Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

Quản lý biển và vùng bờ - Đại học Thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 224 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KỸ THUẬT BIÊN
NGUYỄN THỊ THẾ NGUYÊN - vũ MINH CÁT

QUẢN LÝ BIỂN

VÀ VÙNG BỜ

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI


ii


MỤC LỰC

DANH MỤC BẢNGBIỂU—.....—..... -.....
DANH MỤC HÌNH —



_

-......

_

—.... —..... —.....—.....
_








-..... -..... - vm
_

—IX

XI

CẢC Tử VlÊtTẮT—

LỞI NỚI ĐẤU

Xíll
CHƯƠNG1. KHÁI NIỆM CHUNG VẼ BIẾN VÀ VÙNG BỚ

1.1. CÁC VÙNG BIỂN CÙA MỘT QUỐC GIA VEN BIÊN....................................................... 1

1.2. PHẠM Vĩ VÙNG BỞ........................................................................................................... 2
1.3. QUAN DIỄM HỆ THỐNG VỀ VŨNG BỜ.......................................................................... 4

1.3.1. Khái quát vé hệ thống vùng bò.....................................................................................4
1.3.2. Dặc diêm tụ nhiên vùng bò......................................................................................... 5
1.3.3. Các hoạt đụng kinh tế- xà hội.................................................................................... 7
1.3.4. Co sở hạ rông vã thê chẽ'............................................................................................... 7
CHƯƠNG 2. CÁC DẠC DIÊM rự NHIÊN PHI SINH HỌC BIÊN VÀ VÙNG BỜ


2.1. KHÍ HẬU BIÊN..................................................................................................................... 9

2.1.1. Điêu kiện hình thành khi hậu biêh Việt Nam.............................................................. 9
2.1.2. Khí hậu biến Việt Nam................................................................................................ 10
2.2. CÁC YỂU TỐ THÚY DÓNG Lực BIÊN............................................................................11
2.2.1. Thủy triếu..................................................................................................................... 11
2.2.2. Sóng............................................................................................................................. 12
2.2.3. Dịng cháy.................................................................................................................... 15
2.3. CÁC T1ỂM NĂNG VÀ TÀI NGUYÊN Pl II SINH VẬT BIÊN.........................................18

2.3.1. Khoáng sin rắn............................................................................................................ 18
2.3.2. Tài nguyên dấu khí...................................................................................................... 20
2.3.3. Tài nguyên băng cháy (metan hydrat)........................................................................21
2.3.4. Tài nguyên nâng hiựng............................................................................................... 21
2.3.5. Tãi nguyên vi thế vả cánh quan.................................................................................. 21

CHƯƠNG 3. CÁC DẬC DIÊM SINI 11IỌC BIỂN VÀ VÙNG BÒ
3.1. MỎT SỐ KHẢI NIỆM co BÂN........................................................................................ 24
3.2. CÁC Q TRÌNH SINH THÁI..........................................................................................25
3.2.1. Vịng tuẩn hỗn dinh dưỡng trong hệ sinh thái........................................................ 25
3.2.2. Dõng nấng luọng qua hệ sinh thúi............................................................................. 27
3.2.3. Co chê'chi phôi hoạt dộng cùa hộ sinh thãi............................................................... 28

iii


3.3. CÁC HỆ SINH THÁI VEN BÒ.......................................................................................... 31

3.3.1. Rộn san hô ngâm......................................................................................................... 31
3.3.2. Rừng ngập mặn...........................................................................................................36

3.3.3. Cỏ biến......................................................................................................................... 39
3.3.4. Vùng cửa sõng vã đấm phã........................................................................................ 42
3.3.5. Đám lẩy nước màn...................................................................................................... 44
3.3.6. Bãi triẽu........................................................................................................................ 46
3.3.7. Bài biến........................................................................................................................ 47
3.3.8. Hộ sinh thái cổn cát..................................................................................................... 49
3.3.9.1 iệ sinh thái cò biên và bò đá...................................................................................... 50
3.4. CÁC NGUÓN LOI THUY, HẢI SÁN.............................................................................. 51
3.5. CHẤT LƯỢNG NƯỚC, DỘC TÍNH SINH THÁI, Õ NHIỄM BIÊN.............................. 53

CHƯƠNG 4. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH tê; xã HỘI - CÁC CHỨC NĂNG, LỌI ÍCH VÀ XUNG
DỘT TRONG Sử DUNG BIÊN, VÙNG BÕ

4.1.

