cứutrườnghợp................................................

125

3.3.5.Xâydựngphươngthứcvàtiêuchíđánhgiá...................................... 125
3.4.Nộidungthựcnghiệm........................................................................

135


MỤCLỤC
3.4.1.Tàiliệuthựcnghiệmsưphạm..........................................................

135


3.4.2.TậphuấnchogiảngviênTốntạiHọcviệnKhoahọcQnsựvềdạyhọ 135
c Xácsuấtvà Thốngkêtheohướngtíchhợp với Lýthuyết thơngtin(thực
nghiệmbiệnpháp5)
3.4.3.Cáchthứctiếnhànhthựcnghiệmsưphạm....................................... 135
3.5.Kếtquảthựcnghiệmsƣphạm..........................................................

136

3.5.1.Kếtquảthựcnghiệmsư phạmvịng1.............................................

136

3.5.2.Kếtquảthựcnghiệmsư phạmvịng2.............................................

140

3.5.3.Đ á n h g i á s ự t i ế n b ộ v ề n h ậ n t h ứ c , k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ
c XácsuấtvàThốngkêvàotrongchunngànhhọcvàmứcđộthànhthạocáckỹ
năngnghềnghiệpcủa họcviênthơngquamộtsốtrườnghợpđiểnhình.

146

KẾTLUẬNCHƢƠNG3...................................................................................

152

KẾTLUẬNVÀ KIẾNNGHỊ..............................................................................

153


MỘTS Ố K Ế T Q U Ả N G H I Ê N C Ứ U C Ủ A T Á C G I Ả L I Ê N Q U A N Đ Ế
N ĐỀTÀI ĐÃĐƢỢCCÔNGBỐ

155

TÀILIỆUTHAMKHẢO...................................................................................

156

PHỤLỤC............................................................................................................

160


DANHMỤCCÁCCỤM TỪVIẾTTẮT
Viếttắt

Viếtđầyđủ

BPSP
CN
DHTH
GQVĐ
GV
HV
HVKHQS
KNNN
LTM
LTTT

NL
NN
PPDH
TNSP

Biệnphápsưphạm
Chunngành
Dạyhọctíchhợp
Giảiquyết vấnđề
Giảngviên
Họcviên
HọcviệnKhoahọcQnsự
Kỹnăngnghềnghiệp
Lýthuyết mã
Lýthuyếtthơngtin
Nănglực
Nghềnghiệp
Phươngpháp dạyhọc
Thựcnghiệmsưphạm

TH
TSKT
XSTK

Tíchhợp
Trinhsátkỹthuật
Xácsuấtvà thốngkê


DANHMỤCCÁCBẢNG

Bảng1.1.
Bảng1.2.
Bảng1.3.
Bảng1.4.
Bảng1.5.
Bảng1.6.
Bảng1.7.
Bảng1.8.
Bảng1.9.
Bảng1.10.
Bảng1.11.
Bảng1.12.

Bảng1.13.
Bảng1.14.
Bảng1.15.
Bảng1.16.

Trang
HệthốngcácKNNN(cốtlõi)củangườilínhTSKT
18
Quanhệgiữađộbấtđịnhvàxácsuất
22
Bảngthốngkêtần số
24
Kếtq u ả k h ả o s á t v ề s ố l ư ợ n g v í d ụ v à b à i t ậ p X S T K c ó l i ê n 32
quanvới LTTTtạiHVKTMM,HVKTQS,HVBCVT
36
BảngphânphốitầnsuấtxuấthiệncáckýtựtrongtiếngAnh
Bảngp h â n p h ố i t ầ n s u ấ t x u ấ t h i ệ n c á c k ý t ự t r o n g t i ế n g V 36

i ệ t dạngTelex
Bảngphânphốitầnsuấtxuấthiệncáckýchữcáitrongbảnmã
37
Bảngphânphốitầnsuấtxuấthiệncáckýchữcáitrongbảnmã
39
Đầucácbứcđiệnchiến dịchtháng4năm1951 mạngUni
41
MốiquanhệkiếnthứcliênmônXSTK–LTTTv à những vấnđề
47
THtronggiảngdạyXSTKTHvớiLTTT.
CácKNNNcầnrènluyệnchoHVCNTSKTthôngquadạyhọc
54
XSTKtheohướngTHvớiLTTT
Kếtq u ả đ i ề u t r a n h ậ n t h ứ c c ủ a G V d ạ y X S T K v ề v a i t r ò c ủ a 59
XSTKtrongLTTTvàthựctrạngvềviệcdạyhọcmơnXSTKtheo
hướngTHvớiLTTT.
ĐiềutramứcđộlĩnhhộikiếnthứcvàkỹnăngvậndụngcủaHV
60
CNTSKTsaukhikếtthúchọcphầnXSTK.
VấnđềnhậnthứccủaHVvềvaitrịcủaXSTKđốivớicácmơn
61
họcvềLTTTvàthực tiễncơngviệc.
Đánhg i á c ủ a G V C N v ề m ứ c đ ộ v à h i ệ u q u ả s ử d ụ n g X S T K
62
tronghọctậpcácmơnhọcvềLTTTcủaHV
KếtquảkhảosátthựctrạngviệcrènluyệncácKNNNchoHV
63
CNTSKTthơngquadạyhọcXSTK

Bảng1.17.

