Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bai 10 tong quan ve luat dau tu quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.52 KB, 25 trang )

6/27/2023

Nội dung
● Khái niệm, nguyên nhân của đầu tư quốc tế

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ
LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

● Vai trò, tác động của đầu tư quốc tế

● Đặc điểm của đầu tư quốc tế
● Phân loại đầu tư quốc tế
● Khái niệm luật đầu tư quốc tế
● Khung pháp lý cho hoạt động đầu tư quốc tế

● Quan hệ giữa các quy định về đầu tư quốc tế với quy tắc của WTO
2

Khái niệm đầu tư quốc tế

Đầu tư quốc tế

● Khái niệm “đầu tư”

● Đầu tư quốc tế: là một q trình trong đó có sự di chuyển
vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện các dự
án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia.

● Khái niệm “đầu tư quốc tế”

3



4

1


6/27/2023

Đầu tư quốc tế

Đầu tư quốc tế (tt)

Còn gọi là “đầu tư xuyên quốc gia”

● Câu hỏi:

Bao gồm sự chuyển dịch các tài sản hữu hình và
vơ hình từ một quốc gia này (QG xuất khẩu đầu
tư) sang một quốc gia khác (QG tiếp nhận đầu
tư)

● Người nước ngoài đem tài sản vào một quốc
gia để nhằm mục đích từ thiện… thì có phải là
đầu tư nước ngồi hay khơng?

Nhằm sử dụng các tài sản này tại quốc gia tiếp
nhận đầu tư để kinh doanh kiếm lời.
5

Đầu tư quốc tế (tt)


6

Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế (1/3)

● Tóm tắt:

● Sự phát triển của xu thế tồn cầu hố và tự do hóa
thương mại

■ Có sự vận động nguồn vốn: phân biệt với
thương mại hàng hóa quốc tế

● Sự phát triển nhanh chóng của khoa học – cơng nghệ

■ Tính liên quốc gia
■ Tính dài hạn

● Nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện cơng nghiệp hố – hiện
đại hố ở các nước đang phát triển

■ Mục đích lợi nhuận: thu lợi nhuận lớn hơn

● Ưu thế của các công ty đa quốc gia
7

8

2



6/27/2023

Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế (2/3)

Nguyên nhân thúc đẩy đầu tư quốc tế (3/3)

● Các quốc gia xuất khẩu đầu tư có nhu cầu thiết lập một cơ
chế bảo đảm đầu tư để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước
mình.

● Chênh lệch trình độ phát triển dẫn đến chênh lệch cung – cầu vốn

● Luật quốc tế có xu hướng thiết lập trách nhiệm của nhà
nước đối với đầu tư quốc tế trên cơ sở các tiêu chuẩn đãi ngộ
tối thiểu (minimum standard of treatment).

● Tận dụng lợi thế so sánh để tăng lợi nhuận, giảm chi phí

● Tiêu chuẩn đãi ngộ này căn cứ vào phạm vi của tài sản của
nhà đầu tư trên lãnh thổ nước sở tại (khoản đầu tư).

● Nhu cầu di chuyển vốn từ khu vực có hiệu quả thấp sang khu vực có
hiệu quả cao hơn
● Áp lực cạnh tranh quốc tế

● Tránh bảo hộ, rào cản trong thương mại quốc tế
● Thể chế và luật pháp về đầu tư ngày càng đồng bộ, an toàn hơn

9


Đặc điểm của đầu tư quốc tế

10

Các chủ thể tham gia đầu tư quốc tế

● Đặc điểm của đầu tư nói chung: có vốn đầu tư, tính sinh lãi
và tính rủi ro.
● Chủ sở hữu đầu tư: cá nhân/tổ chức nước ngoài hay công
ty đa quốc gia (TNCs hay MNCs)
● Các yếu tố đầu tư: di chuyển ra khỏi biên giới.

11

● Nhà đầu tư: cá nhân, tổ chức
● Chính phủ
● Các tổ chức phi chính phủ (quỹ đầu tư…)

12

3


6/27/2023

Cơ sở tiến hành hoạt động đầu tư
quốc tế

Các hình thức đầu tư quốc tế


● Hiệp định về thương mại/đầu tư
■ HĐ đa phương/song phương

● Phân loại theo chủ thể cấp vốn và vay vốn:

■ HĐ riêng rẽ/trong khuôn khổ tổ chức/liên kết
kinh tế

■ Đầu tư tư nhân quốc tế

● Pháp luật đầu tư quốc gia (Luật Đầu tư/Luật Đầu tư
nước ngoài)

■ Đầu tư phi tư nhân quốc tế

● Hợp đồng đầu tư
13

Các hình thức đầu tư quốc tế

14

Thảo luận (1)

● Phân biệt:

● Phân loại theo tính chất trực tiếp hay không trực tiếp
quản lý dự án đầu tư


● FDI (Foreign Direct Investment)
● FPI (Foreign Portfolio Investment)

■ Đầu tư trực tiếp nước ngồi: FDI

● Tín dụng tư nhân QT

■ Đầu tư gián tiếp: bao gồm các kênh đầu tư còn
lại, kể cả ODA, OA

● Đầu tư phi tư nhân QT

15

16

4


6/27/2023

Đầu tư tư nhân quốc tế

Đầu tư phi tư nhân quốc tế

● FDI (Foreign Direct Investment) – Đầu tư trực tiếp nước ngoài: nhà
đầu tư nước ngoài bỏ vốn nhằm tham gia quản lý, kiểm soát dự án đầu tư

● FPI (Foreign Portfolio Investment) – Đầu tư chứng khốn nước
ngồi: nhà đầu tư nước ngồi mua chứng khốn của các công ty, các tổ

chức phát hành với một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng
không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng
khốn.