CÁC CHÚC NĂNG CÙA MÕI TRƯỜNG TU NHIÊN......................................................... 60

42. CÁC CHỨC NẰNG KINH tê; xã hội cùa biển và vùng bờ.... . ... . ... . ....................... 63
4.2.1. Các chức năng vẽ kinh tế........................................................................................... 63
42.2.

Các chức năng vẽ xà hội......................................................................................... 64

4.2.3. Cãc chức nàng vổ sinh thái....................................................................................... 65
4.2.4. Các chức năng vẽ môi trường.................................................................................... 66

42.5.

Các chúc năng VC .ỉn ninh quốc phịng................................................................. 66


4.2.6. Cóc giá tri khác.......................................................................................................... 66

43. CÁC BÉN LIÊN QUAN VÀ CÁC VÂN DẾ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỞNG BIEN, VÙNG BỜ.67
4.3.1. Các bẽn liên quan....................................................................................................... 67
4.3.2. Gic vấn dê tài nguyên, mõi trường vã xung đột trong sử dung tái nguyên biến,

vùng bờ................................................................................................................................ 67
CHƯƠNG 5. MỘT SỚ ÁI’ Lực VÀ VAN ĐẼ VÊ TÀI NGUYÊN, MÕI TRƯỜNG BIÊN,

VŨNG BÓ VIỆT NAM
5.1. KHẢI QUÁT VẼ BIẾN VÀ VŨNG BỞ VIẾT NAM.......................................................... 73

5.1.1. Giói thiệu chung.......................................................................................................... 73
5.1.2. Tãm quan trọng cúa biẻn, dao Việt Nam dõi vói sự nghiệp xây dựng và bao vệ

Tỗ quốc...................................................................................................................... 75
5.2. CÁC ÁP Lực LÈN BIẾN VÀ VŨNG BÒ VIỆT NAM...................................................... 77

5.2.1.

Các ãp lực tù tự nhiên.............................................................................................77
iv


5.2.2. Các áp lục tir các hoat động ph.it tnèn KT-XH trên hiu vực sóng........................... 85
5.2.3. Các áp lực từ các hoạt dộng phát triển KT-XH ven biến vã trên biến......................86
5.3.

MỘT SỐ VẤN ĐẼ VẾ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIÊN VÀ VÙNG BỜ VIẾT NAM.... 101


5.3.1. Suy giám chát lượng nước và tram tích.................................................................. 101
5.3.2. Suy thối cãc hệ sinh thải biến.................................................................................. 104
5.3.3. Suy giám da dạng sinh học biến................................................................................106
5.3.4. Xói lờ bị biêh và mat ơn định dường bị.................................................................. 106

CHƯONG 6. GIÓI THIÊU CHUNG VÉ QUAN LÝ BIEN VÀ QUAN LÝ TONG HQP VŨNG BỊ
6.1. GIĨI THIỆU CHUNG VÊ QUÁN LÝ BIỂN.................................................................... 108

6.1.1. Khái niệm vẽ quán lý biên....................................................................................... 108
6.1.2. Khung thê ché'và chinh sách quốc tế vẽ quán lý biên............................................ 109
6.1.3. Hoạt động quân lý biến lại một so quốc gia trên thếgiói...................................... 113
6.2. GIĨI THIỆU CHUNG VÊ QN LÝ TƠNG HỢP VÙNG BỊ...................................... 118

