Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không airimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.1 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khoá

Trng i Hc Kinh T Quốc Dân
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~

CHUYÊN ĐỀ THC TP CUI KHểA
ti

NÂNG CAO HIệU QUả HOạT ĐộNG NHậP KHẩU TạI
CÔNG TY Cổ PHầN XUấT NHậP KHẩU
HàNG KHÔNG AIRIMEX

Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Khóa
Hệ
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:
:
:

BÙI KIM QUY
CQ482359
Kinh tế quốc tế B
48


Chính quy
Th.S Đỗ Thị Hương

HÀ NỘI, 05/2010

LỜI CẢM ƠN

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Xin gi li cm n chân thành nhất đến các thầy cô giáo khoa Thương
mại và Kinh tế quốc tế đã trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học
tập. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới cô giáo Th.S Đỗ Thị
Hương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên
đề thực tập cuối khóa này.
Em cũng xin cảm ơn các cơ chú, anh chị trong công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX, những người đã giúp đỡ em rất nhiều
trong thời gian thực tập tại Công ty.
Hà Nội, ngày 05 /05 /2010
Sinh viên
BÙI KIM QUY

BẢN CAM KẾT

SV: Bïi Kim Quy


Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Tụi l: Bựi Kim Quy, sinh viên lớp KTQT48B, khoa Thương mại và
Kinh tế quốc tế.
Tơi xin cam đoan chun đề thực tập cuối khóa được thực hiện với sự
tìm tịi, nghiên cứu của chính bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.
S. Đỗ Thị Hương và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ tại Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX.
Tôi xin cam đoan những số liệu được đưa vào phân tích và nghiên cứu
trong chuyên đề là số liệu thực tế. Tôi không sao chép luận văn, chuyên đề tốt
nghiệp của các khóa trước. Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
đối với nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế.
Sinh viên

BÙI KIM QUY

MỤC LỤC

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

LI M U..................................................................................................1
CHNG 1: GII THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHƠNG AIRIMEX......................................3
1.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Công ty.................3
1.1.1. Sự cần thiết thành lập Cơng ty..........................................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ của Công ty.............................................4
1.2. Hệ thống tổ chức của Công ty..............................................................6
1.2.1. Tổ chức bộ máy của Công ty............................................................6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phịng và đơn vị thuộc Cơng ty...............7
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.....................................8
1.3.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty.......................................................8
1.3.2. Bạn hàng và các nhà cung ứng của Cơng ty.....................................9
1.5. Tình hình kinh doanh của Cơng ty những năm gần đây.................12
1.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.......................................12
1.5.2. Hoạt động nhập khẩu của Công ty..................................................15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG
KHÔNG AIRIMEX......................................................................................21
2.1. Thực trạng hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty.....21
2.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các hình thức nhập khẩu tại Cơng ty...21
2.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận
nhập khẩu tại Công ty...............................................................................24
2.1.3. Hiệu quả sử dụng yếu tố sản xuất...................................................32
2.2. Đánh giá về hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty..................38
2.2.1. Những thành cơng...........................................................................38
2.2.2. Những hạn chế và ngun nhân......................................................41

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B



Chuyên đề thực tập cuối khoá

CHNG 3: PHNG HNG V MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX................................................45
3.1. Cơ hội và thách thức của Công ty trong điều kiện hội nhập...........45
3.1.1.Cơ hội...............................................................................................45
3.1.2. Thách thức.......................................................................................46
3.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu của
Công ty........................................................................................................47
3.2.1. Phương hướng.................................................................................47
3.2.2. Dự báo kết quả hoạt động nhập khẩu trong những năm tới............48
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại Công ty.50
3.3.1. Giải pháp đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu AIRIMEX......50
3.3.2. Một số kiến nghị với Nhà nước......................................................55
KẾT LUẬN....................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................57

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

1. Danh mc bng
Bng 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Cơng ty.........................................11
Bảng 1.2: Tổng hợp doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2005- 2009................13
Bảng 1.3: Doanh thu XNK 2006 – 2009.........................................................16

