Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.59 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC
THỰC HIỆN ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY


ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC

TRÌNH BÀY

TỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ký tên



BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ TỰ

NHIỆM VỤ

THỰC HIỆN

0

KẾT QUẢ


TÊN


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận .......................................................... 3
6. Kết cấu của tiểu luận .............................................................................................. 4
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở
VIỆT NAM................................................................................................................. 5
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Mình về công tác tôn giáo ...................................................... 5
1.2. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác tôn giáo trong thời kì
đổi mới ........... ............................................................................................................ 8
Chương 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỒN KẾT TƠN
GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................ 11

2.1. Đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh ..................................................... 11
2.2. Mục tiêu của đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh .................................. 13
2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo trong chính sách tơn giáo ở
Việt Nam hiện nay ....................................................................................................... 15
2.4. Đóng góp của tơn giáo cho nhà nước .................................................................... 17
2.5. Những mặt hạn chế và khắc phục ......................................................................... 18
2.6. Ý nghĩa của đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh ................................... 21
2.7. Trách nhiệm của sinh viên trong vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn
giáo........... .................................................................................................................. 22
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 23
0


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí có
đường bờ biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới về
văn hóa và tơn giáo.
Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi
một dân tộc có tín ngưỡng tơn giáo riêng. Người Việt thờ cúng tổ tiên, thờ Thành
Hoàng làng, thờ những người có cơng với cộng đồng, của cư dân nông nghiệp lúa
nước. Đồng bào các dân tộc thiểu số theo Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo.
Với loại hình đa tơn giáo, ở nước ta hiện nay có 6 tơn giáo ngoại nhập và 6 tơn
giáo nội sinh với 33 tổ chức đã được công nhận tư cách pháp nhân, hoạt động hợp
pháp dưới sự bảo hộ của pháp luật. Các tôn giáo ngoại nhập vào Việt Nam là Phật
giáo, Đạo Công giáo, Đạo Hồi, Đạo Tin lành, Đạo Minh Sư, Đạo Baha’i.
Ngồi ra cịn có các tôn giáo nội sinh như Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời năm
1849 tại Tây An cổ tự, Chợ Mới, An Giang; Đạo Tứ ân hiếu nghĩa ra đời tháng 5-1867
tại Cù lao Ba, An Phú, An Giang; Đạo Minh Lý (còn gọi là Minh lý đạo - tam tông

miếu) ra đời năm 1924 tại miền Nam; Đạo Cao đài ra đời 15-10-1926 (AL) tại Tây
Ninh; Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam ra đời năm 1934 tại Sa Đéc Đồng Tháp; Phật
giáo Hồ Hảo có nguồn gốc giáo lý từ đạo Phật nhưng được lược hoá, địa phương hố
cho phù hợp với trình độ lối sống của người dân địa phương. Phật giáo Hoà Hảo ra đời
năm 1939 tại làng Hoà Hảo, Tân Phú, An Giang.
Từ sự đa dạng tôn giáo hiện nay ở Việt Nam, chúng ta thấy được sự khác biệt từ
nguồn gốc, cơ sở đức tin cho tới lịch sử quá trình tồn tại và phát triển,... đã nói lên tính
đa dạng và phức tạp trong cộng đồng các tôn giáo ở Việt Nam. Hiện nay, công cuộc
xây dựng CNXH của nước ta đang đứng trước nhiều thử thách. Các thế lực thù địch
chống đối Việt Nam đã cơng khai ý đồ chuyển hố chế độ chính trị ở Việt Nam.
Chúng triệt để lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc để chống phá ta. Mục tiêu cuối cùng
của chúng là xoá bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xố bỏ chế độ XHCN ở Việt
Nam.
Từ những vấn đề trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “Vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh về việc thực hiện đồn kết tôn giáo hiện nay” nhằm đưa ra cái
1


nhìn khách quan về vấn đề tơn giáo ở Việt Nam đồng thời đề cao việc vận dụng và kế
thừa tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc xây dựng và giữ gìn tinh thần đồn kết
tơn giáo nói chung và đồn kết dân tộc nói riêng. Bài tiểu luận sẽ giúp người đọc hiểu
rõ về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và chỉ ra những điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về đồn kết tơn giáo cùng những giải pháp để củng cố tinh thần đoàn kết tơn
giáo ở nước ta hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích
- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những nội dung cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề đồn kết tơn giáo ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ quá trình Đảng và Nhà Nước cùng với nhân dân vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc xây dựng tinh thần đồn kết, tương thân