6.2.1. Khái niệm VC QLT1IVB............................................................................................ 118
6.2.2. Mục tiêu của QLTHVB...............................................................................................120
6.2.3. Những yếu tốánh hướng dến Ãự thành còng của QLTHVB................................... 122
6.2.4. QLT11VB tại một số khu vực trên thế giói..............................................................124
CHNG 7. XÂY DƯNG VÀ THựC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
QUÁN LÝ TONG HỌP VÙNG BỜ
7.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DựNG VÀ TI lực 1 IIỆ.N QUẢN LÝ TỔNG 11ỢP VÙNG BỞ

128

7.1.1. Các nguyên tắc chung................................................................................................128
7.1.2. Khía cạnh tổng họp trong QLTHVB......................................................................... 130
7.2. QUY TRÌNÍ1 XÂY DƯNG VÀ Tỉ iực 1UỆN C1ỈƯONG 1RÍN1 í QUAN LÝ TỔNG 11ỢP
VŨNG BỞ................................................................................................................................ 133

7.2.1. Quy trinh QI.THVB cúa châu Âu.............................................................................. 133
7.2.2. Quy trinh QLnỈVB cua PEMSEA........................................................................... 136

7.3. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH QUÁN LÝ TÔNG HOP VÙNG BƠ............................ 139

CHUÔNG 8. CÃC CÕNG cư PHỤC VỤ QUÁN LÝ TỐNG HỢP VÙNG BỜ
8.1.

CÁC CÔNG CỤ QUAN LÝ.......................................................................................... 146

8.1.1. Các luật pháp quốc tếvà quốc gia............................................................................ 146
8.1.2. Chiên hiợc, kếhoạch hãnh dộng QLTHVB............................................................... 147
8.1.3. Giáo dục cộng dông vã kê'hoạch truyến thông....................................................... 148
v


8.1.4. Phàn vùng sử dụng biến.......................................................................................... 149
8.1.5. Đánh giá lác dộng môi trường, đánh giá lác động mỏi trường tỏng họp vã dành giá

môi trường chiến lược....................................................................................................... 150
8.1.6. Dánh giá kinh tế....................................................................................................... 151
8.1.7. Quan hệ đóì tác nhã nước - tu nhãn........................................................................ 152
8.2.

CÁC CỒNG CỤ PHÂN TÍCH...................................................................................... 152

8.2.1. Hổ so vùng bò và báo cáo hiên trạng vùng bò....................................................... 152
8.2.2. Chng trinh quan trắc mõi trường tịng hợp......................................................... 155
8.2.3. Đánh giã nhanh mơi trưởng vũng bị....................................................................... 157
8.2.4. Đánh giá rủi ro mõi trường và quán lý rưi ro.......................................................... 158
8.2.5. Dánh giá súc chiu tái cũa mơi trng vũng bị........................................................ 159
8.2.6. Hệ thống quân lý thòng tin lỗng hợp....................................................................... 161
CHƯƠNG 9. QUÁN I .Ỷ BIẾN VÀ VÙNG BỜ Ó VIỆT NAM


9.1. NI IU CẨU VÀ LỊCII Sử QUẢN LÝ TỐNG 11QP BIÊN VĂ VÙNG BỠ Ớ V1ẼT NAM

163

9.1.1. Nhu câu quan lý tóng họp biến và vùng bị Việt Nam............................................ 163
9.1.2. Lich sứ QLTHVB ó Việt Nam.................................................................................... 164
9.2. HÊ THỐNG THE CHỄ PHÁP LUẬT QUÁN LÝ BIÊN VÀ VÙNG BÒ VIỆT NAM...... 167

