Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: Tốn – Vật lí – Tin học
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC VẬT LÝ 6, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình (Chung cho cả tổ)
1. Số lớp: 11; Số học sinh: 317; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 7; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 7; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 0; Khá: 7;
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
1
STT
1
Thiết bị dạy học
Thước đo, cân, bình chia
độ, bình tràn,lực kế, quả
nặng, lò xo, mặt phẳng
nghiêng, ròng rọc,
khuyên tròn, quả cầu sắt,
bình cầu, băng kép, nhiệt
kế, đèn cồn,…
Số lượng
2 bộ
1 cái
Các bài thí nghiệm/thực hành
Các bài học và thực hành mơn Vật Lý
Ghi chú
Hoạt động tốt
Hoạt động tốt
…..
Tivi
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
1
Phịng thực hành bộ mơn
vật lý
1
Có đầy đủ hệ thống điện nước các bộ thí
nghiệm. Có đầy đủ hệ thống chiếu sáng, quạt.
II. Kế hoạch dạy học:
1. Phân phối chương trình
STT
1
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Bài 1- Bài 2: Đo độ dài.
1
Ghi chú
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ
đo.
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo đúng qui tắc.
- Đo độ dài trong một số tình huống thơng thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
2
Bài 3: Đo thể tích chất
lỏng.
- Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác
định
- Giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
1
- Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
- Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo.
- Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo.
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
- Học sinh có tinh thần hợp tác trong học tập , tính cẩn thận khi tính tốn.
3
Bài 4: Đo thể tích vật rắn
khơng thấm nước.
1
- Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích
của vật rắn có hình dạng bất kì khơng thấm nước.
- Tn thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được,
hợp tác trong mọi cơng việc của nhau.
- u thích mơn học , có ý thức hoạt động nhóm.
4
Bài 5: Khối lượng - Đo
khối lượng.
- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt một túi đường lên một cái
cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì?
- Nhận biết được quả cân 1kg.
1
- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và cách cân một
vật bằng cân Rôbecvan.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ
của một cái cân.
- Biết suy đốn, kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh.
nhẹn.
- Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm.
5
Bài 6: Lực - hai lực cân
bằng.
- Nêu được các VD về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra được phương và chiều
của các lực đó.
1
- Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng.
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các TN.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân
bằng.
- Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm.
6
Bài 7: Tìm hiểu kết quả
tác dụng của lực.
1
7
Bài 8: Trọng lực. Đơn vị
lực.
1
- Nêu được ví dụ về lực tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hăọc biến
đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được một số thí dụ về tác dụng của lực làm biến dạng, 01 VD về tác
dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi
hướng).
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được đơn vị lực.
- Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
8
Ôn tập giữa kì I
9
Kiểm tra giữa kì I
- Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ đầu năm học. Vận dụng các
kiến thức cơ bản để giải bài tập.
- Nghiêm túc hợp tác nhóm để hệ thống kiến thức đã học và vận dụng nó.
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí
đã học trong chương trình Vật lí 6.
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
10
Bài 9: Lực đàn hồi.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật
làm nó biến dạng.
1
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm
biến dạng nhiều hay ít.
- Biết xác định được độ biến dạng của lò xo.
- Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.
- Học sinh tích cực, tập trung trong học tập.
11
Bài 10: Lực kế - Phép đo
lực. Trọng lượng và khối
lượng.
- Đo được lực bằng lực kế.
1
- Viết được cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn
vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m.
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
-Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
12
Bài 11: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng + Bài
tập
2
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức
m=D.V
- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
- Vận dụng được cơng thức tính khối lượng riêng để giải một số bài tập
đơn giản.
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức
d = P/V.
- Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
- Vận dụng được cơng thức tính trọng lượng riêng để giải một số bài tập
đơn giản.
- Đo được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật.
13
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thơng
thường.
1
- Tác dụng của các máy cơ.
