Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bai 4 nhung nguyen tac cua luat wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.19 KB, 16 trang )

6/2/2023

1

Nội dung




NHỮNG NGUYÊN TẮC
CỦA LUẬT WTO



Tổng quan
Nguyên tắc không phân
biệt đối xử
Nguyên tắc minh bạch
Nguyên tắc cân bằng
hợp lý

PGS. TS. Trần Thăng Long

2

1. Tổng quan




1. Tổng quan



Nền tảng của luật WTO là nguyên tắc không
phân biệt đối xử (non-discrimination),
Nguyên tắc không phân biệt đối xử thể hiện
thông qua hai quy chế pháp lý là:



Bên cạnh đó, hệ thống GATT/WTO có
những nguyên tắc khác nhằm hỗ trợ cho
nguyên tắc trên, chẳng hạn:
Minh bạch, dễ dự đốn
Cân bằng lợi ích
 Các ngun tắc tổ chức và hoạt động của WTO


Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), và
 đãi ngộ quốc gia (NT)





3

4

1



6/2/2023

2. Không phân biệt đối xử


2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)


Đảm bảo khơng có sự phân biệt đối xử:
 Giữa

hàng hóa, dịch vụ trong nước và hàng hóa,
dịch vụ nước ngồi
 Giữa hàng hóa, dịch vụ của các nước với nhau






"Tối huệ quốc" có nghĩa là "nước (được) ưu đãi nhất",
"nước (được) ưu tiên nhất".
Thực chất là việc WTO yêu cầu các quốc gia không thể
phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình.
Nội dung cơ bản:


Bao gồm:
 đối
 đối




xử tối huệ quốc (MFN), và
xử quốc gia (NT)



mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác
của WTO một cách công bằng như những đối tác "ưu tiên nhất".
Nếu một nước dành cho một đối tác thương mại của mình một
hay một số ưu đãi nào đó thì nước này cũng phải đối xử tương
tự như vậy đối với tất cả các thành viên còn lại của WTO để tất
cả các quốc gia thành viên đều được "ưu tiên nhất”
kết quả cuối cùng sẽ là không phân biệt đối xử với bất kỳ đối tác
thương mại nào.

5

2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)




Yêu cầu: các quốc gia phải dành cho các đối tác
thương mại của mình sự đối xử ưu đãi nhất
Khi áp dụng quy chế MFN, các quốc gia thỏa
thuận chấp nhận cho nhau:
hưởng những ưu đãi thương mại mà họ cho các quốc
gia thứ ba hưởng, hoặc

 với điều kiện có đi có lại hoặc vơ điều kiện


7

6

2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)


Nội dung:
 Bất

kỳ ưu đãi nào được bất kỳ quốc gia thành viên
nào dành cho sản phẩm có xuất xứ từ bất kỳ quốc
gia thành viên khác sẽ được áp dụng:
◼ cho

sản phẩm tương tự có xuất xứ từ mọi bên ký
kết khác
◼ ngay lập tức và vô điều kiện

8

2


6/2/2023

2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)



2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)

Mục tiêu – ý nghĩa



Thúc đẩy tự do hiệu quả và lâu dài của các hoạt động
thương mại quốc tế
 Đảm bảo tính cơng bằng giữa các chủ thể tham gia vào
các hoạt động này
 Giúp đảm bảo các đối tượng có xuất xứ từ các nguồn
khác nhau đều được đối xử như nhau khi nhập khẩu
vào thị trường một quốc gia khác


Mục tiêu – ý nghĩa (tt)


Giúp nhân rộng:
◼ các nhân nhượng thuế quan đã
đạt được qua các vòng đàm phán,

◼ các nhân nhượng đạt được trong
đàm phán về mở cửa thị trường
cho tất cả các quốc gia thành viên
WTO

9


10

2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (tt)


Áp dụng quy chế MFN
vô điều kiện:




Việc áp dụng quy chế
này được thực hiện một
cách tự động



2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (tt)

