Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bai 1 tong quan ve luat tmqt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

6/2/2023

Nội dung






LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ




Tổng quan về luật thương mại quốc tế
Chủ thể của luật thương mại quốc tế
Nguồn của luật thương mại quốc tế
Các nguyên tắc cơ bản của luật thương mại quốc tế

Các xu hướng của TMQT hiện đại
Giới thiệu hệ thống thương mại đa phương


Đề cương mơn học

PGS. TS. Trần Thăng Long

Giáo trình

1. Tổng quan về Luật TMQT







Thương mại và thương mại
quốc tế
Lịch sử hoạt động thương mại
quốc tế
Luật thương mại quốc tế

1


6/2/2023

1.1 Tổng quan về thương mại quốc tế


Khái niệm thương mại:

1.1 Tổng quan về thương mại quốc tế


 Hoạt

động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

◼ Điều



3(1) Luật Thương mại 2005

Globalisation?
An English princess with an Egyptian boyfriend crashes in a
French tunnel, while in a German car with a Dutch engine,
driven by a Belgian who was drunk on Scottish whisky, followed
closely by Italian Paparazzi on Japanese motorcycles; treated by
an American doctor using Brazilian medicines.

This is sent to you by an American, using Bill Gates's technology,
and you're probably reading this on a computer that uses
Taiwanese chips, and a Korean monitor, assembled by
Bangladeshi workers in a Singapore plant, transported by Indian
lorry-drivers, hijacked by Indonesians, unloaded by Sicilian
longshoremen, and trucked to you by Mexican illegals.

Luật mẫu về TM điện tử của Ủy ban của LHQ về Luật TMQT
(UNCITRAL):
Thuật ngữ thương mại cần được hiểu theo nghĩa rộng để bao quát tất
cả các vấn đề phát sinh từ các mối quan hệ có tính chất thương mại,
cho dù là có hợp đồng hay khơng. Các mối quan hệ có tính chất thương
mại bao gồm (nhưng khơng giới hạn) các giao dịch sau đây: bất kỳ giao
dịch thương mại nào nhằm cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ;
thỏa thuận phân phối; đại diện thương mại; thanh toán, cho th; xây
dựng cơng trình; tư vấn kỹ thuật; cấp phép; đầu tư; tài chính; ngân
hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc chuyển nhượng; liên doanh

và các hình thức hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh; vận chuyển
hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt,
đường bộ.

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Khái niệm thương mại quốc tế (theo nghĩa
chung)
 Là

sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ xuyên biên
giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan
 Hoạt động thương mại giữa hai hay nhiều quốc
gia được coi là “hoạt động ngoại thương” hay
“thương mại quốc tế”

2


6/2/2023

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Các quan điểm khác nhau về TMQT

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)



 Truyền

thống: là hoạt động XNK hàng hóa giữa
các thương nhân

 Theo

nghĩa hẹp: TMQT là sự trao đổi hàng hóa,
dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các thương
nhân có quốc tịch khác nhau tại các quốc gia
khác nhau

◼ Bao

gồm các hoạt động XNK
yếu liên quan đến hàng hóa
◼ Khơng bao gồm những đối tượng trao đổi của TMQT
như hàng hóa hữu hình và hàng hóa vơ hình (dịch vụ,
đầu tư, quyền SHTT)
◼ Chủ

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Các quan điểm khác nhau về TMQT
nghĩa rộng: TMQT không chỉ bao gồm các
hoạt động giao dịch thương mại giữa các thương
nhân mà còn giữa các quốc gia, các nền kinh tế
và các khu vực thương mại


Các quan điểm khác nhau về TMQT

◼ Nhấn


mạnh yếu tố chủ thể kinh doanh
TMQT khác với TM trong nước bằng yếu tố “quốc
tịch”

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


 Theo



Tóm lại: Thương mại quốc tế là “hoạt động thương
mại có yếu tố nước ngoài”
Ba dấu hiệu:
◼ Chủ thể trong quan hệ thương mại là các bên có quốc tịch
khác nhau.
◼ Sự

kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương
mại xảy ra ở nước ngoài;

◼ Đối

tượng của quan hệ thương mại (Hàng hố, dịch vụ…)
ở nước ngồi.