● Tín dụng tư nhân QT: chủ đầu tư ở một nước cho đối tượng tiếp nhận
đầu tư ở một nước khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất định.

● Chủ đầu tư: các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế,
các tổ chức phi chính phủ.
● Thường tồn tại dưới hình thức các dịng vốn hỗ trợ
(aids/assistance):

■ ODA – Oficial Development Assistance: hỗ trợ phát
triển chính thức, dành cho các nước đang và kém phát
triển; và
■ OA – Oficial Aid: hỗ trợ chính thức, dành cho các nước
có nền kinh tế chuyển đổi

17

Đầu tư quốc tế (tt)
Đầu tư trực tiếp (Foreign Direct

Đầu tư

Đầu tư trực tiếp
Sở hữu và trực tiếp quản lý

Investment - FDI)
•Tài sản hữu hình (tiền, vàng, máy

móc, thiết bị)
•Tài sản vơ hình (phát minh, sáng
chế, quyền sử dụng đất, quyền sử
dụng thương hiệu)

Đầu tư gián tiếp (Fortfolio
Investment)
Mua cổ phần, cổ phiếu của công
ty đã tồn tại

18

● Có sự dịch chuyển vốn
● Thực hiện dự án lâu dài

● Thu nhập thường xuyên

Sở hữu vốn nhưng khơng tham gia
quản lý

● Có sự tham gia quản lý điều hành của
người chuyển vốn
● Rủi ro kinh doanh (tài sản đầu tư nằm tại
nước sở tại)
● Hạn chế về tỷ lệ sở hữu

19

20


5


6/27/2023

Hình thức đầu tư trực tiếp

Hình thức tổ chức đầu tư trực tiếp

● Doanh nghiệp liên doanh (joint-venture): có sự góp vốn, tài
sản, có tư cách pháp nhân, phân chia lợi nhuận theo nguyên
tắc đối vốn.

● Khu chế xuất (EPZ): Tân Thuận, Linh Trung…

● Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

● Khu công nghiệp (IZ):

● Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

● Khu cơng nghệ cao : Thủ Đức, Hịa Lạc

● Đầu tư theo hợp đồng hợp tác công tư (PPP): BOT, BTO,
BT.

● Khu kinh tế tự do, đặc khu KT, khu kinh tế mở:

● Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)
21


22

Đặc điểm của đầu tư trực tiếp

Đặc điểm của đầu tư trực tiếp
(tt)

● FDI tức là mang vốn, tài sản của nhà đầu tư ở đất nước của
mình để đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế của nước nhận đầu
tư, đồng thời cũng dễ bị “tổn thương” vì tồn bộ tài sản đầu
tư nằm tại nước sở tại, thuộc đối tượng chủ quyền kinh tế của
nước sở tại và khó thối vốn.

● Tập qn quốc tế thừa nhận việc bảo hộ đối với tài sản vật
chất và các tài sản khác được đầu tư trực tiếp vào nước nhận
đầu tư thông qua những nguyên tắc về bảo hộ ngoại giao và
trách nhiệm của quốc gia nhận đầu tư.

23

24

6


6/27/2023

Ưu điểm của đầu tư trực tiếp


Đối với nhà đầu tư
● Nhà đầu tư có khả năng kiểm sốt hoạt động sử dụng vốn đầu tư và có thể
đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ  vốn đầu tư thường được sử
dụng với hiệu quả cao.

● Giúp NĐT nước ngoài tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch, thuế quan,

Đối với nhà đầu tư

● NĐT có cơ hội chiếm lĩnh thị trường nước sở tại.

Đối với quốc gia tiếp
nhận đầu tư

● NĐT nước ngồi có thể giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm do khai
thác được nguồn nguyên liệu và lao động với giá cả thấp của QG tiếp nhận đầu

● Thông qua thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, NĐT có thể nâng cao
được khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới.
25

Đối với quốc gia tiếp nhận đầu


● Quốc gia đi đầu tư có khả năng bành trướng, ảnh hưởng về kinh tế, chính trị

26

Hạn chế của đầu tư trực tiếp


● Cơ hội tăng trưởng kinh tế, tăng ngân sách, GDP
● Hạn chế việc đi vay (do vốn của nhà đầu tư nước ngoài)
● Điều kiện tiếp thu được kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh
nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên tiến của nước ngoài.
● Giúp khai thác một cách có hiệu quả nguồn lao động, nguồn tài
nguyên thiên nhiên và nguồn vốn trong nước, từ đó góp phần mở
rộng tích lũy và nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Đối với quốc
gia tiếp nhận
đầu tư

Đối với quốc
gia xuất khẩu
vốn

● Việc làm, giảm nhẹ chính sách XH
27

28

7


6/27/2023

Đối với quốc gia tiếp nhận đầu


Thảo luận (2)


● Phá vỡ/mất tác dụng của công cụ hàng rào thuế quan

● Khó định hướng đầu tư, chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành và
theo vùng lãnh thổ.

