Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.89 KB, 27 trang )

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO
ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN

HÀMỸHẠNH

PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHOẠTĐỘNGXÃHỘICHOSI
NHVIÊNCÁCTRƢỜNG ĐẠIHỌCSƢPHẠMKHUVỰC
MIỀNNÚIPHÍABẮCTRONGĐÀOTẠOTHEOHỌC CHẾTÍNCHỈ
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo
dụcMãsố:621401 02

TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨ KHOAHỌCGIÁO DỤC

THÁINGUYÊN-2015


Cơngtrìnhđƣợchồnthànhtại:
TrƣờngĐạihọcSƣphạm-ĐạihọcTháiNgun

Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc:PGS.TSNguyễnThịTính

Phảnbiện1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........
Phảnbiện2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........

LuậnánsẽđƣợcbảovệtrƣớcHộiđồngchấmluậnáncấpĐạihọchọptại:Trƣờ
ngĐạihọcSƣphạm-ĐạihọcTháiNgun
Vàohồi……..,ngày…..tháng..............năm2015

Cóthểtìmhiểuluậnántại:ThƣviệnQuốcgia




1.

2.
3.
4.
5.
6.

7.

8.
9.
10.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG
BỐLIÊNQUANĐẾN LUẬNÁN
Nguyễn Thị Tính, Hà Mỹ Hạnh (2010), “Phát triển kĩ
nănghƣớng dẫn, tƣvấnchosinhviênt h ô n g
quadạy
h ọ c m ô n Giáo dục học”,K ỷ y ế u h ộ i t h ả o k h o a
học
nghiên
cứu
g i ả n g dạyv à ứ n g d ụ n g T â m l ý h ọ c G i á o d ụ c h ọ c t r o n g t h ờ i k ỳ hội nhập quốc tế, trƣờng Đại học
Sƣ Phạm Hà Nội, tháng11/2010,tr.567-569.
Nguyễn Bá Đức, Hà Mỹ Hạnh (2012), “Năng lực cố vấn
củagiảng viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trƣờng
Caođẳng,Đạihọc”,TạpchíGiáo dục,(283), tr. 39-40.

Hà Mỹ Hạnh (2013), “Phát triển năng lực hoạt động xã hội
chosinhviênsƣphạm”,TạpchíGiáodục,(310),tr.15-16.
Hà Mỹ Hạnh (2013), “Lịch sử nghiên cứu vấn đề năng lực
hoạtđộngxã hội”,Tạp chíGiáodục,(321),tr. 14-16.
HàMỹHạnh(2013),“Sựcầnthiếtphảipháttriểnnănglựchoạtđộngxãh
ộichosinhviêncáctrƣờngĐạihọcsƣphạm”,TạpchíGiáodục,
(324),tr.8-9.
Nguyễn Thị Tính, Hà Mỹ Hạnh (2014), “Phát triển
chƣơngtrình đào tạo giáo viên theo hƣớng nghề nghiệp ứng
dụng ởtrƣờng Đại Học Sƣ Phạm - Đại Học Thái
Nguyên”,Tạp chíGiáodục,số đặc biệt, tr. 15-16.
Hà Mỹ Hạnh (2014), “Thiết kế tổ chức hoạt động trải
nghiệmsáng
tạochosinhviêncáctrƣờng
Đạihọcsƣphạm
theohƣớng phát triển năng lực hoạt động xã hội”,T ạ p c h í
K h o a họcvàCơngnghệ-ĐạiHọcTháiNgun,(15),tr. 127130.
HàM ỹ H ạ n h ( 2 0 1 5 ) , “ T h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n n ă n g
l ự c h o ạ t độngxãhộichosinhviêncáctrƣờngĐạihọcsƣphạmkhuvự
cmiềnnúiphíaBắc”,Tạpchí Giáodục,(349), tr. 28-30.
Hà Mỹ Hạnh (2015), "Đa dạng hóa các hoạt động Đồn,
Hộitheohƣớngtiếpcậnnănglựchoạtđộngxãhộichosinhviênđạihọcsƣ
phạm",Tạpchí Giáodục,(358),tr.20-22.
HàMỹHạnh(2015),"Pháttriểnchƣơngtrìnhđàotạogiáoviêntiểu học theo
hƣớng tiếp cận năng lực hoạt động xã hội",Đánhgiá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng
lực,NXB Đại HọcThái Nguyên, tr. 249-256.


1
MỞ ĐẦU

1. Lýdo chọnđề tài
Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục - đào tạo,muốn
nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣớc hết phải nâng cao chấtlƣợng đội
ngũ giáo viên và chất lƣợng đào tạo đội ngũ giáo viên.Trong thời kỳ
kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế và khu vực đòi
hỏingƣờig i á o v i ê n n g o à i n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , n ă n g l ự c N V
S P c ị n phảicócácnănglựckhácnhƣnănglựcxãhội,nănglựcpháttriểnnghềnghiệp, ngoạingữ
và tin học.
NLHĐXH là một năng lực thành phần trong năng lực xã hộicủa ngƣời
giáo viên, nó đƣợc hình thành, phát triển từ khi học sinhtham gia vào
các hoạt động ở nhà trƣờng phổ thơng, đồng thời đƣợccủng cố, hồn
thiện và phát triển mạnh mẽ trong quá trình đào tạo ởnhà trƣờng Sƣ
phạm. Nhờ có NLHĐXH giáo viên có thể thƣờngxuyên giữ mối liên
hệ giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội và tổ chức cóhiệuquảhoạtđộngtrảinghiệm
cuộcsốngxãhộichohọcsinh,tạosựảnh hƣởng tích cực tới cộng đồng, dân tộc, có

năng
vận
động
chamẹhọcsinhchoconđếntrƣờng,phốihợpvớinhàtrƣờngđểgiáodụchọcsinh,
huy động cộng đồng xãhội phát triển giáo dục,n â n g c a o đời sống
văn hóa cộng đồng, đẩymạnh xã hộih ó a g i á o d ụ c . N g o à i ra,
phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP cịn góp phần hình thành
vàpháttr iể nnă ng lực khác c hoSVt r ong quátr ì nhđà o tạonhƣ: nă n
g lựcchunmơn,nănglựcphƣơngpháp,nănglựccáthể.
Khu vực miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc và con em đồngbào dân
tộc đang sinh sống, học tập; họ có bản sắc văn hóa dân tộckhác nhau,
nơi đây trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội, dân trí kém pháttriển hơn so
với vùng xi vì vậy ngƣời dân chƣa nhận thức đúngđƣợc tầm quan
trọng của việc học, còn một bộ phận ngƣời dân chƣanhận thức đúng

các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng vàNhà nƣớc về xây
dựng, bảo vệ tổ quốc, dễ bị kẻ địch lôi cuốn thựchiện cuộc triến tranh
diễn biến hịa bình, phá hoại cơng cuộc xâydựng, bảo vệ tổ quốc.
Cha mẹ học sinh, học sinh dân tộc khu vực miền núi phía
BắclàđốitƣợngphụcvụchínhcủagiáoviênvàSVcáctrƣờngđạihọcsƣphạm khu
vựcmiềnnúiphíaBắcsaukhitốtnghiệp.Vìvậyđịihỏigiáo viên miền núi phía Bắc và SV
Sƣ phạm sau khi tốt nghiệp ngồinănglựcchunmơn,nănglựcgiáodục,nănglựcNVSP
phảicónănglựccảmhóathuyếtphụcchamẹhọcsinhchoconđếntrƣờng,


