Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

UEH Kế toán công Trắc nghiệm thi vấn đáp cuối kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.14 KB, 80 trang )

1.
a.
b.
c.
d.
2.
a.
b.
c.
d.
3.
a.
b.
c.
d.
4.
a.
b.
c.
d.
5.
a.
b.
c.
d.
6.
a.
b.
c.
d.
7.


a.
b.
c.
d.
8.
a.
b.
c.
d.
9.
a.

Các khoản nào sau đây khơng hạch tốn vào TK 138:
Phải thu về phí, lệ phí
Giá trị tài sản phát hiện thiếu
Phải thu khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ
B và C
Tài khoản “thu hoạt động do NSNN cấp” phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng nguồn thu do
NSNN cấp để chi thực hiện
Các nhiệm vụ thường xuyên
Các nhiệm vụ không thường xuyên
A và B đúng
A và B sai
Xuất NLVL từ nguồn phí được khấu trừ, để lại ra sử dụng, tài khoản được ghi bên Có (ngay
khi xuất kho) là
TK 152
TK 514
1 đáp án khác
Cả 2 TK đều đúng
Mua NLVL nhập kho bằng nguồn NSNN nhưng chưa trả tiền, tài khoản được ghi bên Có:

TK 366
TK 331
Cả 2 TK đều đúng
1 đáp án khác
Đơn vị sự nghiệp khơng trích lập quỹ nào trong các quỹ sau đây từ kinh phí tiết kiệm hằng
năm?
Quỹ phúc lợi
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Quỹ khen thưởng
Quỹ dự phòng ổn định thu nhập
Mua NLVL nhập kho trả bằng tạm ứng thuộc nguồn phí được khấu trừ, để lại, tài khoản được
ghi bên Có là:
TK 014
TK 141
TK 366
Cả 3 TK đều đúng
Trường hợp nào được ghi nhận vào bên Có của TK 421?
Kết chuyển lợi nhuận sau thuế của hđong SXKDDV
Kết chuyển thặng dư của hđong HCSN
Kết chuyển số hao mòn TSCĐ mua bằng quỹ PTHĐSN dùng cho hđong hành chính
All
Mua NLVL trả bằng tiền mặt từ nguồn NSNN đưa ngay vào sử dụng, tài khoản được ghi bên
có là:
TK 111
TK 511
Cả 2 TK đều đúng
1 đáp án khác
Mua NLVL trả bằng tiền mặt từ nguồn phí được khấu trừ, để lại đưa ngay vào sử dụng, TK
được ghi bên Nợ là
TK 614



b.
c.
d.
10.
a.
b.

TK 337
Cả 2 TK đều đúng
1 đáp án khác
Phát biểu nào không đúng khi đề cập đến tài khoản “tạm ứng” trong đơn vị HCSN?
Kế toán lập bảng thanh toán tạm ứng khi người nhận tạm ứng hồn thành cơng việc
Thủ trưởng phải chỉ định tên cụ thể của cán bộ chuyên trách cung ứng vật tư thường xuyên
nhận tạm ứng
c. Người nhận tạm ứng

Chương 1
Câu 1: Đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu – chi NSNN từ:
a. Chính phủ
b. UBND tỉnh
c. UBND quận, huyện
d.a hoặc b hoặc c
→ Theo thông tư 107/2017 Đơn vị dự tốn cấp 1 nhận dự tốn từ thủ tướng chính phủ hoặc chủ
tịch ủy ban nhân dân các cấp và phân bổ dự toán cho các đơn vị dự toán cấp trung gian hoặc cơ sở.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây khơng áp dụng Chế độ kế tốn HCSN?
a. Cơ quan nhà nước
b Đơn vị sự nghiệp
c. Tổ chức chính trị, chính trị - xã hội

d. Doanh nghiệp nhà nước
→ a, b, c là các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phi lợi nhuận, nguồn kinh
phí chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp nên áp dụng Chế độ kế tốn HCSN. Cịn doanh nghiệp nhà
nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối,
được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và áp
dụng chế độ kế toán doanh nghiệp.
Câu 3: Đối với cơ quan nhà nước, nguồn nào sau đây mà cơ quan khơng có?
a. Kinh phí NSNN cấp
b. Thu sự nghiệp
c. Viện trợ, tài trợ
d. Vốn vay, vốn huy động


→ a,b,c: Cơ quan nhà nước hoạt động chủ yếu bằng nguồn KPNSNN cấp, nguồn thu phí, lệ phí được
khấu trừ, để lại, nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài và nguồn thu từ SXKD, dịch vụ (nếu có).
Khơng chọn d : vì vốn vay vốn lưu động thường được sử dụng ở các DN, là các khoản vốn được hình
thành từ việc đi vay bên khác với lãi vay và thời hạn vay được ấn định từ trước. Còn cơ quan nhà
nước hoạt động theo hình thức Khốn chi tài chính và khơng huy động vốn.
Câu 4: Khoản nào khơng thuộc các đối tượng kế tốn trong đơn vị HCSN?
a. Nhà riêng của công chức, viên chức (tr 18)
b. Xe của đơn vị
c. Máy móc giữ hộ cho đơn vị khác
d. a và c đúng
→ Theo chế độ kế toán HCSN: Đối tượng kế toán, yêu cầu và nguyên tắc kế tốn có mục đối tượng
kế tốn của đơn vị HCSN là gồm các tài sản và nguồn vốn khác liên quan đến đơn vị kế toán.
Như vậy, ở câu b,c thì đều là các tài sản liên quan đến đơn vị HCSN.
Vì C sai nên loại câu D.
Câu a là tài sản riêng của cá nhân không liên quan gì đến tài sản của đơn vị nên khơng phải là đối
tượng kế toán trong đơn vị HCSN.
Câu c khoản máy móc nhận giữ hộ hạch tốn TK 002.(Thích thì nói)

Câu 5: Kế tốn đơn vị HCSN thực hiện theo nguyên tắc:
a. Cơ sở dồn tích tr19
b. Cơ sở tiền mặt
c. Cơ sở tiền mặt kết hợp cơ sở dồn tích
d. a, b, c sai
→ Theo Chế độ kế tốn HCSN, có 7 ngun tắc mà đơn vị HCSN áp dụng: cơ sở dồn tích, hoạt động
liên tục, giá gốc, nhất quán, phù hợp, trọng yếu, thận trọng. => Chọn A
Cịn B,C sai vì khơng được đề cập đến trong 7 nguyên tắc mà đơn vị HCSN áp dụng.
A đúng nên loại D.
Câu 6: Yêu cầu "Kế toán theo MLNSNN" được áp dụng cho hoạt động nào?
a. SXKD
b. HCSN (*)


c. Chương trình, dự án (**)
d) (*) và (**) đúng
→ Đơn vị HCSN có sử dụng NSNN phải lập BCQT ngân sách đối với phần kinh phí do NSNN cấp và
kế toán MLNSNN được áp dụng cho các hoạt động trong đó có báo cáo chi tiết kinh phí chương
trình, dự án.
→ Thông tư 324/2016/TT-BTC quy định Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước áp dụng trong công
tác lập dự toán; quyết định, phân bổ, giao dự toán; chấp hành, kế toán, quyết toán các khoản thu, chi
ngân sách nhà nước, bao gồm: Chương; Loại, Khoản; Mục, Tiểu mục; Chương trình, mục tiêu và dự
án quốc gia; Nguồn ngân sách nhà nước; Cấp ngân sách nhà nước.
→ Hệ thống kế tốn MLNSNN áp dụng đối với cơ quan có nhiệm vụ quản lý thu, chi ngân sách Nhà
nước các cấp; đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và các tổ chức, đơn vị
có liên quan.
Câu B và C là HCSN và chương trình, dự án đều sử dụng nguồn NSNN cấp nên được áp dụng Kế
toán MLNSNN để quản lý chặt chẽ nguồn thu, chi.
Cịn câu A: SXKD nguồn vốn hình thành có thể do vay vốn hoặc huy động vốn góp nên khơng được
áp dụng Kế tốn MLNSNN.