● Cạnh tranh DN trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngồi
● Khó kiểm sốt thị trường (nhà đầu tư có thể kiểm sốt thị trường địa phương)

● Vụ việc Vedan năm 2008

● Lợi nhuận thu được chuyển ra nước ngồi

● Vụ việc Tập đồn Formosa 2016

● Nếu khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể, khoa học, dễ dẫn đến hiện tượng đầu tư
tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và ô nhiễm môi
trường.

● Vụ thải đổ bùn thải dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 1 năm 2017
● Vấn đề boxit Tây Nguyên

● Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các loại công nghệ lạc hậu,
công nghệ gây ô nhiễm môi trường với giá đắt làm thiệt hại lợi ích của quốc gia sở
tại
29

30

● Vấn đề XH, chảy máu chất xám…


Đối với quốc gia xuất khẩu vốn

Đầu tư gián tiếp
● Là việc mua cổ phiếu, trái phiếu, đầu tư thông qua quỹ đầu tư

● Vốn đầu tư chảy ra nước ngoài làm giảm tăng trưởng, GDP

● NĐT có thể gặp rủi ro cao nếu khơng hiểu rõ mơi trường
đầu tư của quốc gia sở tại.
● Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu NĐT nước
ngồi để mất bản quyền sở hữu cơng nghệ, bí quyết sản xuất
trong q trình chuyển giao.
31

● Có thể thực hiện thơng qua hệ thống thị trường chứng khốn từ
mọi nơi trên thế giới.
● Không trực tiếp đưa các tài sản hữu hình vào QG tiếp nhận đầu tư
● Không tạo nên sự kết nối bền vững với QG nhận đầu tư
● Ít trách nhiệm hơn đối với việc quản lý và kinh doanh
● Ít đóng góp cho nền kinh tế của QG tiếp nhận đầu tư
32

8


6/27/2023

Hình thức đầu tư gián tiếp


Thảo luận (3)

● Mua cổ phiếu

■ Mua trực tiếp: trực tiếp từ DN phát hành hoặc qua TT chứng
khốn
■ Mua gián tiếp: thơng qua quỹ đầu tư
● Mua trái phiếu: bao gồm trái phiếu nước ngoài và trái phiếu nội địa

● Khái niệm, bản chất của cổ phiếu?
● Các loại cổ phiếu?
● Đặc điểm của cổ phiếu?

● Đầu tư qua quỹ đầu tư
33

Thảo luận (3)

34

Đặc điểm của đầu tư gián tiếp
● Nhà đầu tư không trực tiếp tổ chức và quản lý doanh
nghiệp

●Các đặc điểm của trái phiếu?

● Theo tập quán quốc tế, đầu tư gián tiếp không thuộc đối
tượng được bảo hộ

● Các loại trái phiếu?


● Vụ Barcelona Traction

● Trái phiếu và cổ phiếu?

35

■ Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) cho rằng: quyền của cổ
đông của công ty được sử dụng làm phương tiện đầu tư
của nhà đầu tư nước ngồi khơng thể được bảo vệ theo
kênh bảo hộ ngoại giao của nước mà cổ đông mang quốc
36
tịch

9


6/27/2023

Ưu điểm của đầu tư gián tiếp

Đối với quốc gia tiếp nhận vốn

● Là kênh huy động vốn quan trọng từ nước ngồi, tiếp
thu vốn dưới nhiều quy mơ.

Đối với quốc gia tiếp
nhận vốn

● Vốn đầu tư tiếp nhận bằng tiền nên dễ sử dụng theo

mục đích của mình.

●Nhà đầu tư khơng can thiệp vào q trình hoạt động
của dự án.

Đối với nhà đầu tư
37

Đối với nhà đầu tư

38

Hạn chế của đầu tư gián tiếp

● Dễ bán, dễ chuyển nhượng để thay đổi mục đích đầu tư.
● Dễ thực hiện đầu tư.

Đối với quốc gia
tiếp nhận đầu tư

● Thực hiện nhanh
● Chi phí thấp

Đối với nhà đầu tư

● Khơng bị giới hạn bởi tuổi, sức khỏe của nhà đầu tư
39

40


10


6/27/2023

Đối với quốc gia tiếp nhận đầu


Đối với nhà đầu tư

● Khơng trực tiếp quản lý dự án mình bỏ vốn.

● Hạn chế khả năng thu hút công nghệ; kinh nghiệm quản lý.

● Chịu rủi ro ngoại hối

● Tính bất ổn định cao.

● Khơng có điều kiện nắm thơng tin chính xác nhất về
dự án đầu tư.

41

Thảo luận (4)

42

Tác động của đầu tư quốc tế

●Phân tích tác động của đầu tư quốc tế đối với:


Đối với quốc
gia xuất khẩu
vốn đầu tư

○ quốc gia xuất khẩu vốn đầu tư
○ quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư

43

Đối với quốc
gia tiếp nhận
vốn đầu tư

44

11


6/27/2023

Đối với quốc gia xuất khẩu vốn đầu


Đối với quốc gia xuất khẩu vốn đầu

●Tác động tiêu cực:

●Tác động tích cực:


■ Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu biết về môi

■ Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
■ Giúp xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định.