năng lực vận động cộng đồng, dân bản nhận thức và chấp hành cácchủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, năng lực thuyết phụccộng
đồng,họcsinhbàitrừcácphongtụctậpquánlạchậu,giữgìnphát huy các giá trị di sản văn
hóa
của
dân
tộc,
cộng
đồng,
địaphƣơng,…
CácnănglựcđóchínhlàNLHĐXHcủangƣờigiáoviên.
Đào tạo theo HCTC ở các trƣờng ĐHSP đã đem lại những lợiích cho
ngƣời học nhƣ giúp SV tự chủ trong học tập, học theo nănglực và
học theo nhu cầu, tự học theo tiến độ cá nhân, với ý nghĩa đónó góp
phần tích cực trong phát triển NLHĐXH cho SV, tuy nhiênbên cạnh
đó đào tạo theo học chế tín chỉ làm cho các lớp học hànhchính của SV
bị phá vỡ, ảnh hƣởng tới việc tổ chức hoạt động tập thểcủaSV, sự
tham
giacác
HĐXH,hoạtđộng

trảinghiệm
củaS V . Chínhn h ữ n g đ i ề u t r ê n đ ã ả n h h ƣ ở n g k h ô n g t ố t t ớ i q u
á t r ì n h p h á t triển NLHĐXH của SV các trƣờng ĐHSP nói chung và SV
trƣờngĐHSPkhuvực miền núinói riêng.
ĐasốSVcáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắcxuấtthântừnơngthơn,từ
vùngnúivàlàconemđồngbàodântộc,đồngthờichịusựảnhhƣởngkhơngtốtcủamặttrái
trong đào tạo theo HCTC vì vậyphần lớn SV cịn có những hạn chế sau đây: SV thiếu tự tin khi
đứngtrƣớcđámđơng,tỏralúngtúng,engại,losợ,khơngdámbộclộýkiếncủabảnthân
khithamgiavàocáchoạtđộngdạyhọc,giáodục,hạnchếvềkĩnăngthuyếtphụcngƣờ
ikhác,thiếutínhchủđộngtrongthamgiacácHĐXH,hoạtđộngtậpthểvàgiảiquyếtv
ấnđề,…
Vìvậy,việcpháttriểnNLHĐXHchoSVtrƣờngđạihọcsƣphạmkhuvựcmiềnn
úiphíaBắclàrấtcầnthiết.
Thực tế cho thấy giáo viên khu vực miền núi phía Bắc cịnmột
số hạn chế về NLHĐXH, do nhiều nguyên nhân khác nhau
trongđóc ó một n g u y ê n nh â n làdo q uá trìnhđàot ạ o gi á o vi êntr ong
cácnhàtrƣờngSƣphạmchƣathựcsựquantâmđếnpháttriểnNLHĐXHchosinh
viên.
Xuất phát từ những lý do trên mà chúng tơi chọn đề tài
nghiêncứu:“PháttriểnnănglựchoạtđộngxãhộichosinhviêncáctrườngĐại
họcSưphạmkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheohọcchếtínchỉ”.
2. Mụcđínhnghiêncứu
Phát triển NLHĐXH cho SV các trƣờng ĐHSP khu vực miềnnúi phía
Bắc trong đào tạo theo HCTC là nhằm đáp ứng chuẩn
nghềnghiệpgiáoviênphùhợpvớixuhƣớngđổimớigiáodụchiệnnay.


3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiêncứu
QtrìnhpháttriểnNLHĐXHchoSVởcáctrƣờngĐHSP.

3.2. Đốitượngnghiêncứu
CácbiệnpháptổchứcdạyhọcvàgiáodụcpháttriểnNLHĐXHchoSVcáctrƣờng
ĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắc.
4. Giảthuyếtkhoahọc
NLHĐXH là một trong những năng lực thành phần trong nănglực xã
hội của ngƣời giáo viên đáp ứng yêu cầu của nghề dạy họchiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, NLHĐXH của SV cáctrƣờng
ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc trong đào tạo theo HCTCvẫn cịn
hạn chế về nhận thức, kĩ năng, thái độ về HĐXH. Nếu
xâydựngđƣợccácbiệnphápđồngbộtừkhâupháttriểnchƣơngtrìnhcácmơn học
chiếm ƣu thế; tổ chức dạy học tích hợp; tổ chức hoạt độngrèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm;
thiết kế và tổ chức hoạt động trảinghiệm; phát triển môi trƣờng trải
nghiệm thực tế đến đổi mới kiểmtra đánh giá theo tiếp cận NLHĐXH
thì sẽ phát triển NLHĐXH choSV các trƣờng ĐHSP khu vực miền
núi phía Bắc góp phần nâng caochấtlƣợngđàotạo giáoviên.
5. Nhiệmvụnghiêncứucủađềtài
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển NLHĐXH cho
SVcáctrƣờngĐHSPtrongđàotạotheoHCTC.
5.2. KhảosátthựctrạngpháttriểnNLHĐXHcủaSVcáctrƣờngĐHS
PkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển NLHĐXH cho SV
cáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC.
5.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm xác định tính
hiệuquả và khả thi của các biện pháp phát triển NLHĐXH cho SV
cáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC.
6. Phạmvi nghiêncứu
-Về khách thể điều tra và địa bàn nghiên cứu: Chúng tôi tiếnhành
nghiên cứu thực trạng phát triển NLHĐXH cho SV các trƣờngĐHSP
trong đào tạo theo HCTC trên 450 SV, 200 cán bộ GV của
3trƣờngĐHSP-ĐHTN,ĐạihọcHùngVƣơngvàĐạihọcTâyBắc.



