Tải bản đầy đủ (.docx) (236 trang)

khbd lịch sử và địa lí 4 cánh diều cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 236 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM
KHDH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
(Bộ sách Cánh diều)
- Thời lượng 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết.
Chương trình và sách giáo khoa
Tuần
,
Chủ đề/Mạch
tháng
nội dung

1

2

3

4
5

Tên bài học

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và
Địa lí (T1)
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử và
Địa lí (T2)
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và
Địa lí (T3)
Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Địa phương ương (T1)
Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung


em (tỉnh,
ương (T2)
thành phố
Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
trực thuộc
ương (T3)
Trung ương Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (T4)
Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trung du và
(T1)
miền núi Bắc
Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Làm quen với
phương tiện
học tập mơn
Lịch sử và
Địa lí

Tiết
học/
Thời
lượng
1
2
3
4
5
6

7
8
9

Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung
(nếu có)

Ghi
chú


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

6

Bộ
7

8
9
10
11

12

Đồng bằng
Bắc Bộ


(T2)
Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
(T3)
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T1)
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T2)
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T3)
Bài 4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (T4)
Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T1)
Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T2)

10
11
12
13
14
15
16

Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương (T3)

17

Ôn tập giữa HK1
Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T1)

18


Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T2)

20

Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T3)
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T1)
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T2)
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T3)

21

19

22
24
25


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

13

14
15
16
17

18

19

20
21

Duyên hải
miền Trung

Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ (T4)
Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng (T1)
Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng (T2)

26

Bài 9. Thăng Long – Hà Nội (T1)

29

Bài 9. Thăng Long – Hà Nội (T2)

30

Bài 9. Thăng Long – Hà Nội (T3)

31

Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám (T1)


32

Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám (T2)

33

Ôn tập CHK1

34

Kiểm tra CHK1

35

Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T1)
Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T2)

36

Bài 11. Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (T3)

38

Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Duyên hải miền Trung (T1)
Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Duyên hải miền Trung (T2)
Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Duyên hải miền Trung (T3)

Bài 12. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Duyên hải miền Trung (T4)

39

27
28

37

40
41
42


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

22
23
24

25

26

Tây Nguyên

27

28

29

Nam Bộ

Bài 13. Cố đô Huế (T1)
Bài 13. Cố đô Huế (T2)

43

Bài 13. Cố đô Huế (T3)

45

Bài 14. Phố cổ Hội An (T1)

46

Bài 14. Phố cổ Hội An (T2)

47

Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T1)

48

Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T2)

49

Bài 15. Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (T3)

Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Tây Nguyên (T1)
Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Tây Nguyên (T2)
Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Tây Nguyên (T3)
Bài 16. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Tây Nguyên (T4)
Ôn tập giữa HK2

50

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (T1)

56

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (T2)

57

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ (T1)
Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ (T2)

58

44

51
52
53

54
55

59


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

30

31

32

33
34
35

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ (T3)

60

Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Nam Bộ (T1)
Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Nam Bộ (T2)
Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Nam Bộ (T3)
Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa
ở vùng Nam Bộ (T4)

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T1)
Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T2)

61

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh (T3)

67

Bài 21. Địa đạo Củ Chi (T1)

68

Bài 21. Địa đạo Củ Chi (T2)

69

Ôn tập cuối năm

70

Kiểm tra cuối năm

71

62
63
64
65
66



KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (3 tiết)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: đọc được lược đồ, bảng số liệu,
biểu đồ, tranh ảnh ở mức đơn giản.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: từ những nguồn tư liệu, số liệu, lược đồ hoặc
bản đồ nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối
tượng, hiện tượng địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian
trên bản đồ.
+ Sử dụng được biểu đồ, số liệu,... để nhận xét về một số hiện
tượng địa lí.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cố gắng hoàn thành phần việc
mình được phân cơng và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hồn
thành việc được phân cơng.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và
ở trường theo sự phân công, hướng dẫn của GV.
3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh minh hoạ.

-

HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. HĐ Mở đầu:

Hoạt động của học sinh

*Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- Cách tiến hành:
- GV gợi mở vấn đề: “Lịch sử và Địa lí - HS trả lời. (bản đồ, biểu đồ, bảng
là một môn học thú vị. Để học tốt số liệu, sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật,
môn này, em cần một số phương …)
tiện học tập hỗ trợ. Hãy kể với các
bạn một vài phương tiện học tập mà
em biết?”


- Cả lớp lắng nghe.

- GV chuyển ý để giới thiệu bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bản đồ, lược đồ:
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về bản đồ, lược đồ.
- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV chia lớp thành nhóm 4 - HS chia nhóm theo sự tổ chức của
và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhiệm vụ:
+ Các nhóm cùng thảo luận và thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Quan sát hình 1 và đọc thơng tin,
em hãy:
• Kể tên các yếu tố của bản đồ.