■ Giúp bành trướng sức mạnh kinh tế,nâng cao uy tín trên thị trường
quốc tế.
■ Giúp phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế – chính trị bất ổn.
■ Giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng có hiệu quả

trường đầu tư.
■Dẫn tới làm giảm việc làm ở nước chủ đầu tư.
■Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong q trình
chuyển giao cơng nghệ.
■Nếu khơng có định hướng và chính sách thích hợp thì các nhà
kinh doanh không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh
doanh ở nước ngoài,gây ra sự tụt hậu của nước chủ vốn đầu tư.

45

Đối với quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư

46

Đối với quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư

● Đối với các quốc gia tư bản phát triển
■ Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong

●Đối với các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển


nước.

■ Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế.

■ Giúp cải thiện cán cân thanh tốn.

■ Giúp tạo cơng ăn việc làm mới.

■ Giúp thu hút lao động, tạo việc làm, giải quyết một phần nạn
thất nghiệp.

■ Giúp tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế

■ Góp phần cải tạo mơi trường cạnh tranh.

■ Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và
thương mại.

■ Góp phần tạo điều kiện tiếp nhận khoa học công nghệ,kỹ
thuật từ nước ngoài

■ Giúp học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài

47

48

12



6/27/2023

Khái niệm Luật đầu tư quốc tế

Đối với quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư
●Đối với các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển (tt)
■ Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên
một cách thái quá,gây hậu quả ôi nhiễm môi trường một cách
nghiêm trọng.

■Gây ra sự phân hóa,tăng khoảng cách phát triển giữa các
vùng và giữa các tầng lớp dân cư với nhau.

● Tổng thể các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh mối
quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước ngồi trong
việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngồi.

■Có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội,dịch bệnh.

■Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào những yêu cầu từ phía
chủ đầu tư.
49

50

Đối tượng điều chỉnh của
Luật ĐTQT

Bản chất của Luật ĐTQT

● Là lĩnh vực luật cơng (luật quốc tế)
• Là một lĩnh vực pháp lý
• Là “một trong những phát triển
vượt trội trong luật quốc tế trong
vòng 40 năm qua.” (Theo
Michael Reisman và James
Crawford )

● Quan hệ giữa các quốc gia?

Tại sao?
• Từ luật lệ đến hiệp ước
• Tính phổ biến của các quy ước
• Thực thi (trọng tài)

R. DOAK BISHOP, JAMES
CRAWFORD & W. MICHAEL
REISMAN, TRANH CHẤP VỀ ĐẦU TƯ
NƯỚC NOGÀI: CÁC VỤ VIỆC, TƯ
LIỆU VÀ BÌNH LUẬN 2 (2005).

● Quan hệ giữa bên ký kết nhận đầu tư với nhà đầu tư của
bên ký kết kia (quan hệ chủ yếu)

■ Ví dụ: Điều 4(1) BIT giữa Anh và Việt Nam 2002
● Lợi ích của bên ký kết mà nhà đầu tư mang quốc tịch?

51

52


13


6/27/2023

Chủ thể Luật ĐTQT

Nguồn của LĐQT
● Điều ước quốc tế
● Tập quán quốc tế
■ Các Nghị quyết của LHQ: Nghị quyết về chủ quyền vĩnh viễn của
các quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên (UNGA 1803, 1962); Hiến
chương về các quyền và nghĩa vụ kinh tế của các quốc gia 1974

● Chủ thể:
■ Quốc gia

■ Thực tiễn điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế

■ Nhà đầu tư

● Nguyên tắc pháp luật chung (general principles of law)
● Pháp luật quốc gia/Hợp đồng đầu tư

53

Hiệp định đầu tư đa phương

● Softlaw: Án lệ của ICSID, ICJ, PCIJ, báo cáo của WTO Ban Hội thẩm, cơ

quan phúc thẩm, Hướng dẫn của OECD…
54

Điều ước quốc tế về đầu tư
● Hiện khơng có một điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về đầu tư
● Các hiệp định đầu tư IIAs = BITs hoặc TIPs (Treaties with Investment
Provisions), bao gồm:

● Hiệp định đầu tư đa phương (MAI) được soạn thảo bởi
OECD (1995–1998).
● MAI là một nỗ lực đầu tiên để xây dựng một ĐƯQT đa
phương, ba gồm ba nội dung chính: bảo hộ đầu tư, tự do hóa về
đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp.