-Vềnộidungnghiêncứu:
+ Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển NLHĐXHcho SV
các trƣờng ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc trong đào tạotheo
HCTC.
+ThựcnghiệmđƣợcgiớihạntrongdạyhọcmơnGDH,phƣơngpháp cơng tác Đồn,
ĐộiTNTPHCMtạitrƣờngĐHSP-ĐHTNvàtrƣờngĐạihọcTânTrào.
7. Phƣơngphápnghiêncứu
7.1. Phươngphápluận
Đề tài trên dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống,quan điểmthựctiễnvà
quanđiểmnhân cáchtrongq trình nghiên cứu.
7.2. Cácphươngphápnghiêncứucụ thể
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:Phƣơng
phápphân tích,tổnghợp, hệthốnghố, kháiqthố
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:Phƣơng
phápquan sát; Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi (anket); phƣơng
pháp lấyýkiếnchuyêngia;Phƣơngphápphỏngvấn;Phƣơngphápthựcnghiệm.
7.2.3. Phươngpháphỗtrợ:thốngkêtoánhọcvàphầnmềmtinhọc.
8. Nhữngluậnđiểm khoahọc cầnbảovệ
8.1. Phát triển NLHĐXH cho SV các trƣờng ĐHSP khu
vựcmiền núi phía Bắc trong đào tạo theo HCTC phải chú ý tới đặc
thùriêng của SV các trƣờng ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc cũng
nhƣđặcthùcủahọcchếtínchỉ:pháthuytốiđatínhtíchcực,chủđộng,sáng tạo của SV trong các
hoạt động tuyên truyền, thuyết phục đồngbào dân tộc thiểu số về các
vấn đề kinh tế, dân số, môi trƣờng, y tế,giáo dục và các hoạt động
trải nghiệm thực tiễn khu vực miền núiphía Bắc.
8.2. Phát triển NLHĐXH cho SV sƣ phạm khu vực miền
núiphía Bắc là địihỏi tấtyếut r o n g c á c t r ƣ ờ n g Đ H S P
h i ệ n n a y n h ằ m đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên, phát

triển NLHĐXH cho sinhviên sƣ phạm đƣợc xác định từ khâu phát
triển chƣơng trình đào tạonói chung và phát triển chƣơng trình các
mơn học nói riêng đến tổchức dạy học, tổ chức hoạt động trải
nghiệm;phát triển mơi trƣờngvàđổimớikiểmtra đánh giá.
8.3. Nhữngbấtcậpvềnhậnthức,chƣơngtrìnhđàotạo,tổchứcdạy học
trongđàotạo,hoạtđộngtrảinghiệm,điềukiệnmơitrƣờng..lànhữngràocảncủaqtrìnhpháttriểnnănglực
HĐXHchoSVcáctrƣờngĐHSPkhuvực miềnnúiphíaBắctheoHCTC.


8.4. Hệ thống các biện pháp phát triển NLHĐXH cho SV
cáctrƣờng ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc trong đào tạo theo
HCTCđƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm SV khu vực miền núi
phía Bắc,thíchứngvớiđặcđiểmHCTCđápứngvớiđiềukiệncụthểcủacáctrƣờng ĐHSP góp
phần tháo gỡ những rào cản tạo động lực để
pháttriểnNLHĐXHchoSVcáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrong
đàotạotheo HCTC.
9. Đóng gópmớicủa đềtài
9.1. Vềlýluận
- Làm rõ và hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận phát
triểnNLHĐXHchoSVĐHSPtheophƣơngthứcđàotạoHCTC.Trongđóđã
làmsángtỏđƣợcmộtsốkháiniệmcơngcụ;đặcđiểmmơitrƣờngsống,giaotiếp,họctập,HĐXHđặcthùcủa
SV
ĐHSP
khu
vực
niềmnúiphíaBắc;cácthànhtố,conđƣờngvàucầupháttriểnNLHĐXH;
các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển NLHĐXH cho SVĐHSP khuvực
niềmnúiphía Bắctrongđào tạo theoHCTC.
- Đề xuất quy trình và sáu biện pháp phát triển NLHĐXH
choSV; các biện pháp đề xuất đã bao quát về cơ bản cần thực hiện

trongqtrìnhđàotạokhơngchỉvềchunmơn,nghiệpvụ,màcịnhƣớngđến
pháttriểnNLHĐXHchoSVcáctrƣờngĐHSPnóichung,cáctrƣờng ĐHSP miền núi nói
riêng. Đặc biệt các biện pháp đề xuất cóchú ý tới đặc thù riêng của
SV ĐHSP khu vực niềm núi phía Bắc vànhữngbấtcậptrongqtrình
tổ chứcđàotạotheo HCTC.
9.2. Vềthựctiễn
- Khảo sát, đánh giá đƣợc thực trạng phát triển NLHĐXH
choSVởcáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC
từ đó xác định đƣợc những thuận lợi, khó khăn và phân
tíchđƣợcngunnhânnhữngbấtcậptrongqtrìnhpháttriểnNLHĐXHchoSVở
cáctrƣờngĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTChiệnnay.
- Kết quả của luận án sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho
việcpháttriểnmộtsốnănglựckhác.
10. Cấutrúccủađềtài
Đề tài gồm 4 chƣơng, ngồi ra cịn có phần mở đầu, kếtl u ậ n vàkiến
nghị.


Chƣơng1
CƠSỞLÝLUẬNVỀPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHOẠTĐỘNGXÃH
ỘICHOSINHVIÊNCÁCTRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠMKHUVỰC
MIỀNNÚIPHÍABẮCTRONG ĐÀOTẠO
THEOHỌCCHẾTÍNCHỈ
1.1. Tổngquannghiêncứuvấn đề
1.1.1. Trênthếgiới
1.1.1.1. Hướngnghiêncứuvề NLHĐXH
TƣtƣởnggiáodụctừđầuthếkỷXVIđếnthếkỉthứXIXởmộtsố nƣớc nhƣ: Anh có
Thomas More (1478 - 1535) và Robert Owen(1771-1858);ởSecJ.ACơmenxki(15921670);ởThụySĩPétxtalơzi(17461827);ởLiênXơquanđiểmcủaMácC.(18181883);
ĂnghenF.( 1820 -1895);LêninV.I.( 1870- 1924);Macarencơ A.
X. (1888 - 1939)làcơsởbanđầu choviệc tìm ra các conđ ƣ ờ n g , biện

pháp phát huy đƣợc vai trị của gia đình, nhà trƣờng và xã hộitrongqtrình
pháttriểnNLHĐXHchoSV ĐHSP.
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI trong bối cách tồn cầu hóa,quốc tế
hóa NLHĐXH đƣợc xem xét dƣới góc độ hệ thống kĩ năngmà ngƣời
lao động cần phải có và là tiêu trí đánh giá ngƣời lao độngnhƣ: Hội
đồng kinh doanh Úc và phịng thƣơng mại, cơng nghiệp Úcvớisựbảotrợ
củaBộGiáodụcvàĐàotạokhoahọcHộiđồngquốcgia Úc đã xuất bản cuốn “Kĩ năng
hành nghề cho tƣơng lai” (2002);Bộ phát triển nguồn nhân lực và kĩ
năng Canada; Ở Anh Bộ kinh tế,đổi mới và kĩ năng; Ơ Singapore cục
phát triển lao đông WDA đãthiếtlập hệ thốngkĩnăngnghề ESS(Phan
QuốcViệt2009).
Đánh giá chung:Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
vềNLHĐXHdùkhơngtrựctiếpnghiêncứuNLHĐXHnhƣngthơngquahệ thống
cáckĩnăngmàcácBộ,cơquan,tổchứccủacácnƣớcchothấy việc nghiên cứu NLHĐXH
và phát triển NLHĐXH cho SVĐHSPhiệnnaylà rấtcầnthiếtlàmộttrongnhữngnănglựccầnphảicóđểxácđịnhCĐRchoSVcáctrƣờngĐH
SPkhuvựcmiềnnúiphíaBắcnóiriêngvàSVcáctrƣờngđạihọctrongcảnƣớcnóich
ung.
1.1.1.2. Hướngnghiêncứupháttriển NLHĐXH
-PháttriểnNLHĐXHxemxétdướigócđộchươngtrìnhđàotạo
Vào thế kỉ XIX ỏ Mỹ tác giả William E. B. (1982) trong cuốnsách "Sổ
tay hƣớng dẫn phát triển các chƣơng trình đào tạo dựa
trênnănglực”đã đƣara hƣớngphát triểnchƣơngtrình nhằmhìnhthành,


