Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Quy định“ thành viên không phân biệt đối xử ”của wto đảm bảo gì cho các nước thành viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 9 trang )

QUY ĐỊNH“ THÀNH VIÊN KHÔNG PHÂN BIỆT
ĐỐI XỬ ”CỦA WTO ĐẢM BẢO GÌ CHO CÁC
NƯỚC THÀNH VIÊN.
GIẢNG VIÊN: PGS.TS TRẦN THĂNG LONG
1. Phạm Minh Cường

5. Nguyễn Minh Cảnh

2. Nguyễn Thị Huế

6. Đặng Đức Trung

3. Trần Anh Kiệt

7. Trần Thị Ngọc Trân.

4. Hoàng Đỗ Quỳnh Trang


Nội dung
Khái niệm chung về Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và
Đãi ngộ quốc gia (NT)

Quy định“Thành viên không phân biệt đối
xử” của WTO đảm bảo gì cho các nước
thành viên?

Ngun tắc khơng phân biệt đối xử này có được áp
dụng cho tất cả các thành viên không?



Khái niệm chung về MFN và NT
Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt của
pháp luật thương mại quốc tế hiện đại nói chung và hệ thống thương mại đa
phương GATT/WTO nói riêng. Nguyên tắc này thiết lập sự không phân biệt
đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ trong nước với hàng hoá, dịch vụ nước ngồi
và giữa hàng hố, dịch vụ của các nước khác nhau.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử được xây dựng trên cơ sở hai quy chế
pháp lý: (i) Đãi ngộ tối huệ quốc và (ii) Đãi ngộ quốc gia.


Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN)
MFN đòi hỏi các quốc gia thành viên WTO phải
đối xử với nhau như những bạn hàng ưu đãi nhất
Nếu một quốc gia thành viên dành cho một quốc
gia thành viên kia hưởng ưu đãi thuế quan hay
những lợi ích đặc biệt nào đó thì cũng phải đồng
thời áp dụng ngay lập tức và vô điều kiện ưu đãi
này cho sản phẩm cùng loại của các quốc gia thành
viên khác.
MFN bảo đảm một sân chơi bình đẳng, khơng có
sự phân biệt đối xử đối với hoạt động thương mại
của doanh nghiệp từ các quốc gia thành viên

Đãi ngộ quốc gia (NT)
Quốc gia không được phân biệt đối xử
giữa hàng hoá sản xuất trong nước với
hàng hóa nhập khẩu cùng loại về các vấn
đề như thuế trong nước…
Các luật lệ quy định trong nước có ảnh

hưởng tới việc bán và sử dụng hàng hố
nói chung, chẳng hạn như không được
đánh thuế trực thu hay thuế gián thu và
các phụ phí khác vào các sản phẩm nhập
khẩu ở mức cao hơn các sản phẩm cùng
loại trong nước mình.


“Ngoại lệ”?
- Ngoại lệ mang tính lịch sử :(Điều I (2), (3), (4));
- Ngoại lệ liên quan tới vận chuyển biên giới dành cho các quốc gia có chung đường biên giới
(Điều XXIV.3);
- Ngoại lệ liên quan tới việc ưu tiên khi phân bổ hạn ngạch cho các quốc gia có quyền lợi đáng
kể trong việc cung cấp sản phẩm (Điều XIII.2.d));
- Ngoại lệ chung: (Điều XX).
- Ngoại lệ liên quan tới an ninh quốc gia (Điều XXI).


Quy định “ Thành viên không phân biệt đối xử” của WTO đảm bảo gì
cho các nước thành viên?
Đảm bảo thương mại cơng bằng
Là khơng có sự chèn ép, cá lớn nuốt cá bé, cái lý thuộc về kẻ mạnh trong TMQT, hạn chế mức thấp nhất
các hiện tượng chèn ép nhau. Yêu cầu tất cả quốc gia thành viên phải đối xử 1 cách công bằng với nhau.
Tạo ra thương mại thế giới công bằng, giúp cho các nước nghèo ít ra cũng nhận được giá trị mình nhận
được trong TMQT và giúp duy trì hệ thống thương mại đa biên đến bây giờ, nhìn chung là tồn tại và chấp
nhận được. Nên WTO vẫn được các nước tôn trọng và tồn tại đến bây giờ.

Đối xử đặc biệt và khác biệt (Special and differential treatment)
Ngoài ra, trong WTO và các khuôn khổ mậu dịch tự do thế giới cịn có 1 ngun tắc nữa là đối xử đặc biệt
và khác biệt (Special and differental treatment gọi tắt là S&D) dành cho các quốc gia đang và kém phát

triển trong đó có Việt Nam. Vì thế S&D dành cho Việt Nam một sự ưu đãi đối xử tốt hơn so với các quốc
gia thành viên phát triển khác.


Các nước giàu đang
bóp méo ngun tắc
khơng phân biệt đối
xử.

Bên cạnh MFN và NT thì cịn có những cái từ chính các nước
nghĩ ra và các mảng tối, những hình ảnh mang tính tiêu cực
trong TMQT bây giờ nó bóp méo cái gọi là thương mại công
bằng và là 1 thách thức đối với sự tồn tại MFN và NT trên thế
giới.
Nếu WTO khơng đủ mạnh để duy trì thì dần dần những nguyên
tắc không phân biệt đối xử do các nước tạo ra sẽ làm mờ nhạt
nguyên tắc không phân biệt đối xử trong WTO và lúc đó các
nước thành viên sẽ khơng nhìn thấy được giá trị của nguyên tắc
này
nữa.


Ngun tắc
khơng phân biệt
đối xử có được áp
dụng cho tất cả
các thành viên
không?

Quy định thành viên không phân biệt đối xử của Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho tất cả các quốc gia
thành viên. Nguyên tắc không phân biệt đối xử được đề cập trong
Hiệp định thiết lập WTO và áp dụng cho tất cả các thành viên
của tổ chức này. Nguyên tắc này là một trong những nguyên tắc
cơ bản của WTO và được coi là một trong những cốt lõi của hệ
thống
thương
mại
quốc
tế
hiện
đại.
Có những quốc gia không là thành viên của WTO hoặc chưa
tham gia và cam kết tuân thủ các quy định của tổ chức này, vì
vậy các quy định khơng phân biệt đối xử của WTO không áp
dụng
cho
họ.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử được thiết lập để tạo ra một
môi trường thương mại cơng bằng và bình đẳng cho tất cả các
quốc gia thành viên. Nó nhằm khuyến khích sự tự do và công
bằng trong thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các
quốc gia tham gia thị trường toàn cầu mà không gặp phải các rào
cản
không
cần
thiết
hoặc
đối
xử

bất
công.


XIN CẢM ƠN!



×