Câu 7: Phát biểu nào khơng đúng đối với "Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng"?
a. Là chứng từ bắt buộc
b. Là chứng từ hướng dẫn.
c. Không được thay đổi mẫu biểu
d. a và c đúng
→ Riêng trong đơn vị HCSN, Giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng (thuộc nhóm chứng từ chỉ tiêu tiền
tệ), theo quy định của Chế độ kế toán HCSN chúng ta phải áp dụng theo đúng mẫu biểu của bộ tài
chính vì đây nhóm chứng từ bắt buộc. → A và C sai. → D sai.
Chứng từ hướng dẫn (Bộ Tài chính chỉ đưa ra hướng dẫn) áp dụng với các nhóm chứng từ: Chỉ tiêu
vật tư, Chỉ tiêu tài sản cố định, Chỉ tiêu lao động tiền lương. Vì Chứng từ hướng dẫn khơng thuộc
nhóm chứng từ chỉ tiêu tiền tệ nên câu B là đáp án đúng.
Câu 8: Các TK có số dư trong hệ thống TK kế toán HCSN gồm:
a.
b.
c.
d.

Các TK từ loại 1 đến loại 4
Các TK từ loại 0 đến loại 4
Các TK từ loại 1 đến loại 9
Các TK từ loại 0 đến loại 9

→ Theo chế độ KTHCSN: Các TK từ loại 5 đến loại 8 là các tài khoản doanh thu, chi phí cuối kỳ kết
chuyển sang TK loại 9, TK loại 9 sẽ kết chuyển qua TK loại 4 để xác định thặng dư hoặc thâm hụt


nên các TK từ loại 5 đến loại 9 sẽ khơng có số dư. => loại đáp án c và d. Trong HCSN có thêm tài
khoản loại 0 (nhằm theo dõi tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí liên quan đến NSNN) được hạch
toán ghi ‘đơn’ và liên quan đến NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN được phản ánh theo MLNSNN, theo

niên độ và có số dư cuối kỳ. Loại đáp án A và chọn đáp án B.
Câu 9: Các hình thức kế tốn thủ cơng được áp dụng ở ĐVHCSN gồm:
a.
b.
c.
d.

Nhật ký - Sổ cái
Nhật ký chung
Chứng từ ghi sổ
Tất cả đều đúng

→ Theo chế độ kế toán HCSN về tổ chức hệ thống sổ kế toán có 3 hình thức kế tốn được áp dụng
tại đơn vị HCSN: (1) Nhật ký chung, (2) Nhật ký-Sổ cái, (3) Chứng từ ghi sổ. Đơn vị HCSN có thể
thực hiện ghi sổ thủ công hoặc sử dụng phần mềm kế tốn.
Câu 10: Kế tốn trong đơn vị HCSN có thể được phân loại thành:
a.
b.
c.
d.

Kế toán tổng hợp và chi tiết
Kế tốn tài chính và quản trị
a và b đúng
a và b sai

→ Theo thông tư 107 quy định về hệ thống sổ kế toán mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ
kế toán cho một kỳ kế toán năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết nên a đúng.
Đơn vị HCSN có trách nhiệm lập BCTC để cung cấp cho những người có liên quan và BC quyết tốn
(BC quản trị ) vì nó cung cấp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, cơ quan có thẩm quyền khác

hay còn gọi là các đơn vị bên trong -> BC quản trị, suy ra b đúng. Kết luận chọn C.
(giải thích lại câu B)
Câu 11: Chính phủ là cơ quan đại diện cho:
a Cấp chính quyền
b. Cấp nhà nước
c. Cấp điều hành
d. Cấp quản trị
→ Cơ quan đại diện cho cấp chính quyền là Chính phủ ở cấp trung ương và Ủy ban nhân dân ở cấp
địa phương.Các đơn vị HCSN trong cùng 1 ngành, ở cùng 1 cấp chính quyền, được quản lý theo hệ
thống dọc, chia thành các cấp như: Cấp chính quyền, Cấp 1, Cấp trung gian, Cấp cơ sở.
Câu 12: Phương pháp áp dụng nhằm quản lý các khoản chi tiêu tại đơn vị:
a.Thu đủ chi đủ
b.Quản lý theo định mức


c.Thu chi chênh lệch
d.khốn trọn gói
→ Câu a thường áp dụng cho các ĐVHCSN khơng có thu hoặc nguồn thu ít
Câu c thường áp dụng cho các ĐVHCSN có nguồn thu lớn
Câu d giúp các ĐVSN tự chủ hơn trong thu - chi, khuyến khích tìm kiếm nguồn thu và tiết kiệm các
khoản chi.
Câu 13: Tính có thể so sánh được trong các u cầu của kế tốn cơng chủ yếu gắn liền với tính chất
nào?
a. Nhất quán

b. đầy đủ

c. thích hợp

d. phân tích


→ Trong Yêu cầu và nguyên tắc kế tốn, tính Có thể so sánh được nói rằng: Thơng tin, số liệu kt giữa
dự tốn và thực tế, giữa các kỳ kt trong 1 đơn vị HCSN, giữa các đơn vị HCSN hay giữa đơn vị HCSN
với KBNN chỉ có thể so sánh khi chúng được trình bày nhất quán.
Câu 14: Tính trọng yếu của số liệu kế tốn có liên quan đến:
a. sai sót thơng tin
b. gian lận thông tin
c. điều chỉnh thông tin
d. tất cả đều đúng
→ Trong 7 nguyên tắc phải tuân thủ của kế tốn đơn vị HCSN, ngun tắc Trọng yếu nói rằng:
Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp: Thiếu thơng tin đó hoặc thơng tin đó khơng chính
xác sẽ làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. Tính
trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hồn
thành cụ thể.
Câu 15: Mẫu chứng từ in sẵn trong chế độ kế toán phải được:
a. bảo quản cẩn thận
b. lưu trữ theo số
c. cả a và b đúng
d. cả a và b sai
→ Trong tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, đối với mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn
thận, không để hư hỏng, mục nát.(Mục 1.4.1 tr20). Các chứng từ sẽ được lưu trữ theo số lên HTKT để
dễ dàng truy xuất, và tìm kiếm thơng tin.
Câu 16: Có mấy hình thức kế tốn thủ cơng được áp dụng trong ĐVHCSN?