bồi dƣỡng các năng lực ở ngƣời học thông qua việc mơ tả rõ
CĐR,sắpxếp chúngtheo mộttrình tự.
Ở Australia đã tổ chức hội thảo vào tháng 11 năm 1991 tạitrung tâm
Quốc gia về đào tạo dựa trên năng lực chủ đề của hội thảotập chung
vào bốn vấn đề và đi đến thống nhất một số vấn đề xoayquanh việc
phát triển năng lực ở ngƣời học thơng qua chƣơng trìnhđàotạo

trongđó có NLHĐXH.
Ở Đức nghiên cứu của Thomas Deissinger và Slilke Hellwig(2011)
đã đƣa ra quan điểm về cấu trúc và chức năng của chƣơngtrìnhđào
tạo dựa trên nănglực.
ỞTâyPhinghiêncứucủaBoahin,PeterHofman,W H Adriaan đã điều
tra thực tiễn để tìm hiểu nhận thức của SV và GV vềchƣơngtrìnhđàotạotiếp
cậntheonănglựcvàkiểmtracácyếutốảnh hƣởng đến việc thực hiện chƣơng trình
đào tạo này trong cáctrƣờngcaođẳngởGhana.
Từ những nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy việc phát
triểnNLHĐXH cho SV ĐHSP có thể thực hiện thơng qua việc phát
triểnchƣơng trình đào tạo bắng cách xác định chuẩn ra theo hƣớng
tiếpcận năng lực nói chung và NLHĐXH nói riêng. Tuy nhiên trong
quátrình phát triển cần xác định rõ ƣu và nhƣợc điểm, các yếu tố
ảnhhƣởng tới việc phát triển NLHĐXH từ đó xây dựng biện pháp
chophùhợpvới trìnhđộ vàđiềukiệncủavùng,địaphƣơng.
-PháttriểnNLHĐXHxemxétdướigócđộcủaqtrìnhdạyhọc
Thế kỉ XIX ở Mỹ nhà tâm lí học xã hội Kurt Lewin ông nhấnmạnh đến
tầm quan trọng của cách cƣ xử trong nhóm và xây dựng
lýthuyếtHT HT . S a u đó , MortonDeutschđã pháttriể nlíl uậ n về h ợ
p tác và cạnh tranh trên cơ sở“Những lí luận nền tảng”của
Lewin.Năm1940,Mort onDe ut sch đƣaralíthuyếtvề cáctìnhhuốn
ghợptácvà cạnh tranh(Nguyễn ThịThanh 2013).
Thế kỉ XX ở Trung Quốc có các đại diện nhƣ: Liu Yu Sheng,Gao
Yan; Zhan Xing; Sheng Qun Li và ZhengShu Zhen cho rằng dạyhọchợp
tácgiúpphát triểnkĩ năng học tập hợp tác, tạo ra sự bìnhđẳng,hàihồ trongsự pháttriển của
HSvà SV.
ĐánhgiáchungnghiêncứutrênthếgiớivềpháttriểnNLHĐXHđƣợctiếpcậntheo
hai hƣớng:
- Phát triển NLHĐXH xem xét dƣới góc độ phát triển
chƣơngtrìnhđàotạotheochuẩnđầuravàtiếpcậnnănglựctrongđócónăng



lực HĐXH, tuy nhiên các cơng trình đi trƣớc chƣa có cơng trình
nàonghiên cứu chun sâu về NLHĐXH và phát triển NLHĐXH cho
SVtrƣờngđạihọcnóichungvàpháttriểnNLHĐXHchoSVtrƣờngĐHSPnóiriêng.
- Phát triển NLHĐXH xem xét dƣới góc độ của quá trình
dạyhọc theo hƣớng dạy học hợp tác, phát triển kĩ năng HTHT ở
sinhviên, tuy nhiên chƣa làm nổi bật mối quan hệ hợp tác giữa cá
nhânvớic á n h â n t r o n g n h ó m , g i ữ a c á n h â n v ớ i n h ó m , n h ó m v ớ
i n h ó m , vấnđềcácbiệnpháptổchứcdạyhọcđểpháttriểnNLHĐXHnóiriêng chƣa đƣợc
quan tâm nghiên cứu phát triển thông qua tổ chứcdạyhọc.
1.1.2. ỞViệtNam
1.1.2.1. HướngnghiêncứuvềNLHĐXH
NLHĐXH đƣợc bắt nguồn từ tƣ tƣởng giáo dục của chủ tịchHồ Chí
Minh - Ngƣời đặt nền móng, chỉ đạo việc xây dựng nền giáodục mới
cho nƣớc nhà. Ngƣời luôn đề cao nguyên tắc giáo dục conngƣời toàn
diện, nội dung cơ bản của giáo dục là phải đào tạo
ranhữngconngƣờixâydựngchủnghĩaxãhội"vừahồngvừachuyên".
KếthừatƣtƣởngcủaNgƣờiNghịquyếtĐạihộilầnthứIVcủaĐảng (1979)
đã ra quyết định số 14-NQTƢ về cải cách giáo dục
vớitƣtƣởng:Xemgiáodụclàbộphậnquantrongcủacuộccáchmạngtƣtƣởng; thực
thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đếnlúc trƣởng thành;thực hiện tốt
ngun

GDH
đi
đơi
với
hành,
giáodụckếthợpvớilaođộngsảnxuất,nhàtrườnggắnliềnvớixãhội.Tƣtƣởng

chỉđạotrênđƣợcpháttriểnbổsung,hồnthiệnchophùhợpvới u cầu thực tế qua các kỳ
Đại hội VI, VII, VIII, IX, X của ĐảngcộngsảnViệtNam.
Bƣớc vào thế kỉ XXI trong bối cách hội nhập quốc tế trong
bàiviết“Bảy kĩ năng tối quan trọng cho SV mới ra trường”,tác giả
đãchỉ ra bảy kĩ năng mà các nhà tuyển dụng hiện nay rất cần ở SV
mớiratrƣờng.
Bên cạnh đó cịn một số bài viết, luận văn, sách có đề cập
tớiNLHĐXH nhƣ: Phạm Văn Nhân nghiên cứu về các kĩn ă n g
h o ạ t động của thanh thiếu niên; tác giả Trần Thời chỉ ra một số kĩ
năngthanh niên tình nguyện; Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Nhƣ An đề
cập tớikĩ năng hoạt động xã hội dƣới góc độ kĩ năng chuyên biệt của ngƣờigiáoviên -gắn
vớimộtnghề cụ thể.