3


6/2/2023

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Các loại hình TMQT:


1.1 Tổng quan về TMQT (tt)




Xuất khẩu – nhập khẩu, bao gồm:





Các loại hình TMQT (tt):
Thương mại hàng hóa hữu hình:


Xuất khẩu tại chỗ (XK trực tiếp): hàng hóa dịch vụ được sản
xuất và bán cho chủ thể nước ngoài ngay trên lãnh thổ quốc
gia

XNK quá cảnh: nhập vào trong nước để XK đi nước thứ ba
Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập





Thương mại hàng hóa vơ hình:















Có nhiều điểm tương đồng về động cơ và mục đích của các bên
Đều bao gồm các hoạt động kinh doanh, trao đổi, mua bán hàng
hóa, dịch vụ giữa các chủ thể (chủ yếu là thương nhân)
TMQT chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau (thuế quan,
phương thức vận tải, ngôn ngữ, văn hóa)
TMQT khơng chỉ bao gồm quan hệ giữa các thương nhân mà còn
giữa các quốc gia, các khu vực kinh tế…


khơng thuộc thương mại hàng hóa
Bao gồm cách loại dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, quản lý…

Nguyên nhân các quốc gia tiến hành hoạt
động thương mại

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)
Thương mại quốc tế và thương mại trong nước

Khơng nhìn thấy được
Như phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp,
thương hiệu, phần mềm máy tính…

Thương mại dịch vụ:




thương mại đối với hàng hóa truyền thống,
bao gồm hàng hóa sơ chế và hàng hóa tinh chế



Nguyên nhân kinh tế


Sự phát triển của các quan điểm của Adam Smith về:





“chun mơn hóa” và
“lợi thế tuyệt đối”

4


6/2/2023

Nguyên nhân các quốc gia tiến hành hoạt
động thương mại


Nguyên nhân kinh tế

Nguyên nhân kinh tế: Việc mở cửa cho thương mại và đầu tư sẽ:

cho rằng QG nên tập trung sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà mình có ưu
thế hơn, đồng thời nhập khẩu những hàng hố mà mình khơng có ưu thế trong
tương quan so sánh với các QG khác.



đề cao sự chun mơn hố sản xuất của QG dựa trên những lợi thế như nguồn
nguyên liệu thô dồi dào, đất đai màu mỡ, lao động có tay nghề, tích lũy tư bản






Cho rằng các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển có thể và trên
thực tế đều được hưởng lợi từ TMQT
ngay cả những nước nghèo nhất và khơng có bất cứ lợi thế tuyệt đối nào cũng có
thể hưởng lợi từ TMQT, nhờ những lợi thế tương đối của mình
Sau này học thuyết tiếp tục phát triển bởi các học giả kinh tế Phương Tây (, Paul
Samuelson, Joseph Stiglitz)





Nguyên nhân các quốc gia tiến hành hoạt
động thương mại (tt)
Nguyên nhân chính trị
“Nếu khơng phải là hàng hố vượt qua biên giới thì sẽ là binh lính”












Tiếp nối là học thuyết về “lợi thế so sánh” của David Ricardo






Nguyên nhân các quốc gia tiến hành hoạt
động thương mại (tt)

Peter Van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization - Text, Cases and
Materials, Cambridge University Press, 2nd edn., (2008), tr. 19.



Bảo hộ thương mại thường là nguồn gốc của xung đột quốc tế.



TMQT trở thành một trong những chính sách ngoại giao quan trọng của hầu
hết các quốc gia ngày nay.



Triết lí của vấn đề: nếu các nước có quan hệ thương mại với nhau → nguy
cơ chiến tranh và xung đột vũ trang giữa họ sẽ giảm.



TMQT là cơng cụ quan trọng trong q trình hội nhập quốc tế của các quốc
gia đang phát triển




Khuyến khích nền kinh tế phát triển theo hướng chun mơn hố
sản xuất
Mở rộng thị trường cho sự tiếp cận của các nhà sản xuất nội địa
Phổ biến các công nghệ và ý tưởng mới, tăng năng lực sản xuất
của người lao động và các nhà quản lí nội địa
Việc loại bỏ thuế nhập khẩu:



giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm giá rẻ hơn, làm tăng sức mua
và mức sống của người tiêu dùng,
đồng thời giúp các nhà sản xuất tiếp cận sản phẩm đầuvào giá rẻ
hơn, làm giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh

Tác động tích cực của thương mại quốc tế








Vai trò quan trọng làm cho các nguồn lực sản xuất của
thế giới được sử dụng hiệu quả hơn
Tăng cường năng lực sản xuất, tăng mức sống của
các quốc gia nói riêng và tồn thế giới

Phát triển chun mơn hóa, dẫn đến tăng năng xuất

lao động
Cơ hội phát triển thị trường, doanh số, lợi nhuận

5


6/2/2023

Tác động tiêu cực của thương mại quốc tế






Chênh lệch về trình độ sản xuất, trình độ phát triển
Tăng sự cạnh tranh nội địa, xu hướng nhập khẩu,
giảm thiểu quy mô sản xuất nội địa
Nền kinh tế bị lệ thuộc
Phân hóa trong xã hội, phát sinh các vấn đề xã hội,
giàu nghèo…

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Thương mai quốc tế
(international Trade): là hoạt
động TMQT do các quốc gia thực
hiện với nhau (TMQT công).




Kinh doanh quốc tế
(International Business): là hoạt
động TMQT do các thương nhân
tiến hành (TMQT tư).

