Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phụ luc 1 khgd cn 6 2023 (tổ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 11 trang )

TRƯỜNG THCS THANH BÌNH
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 6
Năm học: 2023 - 2024
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................;
Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................;
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:..........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Đạt:...............; Chưa đạt:........

1

: Tốt:.............; Khá:................;

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ
chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
ST
T

Thiết bị dạy học

1

- Các tranh trong sgk về bài


khái quát nhà ở.
- Các tranh trong sgk về bài
xây dựng nhà ở
- Các tranh về ngôi nhà
thông minh
- Video giới thiệu về ngôi
nhà thông minh.
- Tranh ảnh các loại thực
phẩm trong gia đình.
- Mẫu vật về một số loại
thực phẩm như: rau, củ,
quả, thịt cá, …
- Tranh phương pháp bảo
quản, chế biến thực phẩm.
- Video “An toàn vệ sinh
thực phẩm
- Tranh, ảnh, video về ngộ

2
3

4

5

1

Số
lượn
g

1

Các bài thí nghiệm/thực
hành
Bài 1. Khái quát về nhà ở

1

Bài 2. Xây dựng nhà ở

1

Bài 3. Ngôi nhà thông minh

1

Bài 4. Thực phẩm và dinh
dưỡng

1

Bài 5. Bảo quản và chế biến
thực phẩm

Ghi chú


6

7

8
9
10
11
12

13

14

độc thực phẩm.
- Phiếu tiêu chí đánh giá dự
án.
- Phiếu tiêu chí hướng dẫn
1
phụ huynh đánh giá dự án
học sinh.
- Tranh minh họa về trang
1
phục trong đời sống.
- Tranh về lựa chọn và phối
hợp trang phục và bảo quản
1
trang phục
- Tranh về một số phong
1
cách thời trang phổ biến.
- Video về an tồn điện
1
trong gia đình

- Tranh cấu tạo một số loại
bóng đèn sợi đốt, led, …
6
- Các loại bóng đèn
- Tranh cấu tạo và nguyên
lý làm việc của nồi cơm
điện.
1
- Nồi cơm điện đơn chức
năng
- Tranh cấu tạo, nguyên lý
làm việc của bếp hồng
1
ngoại.
- Bếp hồng ngoại.
Video: Giới thiệu về năng
lượng, năng lượng tái tạo,
1
sử dụng năng lượng trong
gia đình tiết kiệm, hiệu quả.

Bài 6. Dự án: Bữa ăn kết nối
yêu thương

HĐTN
(2 tiết)

Bài 7. Trang phục trong đời
sống
Bài 8. Sử dụng và bảo quản

trang phục
Bài 9. Thời trang
Bài 10. Khái quát về đồ dùng
điện trong gia đình
Bài 11. Đèn điện

Bài 12. Nồi cơm điện

Bài 13. Bếp hồng ngoại
Bài 14. Dự án:
An tồn và tiết kiệm điện
năng trong gia đình

HĐTN
(2 tiết)

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số
Yêu cầu cần đạt
tiế
t
1
Bài 1. Khái quát về
2 1. Kiến thức
nhà ở.
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.

2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc
trưng của Việt Nam


2.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng
thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn đề,
lắng nghe và phản hồi tích cực.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về lịch sử nhà
ở của gia đình.
2

Bài 2. Xây dựng nhà
ở.

2

1. Kiến thức
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được
sử dụng trong xây dựng nhà ở.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến
được sử dụng trong xây dựng nhà ở.
- Mơ tả được các bước chính để xây dựng
nhà ở.
2.2. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng
thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và
phản hồi tích cực trong q trình hoạt động
nhóm
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

3

Bài 3. Ngôi nhà
thông minh.

2

1. Kiến thức
- Mô tả được ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận diện được những đặc điểm cơ bản của
ngôi nhà thông minh.
- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng
năng lượng trong gia đình tiết kiệm hiệu quả.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng
thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến ngôi nhà, lắng nghe và phản hồi



tích cực trong q trình hoạt động nhóm
3. Phẩm chất

6

4

Ơn tập chương I

1

5

Kiểm tra giữa học kì
I

1

Bài 4. Thực phẩm và
dinh dưỡng.

