TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DựNG
GIÁO TRÌNH
DẪN DỊNG THI CƠNG
VÀ
TIÊU NƯỚC HƠ MĨNG
NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI
LỜI NĨI ĐẦU
Bộ mơn Cơng nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi có bề dày gần 60
năm giảng dạy, nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất. Giáo trình Thỉ cơng Cơng
trình Thủy lợi đã được biên soạn cơng phu và tải bản có sửa chữa nhiều lần, trong đó
có nội dung về dân dịng thỉ công, nhưng cũng chưa thê đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngày
càng cao của công tác đào tạo và thực tế thi cơng xây dựng.
Dân dịng thỉ cơng và tiêu nước hố mỏng là mơn học địi hỏi kiến thức tống hợp và
chuyên sâu của nhiêu môn khoa học khác nhau như Thủy lực, Địa kỹ thuật, Thủy văn,
Kêt câu cơng trình, Vật liệu xây dựng, Kinh tê xây dựng, Quản lý xây dựng...
Nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giảng dạy theo chiến lược phát triến của
Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã phần cơng nhóm
giảng viên biên soạn Giáo trình Dan dịng thi cơng và tiêu nước ho móng do NGƯT.
PGS. TS. Lê Văn Hùng chủ biên. Những người tham gia và nội dung viết gồm:
Chương 1: PGS.TS. Lê Văn Hùng; ThS. Đỉnh Hoàng Quần và ThS. Mai Lâm Tuấn.
Chương 2: PGS. TS. Lê Văn Hùng.
Chương 3: PGS. TS. Lê Văn Hùng và PGS. TS. Nguyên Quang Cường.
Chương 4: PGS. TS. Lê Văn Hùng và TS. Đinh Thế Mạnh.
Chương 5: PGS. TS. Lê Văn Hùng và TS. Trần Văn Toản.
Chương 6: PGS. TS. Lê Văn Hùng và ThS. Mai Lâm Tuấn.
Giảo trình này được biên soạn có sự kê thừa từ Giảo trình Thì cơng Cơng trình Thủy
lợi do Bộ môn biên soạn (NXB Xây dựng, 2004), đồng thời cập nhật những tài liệu mới
phù hợp với giai đoạn phát trỉên hiện nay cũng như chương trình đào tạo của nhà
trường. Giáo trình dùng giảng dạy đại học, đông thời làm tài liệu tham khảo cho học
tập và nghiên cứu sau đại học ngành thủy lợi thủy điện. Đồng thời, là tài liệu tham khảo
tốt cho thiết kế và thi cơng xây dựng. Ngồi ra, có thế sử dụng tham khảo cho giảng dạy
đại học, phục vụ cho thiết kế và thỉ công của các ngành giao thông, xây dựng, hạ tầng
kỹ thuật.
3
Tập thế tác giả xỉn chân thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ và Quản ỉỷ xây dựng, các
nhà giảo, nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Thủy lợi đã đóng góp nhiều ỷ
kiến q báu về chun mơn đế giảo trình này được hồn thiện.
Thay mặt tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Khi biên soạn,
chủng tơi khó tránh khỏi những thiêu sót, xin chân thành tiêp thu ý kiên đỏng góp của
bạn đọc để lần xuất bản sau được tốt hơn.
Chủ biên
NGƯT.PGS.TS. Lê Văn Hùng
4
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu.................................................................................................................... 3
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................. 9
Chương 1. SỤ PHÁT TRIẾN ĐẬP, HÒ CHỨA THỦY LỢI THỦY ĐIỆN
VÀ CƠNG TÁC DẪN DỊNG THI CƠNG........................................ 11
1.1. Sự phát triến hồ đập trên thế giới.................................................................. 11
1.2. Sự phát triển hồ đập ở Việt Nam................................................................... 15
1.3. Phương án dẫn dịng thi cơng ở một số cơng trình...................................... 19
1.3.1. Cơng trình đầu mối thủy điện Thác Bà................................................... 19
1.3.2. Cơng trình hồ chứa Kẻ Gỗ...................................................................... 21
1.3.3. Cơng trình thủy điện Hịa Bình............................................................... 23
1.3.4. Cơng trình Thủy lợi - Thủy điện Cửa Đạt.............................................. 26
1.3.5. Cơng trình Thủy điện Sơn La................................................................. 28
1.3.6. Cơng trình Thủy điện Lai Châu.............................................................. 30
1.4. Câu hỏi ơn tập và thảo luận.......................................................................... 32
Chương 2. DẪN DÒNG THI CỒNG......................................................................33
2.1. Mở đầu.......................................................................................................... 33
2.1.1. Sự cần thiết cùa cồng tác dẫn dòng thi cơng.......................................... 33
2.1.2. Đặc điếm thi cơng cơng trình xây dựng trên sông suối......................... 33
2.1.3. Nhiệm vụ của công tác dẫn dịng thi cơng............................................. 34
2.2. Các phương pháp dẫn dịng thi cơng............................................................34
2.2.1. Đắp đê quai ngăn dịng một đợt.............................................................. 35
2.2.2. Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt........................................................... 38
2.3. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi cơng................................................. 44
2.3.1. Thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi cồng.................................................... 45
2.3.2. Tần suất thiết kế dẫn dịng thi cơng....................................................... 46
2.3.3. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi cồng.................................................... 46
2.4. Chọn phương án dẫn dòng thi cồng..............................................................48
2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng khi chọn phương án dẫn dịng thi cơng............ 48
2.4.2. Những ngun tắc chọn phương án dẫn dòng......................................49
5
2.4.3. Tiến độ khống chế..................................................................................50
2.5. Câu hỏi ôn tập và thảo luận........................................................................ 52
Chương 3. ĐÊ QUAI.................................................................................................. 53
3.1. Khái niệm chung............................................................................................ 53
3.1.1. Định nghĩa và phân loại.......................................................................... 53