tương ái giữa các tôn giáo đang tồn tại ở nước ta hiên nay.
- Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu, nêu lên những hạn chế, rút ra những
kinh nghiệm trong q trình thực hiện cơng cuộc xây dựng tinh thần đồn kết giữa các
tơn giáo ở nước ta hiện nay.
- Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm
vụ cụ thể như sau:
- Trình bày có hệ thống các quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
thực hiện đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay.
- Trình bày quá trình Đảng và Nhà Nước cùng nhân dân tiếp thu và vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh trong việc thực hiện đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay.
Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong q trình thực hiện đồn kết tơn
giáo ở nước ta hiện nay của Đảng và Nhà Nước cùng với nhân dân.
Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn trong việc thực hiện đồn kết tơn giáo ở
nước ta hiện nay đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của q
trình thực hiện đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay.

2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về
đồn kết tôn giáo, tiểu luận đi sâu nghiên cứu về vấn đề thực hiện đồn kết tơn giáo ở
nước ta hiện nay của Đảng và Nhà Nước cùng với nhân dân.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu quan điểm của tư tưởng Hồ Chí trong việc thực
hiện đồn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn

đề đồn kết tơn giáo; các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta
hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận đã áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin và các quan điểm có giá trị phương pháp luận
của Hồ Chí Minh.
Phương pháp cụ thể: vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgic,
phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lịch sử thuộc về
phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bên cạnh đó nhóm chúng em cịn sử dụng phương
pháp phân tích – tổng kết kinh nghiệm đối với việc nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng.
5. Ý nghĩa khoa học và thức tiễn của tiểu luận
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề thực hiện đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay, phục vụ
cho các cơ quan, đơn vị và cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này.
Trình bày sâu sắc, có hệ thống quá trình Đảng và Nhà Nước cùng với nhân dân
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong vấn đề đồn kết tơn giáo góp phần vào việc
nghiên cứu, tổng kết về vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.
Đánh giá, tổng kết q trình thực hiện đồn kết tôn giáo ở nước ta hiện nay, đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quá trình trên.
3


Ngồi ra, tiểu luận cịn có thể là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu về quá
trình thực hiện đồn kết tơn giáo ở nước ta hiện nay cho các đơn vị nghiên cứu.
6. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được chia
làm 2 chương, 7 tiết.
Chương 1: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo ở Việt Nam
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiện đồn kết tơn giáo ở Việt Nam
hiện nay.


4


Chương 1
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo
Việt Nam là một Quốc gia có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài với đặc điểm
có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhiều tôn giáo cùng tồn tại. Năm 1858, tại bán đảo
Sơn Trà, Đà Nẵng, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam. Sau khi dập tắt
được các phong trào yêu nước của nhân dân ta, chúng đã từng bước thiết lập bộ máy
cai trị. Dựa trên cơ sở về địa lý, dân tộc, tơn giáo chúng thực hiện chính sách chia để
trị với mục đích là gây chia rẽ, thù hằn dân tộc nhằm phá vỡ sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc, làm cho dân tộc ta không đủ sức chống lại chúng. Nhận thức được
điều này, ngay từ đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa MácLênin về tôn giáo một cách sáng tạo, hình thành nên tư tưởng về cơng tác tôn giáo phù
hợp với điều kiện cụ thể ở Việt Nam, góp phần bổ sung và làm phong phú thêm kho
tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin. Là một người yêu nước, với mục tiêu độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, hướng tới
giải phóng con người. Vì vậy, công tác tôn giáo ở Việt Nam cũng không ngoại lệ mà
phải hướng theo mục tiêu trung tâm là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân
dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo có thể khái qt thành một số nội dung chính
như sau:
1.1.1. Tơn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng dân chủ tiến bộ của phương
Tây, trong các quyền đó có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Từ những quyền tự do
tín ngưỡng, tơn giáo và khơng tín ngưỡng, tơn giáo, Hồ Chí Minh đã hình thành nên
quan điểm về công tác tôn giáo. Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gắn liền lý luận với thực
tiễn về công tác tôn giáo trong hoạt động cách mạng, nguyên tắc nền tảng này được
Đảng và Nhà nước ta áp dụng xuyên suốt từ trước đến nay.
Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ lâm thời, Hồ