2

- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện trong
gia đình.
1. Kiến thức
- Hệ thống được những kiến thức về nhà ở
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù
hợp để tìm hiểu thêm về nhà ở.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến
thức đã học
2. Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá
công nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm
chính.
- Nhận biết được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa
của các nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ con
người.
- Hình thành được thói quen ăn uống khoa
học.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm
chính.
- Nhận biết được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa
của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe

con người.
- Hình thành được thói quen ăn uống khoa


học.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng
thơng tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng, lắng
nghe và phản hồi tích cực trong q trình hoạt
động nhóm
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
7

8

9

Bài 5. Phương pháp
bảo quản và chế biến
thực phẩm.

2

Bài 6. Dự án: Bữa ăn
kết nối u thương

2


Ơn tập học kì I

1

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa, vai trò của bảo quản và
chế biến thực phẩm.
- Trình bày được một số phương pháp bảo
quản, chế biến thực phẩm phổ biến.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Lựa chọn và chế biến được món ăn khơng sử
dụng nhiệt
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo quản
và chế biến thực phẩm trong gia đình.
1. Kiến thức
- Tính tốn sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài
chính cho một bữa ăn gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực cơng nghệ
- Tn thủ đúng tiến trình xây dựng thực đơn
- Thiết kế được thực đơn một bữa ăn hợp lí
cho gia đình.
2.2. Năng lực chung

- Rèn luyện năng lực tính tốn về dinh dưỡng
và chi phí tài chính cho một bữa ăn
- Rèn luyện năng lực hợp tác, trao đổi nhóm
và tự tin.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, ham học hỏi
1. Kiến thức


Kiểm tra học kì I

1

11

Bài 7. Trang phục
trong đời sống.

2

12

Bài 8. Sử dụng và
bảo quản trang phục.

2

10

- Hệ thống lại kiến thức trong học kì I

2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù
hợp để tìm hiểu thêm về thực phẩm.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân và gia đình về
việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản và chế biến
món ăn.
1. Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến
thức đã học
2. Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá
công nghệ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang
phục trong cuộc sống
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận biết được một số loại vải thông dụng
được dùng để may trang phục.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.

3. Phẩm chất
- Tích cực sử dụng kiến thức đã học để vận
dụng vào chọn trang phục.
1. Kiến thức
- Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc
điểm và sở thích của bản thân, tính chất cơng
việc và điều kiện tài chính của gia đình.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Sử dụng và bảo quản được một số loại hình
trang phục thơng dụng.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.


13

Bài 9. Thời trang

1

14

Bài 10. Khái quát về
đồ dùng điện trong
gia đình.

2


15

Bài 11. Đèn điện

2

3. Phẩm chất
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sử
dụng trang phục.
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm thời trang.
- Kể tên được các yếu tố ảnh hưởng đến thời
trang.
- Chỉ ra được những đặc điểm thể hiện sự thay
đổi của thời trang.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Mô tả được đặc điểm của trang phục trong
một số phong cách thời trang cơ bản.
- Nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng
thời trang của bản thân.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn sử dụng trang phục.
1. Kiến thức
- Kể được tên và công dụng của một số đồ
dùng điện trong gia đình (nồi cơm điện, bếp
điện, đèn điện, quạt điện,…)

2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Đọc được thông số kĩ thuật chung của một số
đồ dùng điện trong gia đình.
- Nêu được cách lựa chọn và một số lưu ý khi
sử dụng đồ dùng điện trong gia đình an tồn
và tiết kiệm.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, trao đổi
nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập tham gia các cơng việc gia
đình, có trách nhiệm trong việc.
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số bộ phận chính của
một số loại bóng đèn.
- Mơ tả được ngun lí làm việc của một số
loại bóng đèn.
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ
phận chính.
2. Năng lực