Bảng2.1.
Bảng2.2.
Bảng3.1.
Bảng3.2.

Bảng3.3.

KếtquảkhảosátthựctrạngviệcrènluyệncácKNNNcủaHVCN
TSKTthơngquadạyhọcXSTK
Bảngphânphốitầnsuấtxuấthiệncáckýchữcáitrongbảnmã
BảngmãhóanguồnFano
TiêuchíđánhgiákếtquảrènluyệnKNNNcủaHVthơngqua
dựán“Quyluậthànhvăncủamột sốvăn bản đặcthù”.
TiêuchíđánhgiákếtquảrènluyệnKNNNcủaHVthơngqua
dựá n “ kh á m phá m ậ t m ã U n il iê nq uâ nM ỹ -H à n Q uốc bằ n g
thốngkêtoán”.
Tiêu chí và kết quả đánh giá mức độ đạt được trong việc
rènluyện KNNN của HV trong dạy học XSTK theo hướng TH

63
75
81
126
130

139


Bảng3.4.


Bảng3.5.
Bảng3.6.
Bảng3.7.
Bảng3.8.

vớiLTTT(thơngquadựán“Quyluậthànhvăncủamộtsốvănbản
đặcthù”).
Tiêu chí và kết quả đánh giá mức độ đạt được trong việc
rènluyện KNNN của HV trong dạy học XSTK theo hướng TH
vớiLTTT(thơngquadựán“khámphámậtmãUniliênqnMỹHànQuốcbằngthống kêtốn”.).
Thơngtincủa3HVtrongnghiêncứutrườnghợp
KếtquảrènluyệnvàmứcđộđạtđượccủacácKNNNđốivớiHV
HàQuangT
KếtquảrènluyệnvàmứcđộđạtđượccủacácKNNNđốivớiHV
TrươngVănTh
KếtquảrènluyệnvàmứcđộđạtđượccủacácKNNNđốivớiHV
NguyễnVănB

145

147
148
149
149

DANHMỤCCÁCHÌNHVẼ
Hình1.1.
Hình1.2.
Hình1.3.
Hình1.4.

Hình1.5.
Hình1.6.

MơhìnhLTTTtheoquanđiểmShannon…………………………
MơhìnhLTTTđơngiản………………………………………….
Mơhìnhtíchhợpđa mơn................................................................
Mơhìnhtíchhợp liênmơn.............................................................
Mơhìnhtíchhợpxunmơn..........................................................
MơhìnhTHliênmơngiữaXSTKvớiLTTT .................................

Trang
27
27
45
45
46
46


1
MỞĐẦU
1. Lídochọnđềtài
1.1. Giáod ụ c đ à o t ạ o c ó v a i t r ị q u a n t r ọ n g b ậ c n h ấ t đ ố i v ớ i q u á t r ì n h p
h á t triểnxãhội,lànhântốquyếtđịnh sựt h à n h b ạ i c ủ a m ộ t q u ố c g i a , n h ấ t l à
trong
g i a i đoạnk h o a h ọ c c ô n g n g h ệ đ a n g p h á t t r i ể n h ế t s ứ c m ạ n h m ẽ n h ư h i ệ n n a y .
T ừ n h ậ n thứcđó,ĐảngvàNhànướctađãcoi“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổimới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố, xãhội
hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục,phát
triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng caochất

lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, NL sáng tạo,
KNthựch à n h , k h ả n ă n g l ậ p n g h i ệ p ” . Đ i ề u 7 c ủ a L u ậ t G i á o d ụ c n ă m
2 0 1 9 c ó n ê u : “Phươngphápgiáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tựg i á c ,
chủ
động,
t ư duysángtạocủangườihọc.Đàotạongườihọcpháttriểntồndiệnvề đức,trí,t
hể,mỹ;cótrithức,kỹnăng,tráchnhiệmNN;cókhảnăngnắmbắttiếnbộkhoahọcvàcơng nghệ tương xứng với trình
độ
đào
tạo,
khả
năng
tự
học,
sáng
tạo,
thích
nghi
vớimơit r ư ờ n g l à m v i ệ c ; c ó t i n h t h ầ n l ậ p n g h i ệ p , c ó ý t h ứ c p h ụ c v ụ N h â n d â n ”
. Q u a n điểmđókhẳngđịnhrằng:Đàotạophảiđượcgắnvớinhucầuvàsựpháttriểncủaxãhội. Điều này đặt ra yêu cầu
cho hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục caođẳng, đại học nói riêng phải
có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đào tạonguồnnhânlực có
chấtlượngphụcvụchopháttriểnđấtnước.
1.2. Trongg i a i đ o ạ n h i ệ n n a y , t ì n h h ì n h t h ế g i ớ i v à k h u v ự c c ó n h i ề
u b i ế n động tiêu cực, nhất là tình hình trên biển Đơng. Để giữv ữ n g c h ủ q u y ề n đ ấ t n ư ớ c
v à chủquyềnbiểnđảothìmộttrong nhữngđiềucầnlàmlàphảihiệnđạihóaQnđội
,tứclàhiệnđạihóaconngườivàhiệnđạihóatrangthiếtbịkhítàiqnsự,màtrongđólực
lượngTSKTđónggópmộtvaitrịquantrọng.NhiệmvụchínhcủalựclượngTSKT là khám phá mã truyền tin, thám



