Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.56 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng
Mã ngành: 8340201

Đề tài:
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-CHI
NHÁNH ĐỒNG NAI

HVTH: TRƯƠNG THỊ HUYỀN

TP. HCM, tháng 2/2020
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
i


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…
Người hướng dẫn khoa học
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
ii


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 202…
Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Agribank

Nguyên nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Agribank chi nhánh

Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

tỉnh Đồng Nai
TMCP
WTO

TTQT

Nam, chi nhánh Đồng Nai
Thương mại cổ phần
Tổ chức Thương mại Thế giới
Thanh toán quốc tế

iv


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Đặt vấn đề
Các quốc gia trên thế giới ngày càng tiến sâu hơn vào hội nhập, tồn cầu
hóa. Điều này đã làm cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là
thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển
kinh tế của một quốc gia. Việt Nam cũng không ngoại lệ, cũng đang từng
bước chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu
vực, từ việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới(World Trade OrganisationWTO) đến việc tích cực, chủ động trong đàm phán và ký kết các hiệp định
thương mại tự do mới với các đối tác từ đó tạo thuận lợi cho sản xuất kinh
doanh và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cũng như làm cơ sở, tiền đề
giúp Việt Nam tham gia các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương
khác, các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng phong phú trên nhiều
lĩnh vực khác nhau nên nhu cầu thanh toán ngày càng nhiều và để làm được
điều ấy thanh toán qua ngân hàng là một điều tất yếu, vì:
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà phục hồi, lạm phát được
kiểm soát ở mức thấp; các cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, tín dụng cơ bản
được bảo đảm và khá ổn định. Bên cạnh đó, Việt Nam và cộng đồng quốc tế
đã đạt được nhiều thỏa thuận kinh tế tồn diện về tiến trình tự do hóa nền
kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cải thiện mơi trường đầu
tư, ứng phó với biến đổi khí hậu từ đó thu hút dịng vốn ngoại tệ chi phí thấp

vào ngân hàng từ đó tạo tính thanh khoản cho ngân hàng, nhiều ngân hàng
đầu tư vào Việt Nam và ngân hàng Việt Nam mở chi nhánh văn phịng đại
diện tại nước ngồi tạo ra một hệ thống thanh toán quốc tế rộng khắp giúp
cho việc thanh tốn chuyển tiền ra nước ngồi được nhanh chóng và an toàn.
Từ việc hội nhập dẫn đến việc viễn giảm thuế phí xuất nhập khẩu làm cho thị
trường xuất nhập khẩu sơi động nên việc thanh tốn qua ngân hàng là điều tất
yếu

5


Thứ hai, hiện tại ở Việt Nam tất cả các ngân hàng trong và ngoài nước
đều tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế nên việc để khách hàng lựa
chọn ngân hàng giao dịch thì phải đám ứng được nhu cầu cần thiết của khách
hàng.
Thứ ba, hiện nay hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt
động kinh doanh đóng vai trị quan trọng, đem lại lợi nhuận thơng qua việc
thu phí dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ. Nếu làm tốt lĩnh vực thanh tốn quốc tế
thì không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cịn góp phần xây dựng
nên thương hiệu và góp phần bán chéo các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
như: tín dụng, thẻ, huy động vốn,…
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại hối của
Agribank đã đạt được các kết quả đáng ghi nhận; tự tin tiếp tục khẳng định
vai trò nòng cốt của NHTM Nhà nước trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam hiện có quan hệ
đại lý với 65 ngân hàng, gồm 33 ngân hàng bản địa, 32 ngân hàng và chi
nhánh ngân hàng nước ngoài. Giao dịch bằng USD chiếm 98,58% tổng lượng
thanh toán quốc tế qua hệ thống Agribank.
Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank CN Đồng Nai qua

các năm luôn tăng trưởng cụ thể năm 2017 đạt 246,10 triệu USD năm 2018
đạt 251,08 triệu USD, năm 20919 đạt 257,78 triệu USD. Tuy nhiên nhắc đến
Agribank nói chung và Agribank Đồng Nai nói riêng đại đa số đều cho rằng
Agribank chuyên về lĩnh vực nơng nghiệp khơng thực hiện nghiệp vụ thanh
tốn quốc tế, nên các sản phẩm liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế
chưa được phổ biến rộng rãi đến với khách hàng; trình độ của cán bộ về lĩnh
vực này cịn hạn chế điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Đồng Nai. Ngoài ra, trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế
ln tiềm ẩn những rủi ro đồng thời có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
6


thương mại cổ phần trong nước cũng như những ngân hàng nước ngoài trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai, Agribank CN Đồng Nai cần có biện pháp phịng ngừa
và hạn chế rủi ro để phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế một cách nhanh
chóng an tồn đến khách hàng. Với ý nghĩa đó tác giả quyết định lựa chọn đề
tài “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đồng Nai” làm đề tài nghiên
cứu.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát: trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển hoạt động
TTQT tại Agribank CN Đồng Nai tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển
hơn nữa hoạt động TTQT tại CN góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của
Agribank CN Đồng Nai
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Agribank CN
Đồng Nai
Xác định những mặt đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân gây
ra những hạn chế đối với sự phát triển của hoạt động TTQT tại Chi nhánh.