Áp dụng quy chế MFN
có điều kiện:
Việc áp dụng dựa trên
ngun tắc “có đi có lại”
 Địi hỏi sự nhượng bộ từ
cả hai phía


Trong khn khổ GATT/WTO, quy chế MFN được
thiết lập trên cơ sở vô điều kiện

11



Quy định tại:












Điều I của GATT
Điều II Hiệp định GATS
Điều IV Hiệp định TRIPS
Điều III.7 (GATT về quy tắc định lượng nội địa)
Điều V (GATT về quyền tự do quá cảnh)
Điều IX.1 (GATT về nhãn xuất xứ)
Điều XIII (GATT về áp dụng hạn chế số lượng một cách không phân
biệt đối xử)
Điều XVII (GATT về DN thương mại nhà nước)
Điều XX (GATT ngoại lệ chung
Các Hiệp định thương mại đa phương trong hệ thống GATT/WTO như
TBT, SPS và Hiệp định về giấy phép nhập khẩu
12


3


6/2/2023

2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (tt)


2.1 Đãi ngộ tối huệ quốc (tt)

Việt Nam



Pháp lệnh của UBTV Quốc hội số 41/2002/PLUBTVQH10 ngày 25/2/2002 về Đối xử Tối huệ quốc
và đối xử quốc gia trong TMQT (Pháp lệnh MFN-NT)
 Các Hiệp định TM của Việt Nam với các quốc gia
khác như:


1. Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại
nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc
đánh vào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất
nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu
nêu trên, hay với mọi luật lệ hay thủ tục trong xuất nhập khẩu
và liên quan tới mọi nội dung đã được nêu tại khoản 2 và
khoản 4 của Điều III,* mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay
quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ
một sản phẩm có xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ một

nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có
xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác ngay lập tức và
một cách không điều kiện.
Hiệp định GATT 1994 14

Hiệp định TM Việt Nam – Hoa Kỳ 2000 (Điều 1)
Hiệp định về Thương mại hàng hóa của ASEAN 2009
(Điều 5)
◼ Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam 2006



13

2.1.1 Quy chế MFN – Sản phẩm tương tự


Sản phẩm, hàng hóa tương tự là những sản
phẩm, hàng hóa:




2.1.1 Quy chế MFN – Sản phẩm tương tự


Được xác định bằng:


“Giống hệt”: giống hệt sản phẩm đang được xem xét về

mọi mặt, hoặc
Sản phẩm khác dù không tương đồng về mọi mặt, nhưng
có những đặc điểm, tính chất rất giống sản phẩm được
xem xét


Điều I: Quy định chung về Đối xử tối huệ quốc

Các quy tắc cụ thể về phân loại thuế quan được
trình bày trong Cơng ước Quốc tế về Hệ thống Hài hịa
Mơ tả và Mã hàng hóa (International Convention on the
Harmonized Commodity Description and Coding
System) mà hầu hết các quốc gia thành viên WTO
tham gia

Điều 2.6 Hiệp định chống bán phá giá, hoặc Điều 15.1, Ghi chú 46
Hiệp định Tự vệ và chống trợ cấp (SCM)
15

16

4


6/2/2023

2.1.1 Quy chế MFN – Sản phẩm tương tự


Các tiêu chí xác định tính tương tự của sản phẩm


Được xác định bằng (tt):





Thực tiễn giải quyết TC của WTO




Được giải thích khơng giống nhau
Phụ thuộc vào ý chí của cơ quan GQTC
Khái niệm “dịch vụ tương tự” và “nhà cung cấp dịch vụ tương
tự” chưa được định nghĩa trong các văn bản của GATS và thực
tiễn xét xử.