○ BITs: Hiệp ước giữa hai quốc gia về khuyến khích và bảo hộ đầu tư của
các nhà đầu tư của nước này trên lãnh thổ của nước kia (khoảng 90%)
○ TIPs: Hiệp ước có các điều khoản về đầu tư, bao gồm:
● Hiệp ước kinh tế có phạm vi rộng, bao gồm các FTAs;
● Hiệp ước có các điều khoản giới hạn liên quan đến đầu tư; và

● Chấm dứt thảo luận MAI vào năm 1998

●Hiệp ước chỉ bao gồm các điều khoản “khung”.
55

● Các ĐƯQT có tính chất “ngành” (sectoral treaties): ví dụ như về Năng 56
lượng


14



6/27/2023

Điều ước quốc tế về đầu tư

Điều ước quốc tế về đầu tư

●Nội dung cơ bản của các IIAs:
○ Phạm vi áp dụng (khái niệm đầu tư, nhà đầu tư, phạm vi
lãnh thổ diễn ra hoạt động đầu tư được bảo hộ...)
○ Bảo hộ và khuyến khích đầu tư (nghĩa vụ bảo hộ đầu tư:
đối xử quốc gia, tối huệ quốc, an ninh, công bằng, thỏa đáng,
tước quyền sở hữu, chuyển tài sản ra nước ngoài, bồi
thường..)
○ Giải quyết tranh chấp (về GQTC quốc gia - quốc gia và nhà
đầu tư - QG tiếp nhận đầu tư
○ Hiệu lực, sửa đổi, bổ sung

■ Chiếm khoảng 90 phần trăm
■ 2.946 BITs trong tổng số 3.304 ĐƯQT về ĐTNN (Việt
Nam có 66 BITs) (UNCTAD, World Investment Report 2016)
● Các hiệp định thương mại tự do (FTAs)
● Các hiệp định hợp tác kinh tế

57

Thúc đẩy đầu tư

Bảo vệ đầu tư


● Các hiệp định đầu tư song phương (BITs):

58

Các mục tiêu hiện tại của IIAs

Tự do hóa đầu tư

59

● Nhà đầu tư kiện Nhà nước
● Quyền của nhà đầu tư nước ngoài
● Hạn chế quyền của nước tiếp nhận đầu tư trong việc điều
phối và quản lý đầu tư
● Bảo đảm chất lượng của thủ tục pháp lý

60

15


6/27/2023

Hiệp định đầu tư song phương

Hiệp định đầu tư khu vực

● Là ĐƯQT giữa hai quốc gia có điều khoản đảm
bảo rằng việc xử lý các nhà đầu tư nước ngoài sẽ

đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định

● Hiệp định tự do thương mại khu vực (FTA):
Chương đầu tư

● Không cần có quan hệ hợp đồng

● Hiệp định đầu tư toàn diện của ASEAN (ACIA)

● Chỉ liên quan đến tranh chấp nhà đầu tư-nhà
nước

61

62

Xu hướng hiện tại của các IIAs

Vai trị của các IIAs (BITs và PTAs)

● Góp phần hình thành khn khổ pháp lý ổn định, dự đốn và
minh bạch cho đầu tư quốc tế

● Phạm vi đầu tư sẽ rộng, vượt xa đầu tư trực tiếp nước ngoài bao
gồm đầu tư danh mục đầu tư và đầu tư phi vật thể;

● Tạo thuận lợi cho việc điều phối quan hệ đầu tư thông qua các
mẫu số chung được thống nhất trên trường quốc tế

● Các quy định về bảo vệ đầu tư bao gồm:


● Cùng với luật quốc gia bổ sung các quy định về đầu tư quốc tế
(ví dụ vấn đề bảo hộ đối với đầu tư gián tiếp có thể được điều
chỉnh bởi các BITs)
63

●Đãi ngộ “Cơng bằng và bình đẳng” (FET - fair and equitable)

●Miễn phí/thuế chuyển lợi nhuận và cổ tức ra nước ngồi
●Bồi thường thiệt hại
64

16


6/27/2023

Các mục tiêu thực tiễn của IIAs

Cấu trúc của các ĐƯQT về đầu


●Xu hướng mới:
■ Cân bằng trong bảo vệ đầu tư và bảo vệ môi

● Lời mở đầu

trường
■ Hạn chế các xung đột tiềm tàng giữa cơ chế bảo
hộ đầu tư nước ngồi và bảo vệ mơi trường

■ Hạn chế rủi ro pháp lý và bồi thường cho nhà đầu
tư nước ngoài đối với các quy định bảo vệ môi
trường

● Các quy định về phạm vi áp dụng
● Các quy định về nghĩa vụ thực chất trong bảo hộ và khuyến khích đầu

● Các quy định về giải quyết tranh chấp

● Các điều khoản về hiệu lực, sửa đổi, bổ sung

65

Nội dung chính của các ĐƯQT về đầu


66

Nội dung chính của các ĐƯQT về đầu


● Định nghĩa về đầu tư, nhà đầu tư, khu vực lãnh thổ mà ở đó đầu tư được

● Vấn đề thế quyền (việc Bên ký kết kia, hay cơ quan, tổ chức thực hiện

● Bảo hộ theo hiệp định

● Quyền khiếu nại, khiếu kiện của nhà đầu tư)

● Chế độ đối xử quốc gia


● Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa quốc gia và quốc gia (các bên ký
kết)

● Chế độ đối xử tối huệ quốc
● Nghĩa vụ bảo vệ an ninh đầy đủ

● Các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và quốc gia

● Nghĩa vụ đối xử công bằng và thỏa đáng
● Quy định về tước đoạt tài sản và bồi thường

● Các ngoại lệ và bảo lưu

● Đảm bảo về chuyển tiền

● Vấn đề hiệu lực, gia hạn, sửa đổi hiệp định

● Vấn đề bồi thường thiệt hại khi có chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo loạn
67