giải

đểthut h ậ p
thông
tin
đ ố i phương,từđó xửlýsốliệu, ratin,kịp thờibáocáo,tưvấn chocấptrênđể cấptrê
ncóđối sáchhợ plý. Nhậ nthức rõ va i tròcủalực lượngTSK T, Q uâ n ủ y Trungươ n
gđãđ ề r a c á c N g h ị q u y ế t v ề c ô n g t á c g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o , đ ặ c b i ệ t c ó n g h ị q u y ế t v
ề “Xâyd ự n g l ự c l ư ợ n g T S K T t r o n g t ì n h h ì n h m ớ i , t r o n g đ ó n h ấ n m ạ n h t i ế
p t ụ c đ ổ i mới chươngtrình,nộidungđàotạovànângcaochấtlượngđộingũcánbộngànhTSKT”.V i ệ c p h á t
triển đội ngũ cán bộ, sỹ quan TSKT có NL đáp ứng
yêu
cầu
v à nhiệmvụtrongtìnhhìnhmớilàmộttrongnhữngnhiệmvụquantrọngcủaHVKHQS.
Trênc ơ s ở n h i ệ m v ụ Q u â n đ ộ i g i a o c h o , H V K H Q S đ ã x â y dự ng v à t í c h c ự c
thực hiện đề án "Đổi mới quy trình, chương trình, nội dung đào tạo cán bộ các cấp
tạiHọc viện, trong đó nòng cốt là đào tạo cán bộ CN TSKT". Học viện yêu cầu các


2
GV,cánbộthamgiagiảngdạyphảicảitiếnnộidungchươngtrìnhvàphươngphápgiả
ng


dạy cho phù hợp với đối tượng đào tạo, cần chú ý đến các hoạt động NN của HV,
tăngcường gắn lý thuyết và thực hànhvới thựctiễn liên quan đếnN N đ ể H V h i ể u
r õ h ơ n cácthuậtngữ,cácsự việc vàhiệntượngtrongcơngviệcsaukhiratrường.
1.3. HVKHQScónhiệmvụđàotạoHVcácngànhvềKhoahọcqnsự,TSKTvàngoạin g ữ p h
ụ c v ụ c h o Q uâ n đ ộ i . M ộ t t r o n g n h ữ n g n h i ệ m v ụ h à n g đ ầ u c ủ a t r ư ờ n g HVKHQ
St r o n g g i a i đ ọ a n h i ệ n n a y là đ à o t ạ o v à p h á t t r i ể n n g à n h T S K T . M ụ c t i ê u đàot ạ