Thành phần, tính chất vật lý của sản phẩm
Tính năng sử dụng cuối cùng của sản phẩm
Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng
Vị trí trên biểu thuế
Đặc tính và tính nguy hiểm của sản phẩm (tiêu chí
độc lập)


17

Các vụ kiện tiêu biểu




2.1.2 Quy chế MFN – Ưu đãi

Vụ Nhật Bản – Thuế đối với đồ uống có cồn
WT//DS8/AB/R




/>
Vụ EC – sản phẩm a-mi-ăng WT/DS135


18

/>
19



Bao gồm tất cả các biện pháp ảnh hưởng đến thương
mại hàng hóa, dịch vụ và bảo hộ quyền SHTT
Bao gồm:




Ưu đãi về mức thuế suất nhập khẩu và các khoản thu khác
Các ưu đãi về các biện pháp phi thuế quan như: luật định, trình tự,
thủ tục, phương pháp tính thuế

20

5


6/2/2023

2.1.2 Quy chế MFN – ngoại lệ

2.1.2 Quy chế MFN – Điều kiện hưởng


Quy chế MFN được áp dụng



Ngay lập tức, và
 Vô điều kiện
Không phân biệt đối xử:
 Trên thực tế (de facto)
 Trên văn bản luật (de jure)




Trong khn khổ GATT:








Ngoại lệ mang tính lịch sử (Điều I(2)(3)(4)
Ngoại lệ liên quan đến vận chuyển biên giới
dành cho quốc gia có chung đường biên giới
(Điều XXIV.3)
Ngoại lệ liên quan đến việc ưu tiên khi phân
bổ hạn ngạch cho các quốc gia có quyền lợi
đáng kể trong việc cung cấp sản phẩm (Điều
XIII.2.d)

21

2.1.2 Quy chế MFN – ngoại lệ


Ngoại lệ chung đối với Điều XX GATT 1994

Trong khuôn khổ GATT (tt)








22



Bảo vệ những lợi ích khơng mang tính thương mại
Liên quan đến đạo đức công cộng, cuộc sống và
sức khỏe của con người, động thực vật, di sản
quốc gia, nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt (Điều
XX)
Liên quan đến an ninh quốc gia (Điều XXI)
Ngoại lệ quy định trong Nghị định thư gia nhập,
ngoại lệ quy định tại Điều IX(3), (4) Hiệp định
Marakesh (Điều XXV.5 GATT)
23







Thể hiện qua một số vụ tranh chấp thương mại
“nền tảng” của WTO
Được các cơ quan giải quyết tranh chấp của
WTO giải thích rất hẹp và chặt chẽ,
Các ngoại lệ không thể được sử dụng rộng rãi
để biện minh cho việc không tuân thủ các quy

định của GATT.
Nguyên tắc chung: không được sử dụng ngoại
lệ theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử
tuỳ tiện hay một cách phi lý giữa hàng hoá của
các nước khác nhau, hay tạo ra một “sự hạn
chế trá hình đối với thương mại quốc tế
24

6


6/2/2023

Điều kiện áp dụng ngoại lệ Điều XX GATT


Điều kiện áp dụng ngoại lệ Điều XX GATT

Thứ nhất, QG viện dẫn có nghĩa vụ chứng
minh rằng:



biện pháp đó thuộc một hoặc nhiều ngoại lệ được
quy định ở các khoản từ (a) đến (j) của Điều XX
GATT và
 việc áp dụng các biện pháp đó là “cần thiết” hay
“liên quan”.



Nếu vẫn tồn tại biện pháp có khả năng đạt được
mục tiêu đề ra và ít hạn chế thương mại hơn
so với biện pháp mà quốc gia đang lựa chọn áp
dụng thì biện pháp quốc gia viện dẫn được xem
là không “cần thiết”.

tính hiệu quả của biện pháp,
tầm quan trọng của mục tiêu và
◼ khả năng hạn chế thương mại của biện pháp



25

Điều kiện áp dụng ngoại lệ Điều XX GATT


Các trường hợp áp dụng ngoại lệ Điều XX phổ biến

Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp đó
khơng nhằm tạo ra:




26





sự phân biệt đối xử phi lý, độc đoán, hay
hạn chế trá hình thương mại quốc tế:

27

Đạo đức cơng cộng: Khoản (a) Điều XX GATT
Bảo vệ sức khoẻ con người, động vật, thực vật và
bảo vệ môi trường (Khoản (b) và (g) của Điều XX)