1.1.2.2. Hướngnghiêncứupháttriển NLHĐXH
-PháttriểnNLHĐXHxemxétdướigócđộchươngtrìnhđàotạo
Nguyễn Văn Tuấn (2008) trong tài liệu bàigiải pháttriểnchƣơng trình
đào tạo nghề đã hệ thống hóa lý thuyết đào tạo theonhững cơ sở
chung về đào tạo theo năng lực; ƣu điểm, hạn chế,
sựkhácbiệtgiữađàotạotheonănglựcvớiđàotạotheotruyềnthống.
Nguyễn Hữu Lam (2004) với bài viết "Mơ hình năng lực tronggiáo
dụcđàotạo và pháttriểnnguồnnhânlực"tácđãphântíchnhữnghạnchếtronghệthống
giáo
dục
hiện
nay
chƣơng
trình
nặng
về

kiếnthức,nhẹvềkĩnăng,khơnggắnvớithựctiễnpháttriểncủaxãhội.
Phạm Hồng Quang (2013), "Phát triển chƣơng trình đào tạogiáoviênNhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn"tácgiảđisâuphântíchnănglựccủangƣờigiáoviên,đặc
biệtlàNLHĐXHtrongvàngồinhà trƣờng là một trong những năng lực cần có
của ngƣời giáo viên.Từ việc xác định năng lực của ngƣời GV tác giả
chỉ ra đó chính là cơsởlýluậnchoviệcpháttriểnchƣơngtrìnhgiáodục.
-PháttriểnNLHĐXHxemxétdướigócđộcủaqtrìnhdạyhọc
Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này phải kể tới các tác
giả:NguyễnCƣơng;PhạmHồngQuang;NguyễnThịThúyHạnh;Nguyễn
Thị Quỳnh Phƣơng, Nguyễn Thị Thanh, Cao Thi Thặng,NguyễnThị
MinhPhƣơngvàTrầnThịThu Huệ.
Phạm Hồng Quang (2006) trong nghiên cứu về "Mơi
trƣờnggiáodục"tácgiảchorằngtrongqtrìnhhọcnghềcủaSVĐHSPkhuvực
miền núi phía Bắc cần quan tâm nhiều hơn về năng lực hoạt
độngxãhộidomôitrƣờnglàmviệccủangƣờigiáoviêntƣơnglairấtcầntớinăngl
ựcnày.
Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011) “Thực trạng kĩ năng học
tậphợptáccủasinhviêncaođẳngsƣphạm”;NguyễnThịQuỳnhPhƣơng
(2012) "Rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác cho SV ĐHSP";Nguyễn
Thị Thanh (2013) "Dạy học theo hƣớng phát triển kĩ
nănghọctậphợptácchosinhviênđạihọcsƣphạm".Cáctácgiảđãlàmrõđặc điểm
củaSVĐHSPtừđóđisâunghiêncứuhệthốngkĩnăngHTHT cần hình thành và phát triển
cho SV các trƣờng ĐHSP nóichung, tuy nhiên những nghiên cứu này
chƣa
đi
sâu
khai
thác
việcphátt r i ể n N L H Đ X H c h o S V c á c t r ƣ ờ n g Đ H S P k h u v ự c m i
ề n n ú i phíaBắctrongđàotạotheohệthốngtínchỉ.
Ngồira các bàiviếtc ủ a N g u y ễ n K i m Q u ý ( 2 0 0 3 ) ,

N g u y ễ n ThịHồngNam(2003),VũThịMinhHằng(2003).Nguyễ
nBáKim


(2006) thơng qua hoạt động nhóm, học sinh cùng hồn thành
nhữngcơng việc mà một mình khơng thể tự hồn thành đƣợc trong
một thờigiannhấtđịnh.
-PháttriểnNLHĐXHxemxétdướigócđộqtrìnhgiáodục
BùiSỹTụng,LêKiếnThiết,PhanNgunThái,N g u y ễ n Trọng
Tiến
(2007) trong giáo trình “Hoạt động nghiệp vụ của độithiếu niên tiền
phong Hồ ChíMinh” có đề cập tớiHĐXH dƣớig ó c độhoạtđộnggiáo
dụccủaĐộiTNTPHCM.
Nguyễn Văn Hộ (2013) đã chỉ rõ việc “Phát triển năng lựcthích ứng
nghề cho sinh viên trong q trình đào tạo ởc á c t r ƣ ờ n g Đại học
Sƣ phạm” ;Dƣơng Thị Nga (2012), "Phát triển năng lựcthích ứng
nghề cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm"C á c t á c g i ả đ ã c h ỉ rõ
HĐXH có ý nghĩa đối với SV sƣ phạm đặc biệt là yêu cầu quantrọng
để các em bƣớc vào nghề nghiệp sau này. Đây chính là mộttrong
những con đƣờng đểphátt r i ể n n ă n g l ự c t h í c h ứ n g
n g h ề c h o SV sƣ phạm.
Trần Khánh Đức (2014) trong cuốn "Giáo dục và phát triểnnguồn
nhân lực trong thế kỉ XXI" tác giả đã chỉ rõ mô hình tổng thểcủa
ngƣời giáo viên trong nền giáo dục hiện đại không chỉ là chuyêngia
(nhà nghiên cứu khoa học), nhà giáo dục, nhà sƣ phạm, nhà quảnlýmà
còn lànhà hoạtđộngxã hội.
Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Vĩnh Khƣơng, Mai MỹHạnh,
Quang Thục Hảo, Huỳnh Văn Sơn đã đề cập tới thực trạng
cácvấnđềsinhviênsƣphạmTP.HồChíMinhgặpphảitrongthựctập.
BùiSỹTụng,LêKiếnThiết,PhanNgunThái,N g u y ễ n Trọng

Tiến
trong giáo trình “ Hoạt động nghiệp vụ của đội thiếu niêntiềnphongHồChí
Minh” có đề cập tời HĐXH dƣới góc độh o ạ t độnggiáo dục củaĐộithiếu niêntiền
phongHồ ChíMinh.
Ngồir a c ị n m ộ t s ố l u ậ n á n , l u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ , k h ó a l u ậ n t ố t nghiệp,bà
iviếtcó đềcậptớicáckhíacạnhkhácnhaucủaNLHĐXH.
Đánh giá chung:Nghiên cứu các cơng trình đi trƣớc của cáctác giả
ngồi nƣớc và trong nƣớc đã gợi dẫn cho tác giả luận ánnhững lập
luận về NLHĐXH của SV đƣợc tiếp cận theo CĐR củachƣơng trình
đào tạo, NLHĐXH là một năng lực cần thiết của ngƣờigiáo viên,
NLHĐXH đƣợc hình thành phát triển trong quá trình đàotạo ở các
trƣờng sƣ phạm theo định hƣớng CĐR. Tuy nhiên cácnghiên cứu
mới chỉ manh nha dƣới góc độ phát triển chƣơng
trìnhđàot ạ o t h e o t i ế p c ậ n n ă n g l ự c t r o n g đ ó c ó t h à n h p h ầ n N L
HĐXH,


phát triển kĩ năng HTHT, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thích ứng. Do
đó,cầncóhƣớngnghiêncứuchunsâuvềNLHĐXHcủasinhviêntrƣờng ĐHSP, phát triển
NLHĐXH cho sinh viên trƣờng ĐHSP nóichung và phát triển
NLHĐXH cho sinh viên trƣờng ĐHSP khu vựcmiềnnúiphía
Bắctrongđào tạotheoHCTC nóiriêng.
1.2. Mộtsốkhái niệmcơngcụ
1.2.1. Nănglực
1.2.2. Hoạtđộng xã hội
1.2.3. Nănglực hoạt độngxãhội
1.2.4. Pháttriểnnănglựchoạtđộngxãhộic ho sinhviênđạihọcs
ưphạm
1.3. NhữngvấnđềcơbảnvềpháttriểnNLHĐXHchoSVĐHSPkhu
vựcmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC

1.3.2.ĐặcđiểmtâmlýcủaSV
1.3.1.Đ ặc đi ể m v ề m ôi tr ường s ống, g i a o t i ế p, họ c tậpv à H ĐXH
đặcthùcủa SVcác trườngĐHSPkhuvựcmiền núiphía Bắc
1.3.3. CácthànhtốtrongqtrìnhpháttriểnNLHĐXHchoSVĐHSPkhuvự
cmiềnnúiphíaBắctrongđàotạotheoHCTC
1.3.3.1. Mụctiêuphát triểnNLHĐXH
1.3.3.2. Nội dungpháttriểnNLHĐXH
1.3.3.3. Phươngpháppháttriển NLHĐXH
1.3.3.4. NguyêntắcpháttriểnNLHĐXH
1.3.3.5. CáchìnhthứcpháttriểnNLHĐXH
1.3.3.Cácconđường pháttriển NLHĐXH
1.4. PháttriểnNLHĐXHchoSV ĐHSPtrongđào tạotheotínchỉ
1.4.1. Đặctrưngcủađàotạotheotínchỉvàtácđộngcủađào tạoth
eotínchỉtớiNLHĐXH
1.4.2. YêucầuđặtrachopháttriểnNLHĐXHtrongđàotạotheotínchỉ
1.4.3. Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u á t r ì n h p h á t t r i ể n N L H Đ
X H choSVcác trường ĐHSPtrong đàotạotheoHCTC
1.4.3.1. Chươngtrìnhđào tạovà CĐRcủachươngtrình đào tạo.
1.4.3.2. Mơitrườnggiáo dục.
1.4.3.3. Nănglựcgiảng dạy, NLHĐXHcủa GV.
1.4.3.4. Tínhtích cực hoạtđộng củaSV
Kếtluậnchƣơng1
1. NLHĐXHđãđƣợcnghiêncứuởrấtnhiềunơitrênthếgiớivàcảởViệtN
am.Tuynhiên,cáccơngtrìnhnghiêncứutrênmớichỉđề


cậpdƣớigócđộcủanănglực,NLHĐXH…ViệcpháttriểnNLHĐXHcho SV ĐHSP
khuvựcmiềnnúiphíaBắcvẫncịnlàmột“khoảngtrống”cầnđƣợctiếptụcnghiêncứu.
2. Phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP là một quá trình
biếnđổi, tăng tiến NLHĐXH của SV ĐHSP từ mức độ thấp đến mức

độcao, từ chƣa hoàn thiện đến hồn thiện giúp cho q trình học tập
đạthiệuquảcao.
3. Trong q trình phát triển NLHĐXH cho SV dựa trên cơ
sởđặc điểm về môi trƣờng sống, giao tiếp, học tập và hoạt động xã
hộiđặc thù của SV các trƣờng ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc;
dựatrên đặc điểm tâm lý của SV, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc,
phƣơngpháp và tác động của đào tạo theo tín chỉ tới NLHĐXH. Đặc biệt chúý tới các con
đƣờng và những yếu tố chủ quan, khách quan
ảnhhƣởngtớiviệcpháttriểnpháttriểnNLHĐXHchoSVĐHSP.
Chƣơng2
THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHOẠTĐỘNGXÃHỘ
ICHOSVCÁCTRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠMKHU VỰC
MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG ĐÀO
TẠOTHEOHỌCCHẾTÍNCHỈ
2.1. KháiqtvềcáctrƣờngđạihọcthuộckhuvựcmiềnnúiphíaBắc
2.2. Phân tích chƣơng trình đào tạo ở các trƣờng ĐHSP hiện
nayđốivớiviệc phát triển NLHĐXH
2.3. NhữngnghiêncứuthựctiễnpháttriểnNLHĐXH
2.4. Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển NLHĐXH cho SV
cáctrƣờngĐHSPkhuvực miềnnúiphía Bắctrong đàotạo theoHCTC
2.4.1. Mụcđíchkhảosát
2.4.2. Đốitượngkhảosát
2.4.3. Phươngphápkhảosát
2.5. Kếtquảkhảosát
2.5.1. NhậnthứccủaGV,SVvềýnghĩaviệcpháttriểnNLHĐXHcho
SVĐHSPkhuvựcmiền núiphía Bắc
Nhận thức của SV có sự chênh lệch với GV nhƣng điều này nócũngphản
ánhđúngsựkhácbiệttrongnhậnthứccủaGVvàSV.Tuynhiên,vềcơbảnhầuhếtcảGVvàSVđềuchođiểm
cao hai tiêu chí:Giúp SV khi ra trƣờng đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề
nghiệp giáoviênvà giúp SVcónănglực thamgia HĐXH.



2.5.2. Thực trạng về nội dung phát triển NLHĐXH cho SV
ĐHSPkhuvựcmiền núiphía Bắc
i) Thựctrạngvềkiếnthức đãtrang bịcho SV
Nội dung kiến thức đƣợc GV và SV quan tâm đó là kiến thứcvề nghề
nghiệp, nhƣ kiến thức về chuyên ngành, kiến thức về dạyhọc, giáo
dục và những kiến thức khoa học liên quan. Kiến thức thựctế về quan
hệ giữa GV với học sinh, học sinh với học sinh, GV vớicộng đồng các
dân tộc đặc biệt làk i ế n t h ứ c v ề t u y ê n t r u y ề n ,
v ậ n động, thuyết phục; kiến thức liên quan chính sách phát triển kinh
tế,dân số, vệ sinh mơi trƣờng, xóa đói giảm nghèo... của địa phƣơng
ítđƣợc GV và SV quan tâm. Nguyên nhân kiến thức này chƣa
đƣợctích hợp trong chƣơng trình đào tạo và chƣa đƣợc xác định ở
CĐR,chƣa đƣợc GV tích hợp trong q trình tổ chức giảng dạy, rèn
luyệnnghiệpvụsƣphạmchoSV.
ii) Thực trạng những kĩ năng HĐXH đã đƣợc rèn
luyệnchoSVĐHSP
Thông qua kết quả khảo sát và quan sát hoạt động của GV, SVcho
phép chúng tôi khẳng định việc rèn các kĩ năng HĐXH cho SVmới
chỉ tập trung vào những kĩ năng nền tảng, GV chƣa thƣờngxuyên
quan tâm rèn luyện kĩ năng cho SV nhƣ kĩ năng thuyết phục,động
viên, thu hút ngƣời khác cùng tham gia. Một trong những lý docủa
tình trạng trên là do hình thức và phƣơng pháp dạy học lạc hậu,chƣa
áp dụng các PPDH và các kĩ thuật DH hiện đại có tính địnhhƣớng
phát triển kĩ năng HĐXH cho SV nên chƣa có những hoạtđộng tích
cực đồng bộ trong q trình DH, GV vẫn chú trọng nhiềutới việc
trang bị tri thức trong chƣơng trình hơn là rèn luyện các kĩnăngcho
SV.
iii) ThựctrạngnhữngtháiđộvềHĐXHđãđƣợcbồidƣỡngchoSV