Chí Minh đã phát biểu: “Tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: tín ngưỡng tự do và lương
giáo đoàn kết”. Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người
5


chỉ đạo biên soạn khẳng định: “Nhân dân có quyền tự do tín ngưỡng”. Chính cương
của Mặt trận Liên Việt, ở điểm 1 điều thứ 7 khẳng định: “tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, tự do thờ cúng của mọi người”. Điều 8 trong Chính cương của Đảng Lao
động Việt Nam, cũng khẳng định: “tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của
mọi người dân”. Qua những đó chứng minh, Hồ Chí Minh tơn trọng quyền tự do tôn
giáo của nhân dân.
Năm 1951, để chống lại luận điệu cộng sản là vơ gia đình, vơ đạo và vơ Tổ
quốc, thậm chí cho rằng Việt cộng diệt đạo của kẻ địch, trong buổi kết thúc lễ ra mắt
của Đảng lao động Việt Nam, Người chỉ rõ: “chúng tôi xin nói rõ để tránh mọi sự có
thể hiểu lầm:…Vấn đề tơn giáo, thì Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của mọi người”.
Sau khi hịa bình được lập lại ở miền Bắc, ngày 14/6/1955, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh 234/SL về vấn đề tôn giáo gồm 5 chương và 16 điều. Sắc lệnh đã
thể hiện rất rõ, chi tiết, cụ thể về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của nhân dân. Sắc
lệnh 234/SL của Người đã được đông đảo đồng bào có đạo hoan nghênh và ủng hộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mọi người Việt Nam đều: “có quyền tự do
tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào”. Các nhà tu hành được tự do giảng
đạo tại các cơ sở thờ tự. Việc truyền bá tôn giáo phải gắn liền với nhiệm vụ giáo dục
cho các tín đồ lịng u nước, nghĩa vụ của người cơng dân, ý thức tơn trọng chính
quyền và pháp luật của Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam không phân biệt có hay
khơng có tín ngưỡng, tơn giáo đều được hưởng mọi quyền lợi như nhau, kể cả trong
ứng cử và bầu cử người vào cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Mọi tín đồ cịn
phải thực hiện tất cả các nghĩa vụ của người công dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất
chú trọng đến tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên. Người cho rằng: “việc cúng bái tổ tiên hồn tồn là một hiện tượng xã hội”. Bên

cạnh tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng không ngừng lên
án, kiến quyết trừng trị thật nghiêm bất cứ ai lợi dung tôn giáo để phá hoại sự nghiệp
cách mạng của nhân dân. Điều này được khẳng định trong Hiến pháp năm 1946 do
Người chỉ đạo soạn thảo đó là: “trong Hiến pháp nước ta đã định rõ: Tín ngưỡng tự do.
Nếu ai làm sai Hiến pháp, …sẽ bị trừng phạt” . Người nhấn mạnh: “bảo vệ tự do tín
6


ngưỡng, nhưng kiên quyết trừng trị những kẻ đội lốt tơn giáo để phản Chúa, phản
nước”.
Ngồi việc tơn trọng quyền tự do về tín ngưỡng tơn giáo, thấy được những giá
trị tốt đẹp của các tơn giáo, Hồ Chí Minh cũng phê phán những mặt hạn chế của tôn
giáo như hiện tượng mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu. Từ đó, Hồ Chí Minh đã đề ra một
số giải pháp nhằm xóa bỏ các tệ nạn đó là: bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan phải đi đơi với
việc xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng thuần phong, mỹ tục. Việc đấu tranh
nhằm khắc phục các biểu hiện tiêu cực của tôn giáo phải thực hiện một cách tế nhị,
tránh thơ bạo.
1.1.2. Thực hiện đồn kết lương- giáo, hịa hợp dân tộc
Đồn kết lương - giáo nằm trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.
Với Hồ Chí Minh đồn kết là một chiến lược lâu dài chứ khơng phải một thủ đoạn
chính trị nhất thời. Lực lượng đồn kết theo Hồ Chí Minh là “mỗi một người con Rồng
cháu Tiên”, đó là mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có
tín ngưỡng hay khơng tín ngưỡng, không phân biệt “già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo hay
quý tiện”.Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Hồ Chí Minh viết: “Ai là thợ thuyền thì
được vào hội, dù tin Phật, tin đạo, tin cộng sản, tin vơ chính phủ, tin gì cũng mặc, miễn
là làm đúng quy tắc hội là được”. Năm 1955, tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên Việt
toàn quốc, Người khẳng định: “Đoàn kết của ta khơng những rộng rãi, mà cịn đồn kết
lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị. Ta
đồn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để
xây dựng nước nhà, ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phụng sự