28

7


6/2/2023

Một số vụ việc tiêu biểu về áp dụng ngoại lệ
chung của GATT và GATS










2.1.2 Quy chế MFN – ngoại lệ


Vụ EU – Hải Cẩu (DS401)
Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại và dịch
vụ phân phối đối với các sản phẩm nghe nhìn và xuất bản (DS363)
Vụ Mỹ - Tôm (DS58)
vụ Mỹ - Cá ngừ (DS381)
Vụ cộng đồng châu Âu - Các biện pháp liên quan đến Amiăng và
sản phẩm có chứa Amiăng (DS135).
Vụ Brazil – Lốp xe nhập khẩu (DS332)
Vụ Thái Lan – Thuốc lá (DS371)



Trong khuôn khổ GATS:










Danh sách các ngoại lệ đối với Điều II trước ngày Hiệp định thành lập WTO có
hiệu lực hoặc khi các quốc gia thành viên ký các thỏa thuận tự do hóa quan
trọng trong các lĩnh vực mới, các ưu đãi áp dụng cho các nước lân cận
Ngoại lệ liên quan đến hội nhập thị trường lao động (Điều V(b))
Ngoại lệ liên quan đến công nhận lẫn nhau giữa các thành viên đối với trình
độ học vấn, kinh nghiệm, khả năng đáp ứng các yêu cầu, giấy phép, chứng
chỉ do các nước cụ thể cấp (Điều VII)

Ngoại lệ chung liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XIV(bis)
Ngoại lệ liên quan đến bảo vệ các lợi ích khơng mang tính thương mại (Điều
XVI)
Ngoại lệ liên quan đến mua sắm chính phủ (Điều XIII)

29

Ngoại lệ liên quan đến thiết chế thương
mại khu vực

2.1.2 Quy chế MFN – ngoại lệ


30

Trong khuôn khổ TRIPS:



Ngoại lệ liên quan đến các thỏa ước quốc tế ký kết
giữa một số thành viên WT), các ưu đãi không quy định
trong Hiệp định (Điều 4,5)
 Ngoại lệ liên quan đến an ninh (Điều 73)


Thiết chế thương mại khu vực?
Là những thỏa thuận liên minh thương mại giữa hai
hoặc một nhóm quốc gia
 Mục đích: nhằm xúc tiến tự do hóa thương mại và triệt
tiêu các rào cản thương mại giữa các thành viên

 Bao gồm:





31

Khu vực thương mại tự do (FTA)
Liên minh hải quan (Custom Union)

32

8


6/2/2023

Ngoại lệ liên quan đến thiết chế thương
mại khu vực


Quy chế pháp lý đối với thiết chế TM khu vực?


Ngoại lệ liên quan đến thiết chế thương
mại khu vực


Một số ưu đãi:


Điều kiện áp dụng?
 Hình

chỉ được thỏa thuận và áp dụng giũa các thành viên đó mà
thơi, và
◼ khơng áp dụng cho các thành viên khác của WTO




thành viên của Hiệp định thương mại khu vực
phải thông báo và báo cáo thường xuyên về sự
thành lập, thay đổi và chấm dứt hiệp định
◼ Các Hiệp định sẽ được xem xét và theo dõi bởi các
cơ quan có thẩm quyền cua WTO

Cơ sở pháp lý:





Điều XXIV GATT và DSU;
Điều V của GATS, và
Điều khoản Khả thể (Enabling clause): áp dụng ưu đãi đặc biệt
hơn cho các quốc gia đang phát triển
33

Ngoại lệ liên quan đến thiết chế thương

mại khu vực


Điều kiện áp dụng? (tt)
 Nội

34

Quy chế đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho
các quốc gia đang phát triển


dung phải thỏa mãn:

◼ Nội

biên: điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các
thành viên của Hiệp định
◼ Ngoại biên: điều chỉnh quan hệ thương mại giữa
thành viên của Hiệp định với các bên thứ ba (thành
viên WTO nhưng không phải thành viên của Hiệp
định)