GV. Lắng nghe nhiệm vụ.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

• Nêu nội dung chính được thể hiện
trong bản đồ ở hình 1.
• Xác định trên bản đồ vị trí của
Thủ đơ Hà Nội.
+ GV tổ chức cho HS quan sát hình
2 và trả lời:
-

Xác định nơi Hai Bà Trưng dựng


cờ khởi nghĩa: Hát Mơn – nơi có
cắm cờ (đọc từ bảng chú giải và
xác định trên lược đồ)
Nêu thời gian Hai Bà Trưng khởi
nghĩa: tháng 3 năm 40 (Hai Bà
Trưng dựng cờ khởi nghĩa, tiến
đánh Cổ Loa và đánh Luy Lâu vào
tháng 4 năm 40, quân Tô Định rút
chạy về nước).
 Bước 2. GV phát hiệu lên cho các
nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

 Bước 3. GV gọi đại diện nhóm trình
bày sản phẩm, HS trong lớp nhận - Đại diện nhóm trình bày sản
xét, góp ý.

phẩm, HS trong lớp nhận xét, góp
ý.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

Bước 4. GV nhận xét, bổ sung và ghi
điểm những HS làm tốt.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về biểu đồ:
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về biểu đồ.

- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV giao nhiệm vụ như

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

SGK.
Quan sát hình 3, em hãy cho biết:
– Các yếu tố của một biểu đồ.
– Biểu đồ thể hiện nội dung gì về
dân số các vùng.
– Vùng nào có số dân nhiều nhất,
ít nhất. Số dân các vùng đó là bao
nhiêu?
 Bước 2. GV phát hiệu lệnh cho HS
thực hiện nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

- Đại diện nhóm trình bày. HS trong
lớp nhận xét, góp ý.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

 Bước 3. GV gọi đại diện nhóm
trình bày.
 Bước 4. GV nhận xét, bổ sung và

ghi điểm những HS làm tốt.
(Tuần tự các bước với nhiệm
vụ 2, 3).
Lưu ý: GV hướng dẫn HS đọc thông
tin trên biểu đồ như: tên vùng, số
liệu,...
GV giới thiệu thêm cho HS về các
dạng biểu đồ khác nhau như: biểu
đồ tròn, biểu đồ kết hợp,...
Một số biểu đồ tham khảo:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bảng số liệu.
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về bảng số liệu.
- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV giao nhiệm vụ như

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

SGK.
Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho
biết:
– Các yếu tố của một bảng số liệu.
– Bảng số liệu thể hiện nội dung gì về
các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.
- Tên cao ngun có độ cao trung
bình trên 1000 m.
 Bước 2. GV phát hiệu lệnh cho HS

thực hiện nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

- Đại diện nhóm trình bày. HS trong
lớp nhận xét, góp ý.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

 Bước 3. GV gọi HS trong lớp nhận
xét, góp ý.
 Bước 4. GV nhận xét, bổ sung và
ghi điểm những HS làm tốt. GV
giới thiệu thêm bảng số liệu cho
HS tham khảo:

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sơ đồ
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về sơ đồ.
- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV hướng dẫn hoặc yêu

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

cầu HS trình bày về sơ đồ và các
bước sử dụng. GV có thể giới thiệu
thêm các dạng sơ đồ khác nhau

(như sơ đồ khu di tích Đền Hùng
trang 29, sơ đồ khu di tích Văn

- HS thực hiện nhiệm vụ.

hiếu – Quốc Tử Giám trang 54
trong SGK).
 Bước 2. GV phát hiệu lệnh cho HS

- HS trả lời, em khác nhận xét.
- Tên sơ đồ: Khu di tích thành Cổ


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

thực hiện nhiệm vụ.
 Bước 3. Gọi HS trả lời.

Loa.
- Nội dung chính của sơ đồ: các
thành phần (di chi; luỹ thành, gị;
cồng thành;..) trong Khu di tích
thành Cổ Loa.
Có bao nhiêu cống thành trong sơ
đồ: có 9 cổng thành trong sơ đồ,
trong đó có 3 cổng chưa có tên. GV
cũng lưu ý với HS “cửa” – tên dùng
để gọi công thành ở miền Bắc. Như

Bước 4. GV nhận xét.

cửa Bắc, cửa Nam.
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh ảnh:
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về tranh ảnh.
- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV hướng dẫn hoặc yêu

- HS lắng nghe hướng dẫn.

cầu HS trình bày về tranh ảnh và
các bước sử dụng. GV có thể giới
thiệu thêm ví dụ tranh vẽ và ảnh
chụp trong sách (như tranh vẽ
Nhân dân Gị Cơng suy tơn Trương
Cơng Định làm “Bình Tây đại

- HS thực hiện nhiệm vụ.

nguyên soái” trang 102 trong
SGK).
 Bước 2. GV phát hiệu lệnh cho HS
thực hiện nhiệm vụ.
 Bước 3. GV Gọi HS trả lời. (Lưu ý
GV để HS tự rút ra được suy nghĩ

- HS trả lời, em khác nhận xét.
- Nội dung của hình ảnh: Đảo Cơ
Lin (thuộc quần đảo Trường Sa –
Việt Nam).
- Ý nghĩa của hình ảnh: Quần đảo



KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

của các em).