Bảng 1.4: Kết quả NK theo mặt hàng năm 2006 – 2009................................17
Bảng 1.5: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường............................................19
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009........................................23
Bảng 2.2: Tổng doanh thu và tổng chi phí của Cơng ty giai đoạn 2006 – 2009...25
Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá trị kinh doanh của Công ty...........27
Bảng 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của Cơng ty.............................28
Bảng 2.5: Giá trị gia tăng ước tính của Cơng ty giai đoạn 2006 – 2009.........29
Bảng 2.6: Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng chi phí của Cơng ty.....................30
Bảng 2.7: Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng doanh thu của Công ty................31
Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty.........................................33
Bảng 2.9: Hiệu suất tiền lương của Công ty...................................................34
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty..............................36
Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty...............................................37
Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty
trong những năm qua......................................................................39
Bảng 3.1: Kế hoạch tổng hợp năm 2010.........................................................48
Bảng 3.2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2003 – 2009................................49
Bảng 3.3: Dự báo kim ngạch nhập khẩu các năm 2010 đến 2020..................49
2. Danh mục sơ đồ
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty
3. Danh mục biểu đồ
SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Biu 1.1: Mt s nhà cung cấp chính của Cơng ty.....................................11
Biểu đồ 1.2: Mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của Công ty CP XNK

Hàng Không....................................................................................13
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009....................................23
Biểu đồ 2.2: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty.....................................33
Biểu đồ 2.3: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty.............................36
Biểu đồ 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.............................................37
Biểu đồ 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ năm 2003 đến 2020........49

LỜI MỞ ĐẦU
SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Ngy nay, hi nhp kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của hầu hết các
quốc gia trên tồn thế giới. Những lợi ích mà hội nhập mang lại là động lực
lớn để các quốc gia xích lại gần nhau hơn, cùng hợp tác và cùng phát triển
trên mọi lĩnh vực. Mức độ hội nhập là yếu tố chủ yếu để xác định vị thế kinh
tế, chính trị cũng như văn hóa, xã hội của quốc gia đó trên bản đồ thế giới.
Nhận thức được điều đó, từ sau năm 1988, Việt Nam cũng đã thực hiện chính
sách mở cửa nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài và
tăng cường quan hệ với các quốc gia trên toàn cầu. Và kết quả cho thấy sau
hơn 20 năm theo đuổi chính sách này, nền kinh tế Việt Nam đã và đang
chuyển mình vươn lên cố gắng theo kịp các cường quốc khu vực Đông Nam
Á. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm quốc nội mỗi năm đều tăng,
kéo theo chất lượng cuộc sống của người dân ngày một được cải thiện.
Đóng góp cho những thành quả to lớn đó, phải kể đến một lĩnh vực
đóng vai trị quan trọng là xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu không
chỉ tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại của quốc gia mà còn mang lại

một số lượng lớn ngoại tệ cho nền kinh tế, đa dạng hóa các loại mặt hàng từ
công nghiệp đến tiêu dùng cho cá nhân và xã hội. Từ sau khi chính phủ ban
hành quyết định về đổi mới năm 1986, số lượng công ty xuất nhập khẩu ra
đời không ngừng tăng lên, cho đến nay, xu hướng ấy vẫn khơng có dấu hiệu
suy giảm dù trong thời buổi hội nhập, cạnh tranh ngày một gay gắt hơn. Do
đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu là một vấn
đề bất cứ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải
quan tâm. Hiểu được tính thiết thực của đề tài, dưới sự giúp đỡ của cô giáo
hướng dẫn Thạc sĩ Đỗ Thị Hương cùng với các cán bộ nhân viên tại Công ty
cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX, tác giả đã chọn đề tài:
Nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX làm chuyên đề thực tập cuối khóa.