9.2.1. Hệ thống thế ché'quản lý biên và vũng bó..............................................................167
9.2.2. > lệ thịng vãn ban quy phạm pháp luật liên quan dèn quan lý bién và vùng bò...168
9.3. MỘT SỐ KỂT QUÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NI IÀ NƯỞC TỒNG 11OP TI IƠNG NI ỈẤT

vẽ BIỂN VÃ VŨNG BỊ VIỆT NAM......................................................................................172

9.3.1. Cơng tác hốn thiện hệ thống văn bán quy phạm pháp luật..................................... 172
9.3.2. Công tác diêu tra co bán tàĩ ngun - mói trường.................................................. 172
9.3.4. Cơng tác qn lý khai thác, SŨ dụng biến và hãi dão.............................................173
9.3.5. Công lác BVMT biên.................................................................................................. 175
9.3.6. Công tác họp tãc quốc tếvà khoa học, cơng nghê....................................................175
9.3.7. Cơng tác thịng tin, tun truri.............................................................................. 176
9.4. CÃC NỘI DUNG, NHIỆM vụ QUÁN LÝ BIỄN VÃ VÙNG BỠ VIẾT NAM HIẾN NAY
VÀ TRONG NHỮNG NẢM TIẾP THEO.............................................................................. 177

9.4.1. Các nội dung, nhiệm vu quan lý vùng bờ déh năm 2020, tám nhìn dêii nãm 2030

177

9.4.2. Cãc nội dung, nhiệm vụ quân lý tài nguyên vã báo vộ mõi trường biéri dến nám 2020,


lấm nhin đèn nàm 2030....................................................................................................... 178

vi


CHƯƠNG 10. ĐỐ ÁN MÔN HOC
10.1. TÔNG QUAN................................................................................................................181
10.2. GIỚI THIỆU VẼ KHU vực NGHIÊN cửu................................................................... 182

10.2.1. Các dặc diêm tự nhiên............................................................................................ 183

10.2.2. Các hoạt động kinh tếhiện tại................................................................................ 186

10-3. MỘT SỐ LỤA CHỌN PHÁTTR1ÊN KINH TẾ'.............................................................187
10.4.

BÀI TẬP....................................................................................................................... 189

Bài tjp 1: Lập hổ so vùng bờ............................................................................................. 189
Bãi tập 2: Xác định các phương án phát then KT-XH vả phân tích máu thuẫn giũa
các ngành, lĩnh vực kinh tế................................................................................................. 192
Bãi tâp 3: Xây dung dù thi đánh giá hiệu quá QI.THVB.................................................. 193
Bãi tâp 4: Phân lích vã lụa chọn phương án phát then tỏì un.......................................... 193
Bài tập 5: Bài tập đóng vai.................................................................................................. 197

TÀI UÈU TI IAM KI IÂO___________ ____________ .._ ____ ______ ______ .._ _______2CO
PHỤ LUC 1: GIAI THÍCH MỘT SỐ TÙ NGỮ............................................................................. 203
PHỤ LỤC 2: TÓM TẲT dặc diêm cúa 12 HUYỆN DAƠ cúA VIỆT NAM........................... 2C6
Pl IỤ LỤC3: CÁC LINI I vực ƯU TIÊN TRONG Cl IƯONG I RÌNII QUIT IVB BANG


MASSACHUSETTS - MỈ......... -.........................

207

vii


DANH MỤC BÀNG BIÊU

Bảng 2.1: Dơ cao sóng (H>), chu kỳ sóng (Tp) và tơi? độ gió (V) tại các trạm hái văn ven bò
......7.................................... ............ ........ ............................ .......................................................... 14
Báng 2.2: Các dặc trung sóng cục dại tại một số trạm ven bơ nưóc ta................................. 15
Báng 3.1: Năng suất so cấp của một sô 11ST biên.................................................................... 33
Báng 3.2: Phân bố các khu vục dất ngập nước ven biên......................................................... 45
Báng 4.1: Tơng quan vẽ các chức năng của mói trường tự nhiên.......................................... 61
Báng 5.1: Kết quá kiêm kê quốc gia khí nhà kinh các năm 1994. 2000, 2010 và c tính dèh