a. 2

b. 3

c.4


d.5

→ Theo tổ chức hệ thống sổ kế tốn có 3 hình thức kế tốn được áp dụng tại đơn vị HCSN: (1) Nhật
ký chung, (2) Nhật ký-Sổ cái, (3) Chứng từ ghi sổ. Đơn vị HCSN có thể thực hiện ghi sổ thủ công
hoặc sử dụng phần mềm kế tốn. (Mục 1.4.3 tr21)
Câu 17: Hình thức kế tốn thường được áp dụng cho đơn vị có quy mô nhỏ:
a. Nhật ký sổ cái
b. Chứng từ ghi sổ
c. Cả a và b đúng
d. Cả a và b sai
→ Theo Tổ chức hệ thống sổ kế tốn: Hình thức nhật ký sổ cái thường được áp dụng cho đơn vị có
quy mơ nhỏ, đơn vị có trình độ kế tốn khơng cao, ít nhân viên. → A đúng, loại D
Với hình thức chứng từ ghi sổ: phù hợp với quy mơ trung bình, lớn. Phải thực hiện các trình tự với
chứng từ gốc như phân loại chứng từ, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó mới dùng chứng từ để
ghi sổ → nhiều bước, phức tạp hơn, địi hỏi trình độ KT tốt hơn. → B sai, loại C.
Câu 18: Tính nhất qn trong kế tốn thường khơng đề cập đến nội dung:
a. Chính sách kế tốn
b. Phương pháp kế tốn
c. Chứng từ kế tốn
d. Khơng phải 3 câu trên
→ C vì chứng từ là loại giấy tờ để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế thực sự phát sinh→ nó khơng
thể hiện tính nhất qn. → C đúng, loại D.
Thêm vào đó: Tính nhất qn được dùng trong chính sách và phương pháp kế tốn để hoạt động ĐV
được nhất quán và thống nhất. → A và B sai.
Câu 19: Báo cáo quyết toán NSNN cần được trình bày chi tiết theo:
a. từng loại hoạt động
b. đối tượng ngân sách
c. mục lục NSNN
d. tất cả đều đúng

→ Theo thơng tư 107, Báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận
và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước của đơn vị hành chính, sự nghiệp, được trình bày chi


tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để cung cấp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ
quan có thẩm quyền khác.
Câu 20: Đối tượng kế toán của ĐVHCSN nào cơ bản khác so với trong DN?
a. khấu hao và hao mịn
b. nguồn kinh phí
c. hàng tồn kho
d. đầu tư tài chính
→ (trang 18/mục 1.3) Đối tượng kế toán ĐVHCSN bao gồm nguồn vốn kinh doanh, nguồn kinh phí
và các quỹ,..
Đối tượng kế tốn doanh nghiệp khơng bao gồm nguồn kinh phí mà bao gồm nguồn vốn chủ sở
hữu,nợ phải trả-các khoản đi vay,...
Câu 21: Cơ quan nào sẽ tiến hành cấp phát kinh phí hoạt động?
a. cơ quan quản lý cấp trên
b. ủy ban nhân dân tỉnh, thành
c. cơ quan tài chính các cấp
d. kho bạc nhà nước
→(trang 16/mục 1.2.1) Hoạt động tài chính của đơn vị HCSN phải chấp hành theo dự toán thu-chi
được cấp có thẩm quyền giao. Dựa trên dự tốn thu-chi do đơn vị lập và được cơ quan cấp trên
duyệt, Kho bạc nhà nước tiến hành cấp phát kinh phí hoạt động và kiểm soát chi tiêu tại các đơn
vị. Cơ quan tài chính đóng vai trị tham mưu chứ ko trực tiếp cấp phát.
Câu 22: Đơn vị dự toán cấp cơ sở quyết tốn tình hình dùng kinh phí đối với:
a. cấp có thẩm quyền
b. cơ quan cấp trên
c. kho bạc nhà nước
d. ủy ban nhân dân cùng cấp
→(trang 17/mục 1.2.1) Đơn vị dự toán cấp cơ sở phải tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị và quyết

tốn tình hình sử dụng kinh phí đối với cấp có thẩm quyền.
Chương 2
Câu 1: Quy định đối với kế toán tiền như thế nào?
a. Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam
b. Phải giữ nguyên đơn vị tiền tệ là ngoại tệ để ghi sổ
c. Khi hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ thành VNĐ để ghi sổ
d. a và c


→ Theo chế độ kế toán HCSN, kế toán tiền phải sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán.
Câu 2: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc gồm những khoản tiền nào?
a. Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi
b. Tiền gửi khơng kỳ hạn để thanh tốn
c. Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa
d. Tất cả đều đúng
→ TK 112: Tiền gửi NH,KB: phản ảnh số hiện có,tình hình biến động tất cả các loại tiền gửi khơng
kỳ hạn của đơn vị gửi tại NH,KB.
A.Cịn khoản tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi là khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,
C.Cịn tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa là đã gửi cho bên nhập khẩu ủy thác r nên khơng cịn
là tiền của đơn vị nữa.
Câu 3: Chuyển TGKB thanh toán nợ cho nhà cung cấp, cuối kỳ vẫn chưa nhận được giấy báo nợ từ
kho bạc, kế toán phản ánh:
a. Nợ TK 331/ Có TK 113
b. Nợ TK 113/ Có TK 112
c. Nợ TK 331/ Có TK 112
d. Tất cả đều sai
→chuyển tiền gửi thanh toán nhưng chưa nhận giấy báo nợ : Nợ TK 113/Có TK 112. chuyển TGKB
đi nên tiền gửi KB giảm-> có 112-> loại A -> chưa nhận được giấy báo có -> Khơng đc ghi nợ 331
mà phải ghi tăng tiền đang chuyển nợ 113->loại C->Chọn B

Tâm giải thích:
Chọn B vì chuyển tiền gửi thanh tốn nhưng chưa nhận giấy báo nợ sẽ làm tiền gửi KB giảm ghi có
112 và tăng tiền đang chuyển ghi nợ 113 -> Nợ 113/ Có 112
Câu A sai vì đây là bút toán thể hiện sau khi ghi bút tốn ở câu B, thì nhận được giấy báo nợ từ kho
bạc, lúc này tiền đi đường sẽ giảm và nợ phải trả cũng sẽ giảm.
Câu C sai vì đây là bút toán thể hiện chuyển tiền gửi thanh toán nợ cho nhà cung cấp và đã nhận
giấy báo nợ từ kho bạc.
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với trường hợp đầu tư góp vốn theo hình thức
LDLK khơng hình thành pháp nhân mới?
a. Các bên tham gia có nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng
b. Khi góp vốn đầu tư, bên ghi sổ kế toán phải ghi tăng nợ phải trả khác
c. Khi góp vốn đầu tư, bên khơng ghi sổ kế tốn phải ghi tăng nợ phải thu khác
d. Doanh thu, chi phí phát sinh được các bên ghi nhận vào doanh thu tài chính và chi phí tài
chính
-> Theo thơng tư 107 phần “Kế tốn hình thức sử dụng tài sản để liên doanh liên kết”- Nguyên tắc kế
toán mục 1.4:Đơn vị ghi nhận khoản liên doanh, liên kết này khi nhận tiền, tài sản của các bên khác
đóng góp cho hoạt động liên doanh, liên kết, bên nhận phải kế toán là nợ phải trả khác, không được
ghi nhận vào nguồn vốn kinh doanh. Đối với các bên tham gia liên doanh, liên kết, các khoản tiền,
tài sản đem đi góp vốn được hạch tốn là các khoản nợ phải thu khác. -> A,b,C sai
Câu d đúng vì các bên sẽ ghi nhận doanh thu vào TK 531: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Cịn chi phí sẽ được ghi nhận vào TK 154 và TK 642.
Câu 5: Khi gửi tiền có kỳ hạn, nhận lãi vào ngày đáo hạn, khoản tiền lãi định kỳ được kế toán ghi :
a. Nợ TK 111, 112/ Có TK 515
b. Nợ TK 1381 / Có TK 515
c. Nợ TK 121 / Có TK 515