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Mc ớch nghiờn cu tài là đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động
nhập khẩu của Công ty, đánh giá chất lượng kinh doanh thông qua những chỉ
tiêu hiệu quả nhập khẩu. Từ đó rút ra những kết luận để có thể đưa ra những
phương án phát huy thế mạnh của Công ty trong hoạt động nhập khẩu đồng
thời cải thiện những hạn chế đang tồn tại một cách triệt để nhất. Những giải
pháp đó được đề xuất khơng chỉ để nâng cao hiệu quả ở Cơng ty mà cịn dành
cho tất cả những doanh nghiệp đang thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu trên thị
trường. Tác giả cũng đề cập một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước về
các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt
động nhập khẩu diễn ra một cách hiệu quả nhất.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động nhập khẩu tại
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Khơng AIRIMEX mà trong đó tác giả
tập trung nghiên cứu hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu tổng hợp như lợi nhuận,
doanh thu, chi phí; hay là qua cách thức nhập khẩu tại cộng ty: ủy thác hay
trực tiếp; hoặc hiệu quả sử dụng các yếu tố lao động, vốn, tài sản cố định…
Những số liệu cùng các thông tin cụ thể trong đề tài được tác giả tập hợp từ
chính hoạt động kinh doanh của Công ty trong khoảng thời gian từ năm 2006
đến năm 2009. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra dự báo và phương hướng
hoạt động cho Công ty trong tương lai gần đến năm 2020 dựa trên kết quả
phân tích của mình.
Đề tài là sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu hàn lâm như tổng
hợp, phân tích, biện chứng, cùng với các phương án so sánh, thống kê, quy
nạp và diễn giải. Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu
tham khảo, bài viết được trình bày theo ba chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX
Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Cơng ty cảng
Hàng Không AIRIMEX
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại
Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

CHNG 1
GII THIU TNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX

1.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.1.1. Sự cần thiết thành lập Công ty
Ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam là một bộ phận quan trọng
trong cơ cấu nền kinh tế nước ta. Ngành có một lịch sử phát triển rất đáng tự
hào với tiền thân là lực lượng khơng qn vận tải đã có nhiều chiến tích trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ độc lập và tự do cho tổ quốc, xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Do tính đặc thù của ngành Hàng Khơng địi hỏi sự đồng bộ khép kín về
trang thiết bị kỹ thuật địi hỏi cơng nghệ cao, nền sản xuất ở Việt Nam vẫn
còn lạc hậu và thấp kém, chưa thể đáp ứng nhu cầu cho ngành nên các máy
móc thiết bị đều phải nhập ngoại. Trước đây, ngành ủy quyền cho Công ty
MACHINO – IMPORT nhập khẩu những máy móc, phụ tùng phục vụ và
quản lý bay. Tuy nhiên do trình độ nghiệp vụ cũng như kỹ thuật chưa cao nên
hoạt động của cơng ty cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng
hóa. Nhiều khi hàng nhập về không đúng theo đơn đặt, thiếu số lượng, khác
chủng loại hoặc khơng phù hợp. Bên cạnh đó, mức giá tại cơng ty lại cao,
dịch vụ kèm theo thì hầu như khơng có.
Trước tình hình đó, từ sau năm 2006, ngành ủy thác cho Công ty đảm
nhận nhiệm vụ này trên cơ sở chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty
Hàng Không Việt Nam (trước đây là Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam).
Trải qua hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty đã
khẳng định được khả năng của mình, khơng những khắc phục những mặt yếu
kém của Công ty MACHINO – IMPORT trước đây mà còn tiến hành kinh