nhân dân thì ta phải đồn kết với họ”.
Để chống lại luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của bọn thực dân Pháp là Thiên
Chúa giáo không đội trời chung với cộng sản, cộng sản là kẻ thù của Cơng giáo, Chủ
tịch Hồ Chí Minh là cộng sản, vì vậy người giáo khơng thể đồng hành với Chính phủ
Hồ Chí Minh. Người đã đáp lại bằng lời kêu gọi: “lương giáo đoàn kết, diệt hết kẻ thù”.
Lời kêu gọi này đã chứng tỏ một điều rằng: Hồ Chí Minh là Người phân biệt rõ ràng
những người cơng giáo yêu nước với những kẻ mang danh công giáo phản quốc, phản
chúa. Vạch trần thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của các thế lực phản động để mê hoặc, kích
động, chia rẽ, lừa dối nhân dân phục vụ cho chính sách “chia để trị” của chúng. Với
7


chiến lược đồn kết dân tộc, trong đó đồn kết lương giáo là một nội dung trọng tâm,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập hợp được sức mạnh của khối đại đồn kết dân tộc rộng
rãi, thực hiện thành cơng cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đem lại độc lập
cho dân tộc, tiến tới xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng
văn minh.
1.2. Những quan điểm của Đảng và Nhà Nước về công tác tôn giáo trong thời
kỳ đổi mới
1.2.1. Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về công tác tôn giáo
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng
đất nước, trong thời kỳ đổi mới Đảng ta luôn quan tâm xây dựng và thực hiện tốt
công tác tôn giáo, nhằm củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Đường
lối của Đảng về công tác tôn giáo đã được khẳng định, phát triển qua các kỳ Đại hội
của Đảng. Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), đặc biệt là tại Hội nghị lần thứ 7
của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (12/3/2003) và Ðại hội X (2006) của
Đảng ln khẳng định: tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân. Thi hành nhất qn chính sách tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc
khơng theo một tơn giáo nào của cơng dân. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp
luật. Bảo đảm cho sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật Nhà nước.

Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo,
chống những hành động vi phạm tự do tín ngưỡng. Nghiêm cấm và ngăn chặn các
hành vi lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập và đồn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa
xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân. Đồng thời Nhà nước chăm lo phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giúp đỡ đồng bào có đạo xóa đói giảm nghèo, nâng cao
đời sống, tham gia các công việc xã hội, từ thiện. Đồng bào theo đạo, các vị chức sắc
tôn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân đối với Tổ quốc, sống “tốt đời,
đẹp đạo”.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ
sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo và khơng tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân theo quy định của pháp
luật. Đấu tranh và xử lý nghiêm đối với mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng,
8


tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân
dân”.
Đại hội XII (2016) tiếp tục chủ trương: “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp
luật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các
tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến
chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước cơng nhận, theo quy định của
pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời
chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng,
tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín
ngưỡng, tơn giáo trái quy định của pháp luật”.
Nhìn lại 30 năm đổi mới (1986 – 2016), đất nước ta đã đạt được nhiều kết quả
to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng cao. Ðể đạt được những thành tựu to lớn đó có rất nhiều nguyên nhân, một
trong những nguyên nhân quan trọng là sự đóng góp của nhiều đồng bào các tơn giáo
đã đồn kết cùng tồn dân phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

bằng, văn minh” dân tộc.
1.2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác tôn giáo hiện nay
Nhằm thể hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước ta đối với lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng trong thời kỳ đổi mới, bên cạnh các Nghị
quyết số 25- NQ/TW ngày 12/03/2003 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX “về cơng tác tơn giáo”, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội có phiên họp thứ 19
Khóa XI ngày 18/06/2004 đã thơng qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo. Đặc biệt là
luật tơn giáo, tín ngưỡng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 18 tháng 11 năm 2016, được Chủ tịch nước ký
lệnh cơng bố ngày 1 tháng 12 năm 2016 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2018.
Đây là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao nhất điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tín
ngưỡng, tơn giáo. Luật tơn giáo, tín ngưỡng đã thể chế hóa đường lối, chủ trương về
chính sách của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay, tạo cơ sở pháp lý
cho công dân thực hiện quyền cơ bản về tự do tín ngưỡng, tơn giáo, nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.
9


