1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
PHIẾU SỐ 7 - HÌNH HỌC 9 – TIẾT 32:
LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
Bài 1. Cho hai đường trịn
chung ngồi
tại E.
O; R
và
MN M O , N O ' .
O'; R'
tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các tiếp tuyến
Tiếp tuyến chung tại A của hai đường tròn cắt MN
a) Chứng minh E là trung điểm của MN .
b) Chứng minh rằng tam giác MAN vuông và MN tiếp xúc với đường trịn đường kính
OO '.
O
O'
c) Tính MN , biết bán kính của đường trịn và lần lượt là R 4 cm và R ' 5 cm.
Bài 2. Cho đường tròn
O , đường kính
AB , điểm C nằm giữa A và O . Vẽ đường trịn
I có đường kính CB .
O
I
a) Hai đường trịn và có vị trí tương đối như thế nào với nhau?
O
b) Kẻ dây DE của đường trịn vng góc với AC tại trung điểm
H của AC . Tứ
giác ADCE là hình gì? Vì sao?
I
c) Gọi M là giao điểm của DB và đường tròn . Chứng minh rằng ba điểm E , C , M
thẳng hàng.
I
d) Chứng minh rằng HM là tiếp tuyến của đường tròn .
O và O ' ở ngoài nhau. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và
A, E O ; B, F O ' .
tiếp tuyến chung trong EF
Gọi M là giao điểm của AB và EF .
Bài 3. Cho hai đường tròn
a) Chứng minh rằng AOM
BMO '.
b) Chứng minh AE BF .
c) Gọi N là giao điểm của AE và BF . Chứng minh O, N , O ' thẳng hàng.
O; R
O'; R'
Bài 4. Cho hai đường tròn
và
cắt nhau tại hai điểm A, B (tâm O và O'
nằm hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB ).
a) Chứng minh rằng OO' vng góc với AB tại trung điểm H của AB.
O; R
O'; R' .
b) Gọi AC và AD lần lượt là hai đường kính của
và
Chứng minh rằng
OO' =
1
CD.
2
C, B, D thẳng hàng và
c) Cho R 8cm, R' 6cm, O O' 10cm. Tính OH, AB và diện tích tam giác ACD.
Nhóm chun đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
O , I , K
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn có
đường kính lần lượt là BC , CH , BH .
a) Xác định vị trí tương đối của các đường trịn
O , I , K từng đôi một.
I
K
b) AC cắt đường tròn tại D. AB cắt đường tròn tại E. Chứng minh DE là tiếp
I
K .
tuyến chung của hai đường tròn và
c) Xác định vị trí của điểm H trên đường kính BC sao cho ED có độ dài lớn nhất.
Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1.
N
M
O
E
A I
O'
O , do đó EM EA .
a) ME , EA là hai tiếp tuyến cắt nhau tại E của
1
2
Tương tự, EN EA
Từ
1
và
2
suy ra EM EN , hay E là trung điểm của MN .
b) * Trong MAN có AE là đường trung tuyến.
1
AE MN
2
Mà
. Nên MAN vuông tại A.
* Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có EO là phân giác của MEA, EO ' là phân giác của
NEA
.
o
Do đó OEO ' 90 . Nên OEO ' vng tại E.
* Gọi I là trung điểm của OO ' IE là đường trung bình của hình thang OMNO '
IE MN .
Đường trịn đường kính OO ' có bán kính IE vng góc với MN tại E nên MN tiếp xúc với
đường tròn này tại E.
2
c) Trong OEO ' vuông tại E , đường cao là EA ta có EA AO. AO ' R.R ' 4.5 20
EA 2 5 MN 4 5 (cm).
Bài 2.
Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
D
A
M
H C
O I
B
E
a) Hai đường tròn
O
Nên hai đường tròn
b) Đường trịn
O
và
O
I
và
có điểm B chung và OI OB IB.
I
tiếp xúc trong tại B.
có đường kính AB.