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá


doanh rt hiu qu. T đó, tạo điều kiện cho ngành Hàng Khơng Việt Nam
nói chung có những bước phát triển mới.
1.1.2. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không, viết tắt là AIRIMEX
(General Aviation Import – Export Joint Stock Company) được thành lập trên
cơ sở Quyết định số: 3892/QĐ-BGTVT ngày 17/10/2005 của Bộ giao thơng
vận tải, và chính thức đi vào hoạt động ngày 18/5/2006, theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số: 0103012269 do Sở kế hoạch đầu tư TP. Hà Nội
cấp với số vốn là 20 tỷ đồng.
AIRIMEX tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành dịch vụ
Hàng không đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam thành lập theo Quyết định số
197/TCHK ngày 21/3/1989 của Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam,
trước đó là phịng vật tư kỹ thuật của Tổng Cục Hàng Không dân dụng Việt
Nam trực thuộc Bộ quốc phịng.
Giai đoạn này Cơng ty có nhiệm vụ:
-Xuất nhập khẩu các trang thiết bị, khí tài và phụ tùng thay thế cần thiết
cho ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam
-Nhập khẩu một số mặt hàng phi mậu dịch để bán tái xuất ở các nhà ga
quốc tế;
-Tận dụng trọng tải thừa của Hàng Không Việt Nam và các hãng Hàng
Khơng nước ngồi
-Xuất khẩu những mặt hàng do Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ Công
Thương) uỷ quyền.
Tuy nhiên, chỉ đến khi Quyết định số 10/HKVN do Cục trưởng cục
Hàng Không dân dụng Việt Nam ban hành ngày 8/1/1993, Công ty mới trở
thành một đơn vị hạch tốn độc lập, có cơ hội phát huy tính năng động và

SV: Bïi Kim Quy


Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

sỏng to bt kp nhu cầu và xu hướng của thị trường. Cho đến nay, Công ty
mở rộng lĩnh vực kinh doanh trong các ngành nghề sau:
Kinh doanh máy bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng và vật tư máy bay;
Kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư và phụ tùng cho ngành Hàng
Không;
Dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát hàng hoá trong nước và quốc tế;
Đại lý bán vé, giữ chỗ hàng không trong nước và quốc tế;
Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch
(không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar);
Tư vấn du học;
Kinh doanh vật liệu, vật tư hàng hố dân dụng;
Kinh doanh trang thiết bị, máy móc y tế, vật tư, trang thiết bị trường
học, đo lường, sinh học và môi trường, vật tư trang thiết bị văn phòng, các sản
phẩm cơ điện, điện tử, điện máy và thiết bị tin học, thiết bị mạng máy tính;
Sản xuất và kinh doanh rượu, bia, nước giải khát các loại (không bao
gồm kinh doanh quán bar);
Kinh doanh lương thực, thực phẩm và các sản phẩm chế biến từ lương
thực thực phẩm;
Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi, kho ngoại
quan;
Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan;
Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phuơng
tiện, vật tư và phụ tùng thay thế thuộc các nghành công nghiệp, giao thơng
vận tải, xây dựng, nơng nghiệp, dầu khí, điện, than, khoáng sản (trừ các loại
khoáng sản Nhà nước cấm), xi măng, hố chất (trừ hố chất Nhà nước cấm),

bưu chính viễn thông, thể thao và các ngành công nghiệp giải trí khác;
Xây lắp các cơng trình điện đến 35KV;

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Kinh doanh xng, du m, khí hố láng;
Mua bán, cho th phương tiện vận tải đường bộ;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hố;
Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hố cơng ty kinh doanh.
1.2. Hệ thống tổ chức của Công ty
1.2.1. Tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức tại Công ty được thể hiện cụ thể theo sơ đồ sau:
Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty

Nguồn:Phịng Hành chính quản trị của Cơng ty

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

1.2.2. Chc nng, nhim v của phịng và đơn vị thuộc Cơng ty
Phịng Kế hoạch đầu tư – Lao động tiền lương

Phòng Kế hoạch đầu tư – Lao động tiền lương là đơn vị cố vấn và đảm
nhiệm các công việc liên quan đến công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh,
đầu tư phát triển sản xuất, công tác lao động, tiền lương và tổ chức cán bộ
-Phòng Kế hoạch đầu tư: Xây dựng chiến lược phát triển; lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh hàng năm; đầu tư mua sắm, xây dựng sửa chữa cơ sở hạ
tầng; tìm kiếm đối tác; mở rộng thị trường
-Phịng Lao động tiền lương: Công tác tuyển dụng; hợp đồng lao động;
bảo hiểm xã hội; lao động tiền lương… ; Quản lý và đào tạo đội ngũ nhân
viên
Phịng Tài chính – Kế tốn
Phịng có nhiệm vụ quản lý tài chính kế tốn; lập kế hoạch tài chính;
lập và nộp báo cáo tài chính; hạch tốn lãi lỗ các hợp đồng xuất nhập khẩu và
hợp đồng kinh tế; kinh doanh và đầu tư tài chính theo đúng pháp luật.
Phịng Hành chính quản trị
Phịng Hành chính quản trị có nhiệm vụ xây dựng nội quy, quy chế
quản lý, lịch công tác của lãnh đạo, đồng thời bảo dưỡng trang thiết bị và tài
sản phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các phòng xuất nhập khẩu
Phòng Xuất nhập khẩu I, II, III có chức năng cố vấn giám đốc và thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh mua bán, xuất nhập khẩu các mặt hàng trang
thiết bị nhà ga, sân đỗ máy bay, phụ tùng vật tư động cơ máy bay… cũng như
các mặt hàng kinh doanh dân dụng cơng nghiệp, qn sự…
Phịng bán vé
Phịng vé có chức năng đại lý bán vé máy bay, thực hiện dịch vụ đặt
chỗ, giữ chỗ cho hành khách.
Chi nhánh phía Nam
SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B



Chuyên đề thực tập cuối khoá

Chi nhỏnh phớa Nam l chi nhánh đại diện cho Công ty tại thành phố
Hồ Chí Minh và thực hiện các cơng tác tương tự như trụ sở chính tại Hà Nội.
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Cơng ty bao gồm hai mảng chính là
nhập khẩu ủy thác máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành Hàng Khơng và
kinh doanh các hàng hóa ,dịch vụ khác. Ở trong phạm vi nghiên cứu của đề
tài này, chủ yếu đề cập đến tình hình nhập khẩu tại Công ty.
Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc gia. Trong thời đại hội nhập như hiện nay,
nhập khẩu đóng vai trị là một bộ phận quan trọng trong thương mại quốc tế.
Nhập khẩu nói chung và nhập khẩu hàng công nghiệp mang lại rất nhiều
lợi ích. Mặt hàng cơng nghiệp như mặt hàng nhập khẩu của Công ty sẽ tạo
điều kiện trước đáp ứng nhu cầu về Hàng Không do chưa đủ khả năng tự sản
xuất và thiết kế. Không những thế, nhập khẩu còn là một cách rất hữu dụng
trong việc nâng cao trình độ và nhận thức về khoa học kỹ thuật trong nước
khi được tiếp cân sản phẩm công nghệ cao trên thế giới. Người dân do đó sẽ
được hưởng những dịch vụ cũng như sử dụng dịch vụ tốt hơn ví dụ như
những chuyến bay an tồn và tiết kiệm thời gian, từ đó nâng cao chất lượng
cuộc sống. Nhà nước được tăng thêm ngân sách từ nguồn thuế thu được. Và
trên hết, nền kinh tế được phát triển theo hướng tiến bộ hơn.
1.3.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty
Cơng ty có những mục tiêu hoạt động chính như sau:
Mục tiêu đầu tiên của Cơng ty là hồn thành việc vận chuyển hàng
khơng một cách có hiệu quả thơng qua việc nhập khẩu các trang thiết bị máy
móc phục vụ cho ngành.
Mục tiêu tiếp theo là mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của
Công ty để có thể tiếp cận thơng tin chính xác và hiệu quả nhất. Trên cơ sở


SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

ú, vic kinh doanh xut nhập khẩu được tiến hành mang lại hiệu quả kinh tế:
hàng hóa chất lượng cao mà giá cả phù hợp, tiết kiệm được các chi phí.
Và mục tiêu chiến lược của Công ty là phát triển ngành Hàng Không
ngày một tiên tiến hơn để theo kịp các nước trong khu vực cũng như trên thế
giới. Xuất thân là Công ty XNK Hàng Không đầu tiên tại Việt Nam, mục tiêu
lớn này thể hiện tính chất đầu ngành của Cơng ty đối với các công ty và
doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực.
1.3.2. Bạn hàng và các nhà cung ứng của Công ty
1.3.2.1. Cơ cấu bạn hàng của Công ty
Do đặc thù kinh doanh của Cơng ty là các máy móc, thiết bị… liên quan
đến lĩnh vực của ngành Hàng Không nên bạn hàng Công ty chủ yếu là các Bộ,
Ban ngành, các doanh nghiệp sản xuất tham gia hoạt động trong lĩnh vực
Hàng Khơng.
Ngồi ra, khách hàng của Cơng ty cịn có các tổ chức, đơn vị Phịng
khơng khơng qn trực thuộc Bộ quốc phòng, các hãng liên doanh hoạt động
trong ngành. Trong đó, gần 80% giá trị hợp đồng XNK là của hãng Hàng
Không quốc gia Việt Nam. Đây là bạn hàng lớn nhất của Công ty từ trước tới
nay.
Việt Nam Airlines thường có đơn đặt hàng về các thiết bị phục vụ
chuyến bay bao gồm: rượu mạnh, hộp thức ăn, túi vệ sinh, đồ sứ, nước ép trái
cây…
Cụm cảng Hàng Không miền Bắc cũng là khách hàng thường xuyên của

Công ty, đặt hàng các thiết bị như máy soi hành lý, xe thang hành khách, xe
kéo đẩy hành lý, thiết bị hạ cánh, dây đèn đêm, thiết bị dẫn đường, hệ thống
ngắt mạch, vật tư PCCC, hệ thống thu thời tiết, dây băng tải hành lý,…
Các công ty dịch vụ bay như NASCO, VASCO, MASCO… thì có đơn
đặt hàng rất đa dạng, có thể là thiết bị chuyên dụng hay là hàng hóa thơng
thường. Ngun nhân của hiện tượng này là do phạm vi kinh doanh của các

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

cụng ty dch v bay là rất lớn. Bên cạnh những chuyến hàng dịch vụ cịn có
các chuyến bay chun chở hàng hóa, kinh doanh khách sạn, đưa đón
khách… Vì thế, các cơng ty này cũng là một trong những bạn hàng tương đối
lớn và đặc biệt của Cơng ty.
Thêm vào đó, cũng phải nói đến một bạn hàng rất quan trọng của Công
ty là hãng Hàng Không PACIFIC AIRLINES. PA là một Công ty được thành
lập với sự đóng góp của các đơn vị quốc doanh là:
-Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam
-Công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh
-Cơng ty du lịch Hải Phịng
-Cơng ty phát triển kỹ thuật TEDCO
-Cơng ty TDC – INCOMEX
Hiện nay, P.A ngày một lớn mạnh với nhiều dịch vụ cung cấp cho khách
hàng thông qua các chuyến bay trong và ngoài nước nên nhu cầu về hàng hóa
là rất lớn.
1.3.2.2. Các nhà cung ứng của Cơng ty

Lĩnh vực Hàng Khơng địi hỏi u cầu kỹ thuật và độ chính xác cao,
cũng như những đặc thù riêng có của nó, cho nên những nhà cung cấp sản
phẩm cũng rất giới hạn tại một số quốc gia trên thế giới. Công ty phải luôn
chú trọng vấn đề phát triển mạng lưới quan hệ đối ngoại để có thể làm ăn hiệu
quả nhất. Những nhà cung ứng của Công ty có thể được chia thành hai lọai
như sau:
-Các nhà sản xuất máy bay lớn trên thế giới.
Hãng BOEING luôn đứng đầu danh sách các hãng sản xuất máy bay lớn
nhất trên thế giới, chiếm thị phần đến 60%. Máy bay của hãng này được sử
dụng rất phổ biến tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo bảng số liệu
ước tính giá trị trung bình trên 1 giao dịch đối với Công ty dưới đây, máy bay
BOEING giữ vị trí số một với trung bình 71.300.000 USD/ giao dịch.