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phát triển dịch vụ thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CN Đồng Nai
trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank CN Đồng Nai
như thế nào?
- Đâu là những mặt đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân gây
ra những hạn chế đó đối với sự phát triển của hoạt động TTQT tại Agribank
CN Đồng Nai?
- Những giải pháp và kiến nghị nào giúp phát triển dịch vụ thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CN Đồng Nai
trong thời gian tới?
7


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại
NHTM
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung phân tích thực trạng phát triển
hoạt động thanh tốn quốc tế từ năm 2018-2020 tại Agribank chi nhánh Đồng
Nai
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tác sự dụng phương pháp nghiên cứu định tính cụ
thể lả:
- Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ báo cáo
thường niên, báo cáo tài chính về hoạt động thanh toán quốc tế tại một số
NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả thu thập được tác giả thống kê và
tính tốn bằng phần mềm microsoft excel.
- Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích: Dựa trên số liệu thống
kê được tiến hành so sánh đối chiếu, phân tích để thấy được sự phát triển

cũng như mặt cịn hạn chế của hoạt động thanh tốn quốc tế tại Agribank Chi
nhánh Đồng Nai
- Phương pháp tổng hợp: Tiến hành hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết và
khảo lược các bài nghiên cứu trước để làm cơ sở cho nghiên cứu, kết quả
nghiên cứu tác giả đúc kết và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện mục
tiêu phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Đồng Nai trong
những năm tới.
6. Nội dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động thanh toán quốc tế tại
NHTM
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị
để phát triển hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank Đồng Nai
8


7. Đóng góp của đề tài
Liên quan đến đề tài nghiên cứu phát triển hoạt động thanh toán quốc
tế đã có nhiều đề tài và cơng trình nghiên cứu trước đây, tuy nhiên với đề tài
này tác giả đã phân tích một cách hệ thống thực trạng hoạt động thanh toán
quốc tế tại Agribank Đồng Nai và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
hoạt động thanh toán quốc tế mà các cơng trình trước đó chưa phân tích. Từ
đó đưa ra những thành quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân của những tồn tại này. Kế thừa những kết quả nghiên cứu trước
đây cùng với những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh
toán quốc tế của bản thân và đồng nghiệp, tác giả đề xuất một số giải pháp có
thể làm tài liệu tham khảo, cho ban lãnh đạo để phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế tại Agribank Đồng Nai cũng như cho các nghiên cứu khác có
liên quan.

8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu và bài báo có liên quan:
Các cơng trình nghiên cứu trước đây có giá trị tham khảo như sau:
1. Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Hoàng Bá Vĩnh Dương “ Phát
triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt
Nam” bảo vệ tại Đại học kinh tế-Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015. Luận
văn gồm 3 nội dung chính: (1) Lý luận cơ bản về thanh tốn quốc tế va hoạt
động thanh toán quốc tế tại NHTM, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
thanh toán quốc tế; (2) Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; (3) Giải pháp phát triển hoạt động
thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Luận văn đã
sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra khảo sát, góp phần giải
quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản
về hoạt động thanh tốn quốc tế, trên cơ sở đó, đi sâu phân tích thực trạng
thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
9


+Trong q trình phân tích đã nêu lên được kết quả hoạt động thanh
tốn quốc tế thơng qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam,
luận văn vẫn cịn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự đi sâu vào phân tích từng khía cạnh cụ thể của
hoạt động thanh tốn quốc tế, vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn cịn mang tính chung chung
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam trở thành ngân hàng có tỷ
trọng thanh tốn quốc tế hàng đầu Việt Nam.
2. Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Phương Liên “Nâng cao hiệu quả
hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam” bảo
vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2008. Luận án đã khái quát
một cách tổng quát về các phương thức thanh toán quốc tế, các yếu tố để đánh
giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế và đưa ra một số giải pháp để nâng
cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM. Kết cấu luận án gồm 3
nội dung chính: (1) Những vấn đề cơ bản về hiểu quả hoạt động thanh toán
quốc tế của NHTM, (2) Thực trang hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của
NHTM, (3) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của
NHTM. Sau khi nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Phương Liên,
tác giả nhận thấy luận án đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận án này, tác giả đã từng bước giải quyết những vấn đề cơ
bản về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại, trên cơ sở
đó đưa ra những giả thuyết mang tính thuyết phục để làm cơ sở cho quá trình
10