Khuynh hướng hạn chế TMQT?




Thực chất là việc duy trì, theo đuổi chính sách bảo hộ
thương mại.
Lý do sau:


bảo vệ ‘an ninh quốc gia’ và thực hiện chính sách ‘tự cung tự cấp’



cần bảo hộ ‘ngành kinh tế non trẻ’



chính sách ‘lợi mình hại người’ (‘beggar-thy-neighbour’) làm nghèo hóa láng
giềng




Các vấn đề như đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, sự an toàn của người
tiêu dùng, mơi trường, bản sắc văn hố và các giá trị xã hội khác



Các chính phủ chịu ảnh hưởng từ áp lực của các nhóm lợi ích khác nhau,
hoặc lợi ích quốc gia

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của quốc
gia và các thực thể công (International Trade)


là các quan hệ quốc tế ở cấp độ chính sách thương mại,


ví dụ, chính sách thuế quan và phi thuế quan, chính sách thương mại tấn
cơng hoặc phịng vệ, chính sách hội nhập kinh tế... của một quốc gia;



sự lựa chọn hội nhập ở cấp độ toàn cầu, khu vực, song phương
hoặc đơn phương trong hợp tác thương mại, hay



mối quan hệ giữa việc thực hiện các cam kết thương mại quốc
tế và pháp luật quốc gia.




Chủ thể chủ yếu là các quốc gia và các tổ chức kinh tế quốc tế

6


6/2/2023

1.1 Tổng quan về TMQT (tt)


Thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của
thương nhân (International Business Transactions)










mua bán hàng hóa trực tiếp,
thơng qua đại lý và phân phối,
chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng SHTT
Đầu tư trực tiếp
hoạt động logistics quốc tế


1.2 Lịch sử hoạt động thương mại quốc tế







Hoạt động TMQT đầu tiên có cách đây 3,500 năm TCN
tại khu vực Lưỡng Hà

Thời cổ đại

Hoạt động thương mại bùng nổ từ Địa Trung Hải đến
châu Á và mở rộng đến châu Âu thời Đế chế La Mã
(Alexander Đại đế)

Thời cận đại

1.2 Lịch sử hoạt động thương mại quốc tế


“Con đường tơ lụa” (Silk Road) khoảng 1,000 – 2,000
năm TCN
Các thành bang Hy Lạp, khu vực Địa Trung Hải khoảng
năm 800 TCN

Thời kì hiện
đại


Thời trung
cổ

các quan hệ thương mại quốc tế có sự tham gia chủ yếu của
thương nhân (các giao dịch kinh doanh quốc tế)
Bao gồm:




1.2 Lịch sử hoạt động thương mại quốc tế





Trong suốt thời kì Trung cổ, truyền thống thương mại quốc tế
được các thương nhân Arab tiếp tục phát triển → mạng lưới
TMQT mở rộng xung quanh khu vực Vịnh Persic, Ấn Độ, Châu
Phi, Trung Quốc và Đơng Nam Á
Cuối thời kì Trung cổ, các mạng lưới thương mại ở tầm khu vực
đã rất phát triển ở châu Âu → các khu vực ven Địa Trung Hải
(Venice, Florence, Genoa…) hay liên minh Hanseatic
Luật lệ về thương mại quốc tế hình thành, các ĐƯQT bắt đầu
được ký kết nhằm bảo vệ các lợi ích thương mại

7



6/2/2023

1.2 Lịch sử hoạt động thương mại quốc tế






Từ cuối thế kỷ XV, cuộc phát kiến của Christoph Colomb và tiến bộ
KHKT và hàng hải mở ra kỷ nguyên chinh phục TM thế giới của châu
Âu
Các thuộc địa là cung cấp ngun liệu thơ để sản xuất thành phẩm tại
chính quốc ở châu Âu, sau đó các thuộc địa sẽ nhập khẩu hàng hố
được sản xuất từ chính quốc
Một trật tự kinh tế quốc tế mới bắt đầu xuất hiện khi CTTG II sắp kết
thúc. Tại Hội nghị Breston Woods năm 1944:


Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng quốc tế về tái thiết và phát triển
(IBRD) đã ra đời.



Một tổ chức thương mại toàn cầu cũng đã xuất hiện tại Hội nghị La Ha-bana năm 1948

1.3 Luật TMQT


Luật thương mại quốc tế?

Hệ thống các nguyên tắc và quy định
pháp luật điều chỉnh các giao dịch và
hoạt động thương mại quốc tế
 Bao gồm hệ thống luật TMQT công và
luật TMQT tư

1.2 Lịch sử hoạt động thương mại quốc tế






Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) không được thành lập nhưng
GATT - Hiệp định chung về thuế quan và thương mại được thông
qua năm 1947 và điều chỉnh thương mại hàng hố tồn cầu trong
suốt gần 50 năm
Các mơ hình liên kết kinh tế khu vực như Liên minh châu Âu (EU),
Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thương mại
tự do ASEAN (AFTA) và sau này là AEC
Sự xuất hiện của xu hướng Hiệp định Thương mại song phương và
khu vực với nền tảng là WTO Plus

1.3 Luật TMQT (tt)
Luật TMQT và pháp luật quốc gia?



Luật TMQT và công pháp quốc tế?