d. Nợ TK 111, 112 / Có TK 3383
→ Vì sẽ nhận lãi vào ngày đáo hạn → cuối mỗi kỳ, chưa nhận được tiền lãi ngay sẽ ghi nhận phần
lãi vào khoản phải thu tiền lãi → Nợ 1381 , đồng thời ghi nhận doanh thu tài chính → Có 515.

A. sai vì nhận lãi ngày đáo hạn-> chưa nhận tiền -> ko được phép ghi nợ 111, 112
Câu C: Trường hợp thể hiện khi dùng thu nhập được chia để bổ sung vốn góp trong đầu tư góp vốn
thơng thường hoặc đầu tư góp vốn LDLK có hình thành pháp nhân mới. (tr47).
D. Trường hợp ghi nhận doanh thu trả trước ghi giảm số tiền nhận trước vào TK 3383 (phải trả
khác)
Câu 6: Khi đơn vị đem tài sản đi góp vốn có phát sinh chênh lệch giữa giá trị ghi sổ với giá trị được
đánh giá lại, kế toán phản ánh số chênh lệch vào:
a. TK 531 hoặc TK 632
b. TK 515 hoặc TK 615
c. TK 711 hoặc TK 811
d. Tất cả đều sai
→ Đây là hoạt động đánh giá lại lại TS của đơn vị khi mang TS đi góp vốn, xử lý giống bán TS → ghi
nhận lãi/lỗ do đánh giá lại vào DT hoặc CP trong kỳ, và vì đây là hoạt động khơng thường xuyên →
ghi nhận vào 711/ 811.
Câu A ta có TK 531 là tk Doanh thu từ hoạt động SXKD và dịch vụ, 632 là GVBH như đã giải thích ở
trên, khoản chênh lệch do đánh giá lại của hđ góp vốn là hoạt động khơng thường xun → khơng
ghi nhận và các khoản DT, CP thường xuyên này.
Tương tự với câu b là DT, CP tài chính.
Câu 7: Nhập kho NVL dùng cho HCSN, giá mua chưa thuế 2.000.000đ GTGT 200.000đ, phí vận
chuyển 10.000đ, kế tốn ghi tăng TK 152 theo giá:
a. 2.000.000đ
b. 2.010.000đ
c. 2.200.000đ
d. 2.210.000đ
→ Vì nhập kho NVL dùng cho HCSN, là hoạt động chính nên kế toán sẽ ghi tăng TK 152 theo
nguyên tắc giá gốc vì vậy TK 152 sẽ tăng một khoản bằng giá mua đã bao gồm thuế 2tr + 200.000 +
chi phí vận chuyển là 10.000 thì sẽ ra được là 2.210.000 đáp án D
Câu A sai vì: kế tốn ghi nhận theo giá mua chưa thuế là 2tr
Câu B sai vì kế tốn khơng ghi nhận khoản thuế GTGT 200.000
Câu C sai vì kế tốn khơng ghi nhận khoản chi phí vận chuyển 10.000

Câu 8: Kiểm kê CCDC trong kho, phát hiện số lượng CCDC thực tế trong kho khác với số lượng
CCDC trên sổ kế toán, kế toán tiến hành điều chỉnh số lượng trên sổ cho phù hợp với số lượng thực
tế kiểm kê?
a. Đúng
b. Sai
→ Theo chế độ KTHCSN thông tư 107 TK 153 mục 1.5, định kỳ kế toán và thủ kho phải đối chiếu về
số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại công cụ, dụng cụ. Trường hợp phát hiện chênh lệch phải xác
định nguyên nhân và báo ngay cho kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị để kịp
thời
xử
lý.
Kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh số lượng CCDC trên sổ cho phù hợp với số lượng thực tế kiểm kê
bằng cách sẽ ghi tăng TK 1388 nếu phát hiện thiếu khi kiểm kê hoặc ghi tăng TK 3388 nếu phát hiện
thừa khi kiểm kê trong trường hợp chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý.
Câu 9: Đơn vị HCSN nào có phát sinh sản phẩm nhập kho?
a. ĐVSN có hoạt động thương mại
b. ĐVSN có hoạt động SXKD


c. ĐVSN có hoạt động nghiên cứu thí nghiệm
d. Câu b và c
→ TT107-TK 155 (Sản phẩm)-Nguyên tắc Kế toán- Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và
tình hình biến động giá trị các loại sản phẩm của đơn vị hành chính, sự nghiệp có hoạt động sản
xuất, kinh doanh hoặc có hoạt động nghiên cứu thí nghiệm, có sản phẩm tận thu. Cịn câu A là đơn
vị có hoạt động thương mại mua đi bán lại là phát sinh hàng hóa chứ khơng phải là sản phẩm.
Câu 10: Xuất kho hàng hóa để bán, kế tốn ghi:
a. Nợ TK 632 / Có TK 156
b. Nợ TK 531 / Có TK 156
c. Nợ TK 511 / Có TK 156
d. Nợ TK 661 / Có TK 156