Luật tín ngưỡng, tơn giáo gồm có 9 chương 68 điều, luật đã thể hiện rõ phạm vi
điều chỉnh, đối tượng áp dụng. Luật cũng quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn
giáo. Đồng thời luật cũng áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo
đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Có thể khái qt một số nội dung
cơ bản về quy định của luật tín ngưỡng, tơn giáo như sau:
Một là, Khẳng định mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc
khơng theo một tôn giáo nào của mọi công dân Việt Nam, cũng như người nước ngoài
cư trú hợp pháp tại Việt Nam. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn
giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; có quyền vào tu các cơ sở tơn giáo.
Quyền của tổ chức tôn giáo, tổ chức giáo hội trực thuộc. Các tổ chức, cá nhân trong

thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo phải tn thủ quy định của pháp luật.
Hai là, Quy định về hoạt động tín ngưỡng: hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín
ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc. Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
Ba là, quy định về việc đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, đăng ký hoạt động
tôn giáo. Luật chỉ rõ điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận đăng ký sinh
hoạt tôn giáo, trường hợp được cấp chứng nhận cũng như hoạt sau khi được cấp chứng
nhận.
Bốn là, những quy định về việc công nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia tách,
sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc. Phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử,
thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành. Các nội dung
liên quan đến điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo cũng
như cơ chế giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo.
Năm là, các quy định về hoạt động tôn giáo; hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế,
bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo của tổ chức tôn giáo. Việc quản lý, sử dụng tài sản
của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.
Sáu là, sự quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo cũng như

xử lý vi phạm

pháp luật trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo. Để thực hiện tốt chính sách tơn giáo của
10


Đảng và Nhà nước hiện nay, cần quán triệt sâu sắc quan điểm cơ bản của Đại hội IX
về vấn đề tơn giáo trong tình hình mới, đó là “tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần
của một bộ phận nhân dân”. Luật Tôn giáo năm 2018 quy định cụ thể về định về quyền
tự do tín ngưỡng, tơn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo; tổ chức tôn giáo;
quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến; hoạt động tín

ngưỡng, hoạt động tơn giáo. Thực hiện tốt đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác
nhau, đồng bào có đạo và đồng bào khơng có đạo. Khơng ngừng phát triển mọi mặt
của đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đồng thời
làm tốt cơng tác tun truyền, vận động đồng bào có đạo, các chức sắc tôn giáo thực
hiện tốt trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy
những giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức của tôn giáo. Đấu tranh chống lại các hành vi lợi
dụng các vấn đề dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, để hoạt động trái với luật tôn giáo của
Nhà nước, kích động, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, ảnh hưởng đến hịa bình, an
ninh quốc gia.
Chương 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1. Truyền thống đồn kết
Đồn kết là một giá trị văn hóa truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta, được
hình thành và phát triển trong lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước. Đoàn
kết, yêu nước nồng nàn, cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao động và sống thích ứng là
những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của dân tộc Việt Nam.
Từ lòng yêu nước nồng nàn, sự đồn kết mn người như một đã tạo nên sức
mạnh vô địch, giúp dân tộc ta đánh thắng các cuộc xâm lược của những đội quân hùng
mạnh nhất, giữ gìn độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Ta có thể thấy đồn kết là một giá trị văn hóa truyền thống cực kỳ quý báu của
dân tộc, được hình thành và phát triển trong lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ
nước. Dựng nước và giữ nước luôn luôn gắn chặt với nhau. Phải xây dựng được đất
nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng giữ nước, đồng thời phải giữ
được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát
11


triển của lịch sử dân tộc đã hình thành và phát triển giá trị văn hóa đồn kết. Đó là

thành quả văn hóa của dân tộc ta trong lịch sử mấy ngàn năm tồn tại và phát triển. Lịch
sử dân tộc ta đã chứng minh rằng, đoàn kết là một giá trị văn hóa truyền thống tạo nên
sức mạnh vơ địch, đưa dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức, giành hết thắng
lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang.
2.1.2. Cơ sở xây dựng khối đại đoàn kết
Truyền thống yêu nước, đoàn kết gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng dân tộc
Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn
liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành
và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững.
Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ và nhận thức được vai trò của truyền thống yêu nước
- nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc. Người khẳng định: "Dân ta có một lịng nồng nàn
u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước".
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân
dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo
cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng
to lớn của cách mạng.
Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin khơng những đã chỉ ra vai trị của quần chúng
nhân dân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh cơng nơng trong cách
mạng vô sản.