Tiêu chí “Quốc gia đang phát triển” chưa được quy
định chi tiết → tự tuyên bố

Nằm rải rác trong nhiều điều luật, văn bản khác nhau
của WTO
Điều khoản khả thể (Enabling Clause)
Hai khía cạnh chính:



35

thức:

◼ các

Các biện pháp mở cửa thị trường: thời gian dài hơn so với các
quốc gia khác để thực hiện
Được hưởng các trợ giúp kỹ thuật: bao gồm trợ cấp khi tham gia
các vụ kiện
36

9


6/2/2023

2.2 Đãi ngộ quốc gia - NT


2.2 Đãi ngộ quốc gia - NT (tt)

Quy định tại:




Điều III Hiệp định GATT 1947
 Điều XVII Hiệp định GATS
 Điều III Hiệp định TRIPS

Nội dung:
 Hàng

hóa nhập khẩu, dịch vụ và quyền SHTT
nước ngồi phải được đối xử một cách
khơng kém thuận lợi hơn so với các đối
tượng tương tự trong nước về:



◼ Luật,

chính sách,
các khoản thu nội địa,
◼ Điều kiện vận chuyển, phân phối và sử dụng
◼ Thuế,

37

2.2 Đãi ngộ quốc gia - NT (tt)


2.2.1 Sản phẩm tương tự


Mục tiêu – ý nghĩa


38



Giúp hạn chế các biện pháp, luật lệ đặt ra đằng sau
biên giới của các quốc gia thành viên có mục tiêu
bảo hộ cho các chủ thể trong nước gây ra hạn chế
thương mại đối với các đối tượng nhập khẩu

39





Về cơ bản tương tự như cách hiểu về “sản
phẩm tương tự” trong quy chế MFN
Tiêu chí xác định trong quy chế NT rộng
hơn, thơng thống, đa dạng hơn
Các quốc gia có thể thỏa thuận với nhau để
xác định sự tương tự của “sản phẩm tương
tự”

40

10



6/2/2023

2.2.2 Đối xử bình đẳng


Ngoại lệ của nguyên tắc NT

Ba tiêu chí (theo Điều III.1 Hiệp định
GATT 1994)



Trong khn khổ GATT:


Trong việc áp dụng thuế hay các khoản
thu nội địa
 Trong việc áp dụng các quy chế cho hoạt
động mua bán, phân phối hoặc sử dụng
sản phẩm trên thị trường nội địa
 Trong việc áp dụng quy tắc định lượng
nội địa








Ngoại lệ chung nhằm bảo vệ những lợi ích khơng
mang tính thương mại (Điều XX GATT)
Bảo vệ an ninh quốc gia (XXI GATT)
Ngoại lệ đặc biệt được quy định theo Điều IX(3,4)
Hiệp định Marakesh
Ngoại lệ liên quan đến mua sắm chính phủ (Điều
III.8.a)
Ngoại lệ liên quan đến phim trình chiếu (Điều
III.10)

41

Ngoại lệ của nguyên tắc NT


Ngoại lệ của nguyên tắc NT

Trong khuôn khổ GATS:








42




Ngoại lệ chung nhằm bảo vệ các lợi ích phi thương mại (Điều XIV)
Ngoại lệ nhằm bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XIV bis)
Hạn chế để bảo vệ cán cân thanh toán (Điều XII GATS)
Khả năng sửa đổi các danh mục cam kết (Điều XXI)
Ngoại lệ liên quan đến việc đối xử khác biệt nhằm đảm bảo thực
hiện việc đánh thuế hoặc thu thuế trực tiếp đối với dịch vụ hoặc
người cung cấp dịch vụ của thành viên khác (Điều XIV.d)
Ngoại lệ liên quan đến mua sắm chính phủ (Điều XIII)
43

Trong khn khổ TRIPS:







Ngoại lệ đối với quy chế NT xuất phát từ các điều ước quốc tế tồn
tại trước Hiệp định
Ngoại lệ đối với người biểu diễn, sản xuất bản ghi âm và các tổ
chức phát thanh truyền hình đối với những quyền khơng quy định
tại Hiệp định (Điều 3.1)
Ngoại lệ liên quan đến các thủ tục quy định trong các thỏa ước đa
phương ký kết dưới sự bảo trợ của WIPO) liên quan đến việc đạt
được và duy trì quyền SHTT
Ngoại lệ về an ninh (Điều 73)
44