68

17


6/27/2023

Các khái niệm liên quan đến “đầu tư”
trong pháp luật quốc tế


Khoản đầu tư (tt)
Các khoản đầu tư có thể được xem xét theo bốn chiều:

● Đầu tư

lĩnh vực hoạt động kinh tế của nhà đầu tư
hình thức đầu tư

● Nhà đầu tư

● Khoản đầu tư

Đầu tư

69

Khoản đầu tư (tt)
● Các tính chất sau thường được các tịa trọng tài về đầu tư áp
dụng khi giải quyết tranh chấp và xác định khoản “ đầu tư”:
• Tính chất kéo dài của dự ánđầu tư;

•Tính thường xun của dự ánđầu tư và nguồn thu về từ dự án này;
•Yếu tố rủi ro đối với cả hai bên;
•Sự cam kết, tham gia đáng kể;
•Sự đáng kể của hoạt động của dự án đối với phát triển kinh tế của
quốc gia tiếp nhận.

thời gian đầu tư được thực hiện


mối liên hệ giữa nhà đầu tư với quốc gia tiếp nhận đầu tư

70

Khoản đầu tư
Hiệp định BIT Việt Nam – Trung Quốc
“1. Thuật ngữ "đầu tư" nghĩa là mọi loại tài sản được đầu tư bởi các nhà đầu tư của
một Bên ký kết trên lãnh thổ Bên ký kết kia phù hợp với luật và quy định của Bên ký
kết đó, bao gồm chủ yếu:
a. Sở hữu động sản và bất động sản và các quyền sở hữu tài sản khác;
b. Các cổ phần của cơng ty hay các lợi ích khác của cơng ty đó;
c. Khiếu nại về tiền hoặc về bất kỳ sự thực hiện nào có giá trị kinh tế;
d. Bản quyền, quyền sở hữu cơng nghiệp, bí quyết và quy trình cơng nghệ;
e. Các tơ nhượng theo luật, bao gồm tơ nhượng về thăm dị hoặc khai thác tài nguyên
thiên nhiên.”
72

18


6/27/2023

Khoản đầu tư (tt)

Khoản đầu tư (tt)

Điều 1:Hiệp định BIT Việt Nam – Thụy Sĩ

Điều 1: Hiệp định BIT Việt Nam – Nhật Bản 2003
“Thuật ngữ "đầu tư" có nghĩa tất cả các loại tài sản được sở hữu hoặc quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp bởi một nhà đầu tư, bao gồm:


"Đầu tư" bao gồm các tài sản việc đầu tư, tất cả các loại tài sản và đặc biệt là:
a. Quyền sở hữu động sản và bất động sản, cũng như các quyền khác như địa dịch, quyền thế chấp điền
thổ, cầm cố động sản và bất động sản.

(a) một doanh nghiệp (là pháp nhân hoặc bất kỳ một chủ thể khác được thành lập hoặc tổ chức theo các quy định và luật pháp hiện hành của
một Bên Ký kết, vì mục đích lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận, thuộc sở hữu hoặc quản lý của tư nhân hoặc Chính phủ, bao gồm cơng ty, tổng công
ty, tổ hợp công ty, công ty hợp danh, công ty một chủ, chi nhánh, liên doanh, hiệp hội và tổ chức);

(b) cổ phần, cổ phiếu hoặc các hình thức tham gia cổ phần khác trong một doanh nghiệp, bao gồm cả các quyền phát sinh từ đó;

b. Các cổ phần, phần góp vốn và các hình thể tham gia khác vào công ty.

(c) trái phiếu, trái phiếu phổ thông, khoản nợ và các hình thức vay nợ khác, bao gồm cả các quyền phát sinh từ đó;

c. Các trái vụ và các quyền khác có giá trị kinh tế.

(d) các quyền theo hợp đồng, bao gồm hợp đồng chìa khoá trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm
hoặc doanh thu;

d. Các quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp (như bằng phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu kỹ nghệ hoặc thương mại, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn xuất
xứ), bí quyết kỹ thuật và thương mại và đặc quyền kế nghiệp.

(e) các quyền đòi tiền và thực hiện bất kỳ việc nào theo hợp đồng có giá trị tài chính;

e. Các tô nhượng bao gồm tô nhượng về nghiên cứu, thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng
như các quyền khác theo luật pháp, hợp đồng hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền phù hợp với
luật.


(h) các tài sản hữu hình và vơ hình, động sản và bất động sản và bất kỳ quyền tài sản có liên quan như quyền cho thuê, quyền thế chấp, cầm
cố và cầm giữ.

