Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Hướng dẫn kĩ thuật trồng rừng ngập mặn hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 28 trang )

Hướng dẫn
kĩ thuật trồng rừng ngập mặn Hạ Long
HST biển
Rừng ngập mặn
HST nội địa
Đào Văn Tấn TS.

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Cộng đồng có thể tham gia trồng rừng ngập
mặn hiệu quả không?


Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Câu trả lời là CÓ THỂ, vì:

-Họ có kiến thức bản địa
-Lợi ích của họ gắn với việc trồng RNM
-Tình yêu quê hương
Thực tế vai trò
của cộng đồng
trong trồng
RNM ở Thái
Thụy


Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn


Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Hàng ngàn
hecta RNM đã


được cộng
đồng trồng ở
Nam Định

TIÊN YÊN đã phá
rừng nhưng hiện
đang phục hồi

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
- Coastal line: 3,260 km
- Mangrove area before
the Indochina War:
408,500 ha
- Mangrove area in 2006:
179,293 ha
+ Natural forest: 38.1%
+ Replanted forest: 61.9%
Quang Ninh
Nam Dinh (Xuan Thuy
Ramsar)
Ho Chi Minh
Can Gio Biosphere Reserve
Kien Giang
Ca Mau
(Ca Mau National
Park)
East sea
Quảng trị

Bình Định
Ninh Thuận

Rừng
ngập
mặn
Hạ
Long




Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn Hạ Long
1995 2008

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn

Tham gia
của cộng
đồng trồng
RNM ở Hạ
Long theo
dự án của
JICA

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn

Tham gia

của cộng
đồng trồng
RNM ở Hạ
Long theo
dự án của
JICA

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn

Tham gia
của cộng
đồng trồng
RNM ở Hạ
Long theo
dự án của
JICA

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Trồng RNM ở Hạ Long gặp phải những khó khăn gì?


Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
1. Độ mặn cao
2. Sóng mạnh
3. Thể nền nghèo dinh dưỡng, ít bùn
4. Độ dốc cao
5. Vị trí trồng xa


Tại sao phải nhận diện các loài cây ngập mặn khi trồng?



Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Mỗi loài ưa thích một điều kiện nhất định
Các điều kiện sống vượt quá ngưỡng
chịu đựng của loài thì cây sẽ chết
Một số điệu kiện ảnh hưởng dến cây ngập mặn:
Độ mặn
Tính chất thể nền
Độ ngập
Khí hậu
Tính chất dòng chảy
QUẢ

TRỤ MẦM:
hạt trong quả nảy mần
thành cây con
nhưng vẫn sống nhờ
dinh dưỡng cây mẹ

Trung tâm NC Hệ sinh thái
Rừng ngập mặn
Nhận diện 3 loài cây ngập mặn

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
1. Đước vòi (Rhizophora stylosa)

Lá mọc đối, kích thước TB 10x5cm
Chóp lá có gai
Có lá kèm màu xanh

Trụ mầm: dài (30-45cm); xù xì
Rễ chống

2. Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza)

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Lá mọc đối, kích thước TB 10x5cm
Nhẵn
Có lá kèm màu đỏ
Trụ mầm: béo, giống điếu xì-gà, 15cm
Không xù xì
Có rễ đầu gối
3. Sú (Aegiceras corniculatum)

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Lá mọc cách, kích thước TB 6x3,5cm
Tập trung ở ngọn, chót tròn
KHÔNG có lá kèm
Trụ mầm: ngắn (5cm); hơi cong
Phân cành thấp
Cây con đã được ươm trong bầu

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Bãi đá trồng cây ngập mặn

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Kĩ thuật trồng cây

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Đặt cây con vào những

hốc đá
Mật độ trồng 50cmx50cm

Kĩ thuật trồng cây

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Xé túi bầu
(gom túi bầu vào thùng rác)
Kĩ thuật trồng cây

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Dùng những tảng đá
Có kích thước 15x15x10cm
Chèn xuong quanh bầu
Giữ cây ỏ tư thế thẳng đứng

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Vẹt dù
B.gymnorrhiza
Đước vòi
(đâng)
R.stylosa,
và sú
Không trồng

Trung tâm NC Hệ sinh thái Rừng ngập mặn
Ranh giới trồng
Sống sót
Chết

×