Luật TMQT và tư pháp quốc tế?

8


6/2/2023

2. Chủ thể luật TMQT





Quốc gia và lãnh thổ hải quan
Thương nhân
Tổ chức quốc tế
Các tập đoàn đa QG, tổ chức
phi CP?

2.1 Quốc gia và lãnh thổ hải quan


Quốc gia?
 (04

yếu tố cấu thành):

Dân cư
◼ Lãnh thổ
◼ Chính quyền

◼ Khả năng tham gia QHQT


 QG

có chủ quyền và là chủ thể của CQPT, bao
gồm TMQT công

2.1 Quốc gia và lãnh thổ hải quan


Lãnh thổ hải quan?
Là lãnh thổ được quyền duy trì biểu thuế quan và
những quy định thương mại một cách độc lập.
 Về nguyên tắc, mỗi quốc gia là một lãnh thổ hải quan.
 Có những lãnh thổ hải quan không phải là một nước,
(Hong Kong, Macau…)
 Thành viên của WTO là các lãnh thổ hải quan (khác
với thành viên của Liên hợp quốc).


2.1 Quốc gia và lãnh thổ hải quan


Lãnh thổ hải quan?
 Có

năng lực chủ thể như quốc gia nếu:

◼ Đáp


ứng được những yêu cầu khách quan của 1
chính quyền đối với hoạt động TMQT

 Có

quyền:

◼ Tham

gia vào các hoạt động TMQT
Ký kết các ĐƯQT về thương mại
◼ Tham gia các định chế thương mại quốc tế


9


6/2/2023

2.1 Quốc gia


Tư cách chủ thể luật TMQT
của quốc gia
 Chủ

thể thiết lập khung pháp lý
cho hoạt động TMQT
 Chủ thể điều phối hoạt động

TMQT
 Chủ thể giao dịch TMQT

Chủ thể điều phối hoạt động TMQT


Thiết lập, duy trì và thay đổi chính sách, pháp
luật thương mại quốc tế và hoạt động ngoại
thương
 Cấm,

hạn chế XNK hàng hóa, dịch vụ
định giấy phép XNK
 Quản lý hải quan
 Điều phối hoạt động thuế quan
 Quy

Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt
động TMQT




Chủ thể trực tiếp ký kết và
Chủ thể thực thi các cam kết
quốc tế trong lĩnh vực
thương mại

Chủ thể giao dịch TMQT





Trực tiếp tham gia giao dịch
quốc tế: với quốc gia, thương
nhân của quốc gia khác
Quy chế đặc biệt: quyền
miễn trừ tư pháp (có thể tự
từ bỏ)

10


6/2/2023

2.2 Thương nhân








Những “người” trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh
thương mại






tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp, cá nhân
 hoạt động thương mại một cách độc
lập, thường xun, và
 có đăng ký kinh doanh.

Khơng được coi là một chủ thể chính thức của luật
thương mại quốc tế công

Quy chế pháp lý về thương nhân (điều kiện trở
thành thương nhân) do từng quốc gia quy định
Những điều kiện cơ bản:
Nhân thân: tuổi, năng lực hành vi, điều kiện tư pháp
 Đăng ký thành lập
 Hoạt động kinh doanh hợp pháp (PL không cấm)
 ….

Thương nhân bao gồm:


Là chủ thể chủ yếu tham gia vào các giao dịch TMQT
Chủ thể tạo ra các tập quán và quy tắc nhằm điều chỉnh
những vấn đề không được điều chỉnh bằng luật thương
mại

2.2 Thương nhân (tt)


2.2 Thương nhân




Điều 6(1) Luật Thương mại 2005

2.2 Thương nhân (tt)


Thương nhân là pháp nhân:








Tồn tại dưới các hình thức khác nhau (theo PL về chủ thể
KD)
Thương nhân có năng lực pháp luật, quyền và nghĩa vụ
căn cứ theo các hệ thống pháp luật khác nhau
Bao gồm thương nhân nước ngoài


Thương nhân nước ngoài?




