Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Một số tình huống và câu hỏi về pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.62 KB, 2 trang )

Tình huống: Hằng năm, Hội liên hiệp phụ nữ phường Quảng Phú, thành phố
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi thường xuyên tổ chức những buổi tọa đàm với
chị em trong phường để qua đó nhằm vận động, tuyên truyền, giáo dục về
quyền, vai trị và cơ hội bình đẳng giới của phụ nữ và giúp chị em tháo gỡ, giải
bày những khó khăn và tiếp tục sống, làm việc và xây dựng hạnh phúc gia đình.
Vậy Hội liên hiệp phụ nữ phường Quảng Phú đã thể hiện điều gì liên quan đến
vai trị bình đẳng giới được quy định trong Hiến pháp 2013 và nêu rõ cấu trúc
quy phạm pháp luật có trong điều ấy?
=> “Cơng dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm
bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 2013).
Câu hỏi:
Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân
dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã
hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn
dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”. (Điều 65 Hiến pháp
2013).
– Giả định: “Lực lượng vũ trang nhân dân” Phần giả định trong trường hợp
này nêu lên quan hệ xã hội mà quy phạm này điều chỉnh, xác định rõ đối tượng
phải chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật này đó là lực lượng vũ trang
nhân dân.
– Quy định: “tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà
nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng,
Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực
hiện nghĩa vụ quốc tế”. Phần quy định trong trường hợp này nêu lên cách thức
xử sự của đối tượng được nêu ở phần giả định.
– Chế tài: khơng có.
Câu 2: Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa,
cưỡng ép thì có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu.
(Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015).


– Giả định: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe
dọa, cưỡng ép” Giả định trong trường hợp này đã nêu lên tình huống, hồn cảnh
chịu sự điều chỉnh của quy phạm này đó là khi một bên tham gia giao dịch dân
sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa.


– Quy định: “quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu”.
Quy định trong trường hợp này nêu lên cách thức xử sự của đối tượng được nêu
ở phần giả định.
– Chế tài: không có.
Câu 3: Anh Trần Đăng Khoa là cư dân tự vệ tổ 12, phường X. Ngày 12/4, lúc
11 giờ đêm,tổ dân phố anh đang cơng tác có 2 đối tượng đột nhập vào và có
hành vi trộm cắp tài sản. Thấy vậy, anh liền tri hô để mọi người trong khu vực
tiến hành đuổi bắt. Khi bắt được, anh liền cùng mọi người đánh đập, chửi rủa và
trói giữ 2 đối tượng tại gốc trụ điện ngay đầu ngõ. Theo Hiến pháp 2013, anh
Khoa có quyền bắt giữ hai đối tượng này không và hãy chỉ rõ cấu trúc quy
phạm pháp luật có trong điều này của Hiến pháp 2013?
“Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tịa án nhân dân, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc
bắt, giam, giữ người do luật định” (Điều 20, Hiến pháp 2013).
*Đáp án: -QPPL trên gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
-Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người”.
+Quy định: “nếu khơng có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang”; “do
luật định”.
+Chế tài: “bị bắt”.
Câu 4: Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có
thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2008).
Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.

+ Giả định: “văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Quy định: “phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để
giám sát, kiểm tra”.



×