3.1.2. Những yêu cầu cơ bản đối với đê quai.................................................. 53
3.2. Cấu tạo và phương pháp thi công đê quai.................................................. 53
3.2.1. Đê quai đất đồng chất.............................................................................. 53
3.2.2. Đê quai bằng đá đố hay đất đá hỗn họp..................................................55
3.2.3. Đê quai bằng cừ thép.............................................................................. 56
3.2.4. Đê quai bằng bê tơng.............................................................................. 58
3.3. Xác định cao trình đỉnh và bố trí mặt bằng đê quai..................................... 59
3.3.1. Xác định cao trình đỉnh đê quai.............................................................. 59
3.3.2. Bố trí tuyến và mặt bằng đê quai............................................................ 60
3.4. Câu hỏi ôn tập và thảo luận.......................................................................... 60
Chương 4. NGĂN DÒNG..........................................................................................61
4.1. Khái niệm...................................................................................................... 61
4.2. Các phương pháp ngăn dòng........................................................................ 61
4.2.1. Phương pháp lấp đứng............................................................................ 61
4.2.2. Phương pháp lấp bằng............................................................................. 63
4.2.3. Phương pháp kết họp.............................................................................. 63
4.3. Xác định các thơng số thiết kế ngăn dịng....................................................64
4.3.1. Chọn ngày tháng ngăn dòng.................................................................... 64
4.3.2. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dịng......................................................... 65
4.3.3. Xác định vị trí cửa ngăn dịng................................................................ 66
4.3.4. Xác định chiều rộng cửa ngăn dòng...................................................... 66
4.3.5. Kè ngăn dịng...........................................................................................66
4.4. Tính tốn thuỷ lực ngăn dịng....................................................................... 67
4.4.1. Q trình hình thành các dạng mặt cắt kè ngăn dịng khi lấp bằng..... 68
4.4.2. Ổn định của hòn đá trong q trình lấp bằng......................................... 68
4.4.3. Xác định kích thước mặt cắt kè ngăn dịng khi lấp bằng.......................69
4.4.5. Tính tốn thủy lực ngăn dòng bằng phương pháp lấp đứng................. 71
4.5. Câu hỏi ôn tập và thảo luận.......................................................................... 77
6
Chương 5. TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG...................................................................... 78
5.1. Mở đầu........................................................................................................... 78
5.1.1. Khái niệm nước mặt và nước ngầm........................................................78
5.1.2. Các phương pháp tiêu nước cơ bản......................................................... 79
5.1.3. Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng............................................. 80
5.2. Phương pháp tiêu nước lộ thiên.................................................................... 80
5.2.1. Bố trí hệ thống tiêu nước lộ thiên.......................................................... 80
5.2.2. Xác định lượng nước cần bơm............................................................... 82
5.2.3. Lựa chọn máy bơm................................................................................. 85
5.2.4. Một số vấn đề cần xử lý khi tiêu nước lộ thiên...................................... 86
5.3. Lưu lượng thấm qua đê quai......................................................................... 87
5.3.1. Thấm qua đập đất đồng chất trên nền không thấm............................... 87
5.3.2. Thấm qua đập đất trên nền thấm nước................................................... 90
5.4. Lưu lượng thấm của nước ngầm vào hố móng............................................ 92
5.4.1. Lưu lượng nước ngầm thấm vào hố móng hồn chỉnh
tiêu nước lộ thiên.................................................................................. 92
5.4.2. Lưu lượng nước thấm vào hố móng rộng khơng hồn chỉnh
tiêu nước lộ thiên.................................................................................. 100
5.5. Phương pháp tiêu nước ngầm..................................................................... 102
5.5.1. Giếng kim dạng chân không................................................................. 103
5.5.2. Giếng thường với máy bơm sâu............................................................ 106
5.5.3. Thiết kế hạ thấp mực nước ngầm......................................................... 107
5.5.4. Những chú ý khi hạ thấp mực nước ngầm.......................................... 114
5.5.5. Bảo vệ đáy móng khi nước ngầm có áp............................................... 114
5.5.6. Bảo vệ mái hố móng khi tiêu nước...................................................... 116
5.6. Phương pháp tính tốn hạ mực nước ngầm bằng phần mềm.................... 116
5.6.1. Tổng quan.............................................................................................. 116
5.6.2. Phương trình tốn học............................................................................117
5.6.3. Phương pháp giải................................................................................... 117
5.6.4. Điều kiện biên của bài toán................................................................... 119
5.6.5. Các bước tính tốn hạ mực nước ngầm bằng phần mềm
Visual Modflow.................................................................................... 119
5.7. Câu hỏi ôn tập và thảo luận........................................................................ 126
7
Chương 6. TÍNH TỐN THỦY Lực DẪN DỊNG THI CƠNG...................... 127