11


6/2/2023

So sánh giữa MFN và NT


Nguyên tắc "tối huệ
quốc" nhằm mục tiêu
tạo sự công bằng,
không phân biệt đối
xử giữa các nhà xuất
khẩu hàng hoá, cung
cấp dịch vụ... của các
nước A, B, C...khi
xuất khẩu vào một
nước X nào đó



3. Minh bạch (transparency)

Nguyên tắc "đãi ngộ quốc gia"
nhằm tới mục tiêu tạo sự cơng
bằng, khơng phân biệt đối xử giữa
hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp
nước A với hàng hoá, dịch vụ của
doanh nghiệp nước X trên thị
trường nước X, sau khi hàng hoá,

dịch vụ của doanh nghiệp nước A
đã thâm nhập (qua hải quan, đã trả
thuế và các chi phí khác tại cửa
khẩu) vào thị trường nước X.



Mục tiêu – ý nghĩa:






Đảm bảo sự phát triển bền vững của hoạt động thương mại
quốc tế
Đảm bảo tính ổn định, dễ tiếp cận của hệ thống pháp luật và
chính sách thương mại của các quốc gia thành viên
Đảm bảo khả năng có thể dự đoán trước để tạo điều kiện
thuận lợi cho các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động
này
Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý trong nước ở cả
khía cạnh lập pháp, hành pháp, tư pháp của các quốc gia
thành viên WTO

45

3. Minh bạch (transparency)





3. Minh bạch (transparency)

Cơ sở pháp lý: Điều X GATT và Điều III GATS
Yêu cầu:










Thông báo công khai và kịp thời cho các quốc gia đối tác và
thương nhân của họ mọi quyết định, quy định và quy chế thương
mại
Thiết lập các cơ quan hoặc trung tâm chuyên trách để:


46

Mỗi thành viên WTO phải (tt):


Báo cáo đầy đủ và ngay lập tức cho các UB chuyên
trách của WTO về những thay đổi, bổ sung, sửa đổi
trong các chính sách, quy định pháp luật thương mại

và các hướng dẫn liên quan

rà soát các quyết định quản lý hành chính có ảnh hưởng đến thương mại,

cung cấp các thơng tin cần thiết khi có u cầu của các quốc gia đối tác
(trừ những thơng tin bí mật có liên quan đến việc bảo vệ trật tự xã hội)

Thơng báo kịp thời cho WTO mỗi khi có sự thay đổi trong chính
sách thương mại của mình
47

48

12


6/2/2023

3. Minh bạch (transparency)


3. Minh bạch (transparency)

Mỗi thành viên WTO phải (tt):



Thiết lập các điểm liên lạc/trung tâm thông tin WTO để
trả lời yêu cầu của các quốc gia thành viên
 Đảm bảo các chính sách và biện pháp thương mại:




Mỗi thành viên WTO phải (tt):
Đối với những ngành dịch vụ đã cam kết phải xây
dựng và áp dụng các chính sách và biện pháp thương
mại liên quan hợp lý, khách quan và bình đẳng
 Tuân thủ cơ chế rà sốt chính sách thương mại của
WTO (Trade Policy Review Body – TPRB)





phải được công bố rõ ràng, cụ thể
không được suy giảm nội dung của những nghĩa vụ chung
của các quốc gia thành viên

49

3. Minh bạch (transparency)


3. Minh bạch (transparency)

Về các thoả thuận cắt giảm thuế quan:








50



Thuế quan: sau khi đàm phán, mức thuế suất đã thoả thuận sẽ
được ghi vào một bản danh mục thuế quan. Ðây gọi là các mức
thuế suất ràng buộc.
Một QG phải đưa ra danh mục ấn định các mức thuế ở mức tối
đa nào đó và khơng được phép tăng hay thay đổi theo chiều
hướng bất lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Một QG có thể sửa đổi, thay đổi mức thuế đã cam kết, ràng buộc
chỉ sau khi đã đàm phán với đối tác của mình, và
phải đền bù thiệt hại do việc tăng thuế đó gây ra.
51