nãm 2020 và 2030 ......................................................................................................................... 78
Báng 5.2: Các kịch ban nưóc biên dâng RCP4.5 (cm) và RCP8.5 (cm) của Việt Nam......... 81
Báng 5.3: Tông họp các tác dộng của biên dơi khí hậu dối vói vùng bị...............................82
Bàng 5.4: Sán luọng thúy sàn Việt Nam nãm 2013 và 2014.................................................... 90
Báng 5.5: Diên tích mật nước ni trơng th sân.................................................................. 92
Báng 6.1: Các cóng c quốc téìiẽn quan đêh mỏi trưởng biên........................................... 143
Báng 7.1: Nhóm chi thị thế chế đánh giá chucmg trình QI.THVB cùa IOC........................ 140
Báng 7.2: Nhóm chi thi sinh thái đánh giá chuông trinh QLTHVB cùa 1OC...................... 142
Báng 7.3: Nhóm chi thị KT-XH đánh giá chng trinh QLTHVB cùa IOC........................ 142
Báng 7.4: Danh mục co ban kiêm tra. đánh giá so bộ chuông trinh QI.TI IVB cùa PF.MSF.A
.....7................................................................. 7.......................................................................... 143
Báng 8.1: Các cơng cụ chính phục vụ QLTHVB.................................................................... 143
Báng 8.2: Lơng ghép chng trinh giáo due cơng dóng vã truyển thông trong chu trinh

QLTHVB..... .7...... ............................................. ............. ... .......... ...7................... 7.................. 143
Báng 8.3: Phân vùng chức năng sú dụng biến tại Sihanoukville, Cam-pu-chia............... 143
Báng 8.4: Mau báo cáo hiện trạng vùng bõ cùa PEMSF.A.................................................... 143
Báng 8.5: Chng trình quan trắc mơi trng tơng họp tại vịnh Mania, Phi-lip-pin...... 143
Báng 8.6: Ung dụng kết quà dành giá rúi ro dí' quân lý rủi ro.............................................143
Báng 10.1: Các ngành kinh tếhiộn tội vã số lao đỏng làm việc trong các ngành............... 187
Bâng 10.2: Các đặc diêm tụ nhiên và đặc điểm kinh tê’xà hòi tinh Hung Vân.................. 189
Báng 10.3: Xác đinh các phuong án phát triến vũng bõ Hung Ván..................................... 192
Báng 10.4: Phàn tích máu thuẫn giũa các ngành, khu vục....................................................193
Báng 105: Tổng hợp các thịng sơ’ tính tốn........................................................................... 195
Báng 10.6: Các ngành kinh tế có sụ suy giám sau thịi gian "t"........................................... 196

viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Các vùng biến của quốc gia ven biẻn......................................................................... 2
Hình 1.2: Các quá trình vật lý vũng bõ....................................................................................... 6
Hình 2.1: Biên độ triéu tại các trạm ven bở Việt Nam.............................................................12
Hình 2.2: Bán dơ dịng cháy mùa dơng Biến Dóng..................................................................16
Hình 2.3: Bán dõ dịng chày mùa hè Biên Đơng.......................................................................17

I lình 2.4: Trù luọng titan và kẽm tại một sơ mị dang khai khác ờ Việt Nam..................... 19
Hình 3.1: Sự tổn tại và luân chuyến nguyên tứ phối pho trong HST....................................26
Hình 3.2: Dịng nàng luụng qua hệ dẩm nuức mạn................................................................ 28
Hình 3.3: Khái qt vịng đời cúa tơm...................................................................................... 30
Hình 3.4: Những yếu tố vật lý cán cho sụ phát triẻn rạn san hơ........................................... 32
Hình 3.5: Các thành phãn cùa cây đước.................................................................................... 36


I lình 3.6: Một số lồi có biên thơng thường............................................................................. 39
I lình 3.7: Loi ích chung và quan hộ qua lại giữa 11ST rừng ngập mạn, có biên vã san hơ. 41
Hình 3.8: Vịng đời phơ biến của dộng vật võ giáp xác và dộng vát dáy............................ 47
Hình 3.9: Các HST biến Việt Nam và khu báo tổn biến theo quy hoạch............................. 52
1 lình 3.10: Chu trình thuỳ văn....................................................................................................53

Hình 3.11: Tơn tại cua một chết hố học trong mơi tnrịng................................................... 57