6.1. Mục đích và nội dung tính tốn.................................................................. 127
6.1.1. Mục đích................................................................................................ 127
6.1.2. Nội dung tính tốn................................................................................. 128
6.2. Tính tốn thủy lực dẫn dịng qua lịng sơng thu hẹp................................. 128
6.2.1. Mức độ thu hẹp...................................................................................... 128
6.2.2. Lưu tốc trung bình qua lịng sông thu hẹp............................................ 128
6.2.3. Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu.................................................... 129
6.3. Tính tốn thủy lực qua đập tràn.................................................................. 130
6.3.1. Khái qt về đập tràn.............................................................................130
6.3.2. Cơng thức tống qt tính thủy lực đập tràn..........................................131
6.3.3. Tính tốn thủy lực qua đập tràn thành mỏng...................................... 132
6.3.4. Tính tốn thủy lực qua đập tràn thực dụng......................................... 133
6.3.5. Tính tốn thủy lực đập tràn đỉnh rộng.................................................135
6.4. Tính tốn thủy lực dẫn dịng qua kênh hở................................................. 136
6.4.1. Tính tốn thủy lực dịng đều trong kênh hở........................................ 136
6.4.2. Tính tốn thủy lực dịng khồng đều trong kênh hở............................. 137
6.4.3. Tính tốn lưu lượng và mực nước thượng lun khi dẫn dịng
qua kênh................................................................................................. 143
6.5. Tính tốn thủy lực dẫn dòng qua cống ngầm và đường hầm.................... 146
6.5.1. Các trạng thái chảy qua cống ngầm và đường hầm............................. 146
6.5.2. Tính tốn thủy lực dẫn dịng qua cống ngầm........................................147
6.6. Tính tốn thủy lực dẫn dịng qua đập xây dở.............................................150
6.6.1. Các cơng trình thường gặp.................................................................... 150
6.6.2. Tính tốn thủy lực dẫn dịng qua đập xây dở........................................152
6.7. Tính tốn thủy lực dẫn dịng đồng thời qua nhiều cơng trình................... 152
6.8. Điều tiết lũ dẫn dịng thi cơng.................................................................... 153
6.8.1. Phương pháp Kotrerin............................................................................153
6.8.2. Phương pháp Potapov............................................................................ 155
6.9. Câu hỏi ôn tập và thảo luận.........................................................................157
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 158
8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐHTL
Trường Đại học Thủy lợi
MNN
Mực nước ngầm
ICOLD
Hội đập lớn thế giới
VNCOLD
Hội đập lớn và phát triến tài nguyên nước Việt Nam
JCOLD
Hội đập lớn Nhật Bản
TCTL
Tổng cục Thủy lợi
MNTL
Mực nước thượng lưu
MNHL
Mực nước hạ lưu
cvc
Bê tông thường
RCC
Bê tồng đầm lăn
9
10
Chương 1
Sự PHÁT TRIÉN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI THỦY ĐIỆN
VÀ CƠNG TÁC DẪN DỊNG THI CƠNG
1.1. sự PHÁT TRIÈN HỒ ĐẬP TRÊN THÉ GIỚI
Nhu cầu sử dụng tống hợp nguồn nước trên các lưu vực sồng không ngừng tăng
lên, các đập ngăn nước tạo hồ chứa hoặc dâng cột nước được xây dựng ngày càng
nhiều. Do có nhiều ưu điếm và lợi thế nên đập đất được ứng dụng nhiều so với các
loại đập khác như đập bê tông, đá xây, đậc biệt là đập vừa và nhỏ chiếm 70%^80%
là đập đất. Tuy tỉ lệ số lượng đập đất so với số lượng đập bê tơng có khác nhau ở
mỗi nước, nhưng nói chung đập đất và đập vật liệu địa phương ln chiếm tỉ lệ cao
và có xu hướng phát triển.
Mặc dù lịch sử phát triển đập đất đá có từ lâu nhưng trước năm 1900 chưa có đập
vật liệu địa phương nào cao trên 5 Om và đến năm 1930 chưa có đập nào cao trên
lOOrn.
Vào nửa sau của thế kỷ XIX ở nhiều nước (Anh, Pháp, Mỹ) đã bắt đầu một
chương trình xây dựng các cơng trình thủy lợi lớn. Do đó đã xuất hiện các u cầu
cần thiết phải tính tốn và nghiên cứu những phương pháp xây dựng phù họp. Cuối
thế kỷ XIX đã có những phương pháp tính khác nhau về ổn định và thấm... cho đập.
Phương pháp đắp đập đất bằng cơ giới thủy lực (phương pháp bồi lắng) được ứng
dụng đầu tiên ở Mỹ.
Trong những năm 1920-1930, việc xây dựng đập rất phát then. Nhờ ứng dụng cơ
giới hóa cao, nhiều đập cao và khối lượng lớn, sử dụng đa dạng vật liệu đất đá cát
sỏi. Đập đá đổ có tường nghiêng chống thấm bằng các loại vật liệu như bê tông,
nhựa đường, gỗ ... bắt đầu được xây dựng phổ biến.
Ngày nay có rất nhiều đập cao là đập đất, đất đá hỗn họp như: Đập Anderson Ranch
(Mỹ) xây năm 1950 cao 139m, Đập Orovin (Mỹ) cao 22Im; Đập Xerơ Pongxong
(Pháp) xây năm 1961 cao 122m; Đập Bariri (Brazin) xây năm 1967 cao 112m... [1].
ICOLD là tổ chức phi chính phủ nhưng là tố chức đại diện cho hơn 80 nước xây
dựng đập. Tố chức này xúc tiến trao đối ý kiến và kinh nghiệm giữa các khu vực
11
trong thiết kế, xây dựng và vận hành, bao gồm cả điều kiện môi trường. Hội đập lớn
nhiều nước đã cồng bố trên các website của mình danh mục đập và hồ chứa. Ví dụ,
Hội đập lớn Nhật Bản (JCOLD) thống kê các đập cao 15-30m (chủ yếu là đập đất)
xây dựng từ năm 400 đến 2009 có khoảng 2300 đập; đập cao trên 30m từ năm 700
đến 2009 có khoảng 1120 đập (chủ yếu là đập đất hoặc đập đất đá hỗn hợp). Điều
này dễ hiểu vì đây là loại đập chịu động đất tốt mà Nhật Bản là quốc gia động đất
diễn ra thường xuyên.
Trước năm 1950, trong tống số các loại đập đất đá và đập bê tơng có chiều cao
trên 15m đã được xây dựng trên thế giới thì đập đất đá chiếm tỷ lệ khoảng 62%, vào
những năm 1951 đến 1977 tỷ lệ là 75% và vào những năm 1978 đến 1982, do phát
triến mạnh của các thiết bị cơ giới công suất lớn, mà tỷ lệ này là 83.5%. Những năm
gần đây, do xuất hiện loại đập trọng lực bằng bê tông đầm lăn thì tỷ lệ trên có giảm
nhưng các đập lớn bằng vật liệu đất đá vẫn phát triển rất mạnh, đập lớn bằng vật liệu
địa phương chiếm 82,9% [2].