ođộingũHV,cánbộchiếnsỹCNTSKTcóphẩmchấtbảnlĩnhchínhtr
ị vữngvàng,tuyệtđốitrungthànhsựlã nh đạocủaĐảngvàQnđội,giỏi vềchun
mơnnghiệpvụ,cóNLgiảiquyếtcácvấnđềthựctiễn,nhấtlàthựctiễnchiếnđấuvàlàmc
hủđượctrangthiếtbị,khítàiqnsự,sẵnsàngnhậnvàhồnthànhmọinhiệmvụđược
giaođểđápứngngàycàngcaocơngcuộcxâydựngvàbảovệTổquốc.Cơngv i ệ c c h í n h
c ủ a n g ư ờ i l í n h T S K T l à t h u t h ậ p t h ô n g t i n đ ố i p h ư ơ n g , t h á m m ã , giảim ã t i n t ứ
c t h u t hậ p đ ư ợ c , p hâ n t í c h s ố l i ệ u , r a tin, b á o c á o kế t q u ả c h o c h ỉ h u y cấptrên.Đểlà
mtốtcơngviệcđó,HVCNTSKTcầnđượctrangbịđầyđủ,hệthốngcáckiếnthứccầnthi
ếtvàcósựkếthợpđồngbộ,cókhoahọccủanhiềumơnhọc,từcácm ơ n h ọ c đ ạ i c ư ơ n g
đ ế n c á c m ô n h ọ c C N đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả đ à o t ạ o . Đ i ể n hìnhn h ư k i ế n t h ứ c v ề
L ý t h u y ế t t h ô n g t i n ( L ý t h u y ế t t r u y ề n t i n , m ậ t m ã , t h á m m ã , giảim ã ) , k i ế n t h ứ
c v ề t r a n g t h i ế t b ị , k i ế n t h ứ c v ề t o á n h ọ c , n g ô n n g ữ h ọ c , c ơ n g nghệthơn
gtin,...màtrongđóXSTKlàmộttrongnhữnghọcphầnđóngvaitrịquantrọngđ ể t h ự c
h i ệ n y ê u c ầ u n ó i t r ê n . X S T K l à c ô n g c ụ c h ủ y ế u n h ấ t đ ể k h á m p h á mậtmã,nh
ưngđặcthùcủanhữnghệmãkhácnhaulạicócáchkhámphákhácnhau,dođ ó đ ò i h ỏ i
n g ư ờ i d ạ y X S T K p h ả i c ó p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y p h ù h ợ p c h o t ừ n g đốitượng
vàdạychongườihọcbiếtcáchlàmthốngkê.Tuynhiênhiệnnay,việcdạyvàhọcXSTKt
ạiHVKHQSvẫncịnmộtsốhạnchế,chưađápứngđượcnhữngmụctiêutrên,qtrìn
hgiảngdạychưapháthuyđượctínhchủđộngsángtạocủaHV,nộidungkiếnthứcXSTKc
hưacósựgắnkếtvớikiếnthứcLTTTvàthựctếNN,làmchongườihọckhơngnhậnthấyđượcý
nghĩathựctiễncủamơnhọc.
1.4. Lýthuyếtthơngtin(theomụctiêuđàotạotạiHVKHQS)baogồmcáclĩnh
vực: Lýthuyếttruyềntin, thu tin, mậtmã,thám mã,giảimã.L T T T l à m ộ t t r o n g những
học phần học quan trọng và có vai trị hỗ trợ đắc lực cho cơng việc của ngườilính TSKT.
Trong LTTT nói chung và lý thuyết mã hóa nói riêng, thì lý thuyết vềXSTK có vai trị hết
sức quan trọng, đóng vai trị là nền móng.Đ ể m i n h c h ứ n g c h o điều này, ta xét
một số tình huống sau: Giả sử có một bản tin cần gửi đến nơi nhận, đểđảm bảo tối ưu
trong truyền tin, người ta thường sử dụng mã nén, tuy nhiên trước
khinén,nếukế t qu ả khảos á t xács u ấ tc á c tin củanguồn l à k há giống nha u thìcón gh ĩa
việcnénsẽkhơngcótácdụng. Hoặc xétmột bảnmã thuộcmộthệ mãm ậ t n à o đ ó , khảo sát xác

suất xuất hiện của các ký tự thuộc bản mã là khá sàn đều thì có thể tạm
kếtluậnhệmãcóđộmậtrấtcao.NhờnhữngứngdụngcủalýthuyếtXSTKmàtacóthể