I lình 5.1: Phát thãi khí nhá kính ò ba lĩnh vục chinh.............................................................. 78
I lình 5.2: Thiệt hại do thiên tai tại Việt Nam tù năm 2011 đến 2017..................................... 84
Hình 5.3: Tỏng sân lượng vận tái cùa đỏi táu biên Việt Nam (nghìn tấn)............................ 87
Hình 5.4: Tý lệ đóng góp cùa một sơ'ngành kinh tếbiến vão CDP cá nước (%)................. 87
Hình 5.5: Co cấu đội làu Việt Nam năm 2015 (%)................................................................... 87
Hình 5.6: Sán lượng khai thác và ty trọng dóng góp vào GDP cá nước của khai thác và chè'
biên hái sàn................................................................................................................................... 90

I lình 5.7: Sơ' tàu dánh bắt hái sán xa bõ.................................................................................... 91
Hình 5.8: Cõng suất tàu đánh bát hãi sán xa bờ...................................................................... 91
Hình 5.9: Sân lượng khai thác dáu thỏ...................................................................................... 94
ix


Hình 5.10: Sơ'lượng dơ thị Việt Nam........................................................................................ 96

I lình 5.11: Tý lệ dân số thành thị cùa một sô tinh, thành phơ ven biến................................96
Hình 5.12: Sân lưọng mi biến............................................................................................. 99
Hình 5.13: Diễn biến hãm lưong TSS trung binh trong nước biên ven bờ tụi inõt sơ'khu
vực ven biến.............................................................................................................................. 102
Hình 5.14: Diên biến hàm lượng NHr (rung bình trong nước biến ven bị tại một sơ'khu
vực ven biên.............................................................................................................................. 102


I lình 5.15: Dién biến hàm lượng dấu mõ khống trung bình trong nc biên ven bị tại
một số khu vục ven biến..........................................................................................................103
Hình 5.16: Biến động diện tích RNM tại Việt Nam (ha)........................................................105

I lình 6.1: Các vùng biến cúa một quổc gia ven biến............................................................ 111
1 linh 6.2: Các nước trong khu vực Dõng Á............................................................................ 114

Hình 7.1: Chu trinh xây dựng và thực hiện QLTHVB theo ủy ban châu Âu..................... 133

I lình 7.2: Chu trinh xây dựng vã thực hiện QLTI1VB theo PEMSEA................................. 138
I lình 8.1: Quci trinh xây dựng và thực hiện chng trình truyễn thịng............................. 149
Hình 8.2: Sứ dụng hổ so vùng bờ cho cãc hojt động QLTHVB........................................... 153
Hình 8.3: Lóng ghép đánh giá nhanh mói trưởng trong chu trinh QLTHVB..................... 157
Hình 8.4: Các pha đánh giá rúi ro và quán lý rủi ro.............................................................. 158
Hình 8.5: So đố xây dựng mó hình mị phong súc chịu tái cùa khu vực ni trổng
thúy sân...................................................................................................................... 160
Hình 8.6: So đố tỏ chức dụ án QLTHVB trinh diễn quốc gia Dà Nang.............................. 165
Hình 8.7: So đó tố chức vận hành du án VN1CZM hai cáp trung uong vã tinh............... 166
Hình 9.1: Biếu đổ lượng mưa trung binh tai tinh Hưng Ván................................................ 184
1 Linh 9.2: Bán dổ tinh 1 lưng Vân............................................................................................. 185


CÁC TỪ VIÉT TÁT

BVMT

Bao vệ môi trưởng

BĐKII


Bién đồi khi hậu

COBSEA

Tỏ chức diêu phôi các nước biên Dông A

CSHT

Cơ sớ hạ tầng

EIA

Dãnh giá tác động mõi trưởng

DWT

Trọng tái cùa tàu

GEF

Quỳ mỏi trưởng tồn câu

GDP

Tơng sán phâm quồc nội

IIST

Hệ sinh thái


IEIA

Dành giá tác dộng môi trường tông họp

IMO

Tô chức hãng hãi quỏc tế

KCN

Khu công nghiệp

K1ICN

Khoa học vả công nghệ

KI II ID

Ke hoạch hành động

KKT

Khu kinh tế

KT-XH

Kinh te - xã hội

Mưlc


Đơn vị tiên tộ cùa địa phương (dược giá dinh trong dô án
môn học)