Đập lớn bằng đất đá được định nghĩa bởi ICOLD là đập có chiều cao trên 15m,
hoặc trong trường họp đập cao từ 10 đến 15m, phân loại theo tiêu chuẩn khác, lượng
trữ nước vượt 106 m3 hoặc lưu lượng xả lũ lớn hơn 2000m3/s (Bảng 1.1). Tài liệu [2]
thống kê 36.235 đập đã hồn thành và trong thời gian thi cơng (đã loại trừ các loại
đập phục vụ mục đích cơng nghiệp khơng cịn giá trị sử dụng). Trong số này có hơn
19000 tại Trung Quốc và 5459 tại Mỹ. số liệu này vượt xa so với con số 5196 đập
trên toàn thế giới vào năm 1950.
Bảng 1.1. Thống kê số lượng đập lớn năm 1988 trên thế giới
Nhóm
Đập vật liệu địa phương
Đập bê tông (gồm cả đá xây)
%
Loại
Loại (ký hiệu theo LCOLD)
Đất đắp
TE
Đá đẳp
ER
Trọng lực
PG
11.3
Vòm
VA
4.4
Trụ chống
CB
1.0
Nhiều vòm
MV
0.4
36235
100
Tổng đập lớn
82.9
Ghi chủ: Thống kê 1988 của ICOLD [2].
Số liệu thống kê gần chính xác về đập lớn [3] năm 1998 chỉ tính đến các đập có
chiều cao trên 30m với tổng số đập được thống kê là 25410 và số lượng đập ở một
số nước rút gọn hơn, đáng kế là Trung Quốc.
12
Bảng 1.2. Tống số đập của Anh, Mỹ và Trung Quốc năm 1998
(thống kê quốc gia)
Quy định quốc gia
về dự án đập
535
>5500
C.2600
Mỹ
6375
75000
N.K.
Trung Quốc
4434+
>86000++
N.K.
Tên nước
Đập lớn 1998
Anh
Ước lượng tống số đập
Ghi chủ: (+): đập trên 30m; (++) : tống số đập dưới lượng khống chế quốc gia.
Bảng 1.3. Đập cao nhất thế giói
Đập
Quốc gia
Loại
Hồn thành
năm
Chiều cao
(m)
Rogun
Tadjikistan
TE-ER
2012
335
Nurek
Tadjikistan
TE
1980
300
Grande Dixence
Thụy Sỹ
PG
1962
285
Inguri
Georgia
VA
1980
272
Tehri
Ấn Độ
TE-ER
1997
261
Chicoasen
Mexico
TE-ER
1980
261
Ghi chú: TE-ER - đập đá chống thấm bằng đất; TE- Đập đất; PG- Đập bê tơng trọng lực;
VA- Đập vịm thân thẳng đứng. Có 27 đập với chiều cao lớn hơn 200m. Thống kê 1996,
theo Mermel [4].
Bảng 1.4. Đập có khối lượng lớn nhất
Quốc gia
Loại
Chiểu cao
(m)
KL đập
(106m3)
Hoàn thành
Tarbela
Pakistan
TE-ER
143
105.9
1976
Fort Peck
Mỹ
TE-ER
76
96.1
1937
Usuma hạ
Nigeria
TE-ER
49
93
1990
Tucurui
Brazil
TE-ER-PG
106
85.2
1984
Atarurk
Thổ Nhĩ Kỳ
TE-ER
184
84.5
1990
Guri (Raul Leoni)
Venezuela
TE-ER-PG
162
78
1986
Ghi chủ: Thống kê 1996 của Mermel [4].
13
Bảng 1.5. Đập có khả năng trũ’ nước lớn nhất
Trữ nước (109m3)
Đập
Quốc gia
Loại
Owen Falls
Uganda
PG
31
1954
2700
Kakhovskaya
Ukraine
TE-PG
37
1955
182
Kariba
Zimbabwe
VA
128
1959
180.6
Bratsk
Nga
TE-PG
125
1964
169.3
Aswan
Ai cập
TE-ER
111
1970
168.9
Akosombo
Ghana
TE-ER
134
1965
153
Chieu cao (m) Hoàn thành
Ghi chú: Thống kê 1996 của Mermel [4].
Bảng 1.6. Một số đập đất đá lớn xây dựng trước 1970
Tên đập
Quốc gia
Sông
Loại đập
Nurek
Nga
Vakhs
Đá đố tường lõi đất
300
1971
Maika
Canada
Kolumbia
Đá đổ tường lõi đất
240
1971
Oravill
Mỹ
Fezer
Đá đổ tường lõi đất
224
1967
Axuan
Ai cập
Nin
Đá đổ tường lõi đất
125
1970
Tepukstepek
Mexico
Lerma
Đá xếp bản mặt bê tông
37
1927
Kuoich
Anh
Gir Gerry
Đá xếp bản mặt bê tông
33
1956
Chiểu cao (m) Năm
Ghi chủ: Theo V.A. Zairova, V.G. Radchenko [5].
Bảng 1.7. Một số đập đất đá lớn và thông tin chi tiết
Tên đập
Loại
đập
Chiều
cao,
m
Khối lượng,
ngàn m3
Đá
đổ
Cường độ thi cơng trung
bình tháng, ngàn ni3
Đất đắp
Đất Lớp
thịt lọc
Đá đố
Đất đắp
750
Năm
xây dựng
San-Gabrien
(1)
114
4802
vn
2470
350
Kenhi
(1)
97
1780
380
740
325
1951-1952
Miboro
(1)
131
5480 1630 840
360
1957-1960
Ghesionhieralp
(2)
155
11200
1150
700
1956-1960
Serr-Ponson
(2)
120
12000
2000
340
1955-1960
Trangslet
(1)
120
4650
1500 1250
200
1956-1960
Kadzakai
(3)
98
4000
1370 380
Trerri-Valli
(3)
96
2550 2150 435 Max 10/ngđ Max 17,7/ngđ 1951-1956
Braunli
(1)
89
4840
330
287
345 Max 22/ngđ
Ghi chủ: Theo V. A. Zairova, V. G. Radchenko [5].