73

Nhà đầu tư nước ngồi
● Thơng thường, để xác định tính quốc tế của dự án đầu tư,
ngồi việc kiểm tra sự luân chuyển của nguồn vốn, tài sản từ
quốc gia này sang quốc gia khác thì yếu tố quốc tịch của nhà
đầu tư là một tiêu chí quan trọng.
● Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm:
(i) thể nhân, và
(ii) pháp nhân

(f) các quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm các nhãn hiệu thương mại, các kiểu dáng cơng nghiệp, các thiết kế bố trí mạch tích hợp, các quyền tác
giả, các sáng chế, các tên thương mại, các xác nhận về nguồn gốc hoặc tên gọi theo xuất xứ và thông tin không được công bố;
(g) các quyền tô nhượng, bao gồm các quyền đối với việc thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên; và

Đầu tư bao gồm cả các khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư, cụ thể là lợi nhuận, lãi suất, lãi cổ phần, cổ tức, tiền bản quyền và các
loại phí. Sự thay đổi hình thức đầu tư tài sản khơng ảnh hưởng đến tính chất đầu tư.
74

Thể nhân/cá nhân
● Theo luật quốc tế, việc xác định thể nhân (thường được gọi là “công dân”)
là nhà đầu tư căn cứ vào luật của quốc gia mà thể nhân đó tun bố là mình
có quốc tịch.
● Việc xác định thể nhân này có phải cơng dân của quốc gia đó hay khơng,
do đó, vấn đề này thuộc về chủ quyền quốc gia: quốc gia mà thể nhân đó
được coi là có quốc tịch sẽ quyết định về vấn đề này.
● Án lệ Nottebohm, Tịa Cơng lý quốc tế cho rằng:

■ “Cho dù một quốc gia có thể chấp thuận phù hợp với luật của mình
việc cơng nhận quốc tịch cho một cá nhân, cần xác lập một mối liên hệ
thật sự giữa quốc gia và thể nhân đó”

19


6/27/2023

Pháp nhân

● Khơng có một quy định thống nhất trên phạm vi quốc tế

● Việc xác định pháp nhân là nhà đầu tư thường được thực
hiện dựa trên các tiêu chí liên quan đến nơi thành lập của
cơng ty hay trụ sở của công ty.

Pháp nhân
●Tập quán về đầu tư quốc tế:
(i) nơi thành lập theo luật hiện hành của quốc gia liên quan;
(ii) địa chỉ văn phòng được đăng ký;
(iii) trụ sở tại quốc gia liên quan;

(iv) Quyền kiểm soát (dựa trên phần trăm sở hữu hoặc
quyền biểu quyết).

Pháp nhân (tt)
● Một số điều ước quốc tế về đầu tư định nghĩa nhà đầu tư nước
ngoài là pháp nhân trên cơ sở tập hợp tất cả các tiêu chí nêu trên,
● Một số khác lại bao gồm “điều khoản từ chối quyền lợi” (denial

of benefits) đối với những công ty bị kiểm sốt bởi cơng dân/pháp
nhân ở một quốc gia thứ ba, hoặc khơng có hoạt động đáng kể ở
quốc gia nơi cơng ty được thành lập.
■ Mục đích: loại trừ bảo hộ của quốc gia thứ ba đối với cơng
dân mình mặc dù có u cầu dựa trên cơ sở cho rằng ý định
của các bên trong Hiệp định đầu tư là không dành cho họ.

Pháp nhân (tt)
● Một số điều ước quốc tế về đầu tư định nghĩa nhà đầu tư
nước ngoài là pháp nhân trên cơ sở tập hợp tất cả các tiêu
chí nêu trên,
● Một số khác lại bao gồm “điều khoản từ chối quyền lợi”
(denial of benefits) đối với những công ty:
● Bị kiểm sốt bởi cơng dân/pháp nhân ở một quốc gia thứ
ba, hoặc
● Khơng có hoạt động đáng kể ở quốc gia nơi công ty được
thành lập.

20


6/27/2023

Nhà đầu tư là thể nhân/pháp nhân theo các
Hiệp định BITs của Việt Nam:

● Thể nhân:

■ Căn cứ vào tiêu chí quốc tịch (cơng dân của bên
ký kết/người cư trú vô thời hạn (VN – Hà Lan, VN –

Australia, VN – Nhật Bản, )

Pháp nhân (tt)

●Điều 1 BIT Việt Nam – Pháp (1992)
■ Nhà đầu tư là pháp nhân chỉ bao gồm “những pháp nhân được thành
lập trên lãnh thổ của một Bên ký kết phù hợp với luật pháp của Bên đó và
có trụ sở ở đó, hoặc những pháp nhân chịu sự kiểm soát trực tiếp hay
gián tiếp của công dân của một Bên ký kết, hoặc sự kiểm soát trực tiếp
hay gián tiếp của các pháp nhân có trụ sở tại lãnh thổ của một Bên ký
kết và được thành lập phù hợp với luật pháp của Bên đó”.

Nhà đầu tư là thể nhân/pháp nhân theo các
Hiệp định BITs của Việt Nam:

● Pháp nhân (còn gọi là “cơng ty”): về cơ bản là thống nhất,
tuy nhiên có thể khác nhau về cách diễn đạt
■ Căn cứ vào tiêu chí “trụ sở” (VN – Phần Lan)
■ Căn cứ vào tiêu chí “sự thành lập” (VN – Australia, VN –
Nhật Bản, VN – Hà Lan, VN – Indonesia, VN - Singapore)
■ “Thành lập và có trụ sở” (VN – Trung Quốc, VN –
Philippines)

Giải thích các ĐƯQT về đầu tư

●Cơng ước Vienna 1969 về Luật Điều ước quốc tế
■ Điều 31 Công ước VCLT 1969

■ Điều 32 Công ước VCLT 1969


84

21


6/27/2023

Giải thích các ĐƯQT về đầu tư

Giải thích các ĐƯQT về đầu tư (tt)

85

Mối quan hệ với WTO?