đánh giá được chất lượng của một hệ thống mã hóa, hoặc khảo sát, đánh giá nguồn
tintrước khi có những bước xử lý tiếp theo.Một số ứng dụng trựct i ế p c ủ a l ý
t h u y ế t XSTK trong LTTT đó là: Sử dụng XSTK để tính tần suất xuất hiện các chữ cái
trongmỗingơnngữphụcvụchocơngviệcthámmã,tínhchỉsốtrùnghợpcủaxâuvănbảnđể
tìmraquyluậthànhvănvànhậndạngthểloạivănbản,sửdụngXSTKđểtínhđộbất định của thông tin (Entropy), ứng
dụng XSTK vào lập mã nguồn (mã nén dữ liệu)như mã nguồn thống kê tối ưu của
Shannon và Huffman, ứng dụng XSTK để tham mãvàgiảimãmật,…
Trong vài thập kỷ trở lại đây, nhờ những ứng dụng mạnh mẽ của khoa học
vàcôngn g h ệ t r o n g l ĩ n h v ự c t r u y ề n t h ô n g m à n h i ề u c h u ẩ n t r u y ề n t i n m ớ i r a đ ờ i .
V i ệ c ứngd ụ n g n h ữ n g c h u ẩ n t r u y ề n t i n m ớ i c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g t r i n h s á t (
đ ị c h ) đ ã g â y khơngí t k h ó k h ă n c h o n g à n h T S K T . Đ ể t h u t h ậ p , x ử l ý s ố l i ệ u v
à r a t i n v ớ i c á c nguồns ử d ụ n g n h ữ n g c h u ẩ n t r u y ề n t i n t h ì p h ả i k h á m p h á đ ư ợ c c
á c l ớ p m ã t r u y ề n tint r ê n đ ó . K h á m p h á m ã t r u y ề n t i n n ằ m t r o n g k h â u x ử l ý c
ủ a l ự c l ư ợ n g T S K T , côngt á c k h á m p h á m ã t r u y ề n t i n l à q u á t r ì n h t ậ p h ợ p , p h â n
t í c h , g i ả i đ i ề u c h ế c á c tínhiệuđểxácđịnhcácđồngbộ,khởiđiểmbảnmãvàkhámphá
cáclớpmãtruyềntinđ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n đ ó . K ế t q u ả k h á m p h á m ã t r u y ề n t i n l à b ả n r
õ h o ặ c b ả n m ã mậtn à o đ ó . C ô n g t á c k h á m p h á m ã t r u y ề n t i n c ó v a i t r ò q u a n t
r ọ n g đ ố i v ớ i l ự c lượngT S K T , v ì n ế u k h ô n g k h á m p h á đ ư ợ c m ã t r u y ề n t i n t h ì k h
ơ n g c ó s ố l i ệ u c h o côngtác xử l ý , ra tin vàk hơ ng códữ l i ệ u choc ông t á c thá m mã.N g h
i ê n c ứukhá m phám ã t r u y ề n t i n l à n h i ệ m v ụ q u a n t r ọ n g , k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g T S K
T . T u y nhiên,đâylàcơngviệcvơcùngkhókhănđốivớilựclượngTSKTtrêncảphươngdiệnlýthuyết và thực hành,
cơng việc khám phá mã truyền tin liên quan đến nhiều lĩnh
vựcnhưtinhọc,ngơnngữhọc,ngoạingữvàtốnhọc,trongđócólýthuyếtvềXSTK.
ĐãcónhiềuđềtàinghiêncứuvềdạyhọcXSTKchocảđốitượngTHPT,cao
đẳngvàđạihọc.Mộtsốđềtàinghiêncứutiêubiểunhư:“DạyhọcXácsuất–Thốngkê ở
Đại học Y”;“Dạy học Thống kê ở Trường Đại học Cảnh sát nhân dân theo

hướnggắnv ớ i t h ự c t i ễ n N N ” ; “ D ạ y h ọ c X á c s u ấ t –
T h ố n g k ê t h e o h ư ớ n g t ă n g c ư ờ n g v ậ n dụngtoánhọcvàothựctiễnchosinhviênkhốiKinhtế,Kỹthuật”;“Dạy
học Xác suấtvà thống kê cho sinh viên ngành Kế toán của các trường Cao đẳng Công
nghiệp
theohướngpháttriểnNLNN”,...Tuynh iê n, h i ệ n n a y vẫ n c h ư a c ó c ơ n g t r ì n h n à o n
g h i ê n cứuv ề d ạ y họcX S T K g ắ n v ớ i t h ự c t i ễ n N N c ho H V C N T S K T t ạ i H V K H Q S
. M ặ t kháctừthực tiễn đào tạo NN cho HVCN TSKT tạiH V K H Q S v à đ ặ c đ i ể m
N N c ủ a HV đã xuất hiện một số đòi hỏi cần giải quyết, đó là dạy cái gì cho HV,
dạy như thếnào, HV cần trang bị kiến thức gì, những hiểu biết gì để họ làm tốt hơn
cơng việc thựctế được giao tại đơn vị. Những yêu cầu đó liên quan trực tiếp đến
XSTK và LTTT; kiếnthức về XSTK là nền tảng, là công cụ phục vụ cho các môn học về LTTT và có
nhiềuứngdụngtrongcơngviệcthựctiễn.Với u cầuNNcủaHV,việclựachọndạyh
ọc


XSTK theo hướng TH với LTTT là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu đưa
vàogiảngdạynhằmrènluyệncácKNNNchoHV.
Từnhữnglídođó,vớimongmuốngópphầnnângcaohiệuquảgiảngdạyvàhọctậpXSTKtại
HVKHQS,chúngtơilựachọnđềtàinghiêncứu:“DạyhọcXácsuấtvàthốngkêcho học viên chun
ngànhTrinhsátKỹthuậttạiHọcviệnKhoahọcQnsựtheohướngtíchhợpvớiLýthuyếtthơngtin”.
2. Mụcđíchnghiêncứucủaluậnán
ĐềxuấtmộtsốbiệnphápdạyhọcXSTKchoHVCNTSKTtạiHVKHQStheohướngTHvới
LTTTnhằmrènluyệncácKNNNchoHV.
3. Nhiệmvụnghiêncứu
Nhiệmv ụ n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a v i ệ c t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ
i nghiêncứusau:
- ĐặcđiểmNNcủaHVvàcácchungia CNTSKTnhư thếnào?
- XSTKvàLTTTcóvaitrịgìtrongTSKT?
NhữngkiếnthứcXSTKvàLTTTnàocầnthiếtchoCNTSKT?
- CăncứnàođểlựachọndạyhọcXSTKtheohướngTHvớiLTTTchoHVCNTSKT?