đi sâu phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế tại các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
+Trong quá trình phân tích, luận án đã dựa vào những giả thuyết cũng
như kết quả hoạt động thực tế tại một số ngân hàng thương có hoạt động
thanh tốn quốc tế. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế
tại một số Ngân hàng Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
thương mại Việt Nam.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng

cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam,
luận án vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận án mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá được một số
ngân hàng thương mại Việt Nam, chủ yếu là các ngân hàng lớn chưa phân
tích được hoạt động thanh tốn quốc tế tại một số ngân hàng thương mại có
quy mơ nhỏ , vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán quốc tế vẫn chưa thực sự phù hợp đối với tất cả các ngân hàng
thương mại Virj Nam.
+ Luận án mặc dù đã có nhiều giải pháp hưu ích đối với hoạt động
thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại, nhưng cũng chỉ dừng lại ở một
số nagan hàng chứ không thể áp dụng đượ đại trà vì sự chênh lệch giữa các
ngân hàng vẫn là một yếu tố còn nhiều bất cập.
3. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Như Ngọc “Giải pháp phát triển
dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam” bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, năm 2012.
Luận văn đã tổng hợp lý thuyết cơ bản về phát tiển dịch vụ thanh toán quốc
tế, sự cần thiết phải phát triển dịch vụ TTQT tại các NHTM Việt Nam, các
chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của dịch vụ TTQT, và các giải pháp để phát
triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
Kết cấu của luận văn gồm 3 phần chính: (1) Cơ sở lý luận về phát triển dịch
11


vụ TTQT tại các NHTM, (2) Thực trạng phát triển dịch vụ TTQT tại NHTM
cổ phần Ngoại thương Việt Nam, (3) Giải pháp phát triển dịch vụ TTQT tại
NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Luận văn đã góp phần giải quyết
được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát cơ sở lý luận về phát triển
dịch vụ thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó làm căn cứ để đi sâu phân tích thực
trạng phát triển các dịch vụ thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại.

+Trong q trình phân tích đã nêu lên được kết quả triển khai các dịch
vụ thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại, mà cụ thể là trường
hợp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam . Sau khi phân
tích thực trạng hiệu quả triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP ngoại thương Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân
hàng TMCP ngoại thương Việt Nam.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam, luận văn vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự đi sâu vào phân tích từng khía cạnh cụ thể để
phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại, vì vậy khi đề
ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh tốn quốc tế
vẫn cịn nhiều yếu tố bị phụ thuộc vào khách quan.
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam nân cao hiệu quả trong
việc triển khai các dịch vụ thanh toán quốc tế.
4. Luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Thu Vân “Nâng cao chất lượng hoạt
động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương
(OCEANBANK). Luận văn gồm 3 nội dung chính: (1) Lý luận cơ bản về
thanh tốn quốc tế và chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM, các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế; (2) Thực trạng hoạt động
12


thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại Dương; (3) Giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại Dương.
Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản
về hoạt động thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó phân tích thực trạng thanh toán

quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đại Dương.
+Trong quá trình phân tích đã nêu lên được kết quả hoạt động thanh
tốn quốc tế thơng qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Đại Dương, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại
Dương.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại Dương, luận văn
vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự phân tích một cách sâu sắc, chi tiết từng
nghiệp vụ liên quan đến chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế, vì vậy khi
đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế vẫn
còn sơ sài.
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP Đại Dương có những chiến lược phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế xứng tầm với tiềm năng mà ngân hàng đang sở hữu
5. Luận văn thạc sỹ của Lý Thị Ánh Loan “Phân tích tình hình hoạt
động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ. Luận văn
gồm 3 nội dung chính: (1) Lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế và tình hình
hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHTM, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
thanh toán quốc tế; (2) Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.; (3) Giải pháp nâng cao tình hình hoạt động thanh