14
150
Max 2/ngđ
1935-1938
1950-1952
1955-1958
Bảng 1.8. Số lượng đập vật liệu địa phương ờ các nước trên thế giói
TT
Quốc gia
Số lượng
TT
Tên nước
Số lượng
1
Trung Quốc
22000
17
Na Uy
335
2
Mỹ
6575
18
CHLB Đức
311
3
Ấn Độ
4291
19
Al-ba-ni
306
4
Nhật
2675
20
Ru-ma-ni
246
5
Tây Ban Nha
1196
21
Zim-ba-buê
213
6
Canada
793
22
Thái Lan
204
7
Hàn Quốc
765
23
Thụy Điển
190
8
Thổ Nhĩ Kỳ
625
24
Bulgari
180
9
Brazin
594
25
Thụy Sĩ
156
10
Pháp
569
26
Áo
149
11
Nam Phi
539
27
Cộng hòa Séc
118
12
Mexico
537
28
Algerie
107
13
Italia
524
29
Bồ Đào Nha
103
14
Vương Quốc Anh
517
30
Indonesia
96
15
Australia
486
31
Liên Bang Nga
91
Ghi chủ: Theo ICOLD, 1998 [3].
1.2. Sự PHÁT TRIỂN HÒ ĐẬP Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam, trước năm 1964 việc xây dựng hồ chứa diễn ra chậm, có ít hồ chứa
được xây dựng trong giai đoạn này. Sau năm 1964, đặc biệt từ khi đất nước thống
nhất (1976) thì việc xây dựng hồ chứa phát triến mạnh. Từ năm 1976 đến nay số hồ
chứa xây dựng mới chiếm 67%. Không những tốc độ phát triển nhanh, mà cả về quy
mồ cồng trình cũng lớn lên khồng ngừng. Hiện nay, đã có nhiều hồ lớn, đập cao ở
những nơi có điều kiện tự nhiên phức tạp.
Bảng 1.9. Số lượng và phân loại hồ chứa thủy lợi
Dung tích
hồ (106 m3)
>100
10-100
5-10
3-5
1-3
ớ, 2-1
<0,2
Tổng
2012
16
87
68
84
459
1752
4182
6648
2015
19
105
170
520
821
1743
3285
6663
Ghi chủ: Theo thống kê của Tổng cục Thủy lợi.
15
Hồ chứa nước lớn có 551 hồ (năm 2012). Các tỉnh có nhiều hồ chứa lớn, gồm: Lạng
Sơn: 45 hồ, Nghệ An: 33 hồ, Quảng Nam: 23 hồ, Bình Định: 28 hồ, Đắk Lắk: 38 hồ,
Đắk Nông: 15 hồ. Chủ yếu đập ở các hồ này là đập đất hoặc đập đất đá hỗn hợp.
Số liệu thống kê năm 2015 so với năm 2012 cho thấy nhiều hồ được nâng cấp,
mặc dù số hồ xây mới rất ít.
Số lượng đập do TCTL thống kê theo chiều cao H=15-30m và H>30m chưa có
con số chính xác. Theo thống kê khơng đầy đủ của chúng tôi, hồ đập do TCTL quản
lý đến 2015: số đập cao 30m trở lên là 63; số đập cao từ 15m đến dưới 30m là 492.
Bảng 1.10. Đập đất, đá lớn ở Việt Nam thuộc quản lý của TCTL (2012)
TT
Tên hồ
Tỉnh
Loại đập
H(m)
Năm hồn thành
1
Khn Thần
Bắc Giang
Đất
26,00
1963
2
Đơn Dương (Đa Nhim)
Lâm Đồng
Đất
38,00
1963
3
Suối Hai
Hà Tây
Đất
24,00
1963
4
Thượng Tuy
Hà Tĩnh
Đất
25,00
1964
5
Câm Ly
Quảng Bình
Đất
30,00
1965
6
Tà Keo
Lạng Sơn
Đất
35,00
1972
7
Cấm Sơn
Bắc Giang
Đất
42,50
1974
8
Vực Trống
Hà Tĩnh
Đất
22,80
1974
9
Đồng Mơ
Hà Tây
Đất
21,00
1974
10
Tiên Lang
Quảng Bình
Đất
32,30
1978
11
Núi Cốc
Thái Nguyên
Đất
26,00
1978
12
Pa Khoang
Lai Châu
Đất
26,00
1978
13
Kẻ Gỗ
Hà Tĩnh
Đất
37,50
1979
14
Yên Mỹ
Thanh Hóa
Đất
25,00
1980
15
Yên Lập
Quảng Ninh
Đất
40,00
1980
16
Vĩnh Trinh
Quảng Nam
Đất
23,00
1980
17
Liệt Sơn
Quảng Ngãi
Đất
29,00
1981
18
Phú Ninh
Quảng Nam
Đất
39,40
1982
19
Sơng Mực
Thanh Hóa
Đất
33,40
1983
20
Quất Đơng
Quảng Ninh
Đất
22,60
1983
21
Xạ Hương
Vĩnh Phúc
Đất
41,00
1984
22
Hòa Trung
Đà Nằng
Đất
26,00
1984
16
TT
Tên hồ
Tỉnh
Loại đập
H(m)
Năm hoàn thành
23
Hội Sơn
Binh Định
Đất
29,00
1985
24
Dầu Tiếng
Tây Ninh
Đất
28,00
1985
25
Biển Hồ
Gia Lai
Đất
21,00
1985
26
Núi Một
Bình Định
Đất
30,00
1986
27
Vực Trịn
Quảng Bình
Đất
29,00
1986
28
Tuyền Lâm
Lâm Đồng
Đất
32,00
1987
29
Đá Bàn
Khánh Hịa
Đất
42,50
1988
30
Khe Tân
Quảng Nam
Đất
22,40
1989
31
Kinh Mơn
Quảng Trị
Đất
21,00
1989
32
Khe Chè
Quảng Ninh
Đất
25,20
1990
33
Phú Xn
Phú n
Đất
23,70
1996
34
Gị Miếu
Thái Ngun
Đất
30,00
1999
35
Cà Giây
Bình Thuận
Đất
30,00
1999
36
Sông Hinh
Phú Yên
Đất
50,00
2000
37
Sông Sắt
Ninh Thuận
Đất
29,00
2005
38
Sông Sào
Nghệ An
Đất
30,00
2006
39
Easoup
Đắc Lắc
Đất
29,00
2005
40
Hà Động
Quảng Ninh
Đất
30,00
2007
41
laM’La
Gia Lai
Đất
37,00
2009
42
Tân Sơn
Gia Lai
Đất
29,20
2009
43
Tả Trạch
Thừa Thiên Huế
Đất
60,00
2012
44
Suối Mỡ
Bắc Giang
Đất
27,80
2012
Đập lớn có chiều cao trên 50m, phần lớn do Bộ công thương quản lý, chủ yếu là
đập thủy điện. Loại đập bê tông, bê tông đầm lăn, đá đổ và đá đổ bản mặt bê tông
chiếm đa số.