- VớiđặcđiểmNNcủaHVCNTSKTthìTHgiữaXSTKvớiLTTTnhưthếnào?
CáchthứcTH?VấnđềTH?
- ThựctrạngdạyhọcXSTKởHVKHQStheohướngTHvớiLTTTnhưthếnào?
- Cóthểđềxuấtđượcnhững BPSPnàotrongviệcdạyhọcXSTKtheohướng
THvớiLTTTnhằmrènluyệnKNNNchoHVCNTSKTởHVKHQS?
- Nhữngbiệnphápđềxuấtcókhảthivàhiệuquảkhơng?
CóđápứngmụctiêugiáodụcvàđàotạoởHVKHQShaykhơng?
4. Phạmvinghiêncứu
ĐềtàitậptrungnghiêncứuviệcdạyhọcXSTKchoHVCNTSKTtạiHVKHQS.
5. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
5.1. Kháchthểnghiên cứu
QtrìnhdạyhọcXSTKtạiHVKHQS.
5.2. Đốitượngnghiên cứu
QtrìnhdạyhọcXSTKtạiHVKHQStheohướngTHvớiLTTTđểrènluyệnKNNNchoHV CN
TSKT.
6. Giảthuyếtkhoahọc
Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ của học phần XSTK đối với CN TSKT
tạiHVKHQS, nếu xây dựng được các biện pháp dạy học XSTK theo hướng TH với
LTTTvà sử dụng hợp lí các biện pháp đó trong q trình dạy học sẽ góp phần rèn luyện
cácKNNNchoHVCNTSKTđượctốthơn.


7. Cácphƣơngphápnghiêncứu
Đềtàisửdụngmộtsốphươngpháp nghiên cứusau:
7.1. Phươngpháp nghiêncứulýluận
Thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu, hệ thống hóa các nguồn tàiliệu
về giáo dục đại học, giáo dục NN và các kết quả nghiên cứu liên quan tới đề
tài.Cácvănkiệncủa Đảng,NhànướcvàQuânđộiliênquantớiđềtài.
7.2. Phươngpháp điều tra,quansát
-Thu thập, khaithácvà xử lí dữliệunhằm tìm hiểu thêm vềCNT S K T

đ ư ợ c đàotạotạiHVKHQS.
- Khảo sát, dự giờ, phân tích thực trạng việc dạy học XSTK theo hướng TH
vớiLTTTtạiHVKHQStrước, trongvàsau khithực hiệncácBPSP.
- Phỏng vấn các chuyên gia, các GV và HV của HVKHQS có liên quan đến
CNđào tạo về tình hình dạy học XSTK theo hướng TH với LTTT và tính hiệu quả
củaPPDHđó.
7.3. Phương pháptổngkếtkinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm của các đồng nghiệp và bản thân trong quá trình dạy
họcXSTKtheohướngTHvớiLTTT choHVCNTSKT.
7.4. Phươngpháp chuyêngia
Xin ý kiến các chuyên gia nhằm làm sáng tỏ một số nhận định về hệ thống
cácKNNNcủangườilínhTSKT,chấtlượngdạyhọcXSTKtheohướngTHvớiLTTTchoHVCNTSK
Tvàtínhđúngđắncủanhữngbiệnphápdạyhọcđãđượcđềxuấttrongluậnán.
7.5. Phươngphápnghiêncứutrườnghợp
Chọn một số HV hoặc nhóm HV CN TSKT để theo dõi sự phát triển KNNNtrong
dạy học XSTK theo hướng TH với LTTT thông qua việc sử dụng các biê
phápsưphạmđãđề xuất.
7.6. Thựcnghiệmsưphạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các
BPSPđãđềxuấttrongluậnán.
8. Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Dạyh ọc X S T K g ắ n v ớ i L T T T p h ụ c v ụ y ê u c ầ u đ à o t ạ o N N c h o H V C N T S K T t ạ i HVKH
QS.
8.1. Vềmặtlýluận
- Luận án phân tích, làm rõ hệ thống các KNNN cần thiết của người lính
TSKTvà đề xuất hệ thống 9 KNNN cần được rèn luyện thông qua dạy học XSTK theo
hướngTHvớiLTTT.
- LuậnánlàmrõvềmốiliênhệvàvaitròcủaX S T K vớiLTTT,vaitròcủaLTTTvớiCNTSKT.
- ĐềracáchthứcTH,vấnđềTHXSTKvớiLTTT.