ĐHSP
Kết quả điều tra GV và SV thông qua phiếu hỏi, phỏng vấn vàquan sát
chung tơi có thể đi đến kết luận những thái độ về HĐXH nêutrênđềuđã
đƣợcbồidƣỡngchoSVnhƣngmứcđộkếtquảthựchiệncókhácnhau.Tháiđộlịchsự,nhãnhặn,cởimởtrong
quanhệgiaotiếp đạt kết quả tƣơng đối cao, cịn tính chịu trách nhiệm của
cá nhântrƣớccáchoạtđộngthamgiahaytổchứckếtquảtƣơngđốithấpdoảnh hƣởng của cách
dạy và học vẫn cịn coi trọng kiến thức chƣa
chútrọngđếnviệchìnhthànhtháiđộvàkĩnănghọctậpchoSVvàmột


phần là do tác động của môi trƣờng sống, học tập, giao tiếp của
SVkhuvựcmiền núiphía Bắc.
2.5.3. Thựct r ạ n g v ề p h ư ơ n g p h á p p h á t t r i ể n N L H Đ X H c
h o S V khuvựcmiền núiphía Bắc
Từ kết quả điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát và phỏng vấn GVvà SV
chúng tôi nhận thấy GV đã sử dụng đa dạng các phƣơng pháp,tuynhiên
mức
độ
sử
dụng
các
phƣơng
pháp

khác
nhau:
phƣơngphápđƣợcsửdụngtƣơngđốithƣờngxunlàphƣơngphápnêuvấnđề;
thảoluậnnhóm.Ngƣợclại,nhữngphƣơngphápmàGVhiếmkhisửdụng,thậmchícịnmộtbộphậnnhỏGV
chƣabaogiờsửdụnglàphƣơng pháp học qua thực tế, dự án. Ngun nhân là
do tác động củacác yếu tố HCTC, môitrƣờng học tập, năng lực của GV và

tính tíchcực,chủđộngcủaSV.
2.5.4. Thực trạng về các con đường phát triển NLHĐXH cho
SVkhuvựcmiền núiphía Bắc
Q trình phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP đƣợc thực hiệnbằng
nhiều con đƣờng khác nhau, song kết quả thực hiện còn chƣacao mới
đạt ở mức độ trung bình. Ngun nhân là việc tích hợp, lôngghép
NLHĐXH vào dạy học trên lớp chƣa đƣợc chú trọng, các hoạtđộng
thực tế, hoạt động ngoại khóa các mơn học, hoạt động giáo dụcngồi
giờ lên lớp… cịn chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, đặc biệtchƣa mở
rộng cho tất cả SV, chƣa xây dựng đƣợc cơ chế phối hợpgiữa cơ sở
đào tạo và các trƣờng phổ thông nên tạo ra rào cản ảnhhƣởng việc
phát triển năng lực sƣ phạm nói chung và phát
triểnNLHĐXHnóiriêng.
2.5.5. Ưu và nhược điểm của phương thức đào tạo theo hệ
thốngtínchỉtrongviệc pháttriển NLHĐXHchoSVĐHSP
100%GVvàSV đều chorằng phƣơng thứcđào tạo theoHCTC giúp SV
năng động, chủ động và tích cực hơn trong học tậpthể hiện từ việc xây
dựng kết hoạch học tập, sắp xếp thời gian học tậpchohợplýđếnviệctraođổi,học
nhóm, và bày tỏ ý kiến, quan điểmcủa mình với GV giúp SV hình thành các kĩ
năng nhƣ thiết kế, tổchức, kĩ năng làm việc nhịm, làm việc độc lập,
kĩ năng thích ứng…Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cịn nhiều hạn chế
nhƣ mơ hình lớp SVbị phá vỡ làm hạn chế kĩ năng giao tiếp và chia
sẻ giữa SV với nhaurất khó tạo nên sự gắn kết giữa các SV và việc
sinh hoạt tập thể củaSV cũng gặp những khó khăn nhất định, SV lo
học
cải
thiện,
nângđiểm,h ọ c v ƣ ợ t n ê n í t q u a n t â m đ ế n r è n l u y ệ n N L H Đ X H v
àhoạt



động chung của lớp, của khoa và của trƣờng, hơn nữa NLHĐXH
củaSVítđƣợcGVquantâmbởivìtheophƣơngthứcđàotạonày,hầunhƣ dành tồn bộ thời
gian và tận dụng tối đa cơ sở vật chất: giảngđƣờng, lớp học, loa đài…
cho các hoạt động đào tạo cho nên việc rènluyệncáckĩ
năngHĐXHítđƣợcGV chútrọng.
2.5.6. ThựctrạngvềnhữngkhókhăntrongviệcpháttriểnNLHĐXHchoS
VĐHSP
Trongq t r ì nh ph á t t r i ể n NLHĐXH c h o S V Đ H S P G V g ặ p rất
nhiềunhững khó khăn, trởngại đây cũng chính làm ộ t t r o n g những
lỳ do giải thích vì sao việc phát triển NLHĐXH cho SV chƣađƣợc
quan tâm đúng mức mặc dù GV nhận thức rất rõ đƣợc vai tròvà ý
nghĩa của việc phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP nói riêng vàSV nói
chung. Đây thực sự là những vấn đề cấp bách đòi hỏi nhữngnhà quản
lý và những GVtrực tiếpđ ứ n g l ớ p c ầ n q u a n t â m
n g h i ê n cứunhằmđƣa ranhữngbiện phápkhắcphục.
2.5.7.ThựctrạngvềNLHĐXHcủaSVĐHSPkhuvựcmiềnnúiphíaBắc
Từ kết quả bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn chúng tơi có
thểkhẳng định NLHĐXH của SV ĐHSP hiện nay mới bƣớc đầu có
kĩnăng cơ bản nhƣng chƣa thành thạo về kĩ năng HĐXH là do
nhiềunguyên nhân trong đó một phần là do chƣa đƣợc GV quan tâm
đúngmứcmộtphầncịnthiếumơitrƣờngtrảinghiệmđểpháttriểnNLHĐXH
cho SVĐHSPkhu vực miềnnúiphía Bắc.
2.6. Đánhgiáchungvề thựctrạng
1. Nhận thức của phần lớn GV và SV về NLHĐXH nói
chunglàđ ú n g đ ắ n , đ ồ n g t h ờ i h ọ c ũ n g đ á n h g i á c a o v a i t r ò c ủ a v i
ệ c p h á t triểnNLHĐXHchoSVĐHSPgópphầngiúpSVsaukhiratrƣờngđáp ứng yêu cầu
về chuẩn nghề nghiệp GV. Tuy nhiên, cịn một
bộphậnnhỏnhậnthứcchƣahồntồnđầyđủvềviệcpháttriểnNLHĐXH,
vì vậy việc nâng cao nhận thức cho GV, SV về việc