- HS có khả năng bố trí thí nghiệm để so sánh lực khi dùng các máy cơ
đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.trung thực.
14
Bài 14: Mặt phẳng
nghiêng
1
- Nêu được hai ví dụ sử dụng MPN trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của
chúng.
- Biết sử dụng MPN một các hợp lý trong từng trường hợp.
- HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
15
Bài 15: Địn bẩy.
1
- Hiểu được cấu tạo của đòn bẩy.
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi
hướng của lực.
- Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và
chỉ rõ lợi ích của nó.
- HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
16
Ơn tập học kì I
- Ơn tập hệ thống hố kiến thức cơ bản của phần cơ học.
1
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi và giải các bài
tập.
- Giúp học sinh có kĩ năng tính tốn, giải bài tập vật lí.
- Rèn kĩ năng tư duy logic trong các bài tập.
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- u tích mơn học.
17
Kiểm tra cuối học kì I
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật
lí đã học trong chương trình ở học kì I Vật lí 6.
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
18
Bài 16: Rịng Rọc
1
- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của
lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ
rõ lợi ích của nó.
- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học
thực tế cuộc sống.
19
Bài 17: Tổng kết chương
I: Cơ học
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
1
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Rèn kỹ năng phân tích bài tốn, áp dụng công thức để giải bài tập.
- Giáo dục yêu thích mơn học, thấy được vai trị của nó trong thực tế cuộc
sống.
20
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của
chất rắn.
- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
1
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một
số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
21
Bài 19: Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng.
1
- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
22
Bài 20: Sự nở nhiệt của
chất khí.
- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
1
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một
số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Nghiêm túc, cẩn thẩn và tích cực, ham mê mơn học, biết vận dụng kiến
thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
23
Bài 21: Một số ứng dụng
của sự nở vì nhiệt.
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực
lớn.
1
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế.
- Mơ tả và giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5.
- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, tích cực, tự lực trong học tập.
24
1
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. Giúp học sinh
nắm vững lại các kiến thức để trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập.
- Rèn kĩ năng tư duy giải bài tập vật lí.
- Rèn kĩ năng tính tốn , trình bày bài làm.
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong giờ ơn tập.
- Giáo dục u thích mơn học, thấy được vai trị của nó trong thực tế cuộc
sống.
Ơn tập giữa kì II
25
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí
đã học trong học kì II chương trình Vật lí 6.
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Kiểm tra giữa kì II
26
Bài 22: Nhiệt kế. Nhiệt
giai.
- Có tính trung thực khi làm bài.
1
- Mơ tả được ngun tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất
lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế
rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực
tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
- Mơ tả và giải thích được các loại nhiệt kế.
27
Bài 23: Thực hành đo
nhiệt độ
- Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến TN và
viết báo cáo.
28
Bài 24: Sự nóng chảy và
đơng đặc.
- Mơ tả được q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn.
2
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.
- Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu
diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
29
Bài 26 + 27: Sự bay hơi và
ngưng tụ.
1
- Mơ tả được q trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được dự đóan về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời
vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm
chứng tác dụng của từng yếu tố.
- Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện
tượng bay hơi trong thực tế.
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của
nhiệt độ, gió và mặt thống lên tốc độ bay hơi.
30
Bài 28 + Bài 29 : Sự sôi
- Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
1
- Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập
được từ TN .
- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý.
31
Bài 30 : Tổng kết chương
II: Nhiệt học
1
- Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chương II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Yêu thích mơn học.
32
Ơn tập học kì II
1
- Ơn lại kiến thức cơ bản đã học ở học kì II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.
- u thích mơn học.
33
Kiểm tra cuối học kì II
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật
lí đã học trong chương trình ở học kì II Vật lí 6.
- Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÝ 7, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình (Chung cho cả tổ)
1. Số lớp: 11; Số học sinh: 317; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 7; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 7; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 2: Tốt: 0; Khá: 7;
2
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
Thiết bị dạy học
Bộ thí nghiệm Quang
học, âm học , điện học
Tivi
Số lượng
5 bộ
1 cái
Các bài thí nghiệm/thực hành
Các bài học và thực hành mơn Vật lý
Ghi chú
Hoạt động tốt
Hoạt động tốt
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
1
Phịng thực hành vật lý
1
Có hệ thồng điện nước đầy đủ. Có đầy đủ hệ
thống chiếu sáng, quạt.
Ghi chú
II. Kế hoạch dạy học3
1. Phân phối chương trình
STT
1
3
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Bài 1: Nhận biết ánh
sáng. Nguồn sáng và vật
sáng
1
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi
có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ
các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và
vật sáng.
- Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.
- Nghiêm túc qsht khi chỉ nhìn thấy một vật
2
Chủ đề: Sự truyền ánh
sáng - Ứng dụng định
luật truyền thẳng của
ánh sáng
- Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu
được định luật truyền thẳng ánh sáng. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại
chùm sáng.
2
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện
tượng trong thực tế, hiểu được một sốứng dụng của định luật truyền thẳng
ánh sáng.
- u thích mơn học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3
Bài 4: Định luật phản xạ
ánh sáng
1
- Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên
gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát
biểu được định luật phản xạánh sáng.
-Biết ứng dụng định luật phản xạánh sáng đểđổi hướng đường truyền ánh
sáng theo mong muốn.
- Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để rút ra quy
luật phản xạánh sáng
- u thích mơn học, tích cực tìm tòi vàứng dụng trong cuộc sống
4
Bài 5: Ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
- Biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
1
- Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
- Giải thích được sự tảo thành ảnh bởi gương phẳng
- Vẽđược ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
- Có ý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
5
Bài 6: Thực hành: Quan
sát và vẽ ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
- Nắm được cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
1
- Xác định được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Cóý thức hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thực hành.
6
Chủ đề: Gương cầu
2
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi, cầu lõm.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương
phẳng có cùng kích thước.
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi , cầu lõm.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi, cầu lõm
- Cóý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học
7
Bài 9: Tổng kết chương
I: Quang học và ôn tập
1
- Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
-Trả lời được các câu hỏi và bài tập
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
8
Kiểm tra giữa kì I
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật
líđã học trong chương quang hoc
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức nghiêm túc, tự lực làm bài.
9
Chủ đề:
Nguồn âm– Độ cao, độ to
3
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
của âm
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữâm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số
khi so sánh hai âm.
- Nhận biết được một số nguồn âm thương gặp trong đời sống.
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động vàđộ to của âm
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
- Nắm được các đặc điểm của ngồn âm qua quan sát thí nghiệm.
- Làm được thí nghiệm để hiểu tần số là gì, và thấy được mối quan hệ giữa
tần số dao động vàđộ cao của âm.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản,
nghiêm túc trong
10
Bài 13: Môi
truyền âm
trường
- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
1
- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các mơi trường khác nhau:
rắn, lỏng, khí.
- Làm được một số thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua những
mơi trường nào?
- So sánh được vận tốc truyền âm trong các mơi trường trên.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
11
Bài 14: Phản xạ âm.
1
Tiếng vang
- Mơ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạâm tốt và vật phản xạâm kém.
- Kể tên được một sốứng dụng của phản xạâm.
- Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.
- Cóý thức vận dụng KT để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
12
Bài 15: Chống ô nhiễm
tiếng ồn
- Phân biệt được tiếng ồn vàô nhiễm tiếng ồn.
1
- Nêu và giải thích đợưc một số biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn trong
một số tình huống cụ thể.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm.
- Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn.
- CóÝT vận dụng KT để tránh ơ nhiễm tiếng ồn trong thực tế.