Thành lập và đăng ký kinh doanh theo PL nước ngồi

Có hoạt động tại nước sở tại
Chịu sự điều chỉnh của PL quốc gia sở tại

11


6/2/2023

2.3 Tổ chức quốc tế liên chính phủ






Tổ chức được thành lập bởi các quốc gia
Dựa trên cơ sở các điều ước quốc tế phù hợp với
những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại,
Có cơ cấu tổ chức hồn chỉnh
Mục đích tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia
thành viên trong các lĩnh vực liên quan

2.3 Tổ chức quốc tế liên chính phủ (tt)











3. Nguồn của luật thương mại quốc tế



Điều ước quốc tế về thương mại quốc tế
Tập quán quốc tế



Pháp luật quốc gia
Các nguyên tắc pháp luật chung



Các phương tiện bổ trợ



Là chủ thể đặc biệt
Không tham gia trực tiếp vào các giao dịch thương mại như
thương nhân
Không trực tiếp điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế như
quốc gia

Thiết lập khung pháp lý làm cơ sở cho sự phát triển của
thương mại quốc tế
Tạo ra các liên kết kinh tế quốc tế


3.1 Điều ước quốc tế


Khái niệm: Thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế
nhằm ấn định, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa
vụ đối với nhau trong quan hệ quốc tế


Thuật ngữ “điều ước” dùng để chỉ một thỏa thuận quốc tế
được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp
luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện
duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau
và bất kể tên gọi riêng của nó là gì.


Điều 2(1)(a) Cơng ước Viên 1969

12


6/2/2023

3.1 Điều ước quốc tế (tt)


Là văn bản pháp lý do các quốc gia
ký kết hoặc thừa nhận nhằm xác lập
các quyền và nghĩa vụ của mình với
các chủ thể khác trong giao dịch

thương mại

3.1 Điều ước quốc tế (tt)









3.1 Điều ước quốc tế (tt)


ĐƯQT về TMQT bao gồm:



ĐƯQT song phương (BTA) và ĐƯQT đa phương
Cấp độ điều chỉnh: ĐƯQT điều chỉnh trực tiếp và ĐƯQT điều
chỉnh gián tiếp

Điều ước quốc tế trong lĩnh vực TMQT: có mục đích và đối
tượng điều chỉnh là các quan hệ trong lĩnh vực TMQT
Có nhiều tên gọi khác nhau

Bao gồm các ĐƯQT về: Hàng hóa hữu hình, Dịch vụ, tài sản
trí tuệ, Đầu tư
Được các quốc gia và các chủ thể khác tự nguyện ràng buộc

và cam kết tuân thủ (nguyên tắc pacta sunt servanda)
Có thể được các quốc gia bảo lưu

3.1 Điều ước quốc tế (tt)


Áp dụng ĐƯQT trong pháp luật QG





Áp dụng trực tiếp
Áp dụng gián tiếp (nội luật hóa)

Áp dụng quy định của ĐƯQT khi có sự mâu thuẫn với
quy định của PLQG về cùng 1 vấn đề.


Ví dụ:





Bộ luật DS 2015 (Điều 4(4))
Luật TM 2005 (Điều 5(1))
Luật Đầu tư 2014 (Điều 4(3))

13



6/2/2023

Nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế


ĐƯQT có hiệu lực bắt buộc với các bên trong giao dịch
quốc tế nếu:







các bên chủ thể có quốc tịch, hoặc
nơi cư trú hoặc trụ sở kinh doanh ở một trong các nước thành
viên của ĐƯQT

Nguyên tắc áp dụng ĐƯQT theo pháp
luật Việt Nam




Có qui định khác nhau giữa Luật quốc gia và ĐƯQT thì ưu
tiên áp dung ĐƯQT
ĐƯQT chưa được các quốc gia ký kết hoặc cơng nhận thì
khơng có giá trị bắt buộc thi hành đối với chủ thể hoạt động

thương mại trừ khi các bên trong quan hệ TMQT có thoả
thuận dẫn chiếu tới điều ước

3.2 Tập quán quốc tế




Khái niệm: Quy tắc xử sự hình thành trong thực
tiễn quan hệ quốc tế, được các quốc gia và các
chủ thể của quan hệ quốc tế thừa nhận và áp
dụng rộng rãi như là những quy tắc pháp lý bắt
buộc
Hai điều kiện tạo thành tập quán quốc tế:


Yếu tố vật chất: lặp đi lặp lại nhiều lần trong
thực tiễn



Yếu tố tâm lý: thừa nhận như là quy phạm
pháp lý bắt buộc

ĐƯQT về thương mại mà VN đã ký kết hoặc
phê chuẩn thì sẽ áp dụng theo ĐƯQT
ĐƯQT mà VN chưa tham gia hoặc cơng nhận
thì:
chỉ áp dụng các điều khoản khơng trái với pháp luật
VN, và

 có sự thoả thuận của các bên


Điều kiện để 1 tập quán TM trở thành
nguồn của Luật TMQT







Phải là thói quen được hình thành lâu đời và được áp
dụng liên tục
Có nội dung cụ thể, rõ ràng
Phải là thói quen duy nhất ở một khu vực hoặc trên toàn
cầu
Phải được các chủ thể của hoạt động TMQT hiểu biết và
chấp nhận