CN Mác – Lênin là cơ sở lý luận quan trọng đối với quá trình hình thành Tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.

Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách

mạng Việt Nam và thế giới
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hồ Chí Minh đã ln
chú ý nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm của phong trào yêu nước Việt Nam và
12


phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu những bài học của cuộc
Cách mạng Tháng Mười. Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các
phong trào dân tộc dân chủ, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười
Nga là cơ sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn
kết dân tộc.
2.1.3. Thái độ ứng xử
Thái độ ứng xử rất mềm dẻo, tế nhị với các chức sắc tôn giáo, quan tâm đến cuộc
sống đời thường của tín đồ.
Tơn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân và Đồn kết lương giáo, hòa hợp dân tộc.
Phê phán những mặt hạn chế của tơn giáo như hiện tượng mê tín dị đoan, hủ tục
lạc hậu.
Thực hiện đồn kết lương- giáo, hịa hợp dân tộc.
2.1.4. Giá trị nhân bản
Khi nói về các vị sáng lập ra các tơn giáo, Hồ Chí Minh nhận định:
+ Chúa Giê-su dạy: đạo đức là bác ái
+ Phật Thích Ca dạy: đạo đức là từ bi
+ Khổng Tử dạy: đạo đức là nhân nghĩa.
Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn
giáo Giê-su có ưu điểm của nó là lịng nhân ái cao cả.
“Các tơn giáo ở Việt Nam dù là nội sinh hay ngoại sinh, đều chứa đựng trong giáo
lý của mình những lời khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. Với những lời văn mộc
mạc, chân thành có sức thuyết phục lịng người, khi nói về các vị sáng lập ra các tơn
giáo”, Hồ Chí Minh viết.

2.2. Mục tiêu của đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.1. Mối quan hệ giữa vấn đề tôn giáo và tự do dân tộc
Vấn đề tôn giáo và dân tộc có mối quan hệ khăng khít. Đồng bào tôn giáo cũng là
công dân của đất nước, dân tộc. Vì thế đồn kết tơn giáo cũng thống nhất và nằm trong
khối đại đoàn kết dân tộc. Mục tiêu của đồn kết tơn giáo là xây dựng, củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc
13


Với chủ trương tín ngưỡng tự do và lương giáo đồn kết, theo Hồ Chí Minh cơng
tác tơn giáo phải nhằm mục tiêu là đồn kết giữa người có đạo và người khơng có đạo,
đồn kết đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Với nội dung cốt lõi là: Tơn
trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân và Đồn kết lương - giáo, hịa
hợp dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc rộng
rãi và vững chắc, phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đây cũng là nguyên tắc được Đảng và Nhà nước ta thực hiện xuyên suốt
từ trước tới nay.
Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước của nhân dân ta, các thế
lực thực dân, đế quốc thường lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng.
Chúng không chỉ có những âm mưu, thủ đoạn để chia rẽ nhân dân các vùng, miền,
giữa thành thị và nông thôn, đồng bào kinh với đồng bào dân tộc, mà còn triệt để thực
hiện chính sách chia rẽ đồng bào có tôn giáo với đồng bào không tôn giáo, giữa đồng
bào các tơn giáo khác nhau, thậm chí gây chia rẽ đồng bào ngay trong nội bộ một tơn
giáo. Vì thế, theo Hồ Chí Minh, đồn kết tơn giáo là tập hợp, đoàn kết toàn dân tộc, tạo
sức mạnh tổng hợp, thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất
nước, giải phóng con người thốt khỏi nơ dịch, áp bức, bất công, đưa cả nước đi lên
Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa.
2.2.2. Đoàn kết là chiến lược lâu dài
Ngay sau khi nước nhà độc lập, trong Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời
(3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Thực dân và phong kiến thi hành chính

sách chia rẽ đồng bào Giáo và đồng bào Lương, để dễ thống trị. Tơi đề nghị Chính phủ
ta tun bố: tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đồn kết”
Năm 1955, nói chuyện tại Hội nghị Mặt trận Liên - Việt toàn quốc, Người khẳng
định: “Đoàn kết của ta khơng những rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài. Đồn kết là một
chính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị”.
Theo Hồ Chí Minh, đồn kết là một chiến lược lâu dài chứ không phải là một thủ
đoạn chính trị nhất thời, vì thế ta phải đoàn kết rộng rãi, chân thành, nhưng trong mỗi
giai đoạn cách mạng, mục tiêu cụ thể của chiến lược đại đồn kết dân tộc và đồn kết
tơn giáo có sự phát triển cho phù hợp.
14