pháttriểnNLHĐXHlàviệclàmthƣờngxuyênvàcầnthiết.
2. Qua điều tra bằng phiếu hỏi, quan sát và kết hợp với
phỏngvấn cho thấy hiện nay việc phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP
chƣathực sự đạt kết quả cao. Trong quá trình dạy học GV chƣa chú
trọngđến việc trang bị những kiến thức, thái độ đặc biệt là những kĩ
năngHĐXH, chƣa phát huy đƣợc hết vai trị của các con đƣờng
trong qtrìnhpháttriển NLHĐXHcho SVĐHSP.
3. PhƣơngthứcđàotạotheoHCTCcũngnhƣphƣơngthứcdạyhọck h á
cbêncạnhnhữngƣuđiểm giúpSVnăngđộng, tíchcực,


chƣơng trình đào tạo mềm dẻo cịn tồn tại những nhƣợc điểm
nhấtđịnh nhƣ mơ hình lớp SV bị phá vỡ làm hạn chế kĩ năng giao tiếp
vàchia sẻ giữa SV với nhau; SV lo học cải thiện, nâng điểm, học
vƣợtnên ít quan tâm đến rèn luyện NLHĐXH và hoạt động chung của
lớp,của khoa, của trƣờng; hơn nữa NLHĐXH của SV ít đƣợc GV quantâm bởi vì theo
phƣơng thức đào tạo này, hầu nhƣ dành toàn bộ thờigian và tận dụng
tối đa cơ sở vật chất cho các hoạt động đào tạo
chonênviệcrènluyệncácNLHĐXHítđƣợcGVchútrọng.
4. Nghiên cứu cho thấy GV và SV gặp rất nhiều khó
khăntrong q trình phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP. Cụ thể: tính
thụđộng của SV trong học tập; Tâm lý rụt rè, nhút nhát, ngại phát
biểucủaSV;Thiếucơsởvậtchấtvàcácđiềukiệnhọctập;Khóthiếtk
ếvà tổ chức bài học có tích hợp nội dung phát triển NLHĐXH cho SVĐHSP; Thiếu mơi
trƣờng để phát triển NLHĐXH cho SV ĐHSP;Khó huy động các lực
lƣợng giáo dục cùng tham gia… Đây là nhữngvấnđềcần
đƣợcquantâmkhắc phục.
5. Qua điều tra thực trạng phát triển NLHĐXH cho SV
ĐHSPchothấySVítnhiềuđãcónhữngkĩnăngHĐXHnhất
định,nhƣngsựpháttriểncủacáckĩnăngnàymớichủyếuđạtởmứcđộtrungbìn

h,cácem đã thể hiện đƣợc một số kĩ năng cơ bản nhƣng mức độ thành
thạochƣacao,chƣaổnđịnh,cầnđƣợctiếptụcbồidƣỡngpháttriển.
Kếtluậnchƣơng2
Năng lực HĐXH của SV các trƣờng ĐHSP còn hạn chế donhiều
nguyên nhân khác nhau trong đó có ngun nhân cơ bản
thuộcvềchƣơngtrìnhđàotạo,tổchứcđàotạovàmơitrƣờngsống,họctập,giaotiế
p đặcthù củaSV ĐHSPkhu vựcmiền núiphíaBắc.
Việc phát triển NLHĐXH cho SV cịn nhiều hạn chế, chƣađƣợc quan
tâm đúng mức đƣợc thể hiện trong tổ chức dạy học, tổchức các hoạt
động giáo dục, trải nghiệm thực tế nghề nghiệp, thực tếcuộcsống.GVvàSV
chƣakhaithácđƣợclợithếcủađàotạoHCTCđểpháttriểnNLHĐXHmàcònbịnhữnghạnchếcủaphƣơng
thứcđàotạo theo HCTCchiphối.
GV trƣờng ĐHSP cịn gặp nhiều khó khăn trong phát triểnNLHĐXH
cho SV: Năng lực thiết kế, năng lực tổ chức hoạt động,đánh giá kết
quả hoạt động, năng lực phối hợp với các lực lƣợng
xãhộiđ ể t ổ chứ choạ t đ ộ n g choS V . N g o à i n h ữ n g khó k h ă n n ê ut r ê
n,


GV cịn gặp một số khó khăn khác nhƣ khó khăn về tài chính, cơ
sởvật chất, tính tích cực tham gia hoạt động của SV và môi trƣờng
thuhút SVhoạtđộng.
Chƣơng3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÃ
HỘICHOSINHVIÊNCÁCTRƢỜNGĐẠIHỌCSƢ
PHẠMKHUVỰCMIỀNNÚIPHÍABẮCTRONGĐÀOTẠO
THEOHỌCCHẾTÍNCHỈ
3.1. Nguyêntắc xâydựngbiệnpháp
3.2. CácbiệnpháppháttriểnNLHĐXHchoSVcáctrƣờngĐHSPkhu
vựcmiền núiphíaBắc

3.2.1. Xác định quy trình phát triển NLHĐXH cho SV các
trườngĐHSP khu vực miền núi phía Bắc phù hợp với phương
thức đàotạo theoHCTC
* Mụctiêucủa quytrình
*Nội dungvàcách thứctiến hành
Bước 1: Cung cấpkiến thức hoạt độngxã hội
Bước 2: Tổ chức rèn luyện kĩ năng, thái độ hoạt động xã
hội.Bước3:Kiểm trađánhgiákết quả phát triểnNLHĐXH.
*Điềukiện đểthựchiện biệnpháp
3.2.2. CácbiệnpháppháttriểnNLHĐXHchoSVc á c trườngĐHSPkh
uvựcmiền núiphía Bắc
3.2.2.1. Phátt r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h c á c m ơ n h ọ c c h i ế m ư u t
h ế t h e o hướngtăngcườngNLHĐXH
* Mụctiêucủabiện pháp
* Nội dung vàcáchthứctiến hành
Bƣớc1:NhậndiệnNLHĐXHcốtlõitừnhucầuCĐR
Bƣớc 2:Xác địnhcác mứcđộvà tiêu
chíchomỗinănglựcsaochochúngcóthểđolƣờngđƣợc.
Bƣớc3:Xâydựngđềcƣơngchitiếtchocácmơnhọcchiếmƣuthếtheotiếp
Bƣớc4 : T ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n m ô n h ọ c , h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m choS
V theohƣớngtiếpcậnNLHĐXH
Bƣớc5:Đánhgiákếtquảmônhọctheohƣớngt i ế p cậnNLHĐXH
* Điềukiệnđểthựchiệnbiện pháp



×