14


6/2/2023

3.2 Tập quán quốc tế


Sự hình thành tập quán thương mại quốc tế



Từ thực tiễn thương mại giữa các QG: tập quán thương mại
quốc tế (lex Mercartoria) có sự phát triển từ thời kỳ cổ đại (Ai cập
và các nền văn minh Địa Trung Hải từ 1.400 năm trước CN), trải
qua thời kỳ Hy Lạp/La Mã cổ đại và thời kỳ phong kiến ở Châu Âu



Từ các điều ước quốc tế: các tập quán quốc tế được pháp điển
hóa thành các điều ước quốc tế và được thừa nhận và áp dụng
như những quy tắc pháp lý bắt buộc trong hoạt động thương mại
giữa các QG, thương nhân của họ.

3.2 Tập quán quốc tế (tt)


Căn cứ vào phạm vi áp dụng:


Tập qn có tính ngun tắc, bao trùm: được hình thành trên cơ
sở những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế như về chủ quyền và
bình đẳng giữa các QG.
◼ Chẳng hạn, tập quán về quyền áp dụng quy tắc tố tụng của các
QG trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế, về quyền miễn trừ tài phán QG…

3.2 Tập quán quốc tế


Sự hình thành tập quán thương mại quốc tế







Từ thực tiễn pháp luật TM của một số QG: minh chứng qua sự
phát triển và ảnh hưởng của lex Mecartoria trong thương mại quốc
tế
Từ các tài liệu của các tổ chức quốc tế liên chính phủ và phi
chính phủ: ví dụ như Incoterms 2010. UCP 600 của ICC
Từ thực tiễn xét xử của các thiết chế tài phán trong TMQT, bao
gồm cả Tịa án Cơng lý quốc tế (vụ Lybia – Texaco, Barcelona
Traction…), ICSID, WTO DSB…

3.2 Tập quán quốc tế (tt)


Căn cứ vào phạm vi áp dụng:


Tập quán quốc tế chung: áp dụng rộng rãi bởi nhiều QG trên thế
giới và nhiều khu vực.
◼ Chẳng hạn như các tập quán về mua bán hàng hóa quốc tế
(Incoterms 2010), thanh tốn quốc tế (UCP 600), các tập quán về
vận tải…

15



6/2/2023

3.2 Tập quán quốc tế (tt)


Căn cứ vào phạm vi áp dụng:






Tập quán quốc tế khu vực: áp dụng ở những khu vực khác nhau,
thậm chí của từng QG.
◼ Ví dụ như Điều kiện thương mại theo UCC (áp dụng đối với khu
vực Bắc Mỹ), các tập quán về giao nhận hàng hóa ở Bắc Mỹ và
Hoa Kỳ…

3.2 Tập quán quốc tế (tt)


3.2 Tập quán quốc tế (tt)

Tập quán thương mại quốc tế có giá trị pháp lý ngang
bằng với các quy phạm điều ước tương ứng.
Các QG có thể:


Chuyển hóa các quy phạm tập quán TMQT vào pháp luật nước
mình, hoặc




Áp dụng trực tiếp các tập quán này như một loại nguồn điều
chỉnh và có vị trí ưu tiên hơn so với các quy phạm của pháp luật
QG.

Căn cứ vào lĩnh vực áp dụng:


Tập quán TM trong hợp đồng TMQT: Ví dụ như các tập quán trong
Incoterms 2010, các điều kiện thương mại theo UCC (áp dụng đối với khu
vực Bắc Mỹ).



Tập quán về ngân hàng, thanh toán trong TMQT: quy tắc thanh tốn tín
dụng chứng từ UCP 600.



Tập quán về giải quyết tranh chấp trong TMQT: Luật mẫu UNCITRAL về
trọng tài quốc tế 1985



Tập quán quốc tế về đầu tư




Tập quán về vận tải trong TMQT



Những lĩnh vực khác: nhượng quyền thương mại, thương mại điện tử

3.2 Tập quán quốc tế (tt)


Tập quán quốc tế về TMQT có giá trị pháp lý trong các
hoạt động TMQT nếu :




Được các bên hiểu rõ, công nhận và thỏa thuận, chấp thuận áp
dụng cho giao dịch TMQT liên quan, hoặc
Được các ĐƯQT liên quan quy định áp dụng, hoặc



Được luật quốc gia quy định áp dụng (trường hợp các bên trong
hợp đồng chọn luật quốc gia cụ thể để điều chỉnh hợp đồng), hoặc



Cơ quan GQTC cho rằng các bên tham gia giao dịch đã mặc nhiên
áp dụng tập quán TMQT liên quan trong giao dịch của họ

16



6/2/2023

3.3 Pháp luật TM quốc gia



Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật do
quốc gia ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động
thương mại
Bao gồm luật thành văn và luật không thành văn



Điều chỉnh các vấn đề:









2. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước
ngồi được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế đó khơng trái với các
ngun tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.