→ Vì xuất hàng ra khỏi kho để bán nên sẽ ghi giảm hàng hóa TK 156 đồng thời tăng giá vốn hàng
bán TK 632. TK 632 là chi phí trực tiếp phát sinh từ việc sản xuất hàng hóa bán ra của DN.
Loại Câu b, c vì hoạt động xuất kho hàng hóa để bán làm tăng TK doanh thu (bên Có), nhưng đề bài
thì ghi giảm TK doanh thu (bên Nợ).
Loại Câu d vì đây là hoạt động thuộc SXKD, không phải là chi hoạt động. TK 661 - chi hoạt động các khoản thu phí, lệ phí được hạch toán là khoản thu của hoạt động sự nghiệp của ĐVSNCL ( Theo
nghị quyết 19/2006/QĐ)
Câu 11: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho hiện nay không áp dụng phương pháp nào sau đây:
a. Nhập trước xuất trước
b. Nhập sau xuất trước (LIFO)
c. Thực tế đích danh
d. Bình qn gia quyền
→ Theo thông tư 107/2017/TT-BTC Hướng dẫn Chế độ KTHCSN, giá thực tế nguyên vật liệu xuất
kho có thể áp dụng một trong các phương pháp xác định sau: Giá thực tế bình quân gia quyền sau
mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ; giá thực tế đích danh; giá nhập trước xuất trước.
Câu 12: Giá trị NVL, CCDC mua bằng nguồn NSNN đã xuất sử dụng trong năm, cuối năm kết
chuyển kinh phí đã nhận trước chưa ghi thu thành:
a. Khoản chi tương ứng
b. Khoản thu tương ứng
c. Khoản phải trả tương ứng
d. Khoản phải thu tương ứng
→ (tr.71-th11) Các khoản thu tương ứng bao gồm các TK 511, 512, 514 được ghi tăng (bên Có) khi
NVL, CCDC xuất kho ngồi để sử dụng.
Cuối năm, kt tính tốn kết chuyển từ TK 36612 sang các TK Thu tương ứng với số NVL, CCDC hình
thành từ nguồn NSNN đã xuất ra sử dụng trong năm -> Nợ 36612/Có 511, 512,...
Tâm giải thích:
Cuối năm, kế tốn tính tốn kết chuyển các Tk doanh thu tương ứng với số NVL, CCDC hình thành
từ nguồn NSNN cấp đã xuất ra sử dụng trong năm, ghi Nợ 36612 ( Các khoản nhận trước chưa ghi
thu) / Có TK 511, 512, 514. -> Chọn B.
Câu A thể hiện trong năm khi xuất công cu, dụng cụ ra sử dụng ghi Nợ 611 - Chi phí hoạt động
(Khoản chi tương ứng)/ Có 152, 153.

Câu C thể hiện NVL, CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân đang chờ xử
lý.
Câu D thể hiện NVL, CCDC thiếu phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân đang chờ xử
lý.


Câu 13: Nhận được quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, kế toán đơn vị có quỹ phản
ánh:
a. Nợ TK 136/ Có TK 431
b. Nợ TK 136/ Có TK 421
c. Nợ TK 431/ Có TK 336
d. Nợ TK 336/ Có TK 431
→ Quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp -> Đơn vị nội bộ ở đây là đơn vị cấp dưới,
đơn vị có quỹ ở đây là đơn vị cấp trên
Theo chế độ KTHCSN 2017, bên Nợ TK 136 ở đơn vị cấp trên là phản ánh các khoản cấp dưới phải
nộp lên cấp trên theo quy định
Theo chế độ KTHCSN 2017, bên Có TK 431 phản ánh số trích lập các quỹ
Câu C sai vì đây là hạch tốn do đơn vị cấp dưới ghi, phản ánh số quỹ phải nộp cho đơn vị cấp trên
khi có quyết định trích nộp lên cho đơn vị cấp trên.
Câu B sai vì tài khoản 421 là thặng dư/ thâm hụt lũy kế ko liên quan đến quỹ
Câu D sai vì ở đây phải là tăng khoản phải thu nội bộ còn nợ 336 là giảm phải trả nội bộ
Câu 14: Giá trị nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý,
phải theo dõi như là:
a. Khoản thu nhập khác
b. Khoản doanh thu nhận trước
c. Khoản phải trả khác
d. Khoản tạm thu khác
→ Theo thông tư 107, TK 152 - NL, VL - Phương pháp hạch toán: Trong trường hợp nguyên liệu, vật
liệu phát hiện thừa khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý ghi tăng khoản phải trả
khác (Có TK 3388).

→ Vì chưa xác định nguyên nhân và đang chờ xử lý nên chưa có đủ điều kiện đáng tin cậy để ghi
nhận 1 khoản doanh thu khác.
→ Doanh thu nhận trước là khoản tiền nhận trước của khách hàng mà doanh nghiệp chưa cung cấp
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
→ Tạm thu là nhận ngân sách từ nhà nước mà tạm thời chưa cung cấp dịch vụ nên treo vào tạm thu
→ ko liên quan tới giả thiết.
Câu 15: Giá trị nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý,
phải theo dõi như là:
a. Khoản chi phí khác
b. Khoản thu nhập khác
c. Khoản phải thu khác
d. Khoản phải trả khác
→ Theo thông tư 107, TK 152 - NL, VL - Phương pháp hạch toán: Trong trường hợp nguyên liệu, vật
liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý ghi tăng khoản phải thu
khác (Nợ TK 1388).
Câu A: Vì chưa xác định nguyên nhân và đang chờ xử lý nên chưa có đủ điều kiện đáng tin cậy để
ghi nhận 1 khoản chi phí khác.
Câu B: Doanh nghiệp đang thiếu hụt nguyên vật liệu nên không thể xem là một khoản thu nhập
khác được.
Câu D: Khi NL, VL phát hiện thừa khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý mới ghi
vào khoản phải trả khác.


Câu 16: Khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp thì bút tốn ghi bên Có của tài
khoản nào?
a. 136
b. 336
c. 138
d. 338
→Theo CĐKT HCSN 2017, khi quyết định trích nộp quỹ lên cho đơn vị cấp trên thì đơn vị cấp dưới

(đơn vị nội bộ) hạch tốn: Nợ 431/Có 336
→ A sai vì đơn vị cấp dưới (đơn vị nội bộ) hạch toán bên Có TK 136 là khi thu được các khoản phải
thu nội bộ hoặc bút toán bù trừ khoản phải thu và phải trả nội bộ của cùng một đối tượng.
→ C, D sai vì phải thu, phải trả khác khơng liên quan đến trích lập quỹ NB
Câu 17: Khoản nào khơng hạch tốn vào bên có của TK Phải thu nội bộ?
a. trả hộ các đơn vị nội bộ
b. thu các khoản đã trả hộ
c. bù trừ phải thu và phải trả nội bộ
d. tất cả đều sai
→ Các khoản hạch tốn vào bên có của TK Phải thu nội bộ (136):
- Số đã thu hộ cho đơn vị cấp dưới hoặc thu hộ đơn vị cấp trên.
- Nhận tiền của các đơn vị nội bộ trả về các khoản đã chi hộ (câu b)
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng. (câu c)
Còn “trả hộ các đơn vị nội bộ” (câu a) được phản ánh vào bên Nợ của TK Phải thu nội bộ (Tk 136)
vì phải thu lại khoản đã trả hộ đó làm tăng TK phải thu nội bộ.
Câu 18: Nghiệp vụ “ Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay cho kinh doanh” sẽ hạch tốn
như thế nào?
a. Nợ TK 611/ Có TK 111
b. Nợ TK 154/ Có TK 111
c. Nợ TK 152/ Có TK 111
d. Nợ TK 642/ Có TK 111
→Vì tài khoản 642, phản ánh các chi phí quản lý của hoạt động SXKDDV thực tế phát sinh trong
kỳ, mà đơn vị chi tiền mua văn phòng phẩm để dùng cho hoạt động kinh doanh ngay trong kỳ nên
mình sẽ ghi nợ TK 642
TK 611: TK này phản ánh các khoản chi mang tính chất nhiệm vụ thường xun và khơng thường
xun của đơn vị → HCSN
Loại b, c vì khi nào mua văn phòng phẩm nhập kho mới phản ánh vào các TK HTK (154,152..) tuy
nhiên đơn vị mua văn phòng phẩm sử dụng ngay nên ghi nhận ln vào chi phí chứ không vào tk
HTK.
Câu 19: Nguyên liệu xuất dùng nhưng không hết nhập lại kho phản ánh trên giá trị:

a. giá xuất kho
b. giá gốc
c. giá tạm tính
d. giá hợp lý
→Theo thông tư 107- mục TK 152-phần phương pháp hạch toán. Cụ thể là:
3.6- Các loại nguyên liệu, vật liệu đã xuất dùng nhưng sử dụng không hết nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (theo giá xuất kho)
Có các TK 154, 241, 611, 612, 614.