13
Bài 16: Ôn tập tổng kết
chương II: Âm học
- Ôn lại và hệ thống kiến thức của chương 2: Âm học
1
- Luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
- Hệ thống kiến thức, làm và giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm
thanh.
- Nghiêm túc tích cực trong giờ học.
14
Kiểm tra học cuối kì I
1
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật
líđã học trong chương quang học và âm học.
- Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí
- Rèn luyện tính tự giác, tư duy sáng tạo
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Cóý thức nghiêm túc, tự lực làm bài.
15
Chủ đề:
Sự nhiễm điện do cọ xát Hai loại điện tích
- Học sinh mơ tảđược 1 hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị
nhiễm điện do cọ xát.
2
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
- Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- Làm được vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
16
Bài 19: Dịng
Nguồn điện
điện.
1
- Mơ tảđược thí nghiệm tạo ra dịng điện, nhận biết dịng điện và nêu được
dịng điện là dịng diện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Nhận
biết được các nguồn điện thường dùng với hai cực cua chún
- So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dịng nước.
- Làm TN, sử dụng bút thửđiệ
- Cóý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Nghiêm túc trong giờ học.
17
Bài 20: Chất dẫn điện và
chất cách điện. Dòng
điện
- Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện.
- Kể tên được một số chất dẫn điện, chất cách điện
trong kim loại
- Biết được quy ước về chiều dòng điện
1
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dịng các êlectron dịch chuyển có
hướng.
- Mắc được mạch điện đơn giản
- Làm được các thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ họ
18
Bài 21: Sơ đồ mạch điện.
Chiều dòng điện
1
- Học sinh biết vẽđúng sơđồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, ảnh
chụp mạch điện thật) loại đơn giản.
- Mắc đúng một mạch điện laọi đơn giản theo sơđồđã cho.
- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơđồ mạch điện
cũng như chỉđúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.
- Mắc được mạch điện đơn giản
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
19
Chủ đề: Các tác dụng
của dòng điện
- Hiểu được 5 tác dụng của dịng điện.
2
- Kể tên và mơ tảmột số tác dụng của dòng điện.
- Mắc mạch điện đơn giản.
- Quan sát nhận xét hiện tượng.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
20
Ôn tập
- Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong phần điện học
1
- Rèn luyện KN tư duy, vận dụng GT các hiện tượng vềđiện.
- Rèn kĩ năng vẽ mạch điện.
- Tích cực trong học tập.
21
Kiểm tra giữa kì II
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật
líđã học trong chương điện học
1
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập vật lí, giải thích các hiện
tượng vật lí
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
22
Bài 24: Cường độ dòng
điện
1
- Nêu được cường độ dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn
và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)
- Nắm được cách đo CĐDĐ điện bằng Ampe kế.
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
23
Chủ đề: Hiệu điện thế
- Biết được định nghĩa của Hiệu điện thế.
2
- Biết được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụđiện
- Nắm được cách đo Hiệu điện thế bằng Vơn kế
- Cóý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
24
Bài 27: Thực hành: Đo
cường độ dòng điện và
hiệu
điện thế đối với đoạn
mạch nối tiếp
1
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thếđối với đoạn mạch nối
tiếp
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp.
- Cóý thức hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
25
Bài 28: Thực hành: Đo
cường độ dòng điện và
hiệu
điện thế đối với đoạn
mạch nối tiếp
1
- Biết cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thếđối với đoạn mạch song
song
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch song song.
- Cóý thức hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
26
- Biết được nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể con người
1
- Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện
Bài 29: An toàn khi sử
dụng điện
27
- Biết được hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
- Cóý thức vận dụng kiến thức đểđảm bảo an toàn điện
Bài 30: Tổng kết chương
III: Điện học
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Điện học
1
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập tổng tập chương
- Cóý thức vận dụng kt để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
28
Kiểm tra học cuối kỳII
1
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, nămg lực học tập của học sinh
- Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra
- Giáo dục tính tích cực tự giác