86

WTO vs IIAs

●Có nhiều nguyên tắc và thuật ngữ tương tự
● Áp dụng cùng một nguyên tắc diễn giải ĐƯQT (Theo CƯ Vienna về luật
ĐƯQT)
● Cùng một nguồn luật

● Các cơ quan tài phán của IIA có thể xem xét diễn giải pháp lý của cơ quan
giải quyết tranh chấp của WTO (‘judicial decisions’ theo Đ. 38 Quy chế ICJ)
● Các biện pháp khắc phục

● Một số QG có thể từ chối tham gia tố tụng nhưng bên tư nhân (nhà đầu
tư) thì không (VD: các vụ kiện của các công ty thuốc lá, dược phẩm)

● Nhà đầu tư có thể tiếp cận cả WTO và IIA để kiện chính phủ nước tiếp
nhận đầu tư
■ Mexico soda tax cases: USA, Archer Daniels Midland, Cargill
■ Australia plain packaging cases: Cuba, Dominican Republic,
Honduras, Ukraine, Philip Morris Asia
■ Canada renewable energy cases: EU, Mesa Power Group (no
contract), Windstream Energy (onshore vs offshore wind energy)

● WTO: nghĩa vụ tn thủ, khơng có trách nhiệm bồi thường

● IIA: xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại
87

88

22


6/27/2023

Các tập quán quốc tế về đầu tư

Pháp luật quốc gia

●Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu

● Vụ Neer Claim năm 1926

●Luật đầu tư quốc gia


● TQQT trong vấn đề tước đoạt tài sản của người nước ngoài

●Các điều khoản của luật hiến pháp (VD: Calvo Clause)

● Bồi thường công bằng

● Vụ Nhà máy Chorzow

89

Trước Thế chiến II

90

Trước Thế chiến II

●Quy định PLQT về người nước ngoài và tài sản của người nước ngoài
● Francisco de Vitoria

● Sử dụng vũ lực nhằm giải quyết các vấn đề đầu tư quốc tế

● Hugo Grotius

● Anh can thiệp ở Châu Mỹ La tinh 40 lần 1820-1914

● Emmeric de Vattel

● Pháp xâm chiếm Mexico 1861-1862

● TQQT về bảo hộ ngoại giao

● Vi phạm LQT

● Mỹ cho chiến hạm tới Venezuela 1990

● Quốc tịch

●Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu

● PCIJ_Mavrommatis Palestine Concessions (1924).docx

● Học thuyết Calvo: đối xử như công dân

● Sử dụng hết biện pháp trong nước
91

92

23


6/27/2023

Sau Thế chiến II

Sau Thế chiến II
● Nỗ lực xây dựng khung pháp lý đa phương

● Rủi ro chính trị: xuất hiện các biện pháp quốc hữu hóa

■ Hiến chương Havana thành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) năm

1948

● Sự hình thành các Nghị quyết của LQT
■ Nghị quyết 1803 (1962), Chủ quyền vĩnh viễn của các dân tộc và
quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên
■ Nghị quyết 3201 (1974), Tuyên bố về thành lập một trật tự kinh tế
quốc tế mới (NIEO)

■ Nghị quyết 3281 (1974), Hiến chương về các quyền và nghĩa vụ
kinh tế của các quốc gia

■ OECD: Dự thảo Hiệp định về Bảo hộ tài sản nước ngoài 1962 và Tuyên bố
về Đầu tư quốc tế và Doanh nghiệp đa quốc gia 1976

■ ECOSOC: Dự thảo Quy tắc ứng xử về các công ty xuyên quốc gia (1974)
■ Châu Mỹ: Hiệp định Kinh tế Bogota 1948
■ Công ước thiết lập Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư (Công ước
ICSID) 1965
■ Công ước New York năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết
trọng tài nước ngoài

93

Sau Thế chiến II

94

Sau Thế chiến II

● Nỗ lực xây dựng khung pháp lý đa phương từ 1990

■ Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (Hiệp
định TRIMS)
■ Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS)

●Các ĐUQT về đầu tư nước ngoài
■ FCNs (Friendship Commerce and Navigation Treaties)

■ BITs (Bilateral Investment Treaties)
■ ĐUQT khu vực, lĩnh vực về đầu tư

■ Hiệp định đầu tư đa phương (Hiệp định MAI)

95

96

24


6/27/2023

Sau Thế chiến II

Thảo luận (5)

●ĐUQT khu vực, lĩnh vực về đầu tư

■ Hiệp định thống nhất về Đầu tư Vốn Arab1980

● Xác định là nhà đầu tư cá nhân?


■ Hiệp định NAFTA 1992

● Xác định nhà đầu tư là cơng ty đầu tư nước ngồi?

■ Hiệp định về Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư ASEAN 1987

● Phân biệt đầu tư quốc tế và đầu tư nước ngoài?

■ Hiệp định Khung về Khu vực Đầu tư ASEAN năm 1998

● Xác định khoản đầu tư?

■ Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 2009
■ Hiệp ước Hiến chương Năng lượng 1998

97

98

25


×