Ghi nhận theo giá xuất kho vì để phản ánh đúng giá trị của NVL, xem như chưa từng xuất kho vì chưa
xảy ra các hđ trao đổi nào nên khơng có sự thay đổi nào trong giá trị NVL.
Câu 20: Tiền đang chuyển thường gắn với quan hệ phát sinh giao dịch của quan hệ
a. tiền gửi NH, KB
b. tiền mặt
c. a và b đúng
d. a và b sai
→ Tiền đang chuyển là lượng tiền đang trong trạng thái chuyển từ tiền mặt sang tiền gửi NH, KB
hoặc từ tiền gửi NH, KB chuyển đi để thanh toán cho các đối tượng nhưng chưa hoàn thành xong thủ
tục chuyển tiền. Dựa trên khái niệm này mà có thể nói tiền đang chuyển thường gắn với quan hệ phát
sinh giao dịch của quan hệ về cả tiền gửi NH, KB và tiền mặt.
Câu 21: Tài khoản đầu tư tài chính dùng để phản ánh
a. Các khoản đầu tư ngắn hạn
b. các khoản đầu tư dài hạn
c. các khoản TGNH có kỳ hạn
d. tất cả đều đúng
→ Theo thông tư 107 phần kế tốn đầu tư tài chính, đầu tư tài chính bao gồm đầu tư tài chính ngắn
hạn và đầu tư tài chính dài hạn ( kể cả các khoản TGNH có kỳ hạn) và đầu tư tài chính tại đơn vị
HCSN có các hoạt động đầu tư vốn ra bên ngồi từ các nguồn khơng phải do ngân sách cấp.
Câu 22: Công cụ dụng cụ được xem là

a. yếu tố sản xuất
b. tư liệu lao động
c. tư liệu sản xuất
d. công cụ hỗ trợ
→ Hiểu theo khái niệm, công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động được sử dụng trong các hoạt
động của đơn vị HCSN như là hđ hành chính, đầu tư XDCB, hđ SXKDDV và các mục đích khác.
Câu 23: Nguyên liệu vay mượn của đơn vị khác sẽ ghi bên Có tài khoản nào?
a. 3381
b. 3388
c. 1381
d. 1388
→ Tài khoản 3388 phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị, và khi vay mượn NL, VL của đơn
vị khác sẽ hạch toán: Nợ 152/Có 3388.
Tài khoản 3381- Các khoản thu hộ, chi hộ: Phản ánh các khoản thu hộ hoặc chi trả hộ cho các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị (như thu hộ hoặc chi hộ tiền đề tài khoa học...).
Tài khoản 1381- Phải thu tiền lãi: Phản ánh số tiền lãi đã phát sinh nhưng đơn vị chưa thu được tiền.
Tài khoản 1388- Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu khác
Câu 24: Vật liệu được biếu tặng nhỏ lẻ phản ánh vào bên có tài khoản nào?
a. 3372


b. 3371
c. 36621
d. 36622
→ Theo thông tư 107/2017, Trường hợp nhập kho nguyên liệu, vật liệu do được tài trợ, biếu tặng nhỏ
lẻ bằng hiện vật, ghi: Nợ 152 / Có 36622. Tài khoản 36622 nhằm phản ánh giá trị ngun vật liệu,
cơng cụ dụng cụ hình thành từ viện trợ, vay nước ngồi cịn tồn kho.
Câu C sai do phản ánh GTCL của TSCĐ hình thành từ viện trợ, vay nước ngồi.
Câu A,B sai vì 3372, 3371 là khoản tạm thu, tồn tại ở hình thái tiền
Câu 25: Khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, đơn vị nắm giữ quỹ sẽ không

hạch tốn?
a. bên Nợ TK Phải thu nội bộ
b. bên Có TK Phải trả nội bộ
c. bên Có TK các Quỹ - Đúng
d. bên Nợ TK các Quỹ
→ Theo chế độ KTHCSN 2017, khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, đơn vị có
quỹ ghi: Nợ TK 136 - Pthu NB / Có TK 431 - Các quỹ. → Câu A, C sai.
Còn em cũm ko biết sao mà ko chọn Có PTrả NB nữa. Để từ từ e nghĩ tiếp
Câu 26: Chi hoạt động năm nay không được duyệt phải thu hồi sẽ ghi vào:
a. Bên nợ TK phải thu khác.
b. Bên có TK phải thu khác.
c. bên nợ chi phí hoạt động.
d. bên Có TK Thu hoạt động.
→ Theo thơng tư 107/2017, Trường hợp phát sinh các khoản đã chi hoạt động năm nay nhưng không
được duyệt phải thu hồi, ghi: Nợ 1388 - Phải thu khác/ Có TK 611 - Chi phí hoạt động. → A đúng và
B, C sai.
Câu D sai vì đây là làm một khoản chi khơng được duyệt nên phải giảm khoản chi -> ko thể ghi tăng
khoản thu hoạt động được.
Câu 27: Cho 2 phát biểu sau: (i) Người nhận tạm ứng có thể là cán bộ chun trách; (ii) cơng chức có
thể tạm ứng một phần của kỳ sau và sau đó sẽ thanh tốn hết cùng với khoản đã tạm ứng kỳ trước.
Phát biểu nào là đúng?
a. chỉ câu (i)
b. chỉ câu (ii)
c. câu (i) và (ii)
d. Khơng có câu nào
→ Câu (i) đúng vì theo chế độ kế toán HCSN năm 2017, người nhận tạm ứng có thể là cán bộ, viên
chức,
người
lao
động

trong
nội
bộ
đơn
vị.
Câu (ii) sai vì theo chế độ kế tốn HCSN năm 2017, phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kỳ trước
mới cho tạm ứng kì sau.
Chương 3
Câu 1: Theo quy định hiện hành, tiêu chuẩn chung nhận biết TSCĐ thuộc nguồn NSNN bao gồm:
a. Thời gian sử dụng >= 1 năm và nguyên giá >= 5.000.000đ
b. Thời gian sử dụng >= 1 năm và nguyên giá >= 10.000.000đ
c. Thời gian sử dụng < 1 năm và 5.000.000đ <= nguyên giá <= 10.000.000đ
d. a,b,c đều sai.