Đập đá đố được ứng dụng rộng rãi cho những đập có chiều cao lớn như Thác Bà,
Hồ Bình, Hàm Thuận - Đa Mi V.V.... Các đập này chủ yếu chống thấm bằng lõi
giữa đất sét. Đập đá đổ chống thấm bằng lõi giữa hoặc tường nghiêng đất sét có
nhiều ưu điểm như chịu động đất tốt, ổn định, nhưng do mái quá xoải nên tốn vật
liệu, đường tháo nước thi công phải làm dài và tốn kém. Ngồi ra, loại đập này cịn
có hạn chế khi thi công trong điều kiện mùa mưa đối với lõi sét.
17
Bảng 1.11. Các đập đá đố ở Việt Nam
TT
Tên đập
Trên sơng
Loại đập
Chiều cao (m)
Năm
1
Thác Bà
Chảy
Đá đồ tường lõi đất
46
1964-1971
2
Hịa Bình
Đà
Đá đô tường lõi đất
128
1979-1991
3
Tuyên Quang
Gâm
Đá đắp bản mặt bê tông
93
2002-2008
4
Cửa Đạt
Chu
Đá đắp bản mặt bê tông
118
2003-2009
5
Quảng trị
Rào Quán
Đá đắp bản mặt bê tông
75
2003-2008
6
Truồi
Truồi
Đất đá hỗn hợp
49
1996-2002
7
Vĩnh Sơn
Sông Hinh
Đất đá hỗn họp
37
1992-1994
8
Sơng Hình
Sơng Hinh
Đất đá hỗn hợp
42
1995
9
Sơng Ba Hạ
Sơng Ba Hạ
Đất đá hỗn hợp
60
2004-2009
10
Đá Bàn
Đá Bàn
Đất đá hỗn họp
42
1976-1985
11
Đại Ninh
Đồng Nai
Đất đá hỗn hợp
50
2003-2008
12
Yaly
Sê San
Đá đố lõi giữa
69
1993-2002
13
Easoup
Easoup
Đất đất
26
2001-2007
14
Trị An
Đồng Nai
Đất đất
40
1984-1991
15
Thác Mơ
Sơng Bé
Đất đá hỗn hợp
46
1991-1995
16
Dầu Tiếng
Sơng Sài Gịn
Đất đất
27
1981-1985
Sơng Ba
Đá đố bản mặt bê tông
60
2011
Xekaman (Lào) Đá đố bản mặt bê tông
102
2006-2011
Đá đổ bản mặt bê tông
98
2015
17 An Khê-Kanak
18
Xekaman 3
19
Sông Bung 2
Sông Bung
Bảng 1.12. Các đập bê tông đầm lăn (RCC) ờ Việt Nam, tính đến 2015
TT
Tên cơng trình
Chiều cao (m)
Địa điếm
Năm hồn thành
1
PlêiKrơng
71
Kontum
2006
2
Định Bình
54
Bình Định
2007
3
A Vương
82
Quảng Nam
2008
4
Sê San 4
71
Gia Lai
2008
5
Bắc Hà
100
Lào Cai
2011
6
Bình Điền
70
Thừa Thiên Huế
2008
7
Cố Bi (Hương Điền)
75
Thừa Thiên Huế
2008
8
Đồng Nai 3
108
Đắc Nông
2009
9
Đồng Nai 4
128
Đắc Nông
2010
10
ĐaKrinh
99
Quảng Ngãi
2008
18
TT
Tên cơng trình
Chiều cao (m)
Địa điểm
Năm hồn thành
11
Nước Trong
68
Quảng Ngãi
2012
12
Sơn La
138
Sơn La
2012
13
Bản Chát
130
Lai Châu
2012
14
Bản Vẽ
138
Nghệ An
2010
15
Sông Bung 2
95
Quảng Nam
2010
16
Sông Tranh 2
95
Quảng Nam
2010
17
Sơng Kon 2
50
Quảng Nam
2010
18
Bản Ươn (Trung Sơn)
85
Thanh Hóa
2011
19
Huội Quảng (CVC)
104
Sơn La
2012
20
Lai Châu
137
Lai Châu
2016
21 Nậm Chiến (Vòm CVC)
130
Sơn La
2013
22
Dakmi 4
90
Quảng Nam
2011
23
Đồng Nai 2
79
Đakrông
2014
24
Đồng Nai 5
72
Đồng Nai
2015
25
Sông Bung 4
114
Quảng Nam
2015
1.3. PHƯƠNG ÁN DẪN DỊNG THI CƠNG Ở MỘT SỐ CƠNG TRÌNH
1.3.1. Cơng trình đầu mối thủy điện Thác Bà
Cơng trình đầu mối thủy điện Thác Bà nằm trên sông Chảy gồm các hạng mục sau:
Nhà máy thủy điện gồm 3 tổ máy với tổng công suất 108MW nằm ở bờ phải, ở
lịng sơng xây dụng một đập tràn kiểu Ophixerop gồm 3 khoang, mỗi khoang rộng
10,5m và một đập đá đổ cao 46m, dài 650m; một nâng tàu có sức nâng 60 tấn nằm ở
bờ trái.