Theo Hồ Chí Minh, chúng ta phải tạo ra được lực lượng tiến bộ trong các tôn giáo,
đồng thời chống lại hoạt động phản động lợi dụng tôn giáo, cô lập bọn phản động, làm
thất bại mọi hoạt động của bọn tay sai đế quốc. Chúng ta phải làm cho giáo hội Việt
Nam ngày càng tiến bộ hơn, có tinh thần dân tộc, u nước, u hịa bình và đồn kết
dân tộc hơn.
Với việc xác đinh mục tiêu rõ ràng, mà Hồ Chí Minh đã quy tụ, tập hợp được toàn
dân tham gia kháng chiến và kiến quốc thắng lợi.


2.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo trong chính sách
tơn giáo ở Việt Nam hiện nay
Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
của nhân dân.
Trong cơng tác tôn giáo thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định nhiệm vụ: Tăng cường
đoàn kết lương giáo, đoàn kết toàn dân. Ra sức chăm lo đời sống vật chất, văn hóa,
nâng cao trình độ mọi mặt của đồng bào có đạo. Thực hiện tự do tín ngưỡng và tự do
khơng tín ngưỡng trên cơ sở pháp luật.
2.3.1. Giáo dục

Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo, giáo dục lòng yêu
nước, truyền thống dân tộc và các giá trị văn hoá tốt đẹp của đất nước.
Coi trọng tuyên truyền giáo dục đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước về tôn giáo để nhân dân hiểu rõ, hiểu đúng và thực hiện tốt, tạo niềm tin của
nhân dân không phân biệt tôn giáo vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.


Đây là giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cho nhân dân, là

cơ sở quan trọng để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ hơn về nguồn gốc, bản chất
của tơn giáo, trên cơ sở đó có hành động đúng đắn, phù hợp.
2.3.2. Trách nhiệm của hệ thống chính trị
Đây là giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết định, thực hiện hiệu quả sự vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo ở Việt Nam.
Phát biểu tại Hội nghị Trung ương 7 khóa IX, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh
nhấn mạnh: “Vấn đề đại đồn kết dân tộc, công tác dân tộc và tôn giáo là những vấn
15


đề chính trị lớn, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của nước ta”.
“Đoàn kết các dân tộc và các tôn giáo là bộ phận rất quan trọng”.

2.3.3. Chú trọng vào nền kinh tế
Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống
nhân dân, đặc biệt là nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào theo tôn
giáo.
Nước ta với hơn 2/3 dân số là nông dân, điều kiện kinh tế - xã hội tuy đã được
cải thiện song cịn khơng ít khó khăn. Đặc biệt trong đó đồng bào theo tơn giáo phần
đơng là người lao động nghèo (chủ yếu là nông dân) đời sống cịn nhiều khó khăn, thu

nhập thấp so với mặt bằng chung của tồn xã hội, dễ bị lợi dụng, kích. Chỉ có ổn định
và phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, đưa
ánh sáng của Đảng đến với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
có đơng đồng bào theo tôn giáo giúp nhân dân cảnh giác với sự tuyên truyền xuyên tạc
của kẻ thù, không bị thủ đoạn truyền đạo trái phép lừa bịp.
Đây là giải pháp cơ bản, vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến
lược lâu dài đối với cơng tác tơn giáo.
2.3.4. Ngăn chặn thù trong giặc ngồi
Để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và kiên quyết trừng trị những âm mưu hành
động lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng, Nhà nước ta ln
nhất qn: tơn trọng tự do tín ngưỡng tơn giáo và tự do khơng tín ngưỡng tơn giáo của
cơng dân, kiên quyết trừng trị các âm mưu hành động lợi dụng tơn giáo phá hoại khối
đại đồn kết tồn dân.
Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), đặc biệt là tại Hội nghị lần thứ 7 của
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (12/3/2003) và Ðại hội X (2006) của Đảng
ln khẳng định: tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Thi hành nhất qn chính sách tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo
một tôn giáo nào của công dân. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Bảo đảm
cho sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật Nhà nước. Khắc phục mọi thái
độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành động
16



×