AB DE tại H .
Nên H là trung điểm của DE .
Mà H là trung điểm của AC , AC DE . Do đó ADCE là hình thoi.
c) D thuộc đường trịn
O
đường kính AB nên ADB vng tại D .
AD DB
Mà CE / / AD nên CE DB .
M thuộc đường trịn I đường kính CB , nên CMB vuông tại M CM DB .
Do đó hai đường thẳng CE ; CM trùng nhau.
Vậy E , C , M thẳng hàng.
1
MH HE DE.
2
d) DME vng tại M nên trung tuyến
Do đó HME cân tại H HME HEM .
HCE vuông tại H HEM
HCE
90o
MIC cân tại I IMC
ICM
.
Mà HCE ICM (Hai góc đối đỉnh)
o
o
Do đó HME IMC 90 HMI 90 hay HM MI .
Bài 3.
Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
E
O'
N
O
I
K
F
B
M
A
o
a) Ta chứng minh được OMO' 90 AOM BMO '
Nên AOM
BMO '.
b) Ta có: MO AE ; MO ' BF
Mà MO MO ' AE BF .
c) Gọi I là giao điểm của OM và AE , K là giao điểm của O ' M và BF .
Vì AOM
BMO ' (cmt ).
OI
MK
Mà AI , BK là các đường cao tương ứng nên OM MO '
Mặt khác MK IN
OI
IN
OIN
Nên OM MO '
OMO '(c.g .c).
Do đó ION MOO ' nên O, N , O ' thẳng hàng.
Bài 4.
M
E
O
C
K
I
N
A
F
H
O'
B
D
a) Ta có OA OB R O đường trung trực của AB .
O'A O'B R' O' đường trung trực của AB .
Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Tốn học là đam mê
OO' là đường trung trực của AB .
OO' AB tại trung điểm H của AB .
1
BO = AC ABC
o
2
b) BAC có BO là trung tuyến mà
vng tại B ABC 90 .
o
Tương tự chứng minh được ABD vuông tại B ABD 90 .
CBA
ABD
90o 90o 180o CBD
180o C, B, D thẳng hàng.
ACD có:
OA OC R
OO'
O'A O'D R'
1
ACD OO'= CD.
2
là đường trung bình của
2
2
2
2
2
2
c) AOO' có: AO AO' 8 6 100 và OO' 10 100
AO 2 AO'2 OO'2 AOO' vng tại A.
Có AH OO' AO = OH.OO' (Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
AO 2 82
OH =
6, 4(cm).
OO'2 10
AOO' vuông tại A nên AH.OO'= AO.A O'
AH
AO.AO'
8.6
AH
4,8(cm) AB 2AH 2.4,8 9,6(cm).
OO'
10
AOO' vuông tại A ACD vuông tại A.
1
1
S ACD AC.AD .16.12 96(cm 2 )
2
2
Bài 5.
A
D
1 2
E
1
B
2
K
H
O
I
C
a) Ta có OI OC IC (d R R ')
Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />
1/7
Nhóm Chun Đề Tốn 9
TỔ 1
Nên
I
tiếp xúc trong với
Tốn học là đam mê
O
tại C.
OK OB KB nên K tiếp xúc trong với O tại B.
IK KH HI nên I và K tiếp xúc ngoài với nhau tại H .
b) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vng).
Nên D1 H1 .
Mà HID cân tại I D2 H 2 .
o
o
Mặt khác H1 H 2 AHC 90 D1 D2 EDI 90 .
I
Hay ED DI nên ED là tiếp tuyến của đường tròn .
K .
Chứng minh tương tự có ED là tiếp tuyến của đường trịn
I
K .
Vậy ED là tiếp tuyến chung của hai đường tròn và
c) ED lớn nhất AH lớn nhất mà AH OA R (Không đổi).
Dấu “=” xảy ra H O.
Vậy khi H trùng với O thì ED lớn nhất.
Nhóm chun đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 />