Địa chất ở khu vực đầu mối phần lớn là đá gnai và đá granit rắn chắc.
Các chỉ tiêu thủy văn theo Bảng 1.13..
Bảng 1.13. Các chỉ tiêu thủy văn dịng chảy tại tuyến cơng trình Thác Bà
Các chỉ tiêu
Qmaxtức
Qmax
thời (m3/s)
Ĩ0°/o
5%
2470
2860
r/o
ớ, 1 %
5240
trung bình ngày đêm (m3/s)
2580
3330
5080
tổng lượng (m3)
6570
7450
9320
Wmax
Phuơng án dẫn dịng thi cơng nhu sau:
19
- Giai đoạn một: Đắp đê quai bao bọc xung quanh hố móng của nhà máy thủy
điện và đập tràn, dẫn dịng qua lịng sơng thu hẹp. Đe giảm bớt chiều cao đê quai
thượng lưu, mở rộng thêm lịng sơng đế tăng cường khả năng tháo nước lũ.
- Giai đoạn hai: Sau khi xây dựng xong khoảng 80% khối lượng bê tông của đập
tràn và nhà máy thủy điện, tiến hành chặn dòng đế dẫn dòng qua đập tràn chưa xây
dựng xong (qua khe răng lược) rồi đắp đê quai thượng lưu ở phần lịng sơng để xây
dựng đập đá đổ. Song song với việc nâng cao dần đập đá đổ, tiến hành đổ bê tồng các
khoang tràn theo kiểu lấp các khe răng lược cho tới khi kết thúc xây dựng cơng trình.
Hình LI. Mặt băng nhà máy thủy điện Thác Bà
1- Sơng Chảy; 2- Đỉnh đập chính; 7- Cửa vào đập tràn; 8- Cửa vào nhà máy thủy điện.
Hình 1.2. Cơng trình Thác Bà - Mặt băng dân dịng thỉ cơng
a) Giai đoạn 1: Dân dịng qua lịng sơng thu hẹp; b) Giai đoạn 2: Dần dịng qua khe răng
lược (đập tràn bê tông đang xây dở): 1- Sơng Chảy; 2- Tuyến đập chính; 3- Đê quai thu hẹp
lịng sơng bảo vệ móng đập tràn và móng nhà máy thủy điện; 4- Vị trí đập tràn và nhà máy
thủy điện; 5, 6- Đê quai thượng lưu và hạ lưu.
20
1.3.2. Cơng trình hồ chứa Kẻ Gỗ
Hồ chứa có nhiệm vụ chính là tưới cho 21,136ha ruộng, đồng thời kết hợp phát
điện. Ngồi ra hồ cịn tham gia chống lũ và phát triển nghề cá trong lịng hồ.
Cụm cơng trình đầu mối hồ Kẻ Gỗ bao gồm: Đập đất, đập phụ, cống lấy nước,
tràn xả lũ. Đập chính cao 39m, dài 960m, chiều rộng đáy đập 172m. cống lấy nước
đặt ở bờ phải đáy đập, cống tròn D=2,9m đật trong một hành lang rộng 6,9m, cao
4,8m. Nhà máy thủy điện đặt cuối ống áp lực của cống lấy nước công suất 2,3MW.
Tràn xả lũ đặt ở bờ phải, cách đập một đoạn xa, bề rộng tràn 50m.
Cơng trình Kẻ Gồ nằm trên sông Rào Cái, lưu lượng về mùa lũ lên tới 2300 m3/s.
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi cơng qua tràn là 1420 m3/s.
Phương án dẫn dịng thi cơng và thi cơng các cồng trình đầu mối như sau:
a) Năm thứ nhất và năm thứ hai: Dần dòng thi cơng qua lịng sơng cũ. Trong hai
năm này làm những công việc sau:
1. Xử lý nền đập ở bờ phải;
2. Đào kênh dẫn dịng thi cơng cho đợt sau;
3. Đào móng cống, tràn, nhà máy thủy điện;
4. Đắp đập phụ;
5. Xử lý nền đoạn lịng sơng bờ trái;
6. Đào và lát mái kênh dẫn dòng;
7. Đào chân khay và đắp phần bờ phải;
8. Thi công bê tông tràn, thi công xong bê tông cống lấy nước và nhà máy thủy điện.
b) Năm thứ 3: Dần dịng thi cơng qua kênh với lưu lượng thiết kế dẫn dịng thi
cơng 1420 m3/s. Trong thời gian này làm các việc sau:
1. Thi công đê quai thượng hạ lưu;
2. Đào chân khay, xử lý nền móng, thi cơng đập chính ở bờ trái và lịng sơng;
3. Hồn thiện cống lấy nước và nhà máy thủy điện.
c) Năm thứ tư: Dần dịng thi cơng qua cống lấy nước. Các cồng việc thực hiện gồm:
1. Chặn dòng chảy qua kênh;
2. Đắp đập phần chừa lại ở kênh dẫn dịng;
3. Sang mùa lũ cơng trình bắt đầu phát huy tác dụng ngăn lũ, giữ nước.
d) Năm thứ năm: Hồn thiện cơng trình.