13


toán quốc tế tại ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.. Luận văn đã giải
quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản

về thanh tốn quốc tế, trên cơ sở đó phân tích thực trạng thanh toán quốc tế
tại Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.
+ Trong q trình phân tích đã nêu lên được tình hình hoạt động thanh
tốn quốc tế thông qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Việt Á Chi nhánh Cần Thơ., tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Việt Á
Chi nhánh Cần Thơ. Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải
pháp để nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng Việt Á Chi nhánh
Cần Thơ, luận văn vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn mới chỉ dừng lại ở phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế
một cách chung chung, chưa có điểm nhấn, chưa thực sự phân tích một cách
sâu sắc, chi tiết từng nghiệp vụ liên quan đến chất lượng hoạt động thanh tốn
quốc tế, vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
thanh toán quốc tế chưa thực sự mang lại hiệu quả cho ngân hàng Việt Á Chi
nhánh Cần Thơ..
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.có những chiến lược phát
triển hoạt động thanh tốn quốc tế.
Các bài báo tạp chí có giá trị tham khảo:
- Tác giả Nguyễn Anh Quang đã có bài viết về “Hoạt động thanh toán
quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Qn đội” trên tạp chí điện tử cơng thương ngày 18/07/2017. Bài viết đã
nghiên cứu về: (1) Vai trò của thanh toán quốc tế đối với khách hàng, đối với
ngân hàng, đối với nền kinh tế; (2) Các phương thức thanh toán quốc tế chủ
yếu; (3) Thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại Ngân hàng
14


Thương mại cổ phần Quân đội; (4) Những khó khăn tồn tại trong hoạt động

TTQT theo phương thức TDCT tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân
đội; (5) Các giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Quân đội. Bài báo đã nêu nổi bật được một số vấn đề
quan trọng về Hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội. Chính những phân tích của
bài báo đã phần nào cho độc giả thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của
Hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân
hàng Thương mại cổ phần Quân đội, từ đóa có góc nhìn đa chiều về hoạt
động này của ngân hàng quân đội
Kết luận chương 1
Trong chương 1, tác giả luận văn tìm hiểu và đặt vấn đề về hiệu quả
hoạt động thanh toán quốc tế như; tính cấp thiết của đề tài; mục tiêu của đề
tài; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp
nghiên cứu; nội dung nghiên cứu và những đóng góp của đề tài đã nghiên cứu
trước đó. Đặc biệt là trong chương 1 đã nêu lên tổng quan về tình hình nghiên
cứu xoay quanh đề tài nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế. Các
đề tài đã được đề cập trong chương này có những điểm đã làm được và những
điểm chưa làm được. Cụ thể:
1. Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Hoàng Bá Vĩnh Dương “ Phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam”. Luận văn đã sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra
khảo sát, góp phần giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản
về hoạt động thanh tốn quốc tế, trên cơ sở đó, đi sâu phân tích thực trạng
thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.
+Trong q trình phân tích đã nêu lên được kết quả hoạt động thanh
tốn quốc tế thông qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
15



TMCP Công thương Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam,
luận văn vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự đi sâu vào phân tích từng khía cạnh cụ thể của
hoạt động thanh tốn quốc tế, vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động thanh toán quốc tế vẫn cịn mang tính chung chung
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trở thành ngân hàng có tỷ
trọng thanh tốn quốc tế hàng đầu Việt Nam.
2. Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Phương Liên “Nâng cao hiệu quả
hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Sau
khi nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Phương Liên, tác giả nhận
thấy luận án đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận án này, tác giả đã từng bước giải quyết những vấn đề cơ
bản về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại, trên cơ sở
đó đưa ra những giả thuyết mang tính thuyết phục để làm cơ sở cho q trình
đi sâu phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế tại các ngân hàng thương mại
Việt Nam.
+Trong q trình phân tích, luận án đã dựa vào những giả thuyết cũng
như kết quả hoạt động thực tế tại một số ngân hàng thương có hoạt động
thanh tốn quốc tế. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế
tại một số Ngân hàng Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
thương mại Việt Nam.

16



Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam,
luận án vẫn cịn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận án mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá được một số
ngân hàng thương mại Việt Nam, chủ yếu là các ngân hàng lớn chưa phân
tích được hoạt động thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại có
quy mơ nhỏ , vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán quốc tế vẫn chưa thực sự phù hợp đối với tất cả các ngân hàng
thương mại Việt Nam.
+ Luận án mặc dù đã có nhiều giải pháp hưu ích đối với hoạt động
thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại, nhưng cũng chỉ dừng lại ở một
số nagan hàng chứ không thể áp dụng đượ đại trà vì sự chênh lệch giữa các
ngân hàng vẫn là một yếu tố còn nhiều bất cập.
3. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Như Ngọc “Giải pháp phát triển
dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam”. Luận văn đã góp phần giải quyết được một số vấn đề quan trọng
đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát cơ sở lý luận về phát triển
dịch vụ thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó làm căn cứ để đi sâu phân tích thực
trạng phát triển các dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại.
+ Trong q trình phân tích đã nêu lên được kết quả triển khai các dịch
vụ thanh toán quốc tế tại một số ngân hàng thương mại, mà cụ thể là trường
hợp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam . Sau khi phân
tích thực trạng hiệu quả triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP ngoại thương Việt Nam, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân
hàng TMCP ngoại thương Việt Nam.