Về các biện pháp phi thuế quan::





Biện pháp phi thuế quan: sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chế định
lượng khác như quản lý hạn ngạch.
Các QG thành viên phải công bố thật rõ ràng, công khai ("minh
bạch") các cơ chế, chính sách, biện pháp quản lý thương mại của
mình.
Ðồng thời, WTO có cơ chế giám sát chính sách thương mại của

các nước thành viên thơng qua Cơ chế rà sốt chính sách
thương mại.

52

13


6/2/2023

4.Cân bằng (lợi ích) hợp lý


4.Cân bằng (lợi ích) hợp lý

Cơ sở pháp lý:
 Chưa được quy định cụ thể trong các Hiệp định của
WTO
 Được đề cập trong các quyết định giải quyết tranh
chấp trong khuôn khổ WTO



Nội dung:
 Đảm bảo sự cân bằng giữa:
◼ quyền

tự do xác định và lựa chọn các biện pháp cụ
thể để đạt được các mục tiêu hợp pháp của các quốc
gia thành viên và

◼ Yêu cầu hạn chế việc thực hiện các biện pháp gây
hạn chế thương mại quá mức cần thiết

53

4.Cân bằng (lợi ích) hợp lý


54

4.Cân bằng (lợi ích) hợp lý

Mục tiêu – ý nghĩa:
 Giúp bổ trợ và hướng dẫn cho các chủ thể có thẩm
quyền giải thích các quy định của WTO khi cơ quan này
xem xét các biện pháp cụ thể được thực hiện bởi các
thành viên có vi phạm các mục tiêu đảm bảo tự do hóa
thương mại của tổ chức này hay không?

55



Yêu cầu:
 Sự

phù hợp:

◼ biện


pháp áp dụng phải phù hợp nhằm đạt được
mục tiêu
◼ → có mối liên hệ nhân quả giữa biện pháp áp
dụng và mục tiêu theo đuổi

56

14


6/2/2023

4.Cân bằng (lợi ích) hợp lý


Các nguyên tắc khác của WTO

Yêu cầu (tt)
 Sự



cần thiết:

◼ biện

pháp áp dụng là có cần thiết để đạt được mục
tiêu hướng đến hay không?
◼ → có tồn tại hay khơng một biện pháp ít hạn chế
hơn (less restrictive means) nhưng vẫn có khả năng

đạt được mục tiêu đề ra



57

Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng
bình đẳng hơn






Các QG khơng áp dụng các biện pháp cạnh tranh khơng
bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp...hoặc các biện
pháp bảo hộ khác.
WTO quy định trường hợp nào là cạnh tranh bình đẳng,
trường hợp nào là khơng bình đẳng
từ đó được phép hay khơng được phép áp dụng các
biện pháp như trả đũa, tự vệ, chống bán phá giá...

59

Mở rộng tiếp cận thị trường và tạo môi trường
cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn
Dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển
nhất

58


Dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát
triển nhất:




Mục đích: khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế ở
các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi
WTO dành cho những nước này những điều kiện đối xử
đặc biệt và khác biệt để đảm bảo sự tham gia sâu rộng
hơn của các nước này vào hệ thống thương mại đa
biên.

60

15


6/2/2023

Dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát
triển nhất:


Cụ thể:






WTO cho phép các nước này một số quyền và không phải
thực hiện một số quyền cũng như một số nghĩa vụ, hoặc
cho phép các nước này một thời gian linh động hơn trong
việc thực hiện các hiệp định của WTO, cụ thể là thời gian quá
độ thực hiện dài hơn để các nước này điều chỉnh chính sách
của mình.
Ngồi ra, WTO cũng quyết định các nước kém phát triển
được hưởng những hỗ trợ kỹ thuật ngày một nhiều hơn.

61

16



×