21
Hình 1.3. Mặt bằng cơng trình đầu mối Kẻ Gỗ: 1- Đập chính, đất đồng chất;
2- Kênh chính sau cống và trạm thủy điện; 3- Tràn xả lũ kiểu dốc nước.
Hình 1.4. Cơng trình Kẻ Gơ: Dân dịng qua lịng sơng tự nhiên:
1- Đập chính; 2- Kênh ra sau cống; 4- Vị trí kênh dẫn dịng; 5- Đá chuẩn bị ngăn dịng;
Hình 1.5. Cơng trình Kẻ Gơ: Dân dịng thi cơng năm thứ 3 qua kênh: 1- Đập chính;
4- Kênh dẫn dịng rộng 24m, đáy của vào ở cao trình 106,50m; 6- cầu treo; 7, 8- Đê quai
thượng lưu có đỉnh ở cao trình 113,00m và đê quai hạ lưu có đỉnh ở cao trình 110,00m.
22
1.3.3. Cơng trình thủy điện Hịa Bình
Sơng Đà có cấu tạo địa chất phức tạp, chế độ thủy văn có khả năng đe dọa lớn
đến sự an toàn ở hạ lưu. Q trình dẫn dịng thi cơng phải tn theo quy trình hết sức
chặt chẽ và đảm bảo an tồn tuyệt đối ở từng giai đoạn.
Trình tự dẫn dịng thi công được thế hiện trong Bảng 1.14.
Bảng 1.14. Phương án dẫn dịng thi cơng
cơng trình Thủy điện Hịa Bình
Đặc tỉnh thủy văn
TT
Thời gian
(năm)
Hình thức
dẫn dịng
thi cơng
Mùa
Tần
suất
p°/o
1
1981
2
1982
Lưu
lượng
thiết kế
(m3/s)
Lưu
lượng
thực tế
(m3/s)
Chênh
lệch
mực
nước
thiết kế
(m)
Lịng sơng tự nhiên
Kiệt
10
2040
Lịng sơng thu hẹp
Lũ
10
14690
Lịng sơng thu hẹp
Kiệt
10
2040
Dần dịng thi cơng qua
kênh
Kiệt
10
2040
1580
2,3
Kênh dẫn dịng
Lũ
10
14690
14200
9,5
Kênh dẫn dịng
Kiệt
10
2040
2,3
Kiệt
10
1600
14,2
7330
3
0,8
Ngăn sơng Đà
3
1/1983
4
5/1983 12/1985
Ngăn kênh thi cơng
5
1/19865/1986
6
5/198611/1986
Dần dịng thi cơng qua 2
đường hầm
Lũ
1
18600
6/1987 12/1987
Dan dịng thi cồng qua 2
đường hầm và các cửa xả
đáy tràn
Lũ
0,2
23400
12/1987
Ngăn đường hầm số 1
5/1988 9/1988
Dần dịng thi cơng qua 1
đường hầm và các cửa xả
đáy tràn
Lũ
0,2
23400
7
8
Dan dịng thi cơng qua
đường hầm
13600
23,7
54,6
11000
67,9
23
Đặc tỉnh thủy văn
TT
7/707 gian
(năm)
Hình thức
dẫn dịng
thi cơng
Mùa
Tần
suất
p°/o
9
Ngăn đường hầm số 2 và
10/1988 tích nước đến cao độ +82
12/1988
đê chạy máy I
0,1
10
12/1988 10/1989
Dần dịng thi cơng qua
cửa xả đáy và tố máy I
0,1
11
Từ 11/1989
Dần dịng thi cơng qua 2
tổ máy và tràn vận hành
0,1
6/1990
Đắp đập đến cao độ thiết
kế +123, xả lũ qua đập
tràn và các tổ máy
0,1
12
Lưu
lượng
thiết kế
(m3/s)
Lưu
lượng
thực tế
(m3/s)
Chênh
lệch
mực
nước
thiết kế
(m)
Hình 1.6. Mặt bằng dân dịng thi cơng qua lịng sơng thu hẹp
và chn bị ngăn sơng chính, đập Hịa Bình 01-1983:
1- Kè ngăn dịng; 2- cầu phao; 3- Đê quai cửa ra của đuờng hầm dẫn dòng;
4- Bãi đá q cỡ phục vụ ngăn dịng; 5- Vị trí quan sát chỉ huy; 6- Kênh dẫn dịng bờ phải
có đáy ở cao trình 1 l,00m; 7- Tim tràn xả lũ; 8- Tuyến đập chính; 9- cầu phao.
24
Hình 1.7. Khối bê tơng và đá q cỡ để ngăn sơng:
1- Móc sắt d32; 2- Móc sắt d32 có chốt chẻ; 3- Vữa xi măng; 4- Nêm.
Hình 1.8. Kết thúc dân dịng thi cơng qua kênh và ngăn kênh trên 3 tuyến:
1, 2, 3- Vị trí các tuyến ngăn kênh; 4- Tuyến đập chính; 5- Cửa vào kênh dẫn dịng;
6- Cửa ra của 2 đường hầm dẫn dịng.
Cơng trình thủy điện Hịa Bình có một thời gian dài dẫn dịng thi cơng qua kênh.
Mặt cắt kênh được thay đổi theo các giai đoạn thi công nhằm đảm bảo khả năng tháo
nước và tiến độ thi cơng cơng trình. Khi dẫn dịng thi cơng qua kênh mà lịng kênh
là đập xây dựng dở, những người thi công đã rất chú ý đến vấn đề tiêu năng phía sau
kênh, đảm bảo cho cơng trình dẫn dịng thi cơng làm việc an toàn.
25