→ Theo thông tư 45 được ban hành năm 2018, chương II, Điều 3. Quy định tiêu chuẩn nhận biết tài
sản cố định
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất
định, thỏa mãn đồng thời cả 02 tiêu chuẩn:
- Có thời gian sử dụng từ 01 (một) năm trở lên;
- Có nguyên giá từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
Câu 2: “Xây dựng nhà kho để chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN”. Từ thơng tin này có thể phân
loại TSCĐ theo tiêu thức nào?
a) Tính chất, đặc điểm tài sản
b) Nguồn gốc hình thành tài sản
c) Mục đích sử dụng tài sản
d) a,b,c đều đúng
→ “Nhà kho” được phân loại là TSCĐ hữu hình đây là cách phân loại theo tiêu thức tính chất, đặc
điểm

tài
sản.
“Xây dựng” là nguồn gốc hình thành của TSCĐ này (tiêu thức này được dùng để xác định nguyên
giá của TSCĐ: ở đây xây dựng được tính theo giá trị quyết toán được phê duyệt) “chứa vật tư dùng
cho hoạt động HCSN” đây là mục đích để sử dụng tài sản.
Câu 3: TSCĐ nào sau đây thuộc đối tượng ghi nhận hao mịn?
a) TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN
b) TSCĐ hình thành từ nguồn vốn kinh doanh
c) TSCĐ hình thành từ nguồn phí được khấu trừ
d) b và c
→ Theo chế độ kế tốn HCSN, Hao mịn: hình thành từ NSNN, cịn Khấu hao: hình thành từ nguồn
vốn kinh doanh và nguồn phí đc khấu trừ.
Câu 4: Việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực hiện khi nào?
a) Cuối mỗi năm tài chính
b) Có quyết định của cơ quan có thẩm quyền
c) Thủ trưởng đơn vị yêu cầu
d) Tất cả đều đúng
→ Theo thông tư 107, việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực hiện khi có quyết định
của cơ quan có thẩm quyền => chọn b. Cơ quan có thẩm quyền ở đây là Chính phủ ở cấp trung
ương và Ủy ban nhân dân ở cấp địa phương chứ không phải thủ trưởng đơn vị yêu cầu => loại c.
Hơn nữa quyết định của cơ quan thẩm quyền có thể diễn ra bất cứ lúc nào trong năm chứ khơng
phải chỉ vào cuối năm tài chính=> loại a.
Câu 5: Công tác kiểm kê TSCĐ thường được thực hiện định kỳ vào khi nào?
a) Cuối mỗi ngày
b) Cuối mỗi tháng
c) Cuối mỗi quý
d) Cuối mỗi năm
→ Theo thông tư 107/2017, công tác kiểm kê TSCĐ thường được thực hiện định kỳ cuối mỗi năm và
mọi trường hợp thừa thiếu đều phải tìm hiểu nguyên nhân.



Câu 6.Đơn vị mua 1 TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN có giá thanh tốn là 44.000.000đ, trong đó
thuế GTGT là 4.000.000đ. Chi phí trước khi sử dụng là 2.000.000đ. Vậy nguyên giá của TSCĐ này
là:
a) 42.000.000đ
b) 44.000.000đ
c) 50.000.000đ
d) 46.000.000đ
→ Câu a sai vì đã khơng tính thuể GTGT 4 triệu vào
Câu B sai vì khơng tính chi phí trước khi sử dụng 2tr
Câu C sai vì đã nhầm là 44 triệu chưa bao gồm thuế GTGT nên đã cộng dư 4 triệu
Đáp án đúng là D: vì nguyên giá sẽ tính bằng cách : giá thanh tốn ( đã gồm thuế GTGT)+ CP trước
khi sử dụng= 44+2=46tr
Câu 7 .TSCĐ được mua sắm từ nguồn phí được khấu trừ để lại, bên cạnh bút tốn ghi tăng TSCĐ,
kế tốn cịn phản ánh:
a) Có TK 014
b) Nợ TK 3373/Có TK 36631
c) Nợ TK 3373/Có TK 3664
d) a và b đúng
→ A và B đúng: TSCĐ được mua sắm từ nguồn phí được khấu trừ để lại thì đã có chi tiêu thực, vì vậy
phải ghi Có 014, trước khi sử dụng nguồn phí được khấu trừ ở trạng thái tiền nên ghi nợ tk 3373, và
khi sử dụng nguồn này mua tài sản thì ghi vào có 36631
Câu C loại vì : Tài khoản 3664- Kinh phí đầu tư XDCB: Tài khoản này dùng để phản ánh kinh phí
đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp và nguồn khác (nếu có) đang trong quá trình XDCB dở dang.
Câu 8.Thanh lý TSCĐ hữu hình thuộc nguồn vốn kinh doanh, kế tốn ghi:
a) Nợ TK 411, 214/Có TK 211
b) Nợ TK 138, 214/Có TK 211
c) Nợ TK 811, 214/Có TK 211
d) Nợ TK 632, 214/Có TK 211
→ C. Thanh lý TSCĐ từ nguồn vốn kinh doanh ở đơn vị HCSN hạch toán như kế tốn doanh nghiệp

thơng thường, tăng chi phí khác về phần giá trị còn lại Nợ 811
A. Đây là trường hợp hồn trả lại vốn góp bằng TSCĐ

B. Thanh lý tscđ thì phần gtri cịn lại đc xem là chi phí chứ k phải khoản phải thu
D. Tly tscđ thì phần gtri cịn lại đưa và chi phí khác, tk 632 chỉ ghi nhận giá vốn hàng hóa dịch vụ ,...
ko liên quan việc thanh lý tscđ
Câu 9: Những tài sản nào sau đây khơng phải tính hao mịn/trích khấu hao?
a. Tài sản thuê hoạt động
b. Tài sản nhận giữ hộ
c. Tài sản đã tính đủ HM/KH


d. Tất cả đều đúng
→ Các loại tài sản cố định khơng phải tính hao mịn, khấu hao của các cơ quan, đơn vị nhà nước
được quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thơng tư 45/2018/TT-BTC. Theo đó, tài sản cố định đang thuê sử
dụng, tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước, tài sản cố định đã tính đủ hao mịn
hoặc đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng được đều khơng phải tính hao mịn/ khấu hao.
Câu 10: Khi mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử, kế tốn tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt,
chạy thử trên TK nào?
a. TK 211
b. TK 241
c. TK 242
d. TK 002
→ Theo chế độ KTHCSN 2017, Trường hợp TSCĐ mua về phải qua lắp đặt, chạy thử mới sử dụng
được thì tồn bộ chi phí lắp đặt, chạy thử ,... TSCĐ được phản ánh vào TK 241(2411)
TK 211 phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐHH của đơn vị theo nguyên
giá (đối với TSCĐ mua về là trạng thái sẵn sàng sử dụng không qua giai đoạn chạy thử, lắp đặt…)
TK 242 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng khơng thể tính tồn bộ vào
chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong một kỳ kế tốn mà phải tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán
tiếp theo