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Bng 1.1: Mt s nh cung cấp chính của Cơng ty
(số liệu trung bình tính từ đầu năm 2000 đến năm 2009)
Nhà cung cấp

Giá trị trung bình trên 1 giao dịch

(1000 USD)
AIRBUS
53.900
THALES

25.080
BOEING
71.300
LUCAS
15.505
INTERTUBINE
24.673
AVIO
11.937
CFM
64.870
Nguồn:Phịng kinh doanh XNK I,II,III của Công ty
Biểu đồ 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Cơng ty
(số liệu trung bình tính từ đầu năm 2000 đến năm 2009)
80000
70000
60000
50000
40000

Giá trị giao dịch
trung bình

30000
20000
10000

C
FM


AV

IO

E
C
AS
IN
TE
R
TU
BI
N

LU

G
EI
N
BO

AL
ES
TH

AI
R
B

U


S

0

Nguồn: Bảng 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Cơng ty
Tiếp đó, AIRBUS là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của
BOEING, chiếm 30% thị phần thế giới. AIRBUS là một công ty liên doanh
của Pháp, Đức, Anh và Tây Ban Nha đóng vai trị là nhà cung cấp quan trọng
các mặt hàng XNK cho Công ty.
SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá

Ngoi ra cũn cú cỏc hãng máy bay lớn thuộc Liên Xô cũ, Pháp… và
nhiều nước khác như được liệt kê trên bảng như THALES, LUCAS,
INTERTUBINE, AVIO, CFM…
-Các nhà cung ứng khác của Công ty
Bên cạnh đó, một khối lượng lớn nguồn hàng của Cơng ty phải kể đến
các công ty cạnh tranh của nhiều nước khác nhau trên thế giới như Mỹ, Nhật,
Singapore… Các công ty này chủ yếu kinh doanh và sản xuất các loại phụ
tùng, trang thiết bị phục vụ Hàng Không mang những đặc trưng riêng của
từng nơi sản xuất. Chính vì thế, giá cả của các nhà cung cấp này cũng rất khác
nhau, địi hỏi Cơng ty phải có chính sách nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng đạt
hiệu quả kinh doanh cao nhất có thể.
1.5. Tình hình kinh doanh của Công ty những năm gần đây
1.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Trong thời buổi mở cửa, các chính sách của nhà nước ln quan tâm tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy khả năng sáng tạo của mình. Bên
cạnh đó, do việc tn thủ pháp luật, kinh doanh minh bạch theo đúng quy
phạm và thông lệ quốc tế, tình hình kinh doanh của Cơng ty những năm gần
đây ln có sự tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận Riêng năm 2009 vừa
qua tuy khủng hoảng tài chính tồn cầu có làm giảm doanh thu nhưng lợi
nhuận của Cơng ty vẫn khơng bị giảm. Điều đó được thể hiện rất rõ thông qua
các số liệu và biểu đồ minh họa sau:

Bảng 1.2: Tổng hợp doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2005- 2009
Đơn vị: 1000 VNĐ
Nội dung

Năm 2005

SV: Bïi Kim Quy

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Líp: KTQT 48B


Chuyên đề thực tập cuối khoá


Tng

61.972.58

69.591.73

6

2

1.873.310

3.596.166

1.628.783

3.349.170

doanh thu
Li nhun
trc thu
Li nhun
sau thuế

179.505.90

246.514.01

1


2

6.069.211

5.155.722

6.522.238

6.069.113

4.463.072

5.926.021

131.663.280

Nguồn: Trích báo cáo tài chính tổng hợp các năm 2005, 2006, 2007,
2008, 2009 phịng Tài chính - Kế tốn của Công ty
Biểu đồ 1.2: Mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của Công ty
CP XNK Hàng Không
300000000

250000000

200000000

Tổng doanh
thu

150000000


Lợi nhuận
sau thuế

100000000

50000000

0
2005

2006

2007

2008

2009

Nguồn: Bảng 1.2: Tổng hợp doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2005- 2009
Nhìn vào biểu đồ 1.2 có thể thấy xu hướng chung của Công ty mấy năm
gần đây là doanh thu tăng mạnh, từ hơn 61,9 tỷ đồng năm 2005 lên đến
khoảng trên dưới 246 tỷ đồng vào năm 2009. Chỉ trong vòng 5 năm mà doanh

SV: Bïi Kim Quy

Líp: KTQT 48B




×