Trường Sa là của Việt Nam, Việt
Nam có biển đảo rất đẹp.

Bước 4. GV nhận xét.
6. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hiện vật
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về hiện vật.
- Cách tiến hành:
 Bước 1. GV hướng dẫn hoặc yêu

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

cầu HS trình bày về hiện vật và
các bước sử dụng. GV có thế giới
thiệu thêm ví dụ về hiện vật trong
sách (như Trống đồng Ngọc Lũ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

(Hà Nam) trang 45, các hiện vật ở

- Đại diện nhóm trình bày. HS trong

Địa đạo Củ Chi trang 110, 111

lớp nhận xét, góp ý.


trong SGK)
 Bước 2. GV phát hiệu lệnh cho HS
thực hiện nhiệm vụ.
 Bước 3. GV gọi HS trả lời

- Nội dung của hiện vật: Gạch lát
nền in nồi hình hoa bằng chất
liệu đất nung (thời Lý, thế kỉ XIXIII).
- Ý nghĩa của hiện vật: Hiện vật
cho ta biết về kĩ nghệ đúc gạch
thời Lý hay sự phát triển của thủ
công nghiệp thời Lý hoặc đơn
giản hơn: Thời Lý đã có gạch

Bước 4. GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội

nung được trang trí hoa văn.

- Lắng nghe- trả lời.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

dung chính của bài học.

- 2-3 HS nêu lại nội dung chính của


- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia

bài.

của HS trong giờ học, khen ngợi

- Cá nhân nghe.

những HS tích cực; nhắc nhở, động
viên những HS cịn chưa tích cực,
nhút nhát.

- Cá nhân nghe, quan sát.

- GV nhắc nhở HS:

Về thực hiện.

+ Đọc lại bài học Làm quen với
phương tiện học tập môn Lịch sử và
Địa lí
+ Hồn thành bài tập phần Vận dụng.
+ Đọc trước Bài 2 – Địa phương em
(tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................
.......
.......................................................................................................................
.......

.......................................................................................................................
.......


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

BÀI 2
ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)
(4 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí địa lí của địa phương trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Trình bày một số nét văn hóa và đặc trưng kinh tế của địa phương.
- Giới thiệu câu chuyện về các doanh nhân ở địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

-

Năng lực tự chủ và tự học: sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện về địa phương.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất việc làm cần thiết để góp phần bảo vệ môi
trường đang sống.


3. Phẩm chất
-

Yêu nước: Yêu quê hương, tự hào về cảnh đẹp, lịch sử, văn hóa, con người của địa
phương; thể hiện được tình cảm với địa phương và sẵn sàng hành động bảo vệ môi
trường xung quanh.

-

Trách nhiệm: Có trách nhiệm với phong cảnh, di tích lịch sử của địa phương.

-

Chăm chỉ: Thực hiện nhiệm vụ học tập được giao và ln tự giác tìm hiểu, khám
phá tri thức liên quan đến nội dung bài học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học


KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

-

Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích
cực.

2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
-


Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.

-

Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên địa phương (nếu có).

-

Tranh ảnh tiêu biểu về thiên nhiên, hoạt động kinh tế, danh nhân của địa phương
(nếu có).

-

Món ăn, trang phục hoặc tranh ảnh về lễ hội của địa phương.

-

Máy tính, máy chiếu; phiếu học tập (nếu có).

b. Đối với học sinh
-

SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.

-

Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kết nối được kiến
thức đã biết với nội dung kiến thức mới trong bài để tạo
hứng thú.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin ở phần Khởi động trong - HS đọc thông tin và lắng
SHS tr.10 và nêu nhiệm vụ: Chia sẻ ít nhất một điều em đã nghe GV nêu nhiệm vụ.
biết về địa phương mình.
- GV mời lần lượt mỗi HS nêu ít nhất một điều HS đã biết - HS trả lời nhiệm vụ.
về địa phương mình.
- GV gợi ý cho HS: Chia sẻ hiểu biết về địa phương (địa - HS lắng nghe GV gợi ý.



×