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triền nóng thơn

PEMSEA

TỔ chức dồi tác qn lý mơi trường các biền Dơng Á

PVN

rập đồn Dâu khi Việt Nam (PetroVietnam)

PTBV

Phát triền bền vững

RNM

Rừng ngập mặn

SCM

Sức chịu tài cùa mịi trường

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

ỌLTIIVB

Qn lý tơng hợp vùng bờ
xi


TN&MT

Tài nguyên, mỏi trường

TP

Thành phố

TSS

Tỏng chất rủn lơ lứng

UBND

Úy ban nhân dân

UNDP

Chương trinh Phát (rien Liên hiệp quốc

UNEP


Chương trình Mỏi trường Liên hiệp quốc

UNESCO

TÓ chức Giảo dục. Khoa học vã Vân hóa Liên hiệp quốc

VNICZM

Dư án hợp tác Việt Nam - Hã Lan vê quan lý tông hợp dài
ven biên

WB

Ngân hàng thế giới

xii


LỜI NĨI ĐẤU
Biến và vũng bõ có vai trị râ't quan trong đối với sự ph.it triến và an ninh cùa các

nước có biên nói riêng và của thê giỏi nói chung. Thê ký XXI được cãc nhà chiên
lược xem là "Thẻky cua dại dtiong", bởi cùng vói tốc dộ tâng trưởng kinh tê vã dân
so hiện nay, nguón tài nguyên thiên nhiên, nhát lã tái nguyên không tái tạo dưọc
trên dat lien, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỳ tói. Trong bối cành dó, các nước có
biên, nhát là các nưóc lón dếu vươn ra biên, xây dựng chiến lược biên, tăng cường

tiếm lục mọi mặt dê khai thác và khống chê biến. Biên và vùng bõ là những kho
nước vô tận, cung cấp cho các lục địa một lượng hai mróc rất lón, sinh ra mây mưa
đế duy tri cuộc sông cua con người, sinh vật trên Trãi Đất vã có tác dụng diếu hồ

khí hậu. Biên và vùng bõ còn là những kho tài nguyên, thục phàm vó cùng quý giá.
Tuy nhiên, biến vã vũng bó ln chịu nhũng sức ép từ các q trinh tự nhiên và cãc

hoạt động của con người, tù đó lãm suy giám tài nguyên và ỏ nhiễm mỏi trưởng.
Do váy, quăn lý biên và vùng bờ là nhiệm vụ quan trong của các quỏc gia ven biến
vã cúa cộng dõng quô’c tế.
Môn học Quán lý biên và vùng bõ nhằm cung cáp cho sinh viên những khái niệm

cư bân vẽ các quã trinh tự nhiên vã nhùng vấn đe liên quan tói khai thác, SŨ dụng,

quân lý biên và vùng bò. I liêu biết các quy luật VC đặc diêm tự nhiên vã các hoạt

dộng kinh tế, xã hội xây ra ó biên và vùng bị sẽ giúp cho việc khai thác, sứ dụng
biên, vùng bà hạp lý và bến vững hon. Điếu này dặc biệt quan trọng ò nưóc ta, noi
có chiếu dài dường bó biến khá dãi, vói tiêm năng tài nguyên phong phú giúp cho
phát triên dàt nuởc trong sụ nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa.