TK 002 phản ánh giá trị các loại tài sản của đơn vị khác nhờ giữ hộ hoặc tạm giữ chờ giải quyết các
loại vật tư hàng hóa nhận để gia công chế biến
Câu 11: Cuối năm, đối với tài sản cố định được mua sắm bằng nguồn thu hoạt động NSNN cấp, tiến
hành kết chuyển số hao mòn đã tính trong năm:
a. Nợ TK 611/Có TK 214
b. Nợ TK 366/Có TK 511
c. Nợ TK 642/Có TK 214
d. Nợ TK 511/Có TK 366
→ Theo ngun tắc kế tốn tài sản cố định hữu hình trong chế độ KTHCSN 2017 TSCĐ hình thành
từ nguồn thu nào thì cuối năm khi tính khấu hao và hao mịn sẽ được kết chuyển từ TK 366 - khoản
nhận trước chưa ghi thu sang các tài khoản doanh thu của hoạt động tương ứng (TK 511, 512, 514)
A.Nợ TK 611/Có TK 214 -> Bút tốn này để tính hao mịn tài sản cố định dùng cho hoạt động hành
chính
C.Nợ TK 642/Có TK 214-> Bút tốn tính khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh,
dịch vụ
D. Khơng có bút tốn này -> Kết chuyển số hao mịn thì ghi nhận tăng DT (Có 511)
Câu 12: Cuối năm phần giá trị cịn lại của TSCĐ được hình thành bằng nguồn NSNN được theo dõi
riêng như:
a. Khoản nhận trước chưa ghi thu (366)
b. Doanh thu khác
c. Chi phí khác
d. Tạm thu (3371)
→ Khi ghi nhận TSCĐ chúng ta sẽ ghi tăng nguyên giá TK 211 và ghi tăng tương ứng trên TK 366 khoản nhận trước chưa ghi thu. Đến cuối năm, kết chuyển giá trị KH/HM đã trích trong năm thì ghi
bút toán Nợ TK 366 -> làm giảm TK 366 và tăng TK thu tương ứng với số KH/HM đã trích. Vậy giá
trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Số khấu hao/hao mịn lũy kế chính là giá trị cịn lại cịn nằm bên
Có TK 366 chọn câu a.


Loại b,c vì giá trị cịn lại của TSCĐ được xem là Tài sản chứ không phải doanh thu hay chi phí trong
kỳ

Loại câu d vì TK tạm thu chỉ theo dõi liên quan đến tiền chứ không liên quan đến TSCĐ
Câu 13: Cuối năm, đối với TSCĐ được mua bằng nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng
cho hoạt động hành chính, đơn vị tiến hành kết chuyển số hao mịn đã trích trong năm như sau:
a.
b.
c.
d.

Nợ TK 611/ Có TK 214
Nợ TK 642/ Có TK 214
Nợ TK 43142/ Có TK 43141
Nợ TK 43142/ Có TK 421 (Hao mòn làm tăng Thặng dư (thâm hụt) lũy kế (số hao mịn
đã tính)
→ Khi kết chuyển số hao mịn đã trích trong năm sẽ làm tăng thặng dư từ hoạt động HCSN – Có Tk
421 và làm giảm Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành TSCĐ – Nợ 43142. → câu D đúng.
Câu A sai vì đây là bút tốn phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN hoặc
nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi dùng cho hoạt động hành chính, hoạt động dự án.
Câu B sai vì đây là là bút tốn trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động SXKDDV.
Câu C sai vì đây là bút tốn kết chuyển số khấu hao đã trích trong năm.
Câu 14: Hao mịn TSCĐ hình hình thành từ quỹ phúc lợi được phản ánh
a. Nợ TK 611/ Có TK 214
b. Nợ TK 642/ Có TK 214
c. Nợ TK 43122/ Có TK 214
d. Nợ TK 366/ Có TK 511
→ Hao mịn TSCĐ hình hình thành từ quỹ phúc lợi được phản ánh: Nợ 43122/Có 214. → C đúng.
Câu A sai vì đây là phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN hoặc nguồn viện
trợ, vay nợ nước ngoài dùng cho hoạt động hành chính, hoạt động dự án.
Câu B sai vì đây là bút tốn trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động SXKDDV.
Câu D sai vì đây là bút tốn kết chuyển số khấu hao đã trích trong năm. KH/hao mịn đã tính trong
năm của TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN cấp, nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi hoặc nguồn phí

được khấu trừ.
Câu 15: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ vào sổ kế toán thực hiện mỗi năm:
a. 1 lần
b. 2 lần
c. 3 lần
d. 4 lần
→ Theo quy định hiện hành thì việc tính hao mịn TSCĐ thực hiện mỗi năm 1 lần vào tháng 12, trước
khi khóa sổ kế tốn. Vì vậy đáp án đúng là A
Câu 16: Cây lâu năm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên được phân loại là:
a. tài sản cố định hữu hình
b. tài sản cố định vơ hình
c. tùy theo loại cây cụ thể
d. tùy theo quyết định của thủ tướng
→ Theo thơng tư 45 ban hành năm 2018 thì TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất, phải thỏa
mãn đồng thời 2 điều kiện: Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có nguyên giá từ 10 tr đồng trở
lên. Chọn A


B sai vì cây là một hình thái vật chất cịn TSCĐ vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất.
Câu 17: Quyền sử dụng đất được phân loại là:
a. tài sản cố định hữu hình
b. tài sản cố định vơ hình
c. theo quy định nhà nước từng năm
d. tùy theo quyết định của thủ tướng
→ Theo thông tư 45 ban hành năm 2018 thì quyền được sử dụng đất là một tài sản khơng có hình
thái vật chất nên được phân loại là TSCĐ vơ hình.
Theo TT 107/2017

Câu 18: Khi đơn vị sự nghiệp đưa tài sản vào sản xuất kinh doanh thì phải trích khấu hao như đối với
các …

a. doanh nghiệp nhà nước
b. công ty cổ phần
c. công ty tư nhân
d. doanh nghiệp hợp danh
→Đây là một đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị trực thuộc cơ quan nhà nước → tài sản sẽ
được khấu hao như với các DNNN
Vì ĐVSN và DN nhà nước đều chịu sự quản lý của nhà nước. Mặc dù DN nhà nước hạch toán theo
chế độ kế toán doanh nghiệp nhưng vẫn chịu sự quản lý chặt chẽ từ Nhà nước. Vậy nên khi ĐVSN
đưa tài sản vào sxkd thì phải trích khấu hao như DN nhà nước. Cty tư nhân, cty cổ phần và dn hợp
danh không chịu sự quản lý từ nhà nước.
19/ Việc tính hao mịn tài sản cố định được thực hiện khi nào?
a. định kỳ hàng tháng
b. định kỳ hàng quý
c. định kỳ hàng nửa năm
d. định kỳ hàng năm
→ Việc phản ánh giá trị hao mòn TSCD vào vào sổ kế toán được thực hiện mỗi năm 1 lần vào tháng
12 (Chế độ KTHCSN/ Phần TK 214)
20/ Thời gian sử dụng TSCĐVH được quy định không vượt quá:
a. 20 năm
b. 30 năm
c. 40 năm
d. 50 năm
→ Theo quy định hiện hành, thời gian sử dụng TSCĐ vơ hình khơng thấp hơn 4 năm và khơng cao
hơn 50 năm. Vì vậy đáp án đúng là D. Sách 111
21/ Trong trường hợp đặc biệt thì thời gian sử dụng TSCĐ sẽ do cơ quan nào ở địa phương được
quyết định?
a. Hội đồng nhân dân
b. Ủy ban nhân dân
c. Sở tài chính
d. Kho bạc nhà nước

→ Theo thông tư 107/2017: Trường hợp đặc biệt do Bổ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cợ
quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
Vì vậy đáp án đúng là câu B. Trang 111



×