Điều 4(2) Luật Thương mại 2005

Về nguyên tắc chỉ có giá trị đối với:





Điều kiện tiếp cận thị trường
Điều kiện kinh doanh
Điều kiện xuất khẩu
Thuế quan, ngoại hối

3.3 Pháp luật TM quốc gia


3.3 Pháp luật TM quốc gia (tt)
Thương nhân mang quốc tịch của quốc gia
Các giao dịch thương mại trên lãnh thổ quốc gia

Pháp luật TMQG áp dụng cho các giao dịch xuyên QG trong
những trường hợp sau:


PLQG được áp dụng đương nhiên trong giao dịch TMQT




Các bên trong giao dịch thỏa thuận áp dụng luật của quốc gia liên quan



Quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia

3.4 Các nguyên tắc chung của luật và án lệ


Các nguyên tắc chung của luật (general principles of law)



Án lệ (precedents):





Là việc sử dụng các phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp
đã được công bố để làm khuôn mẫu cho việc giải quyết các vụ việc
tương tự.
bao gồm



các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế như WTO, ICSID,
Các phán quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại

quốc tế tại các quốc gia theo truyền thống common law

17


6/2/2023

4. Các nguyên tắc của Luật TMQT


Tương đồng với những nguyên tắc chung của WTO, cụ
thể:






Thương mại không phân biệt đối xử


Được cụ thể hoá trong các quy định về


Thương mại khơng có sự phân biệt đối xử.
Chỉ bảo hộ bằng thuế quan
Tạo dựng một nền tảng ổn định cho thương mại
Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán
Tạo ra mơi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng




chế độ Đãi ngộ Tối huệ quốc và
Chế độ Đãi ngộ Quốc gia

69

70

Đãi ngộ Quốc gia (NT)

Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN)








Đãi ngộ Tối huệ quốc là một nguyên tắc cơ bản của WTO, được nêu trong
Điều I - Hiệp định GATT, điều II - Hiệp định GATS và điều IV - Hiệp định
TRIPS.
Trong WTO, một nước thành viên phải áp dụng thuế quan và các quy định
khác đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nước thành viên khác nhau (hoặc
hàng hoá xuất khẩu tới các nước thành viên khác nhau) một cách bình
đẳng, khơng phân biệt đối xử.
Như vậy, nếu một nước thành viên dành cho sản phẩm từ bất kỳ nước
thành viên nào mức thuế quan hay bất kỳ một ưu đãi nào khác thì cũng phải
dành mức thuế quan hoặc ưu đãi đó cho sản phẩm tương tự của tất cả các

quốc gia thành viên khác một cách ngay lập tức và vô điều kiện.
WTO cũng cho phép các nước thành viên được duy trì một số ngoại lệ của
nguyên tắc này
71





Yêu cầu một nước phải đối xử bình đẳng và cơng bằng giữa hàng
hố nhập khẩu và hàng hoá tương tự sản xuất trong nước.
Bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã qua biên giới (đã
trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu) sẽ được
hưởng sự đối xử không kém ưu đãi hơn sản phẩm tương tự sản
xuất trong nước.

72

18


6/2/2023

Đãi ngộ Quốc gia (NT)

Đãi ngộ Quốc gia (NT)

Nguyên tắc NT yêu cầu một nước phải đối xử bình đẳng và cơng
bằng giữa hàng hố nhập khẩu và hàng hố tương tự sản xuất
trong nước.

Như vậy, bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã qua biên
giới (đã trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu) sẽ
được hưởng sự đối xử không kém ưu đãi hơn sản phẩm tương tự
sản xuất trong nước.











Nguyên tắc MFN và NT lúc đầu chỉ được áp dụng trong
lĩnh vực thương mại hàng hoá,
Sau khi WTO ra đời được mở rộng cả sang thương mại
dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
và các lĩnh vực khác,
Tuy vậy mức độ áp dụng của quy tắc này trong các lĩnh
vực là khác nhau.

73

74

Chỉ bảo hộ bằng thuế quan

Thương mại không phân biệt đối xử



Trong các quy định của WTO, yêu cầu này được áp dụng ở mức độ
khác nhau theo từng lĩnh vực:








Trong thương mại hàng hố: MFN và NT được áp dụng tương đối tồn diện và
triệt để;
Trong thương mại dịch vụ: MFN và NT cũng được áp dụng với những lĩnh vực mà
một thành viên đã cam kết mở cửa thị trường, với những lĩnh vực dịch vụ cịn duy trì
hạn chế thì việc dành MFN và NT tuỳ thuộc vào kết quả đàm phán các cam kết cụ
thể.
Trong lĩnh vực đầu tư: WTO chưa có một hiệp định đầu tư đa biên, mới đạt được
Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, và quy chế MFN và
NT chỉ giới hạn ở Hiệp định này. Tuy nhiên, trong luật pháp đầu tư nước ngoài của
các nước, quy chế MFN và NT được áp dụng phổ biến và trên nhiều lĩnh vực.
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ: các đãi ngộ quốc gia trên đã được thể chế hoá cụ
thể và phổ biến trong các công ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ.
75