17


Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam, luận văn vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự đi sâu vào phân tích từng khía cạnh cụ thể để
phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại, vì vậy khi đề
ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế
vẫn còn nhiều yếu tố bị phụ thuộc vào khách quan.
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam nân cao hiệu quả trong
việc triển khai các dịch vụ thanh toán quốc tế.
4. Luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Thu Vân “Nâng cao chất lượng hoạt
động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương
(OCEANBANK).. Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó
là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản
về hoạt động thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó phân tích thực trạng thanh tốn
quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đại Dương.
+Trong q trình phân tích đã nêu lên được kết quả hoạt động thanh
toán quốc tế thông qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Đại Dương, tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để hồn thiện và
nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại
Dương.
Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp để nâng
cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Đại Dương, luận văn
vẫn còn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn chưa thực sự phân tích một cách sâu sắc, chi tiết từng

nghiệp vụ liên quan đến chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế, vì vậy khi

18


đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn
cịn sơ sài.
+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng TMCP Đại Dương có những chiến lược phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế xứng tầm với tiềm năng mà ngân hàng đang sở hữu
5. Luận văn thạc sỹ của Lý Thị Ánh Loan “Phân tích tình hình hoạt
động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ. Luận văn
đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng đó là:
+ Trong luận văn này, tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản
về thanh toán quốc tế, trên cơ sở đó phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế
tại Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.
+ Trong q trình phân tích đã nêu lên được tình hình hoạt động thanh
tốn quốc tế thơng qua các phương thức cơ bản như L/C, nhờ thu, chuyển
tiền. Sau khi phân tích thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
Việt Á Chi nhánh Cần Thơ., tác giả đã đươc ra được một số giải pháp để hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Việt Á
Chi nhánh Cần Thơ. Bên cạnh việc phân tích thực trạng và đưa ra những giải
pháp để nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng Việt Á Chi nhánh
Cần Thơ, luận văn vẫn cịn một số điểm chưa làm được đó là:
+ Luận văn mới chỉ dừng lại ở phân tích thực trạng thanh tốn quốc tế
một cách chung chung, chưa có điểm nhấn, chưa thực sự phân tích một cách
sâu sắc, chi tiết từng nghiệp vụ liên quan đến chất lượng hoạt động thanh tốn
quốc tế, vì vậy khi đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
thanh toán quốc tế chưa thực sự mang lại hiệu quả cho ngân hàng Việt Á Chi
nhánh Cần Thơ..

+ Luận văn chưa đưa ra được những giải pháp mang tính đột phá để
giúp cho Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ.có những chiến lược phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế.

19


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU, THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN
2018 - 2020
2.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế
2.1.1. Khái niệm
Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể các lĩnh vực :
kinh tế, chính chị, văn hố, khoa học, kỹ thuật, du lịch…trong đó quan hệ
kinh tế chiếm vị trí quan trọng, là cơ sở cho các mối quan hệ khác. Trong quá
trình hoạt động, tất cả các quan hệ quốc tế đều cần thiết và liên quan đến vấn
đề tài chính. Kết thúc từng kỳ, từng từng niên hạn các quan hệ quốc tế đều
được đánh giá kết quả hoạt động, do đó cần thiết đến nghiệp vụ thanh toán
quốc tế.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên
cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước
này với các tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một
tổ chức quốc tế, thường được thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các
nước có liên quan.
2.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế
- Hoạt động TTQT chịu sự chi phối của luật pháp quốc tế: Các chủ thể
tham gia hoạt động TTQT là các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia khácnhau.
Do đó có sự khác biệt về địa lý, phong tục tập quán, ngôn ngữ, lập pháp... nên
dễ dẫn đến các bên không thống nhất cách hiểu và khả năng xảy ra tranh chấp

và rủi ro rất lớn. Vì vậy, hoạt động TTQT chịu sự điều chỉnh của nhiều qui
phạm, nguồn luật khác nhau như: luật quốc tế, tiêu chuẩn pháp lý của nước
đối tác. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp, không thể xử lý đơn giản như
trong nước mà phải dựa vào những qui định pháp lý chung. Các đối tác tham
gia hoạt động TTQT cần thỏa thuận với nhau những qui định rõ ràng và bao
20



×