- Làm rõ thêm vai trò quan trọng của việc dạy học XSTK theo hướng TH
vớiLTTTcho HVCN TSKTtronggiaiđoạnh i ệ n nay.
8.2. Vềmặtthựctiễn
- Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập tình huống về XSTK gắn với
LTTT,gópphầnnângcaoNLthực hành,NLvậndụngvàrènluyệncácKNNNchoHV.
- Đề xuất cách thức, quy trình thiết kế và tổ chức dạy học XSTK theo hướng
THvới LTTT nhằm rèn luyện KNNN cho HV CN TSKT và thiết kế một số chủ đề, dự
ánhọctậpminhhọacáchthức,quytrìnhnóitrên.
- Luận án đề xuất một số biện pháp dạy học XSTK ở HVKHQS theo hướng
THvớiLTTT,nhữngbiện phápnàyđượckiểmnghiệmquathực nghiệmsư phạm.
- NângcaochấtlượngdạyhọcXSTKtạiHVKHQS,đápứngchuẩnđầuracủaHV.
9. Cácvấnđềđƣarabảovệ
-Quanniệmvềdạyhọc
XSTKtheohướngTHvớiLTTTnhằmrènluyệnKNNNchoHVCNTSKT.
CácKNNNcầnrènluyệnchoHVCNTSKTt h ô n g q u a d ạ y h ọ c X S T K t h e o hướngT
HvớiLTTTnhưđã đề xuấtlà cócơsở khoa học và khả thi.
- Các BPSP đã đề xuất trong chương 2 là có tính khả thi trong q trình dạy
họcXSTKtạiHVKHQSvàhiệuquảtrongviệcrènluyệnKNNNchoHVCNTSKT.
10. Cấutrúcluậnán
Ngồi phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luậnángồm3chương:
Chương1.Cơsởlíluậnvàthực tiễn
Chương 2. Biện pháp dạy học Xác suất và Thống kê cho học viên chuyên
ngànhTrinh sát Kỹ thuật tại Học viện Khoa học Quân sự theo hướng tích hợp với Lý
thuyếtthơngtin
Chương3.Thựcnghiệmsưphạm


Chƣơng1

CƠSỞLÍLUẬNVÀTHỰCTIỄN
1.1. Tổng quan vềvấn đềnghiêncứu
1.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngồi
a) MộtsốcơngtrìnhnghiêncứuvềDHTH trongđàotạoNNởnướcngồi
Cácnghiêncứutổng h ợ p, đôi k h i đ ư ợ c gọil à nghiê n c ứ u TH ha y nghiênc ứ u liên
ngành, kết hợp nhiều hoạt động khác nhau một cách tồn diện, cho phép sinh viênpháttriểnsự
hiểubiếtsâurộngvềmộtchủđềnàođó.
Các nhà giáo dục trên thế giới, đặc biệt là ở các nước tiên tiến như: Mỹ, Anh,Đức,
Thụy Điển, Bỉ, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore... đã nghiêncứu về
giảng dạy TH cho cả đối tượng học sinh phổ thông và sinh viên đào tạo
nghề.Chẳnghạnnhư:
TạiẤnĐộ,năm2010,trongbàibáo“introducingintegratedteachinginundergraduate
medical curriculum”[55], các tác giả: Dr. Madhuri S. Kate, Ujjwala J.Kulkarni, Dr.
Avinash Supe, Dr. Y.A.Deshmukh đã công bố kết quả nghiên cứu, thiếtkế và thử nghiệm
phương pháp DHTH kiến thức theo chiều dọc khóa học cho sinh viênđạihọcykhoa.Chươngtrình
giảngdạyTHđượcthửnghiệmcho23sinhviêntừnămthứ 2 trong CN đái tháo đường của trường đại học Y
MGM, Navi Mumbai, Ấn Độ.Các sinh viên được dạy về khoa học cơ bản, sinh lý học,
chẩn đoán, thực hành trongphịng thí nghiệm và các khía cạnh lâm sàng khác của bệnh đái
tháo đường. Kết quả làphương pháp giảngdạy TH cóhiệu quả hơnso vớiphươngp h á p
t r u y ề n t h ố n g , đ ư ợ c các GV cũng như sinh viên chấp nhận, sinh viên nắm bệnh lý lâm sàng tốt hơn và
nângcaokỹnăngchẩnđoáncủasinhviên.
Ở TrungQuốc,tạihộinghịQuốc tế lần3 về quản lý, giáo dục,t h ô n g t i n v à kiểm
soát năm 2015, tác giả Dayong Huo đã trình bày nghiên cứu của mình về phươngpháp
giảng dạy TH dựa trên mơ phỏng ứng dụng trong đào tạo nghề cho sinh viên
CNkỹthuậtthôngquabàibáo“IntegratedTeachingMethodsbasedo n S i m u l a t i o n Applie
d in Technical Colleges” [42]. Theo tác giả, để phát triển NL chuyên môn củasinh viên,
các trường dạy nghề sử dụng phương pháp giảng dạy dựa trên mô phỏng
kếthợpl ý t h u y ế t v ớ i t h ự c h à n h t h ự c t i ễ n , đ ị a đ i ể m g i ả n g d ạ y c ó t h ể t r o n g p
h ị n g t h í nghiệmhoặc xuốngcáccơsởsảnxuấtcủacáccơngty.
Trong bài báo “Learning by doing in the integrated teaching and