Trong WTO, việc bảo hộ các ngành công nghiệp nội địa không bị
ngăn cấm.
Tuy nhiên, WTO đưa ra một nguyên tắc là các nước chỉ được thực
hiện bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan, chứ không được sử dụng
các biện pháp thương mại khác.
Mục tiêu của nguyên tắc này để đảm bảo sự minh bạch của việc
bảo hộ và giảm thiểu những tác dụng bóp méo thương mại phát
sinh.

76

19


6/2/2023

Tạo dựng một nền tảng ổn định
cho thương mại











Thương mại ngày càng tự do hơn
thông qua đàm phán

Nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định cho thương mại quốc tế, thơng qua việc các
nước ràng buộc thuế quan của mình.
Các nước chỉ có thể tăng thuế quan sau khi đã tiến hành đàm phán lại và
đã đền bù thoả đáng cho lợi ích các bên bị thiệt hại do việc tăng thuế đó.
Các nước phải minh bạch hố các quy định thương mại của mình, phải
thơng báo mọi biện pháp đang áp dụng và ràng buộc chúng (tức là cam kết
sẽ không thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, nếu thay đổi
phải được thông báo, tham vấn và bù trừ hợp lý).
Tính dự báo được nhằm giúp các nhà kinh doanh nắm rõ tình hình hiện tại
cũng như xác định được cơ hội của họ trong tương lai.
Nguyên tắc này giúp cho mơi trường kinh doanh có tính ổn định và lành
mạnh.

WTO đảm bảo thương mại giữa các quốc gia ngày càng tự do hơn thơng qua q
trình đàm phán hạ thấp các hàng rào thương mại để thúc đẩy buôn bán.



Kể từ năm 1948 đến nay, GATT, mà nay là WTO, đã tiến hành 8 vòng đàm phán để
giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trường.



Để thực hiện nguyên tắc thương mại ngày càng tự do này, WTO đảm nhận chức
năng là diễn đàn đàm phán thương mại đa phương để các nước có thể liên tục thảo
luận về vấn đề tự do hoá thương mại.




Trước Hội nghị Bộ trưởng WTO ngày 30/11-3/12 tại Seattle, các nước thành viên
WTO đã kỳ vọng sẽ có thể đưa ra một vịng đàm phán mới có tên là Vịng đàm phán
Thiên niên kỷ nhằm mục tiêu tự do hoá thương mại một cách toàn diện và sâu rộng
hơn nữa.



Song do bất đồng quan điểm giữa các quốc gia thành viên nên Hội nghị này đã
không thể đưa ra một Tuyên bố chung về các nội dung và lịch trình đàm phán cụ thể.



Trong thời gian gần đây, các nước đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy tiến trình tự do hố
thương mại đa phương hơn nữa



77

Tạo ra môi trường cạnh tranh
ngày càng bình đẳng




78

Điều kiện đặc biệt dành cho các nước

đang phát triển

WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự
do, công bằng và không bị bóp méo.
Tất cả các Hiệp định của WTO như về nơng nghiệp, dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ... đều nhằm mục tiêu tạo một mơi trường cạnh tranh
ngày càng bình đẳng hơn giữa các quốc gia.







WTO khuyến khích phát triển, dành những điều kiện đối
xử đặc biệt và khác biệt cho các quốc gia này,
Mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào
hệ thống thương mại đa phương.
WTO dành cho các nước đang phát triển, các nền kinh
tế chuyển đổi:



79

những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định,
đồng thời chú ý đến trợ giúp kỹ thuật cho các nước này.

80


20


6/2/2023

5. Các xu hướng của TMQT hiện đại


Tự do hóa thương mại:


thơng qua
Khu vực hóa các hoạt động thương mại
◼ Tồn cầu hóa các hoạt động thương mại




Nội dung:



5. Các xu hướng của TMQT hiện đại (tt)


Thương mại không phân biệt đối xử
các đối tác thương mại được đối xử cơng bằng,
khơng có sự phân biệt đối xử
 Đề cao vai trò của quy chế đối xử tối huệ quốc
(MFN)



Cắt giảm các biện pháp thuế quan
Giảm và loại bỏ các biện pháp phi thuế quan

5. Các xu hướng của TMQT hiện đại (tt)


Các xu hướng khác


Mở rộng phạm vi của hoạt động thương mại quốc
tế





Thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các
lĩnh vực thương mại hàng hóa (truyền thống), dịch vụ,
SHTT, đầu tư

Khu vực hóa hoạt động thương mại
Bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ kỹ thuật

21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×