16

Ơn tập

1

17


Kiểm tra giữa học kì
II

1

Bài 12. Nồi cơm điện

2

Bài 13. Bếp hồng

2

18

19

2.1. Năng lực công nghệ
- Lựa chọn được bóng đèn phù hợp, tiết kiệm.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện
đối với đèn điện trong gia đình.
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức từ bài 8 đến bài 10
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù

hợp để tìm hiểu thêm về thực phẩm.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sử
dụng trang phục và đồ dùng điện
1.
Kiến thức
- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến
thức đã học
2.
Năng lực
- Rèn luyện năng lực tự học
- Rèn luyên năng lực lựa chọn và đánh giá
công nghệ
3.
Phẩm chất
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ
phận chính của nổi cơm điện.
- Vẽ được sơ đồ khối và mô tả được nguyên lí
làm việc của nồi cơm điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Lựa chọn và sử dụng được các loại nồi cơm
điện đúng cách, tiết kiệm, an toàn.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,

hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, biết yêu thương chia sẻ công việc
cùng gia đình.
- Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm, an toàn.
1. Kiến thức


ngoại

20

Ơn tập học kì II

1

21

Kiểm tra học kì II

1

- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ
phận chính của bếp hồng ngoại.
- Vẽ được sơ đồ khối và mơ tả được ngun lí
làm việc của bếp hồng ngoại.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại
đúng cách, tiết kiệm, an toàn.

2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, biết yêu thương chia sẻ công việc
cùng gia đình.
- Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm, an toàn.
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức chương IV đồ dùng
điện trong gia đình: đèn điện, nồi cơm điện,
bếp hồng ngoại và cách sử dụng an toàn, tiết
kiệm điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Sử dụng điện năng an toàn vào tiết kiệm điện
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập
1.

Kiến thức

- Hệ thống, ôn tập, kiểm tra đánh giá các kiến
thức đã học
2.

Năng lực

- Rèn luyện năng lực tự học

- Rèn luyên năng lực sử dụng điện an toàn, lựa
chọn và đánh giá cơng nghệ
3.
22

Bài 14. Dự án
An tồn và tiết kiệm
điện năng trong gia
đình

2

Phẩm chất

- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thưc.
1. Kiến thức
- Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng
trong gia đình an tồn, tiết kiệm.
2. Năng lực
2.1. Năng lực cơng nghệ
- Đánh giá được thực trạng sử dụng điện năng


trong gia đình.
2.2. Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý,
hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Có ý thức sử dụng điện năng tiết kiệm, an
toàn và đúng cách.

2. Kiểm tra đánh giá.
Thời
Bài kiểm
gian
Thời điểm
tra,
(Phút
(tuần)
đánh giá
)
Kiểm tra
5
Từ tuần 2
thường
đến tuần 18
xuyên
Kiểm tra
15
Tuần 5
thường
xuyên
Giữa học
45
Tuần 8
kỳ 1
Cuối học
45
Tuần 16
kỳ 1
Kiểm tra

5
Từ tuần 20
thường
đến tuần 35
xuyên
Kiểm tra
15
Tuần 22
thường
xuyên
Giữa học
45
Tuần 26
kỳ 2
Cuối học
45
Tuần 33
kỳ 2

Yêu cầu cần đạt

Hình
thức

Hỏi
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã đáp
học từ bài 1 đến bài 7.
Viết
- Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học
trong bài 2.

- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ
học từ bài 1 đến bài 3.
- Viết
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã TNKQ
học trong học kỳ 1.
- Viết
Hỏi
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã đáp
học từ bài 8 đến bài 14.
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã
Viết
học bài 9.
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã
học từ bài 8 đến bài 9.
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã
học trong học kỳ 2.

TNKQ
- Viết
TNKQ
- Viết

III. Các nội dung khác (nếu có):
Dạy học lồng ghép an toàn điện
Tên bài
Bài 11. Đèn điện
Bài 12. Nồi cơm điện
Bài 13. Bếp hồng ngoại

Hình thức, nội dung lồng ghép

- Cách sử dụng an tồn đồ dùng điện
trong gia đình
- Sử dụng điện tiết kiệm.


TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



×