learningprogram”[59],tác giả Lawrence E. Carlson của trường Đại học Colorado Hoa Kỳ
đãtrình bày nghiên cứu về một chương trình DHTH được bắt đầu vào năm 1992 với
sựtham gia của đội ngũ GV và sinh viên tại trường với tham vọng cải cách giáo dục
đạihọc theo hướng tạo môi trường học tập đa ngành đa lĩnh vực, kết hợp lý thuyết với
kỹthuật thực hành thực tiễn, thúc đẩy những kỹ năng GQVĐ sáng tạo và làm việc
theonhóm. Dựán cósựthamgiacủa2400 sinhviêntheo học10CNcủa6ngành:Khoahọc


kỹthuậthàngkhơngvũtrụ;Kỹthuậthóahọc;Dândụng,mơitrườngvàkiếntrúc;Khoahọcmáytính;Kỹt
huậtĐiệnvàMáytính;Kỹthuậtc ơ khí.
b) Mộtsốnghiêncứuvề Lý thuyết thơngtintrênthếgiới.
LTTT làm ộ t n h á n h c ủ a toán học ứng dụngvàkỹ thuật điệnnghiên cứu về đo
đạclượng thông tin. Ngay từ những ngày đầu, nó đã mở rộng phạm vi ứng dụng ra
nhiềulĩnhvực khác, bao gồmsuyluậnthốngkê,xử lýngônngữtự nhiên,mậtmãhọc,..
Người đặt viên gạch đầu tiên để xây dựng LTTT là Hartley Ralph V.L. Năm1928,
trong bài báo “Transmission of information”[58], ông đã đưa ra số đo lượngthông tin là
một khái niệm trung tâm của LTTT. Dựa vào khái niệm này, ta có thể
sosánhđịnhlượngcáchệtruyềntinvớinhau.
Năm 1933, V.A Kachenhicov chứng minh một loạt những luận điểm quan trọngcủa
LTTT trong bài báo “Về khả năng thông qua của không trung và dây dẫn trong
hệthốngliênlạcđiện”.
Năm 1935, D.V Ageev đưa ra cơng trình “Lý thuyết tách tuyến tính”, trong
đóơngphátbiểunhữngnguntắccơbảnvề lýthuyếttáchcáctínhiệu.
Năm 1940,Alan Turing, nhà tốn học người Anh đã sử dụng những ý tưởng vềphân
tích thống kê và kết quả nghiên cứu trước đó của nhà tốn học người Ba
lanMarianR e j e w s k i đ ể p h á b ộ m ã EnigmacủaĐ ứ c t r o n g c h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứ h
a i , AlanTuringđãgiảimãđượccácthơngtintìnhbáocủaKhơngqn,HảiqnĐứcvàtừ đó thúc đẩy kết thúc sớm chiến
tranh. Ngày ấy người Đức coi máy mã Enigma làtuyệtđốiantồn.
Năm 1946, V.A Kachenhicov thơng báo cơng trình “Lý thuyết thế chống
nhiễu‟đánhdấumộtbướcpháttriểnrấtquantrọngcủaLTTT.

Tuynhiên,LTTTthườngđượcxemlàxuấtpháttừbàibáoquantrọngcủaClaudeElwoodShannon
(1948)mangtên"AMathematicalTheoryofCommunication"[50].MơhìnhtrungtâmcủaLTTTcổđiểnlàvấnđề
kỹthuậtcủaviệctruyềndẫnthơngtintrênmộtkênh nhiễu. Kết quả cơ bản trong lý thuyết này làđịnh lý mã
hóa nguồncủa Shannon,khẳng định rằng tính trung bình số bit cần dùng để mơ tả kết quả
của một sự kiện ngẫunhiên chính làentropycủa nó;định lým ã h ó a t r ê n k ê n h
n h i ễ u cũng của Shannon,khẳng định rằng việc liên lạc không lỗi trên một kênh nhiễu là
có thể miễn là tốc độtruyền dữ liệu là nhỏ hơn một giới hạn nhất định, gọi là dung lượng
kênh. Có thể đạtđến gần dung lượng kênh trong thực tế bằng cách sử dụng các hệ thống
mã hóa và giảimãthíchhợp.
Trước Shannon chưa tác giả nào đưa ra được định nghĩa tổng quát về hệ mật,nhưng
Shannon đã đưa ra được định nghĩa tổng quát về một hệ mật và khóa mã, từ đóơng đã đưa
ra khái niệm về độ mật hồn thiện, là hệ mật mà con người khơng thể
khámphárađượcchodùbiếtkhơnggianbảnrõvàkhơnggiankhóamã.



×