Cuỏn sách Quàn lý biến và vùttỊỊ bi' lã tài liệu học tập chính thức cho sinh viên và học
viên cao học ngành Kỹ thuật xây dụng cơng trình biên, trường Dại học Thủy lọi.
Cn sách này có thẻ lãm tài liệu tham khào cho ngành Kỹ thuật mói trường (trinh
dô đại học, thạc sĩ, tiến sĩ) và chuyên ngành Kỹ thuật cóng trình biến (trinh dộ tiến
sĩ) hay cân bọ làm vê biến.
Cuỏn sách gổm mười chuông và chia thành hai khỏi kiến thức và mỏi đố án môn
học. Khôi kiến thúc thứ nhất trinh bày cãc đặc điếm cùa vùng bờ và nhũng co sò
nến táng cho quan lý biên, vùng bờ. Khôi kiến thức này gôm các chưong như sau:

Chuông 1 cung cáp cho nguôi học nhũng kiên thức co bán vẽ phạm vi biên và vùng
bõ của một quôc gia ven biến. Hé thống biến, vùng bờ đưực tóm tất trong chng

này vã sẽ được giói thiệu chi tiết trong các chương tiếp theo.

xiii


Chuang 2 tóm tất lại các dặc diêm tự nhiên cùa Biên Đơng, ban gốm các dậc diếm

khí hậu biên, hái duong học, thúy triều, sóng biên, tái ngun mơi trướng biên.

Chng 3 giói thiệu các dạc diêm sinh hoc của biến và vùng bó nói chung, bao gốm
các quá trinh sinh thái, các hộ sinh thái ven bó, các nguổn lợi thủy, hái sán, một sô'
vân đẽ vế chất luọng nước, dộc tinh sinh thát ô nhiẻm nước.

Chuông 4 trinh bày các chúc năng kinh tế - xã hội cùa biên và vùng bõ nói chung,
các bẽn liên quan và các vân dẻ khai thác sử dụng tài nguyên, cãc áp lục vã các mâu
thuẫn náy sinh trong quá trinh khai thác và sú dụng biến, vùng bị.

Chng 5 khái quát ve biến và vùng bõ Việt Nam cũng như tấm quan trọng cùa
biến Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và báo vệ tỏ quốc. Chuông này cũng trình
bày sâu hon về tinh hình khai thác và sử dung biến, vùng bõ Việt Nan» cùng vói

một sơ'áp lực vã nhũng vân đẽ vẽ tái nguyên, mòi tnrõng tại dãy.

Khơi kích thúc thú hai giói thiêu các khái niệm, nguyên tấc co bán và thực tiễn vế
quàn lý biến và qn lý tống họp vùng bị nói chung và cùa Việt Nam nói riêng, bao

gơm các chưong sau:
Chng 6 giới thiệu các khái niệm, mục tiêu cua quàn lý biến, quan lý tỏng họp
vùng bò và các hoạt động qn lý biển, vùng bị tại một SỐ qũc gia, khu vực trên
thế giới.

Chng 7 giói thiêu chung quy trình xây dựng, thực hiện và dánh giá một chng


trình qn lý tổng họp vùng bờ.
Chng 8 trinh bây các cóng cụ hổ trọ quán lý tống họp vùng bò, bao gốm các cơng
cu qn lý vã cóng cụ phán tích.

Chng 9 trinh bây cồng tác quán lý biên và vùng bò Việt Nam trong quá khứ, hiện
tại vã tưong lai.

Phân cuối cùng là dố án môn học. Dây là các bài tập minh họa một sô'nội dung cứa
quan lý tông họp vùng bò áp dụng một vùng bò gia dịnh.

GS.TS. Vũ Minh Cát soạn tháo, bó sung, cập nhật các chuông 1, 2, 7, 8. TS. Nguyễn
Thi Thế Nguyên soạn tháo, bó sung, cập nhật các chng 3, 4, 5, 6, 9, vã đó án mơn
học. Vói tinh thán cãu thi, chúng tòi mong nhận được thêm các ý kiến đóng góp cùa
bộn dọc dếcuốn sách ngây câng hồn thiện hon.

Há Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2018
Các tác giã

xiv


Chương 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIEN

và vùng bờ

1.1. CÁC VÙNG BIỂN CỦA MỘT QUÓC GIA VEN BIỂN
Theo Cõng ước Liên hiệp quốc về Luật Biến năm 1982 (gọi tắt lả Công ước Luật Biến


1982) [39], một quốc gia ven bicn có 5 vùng biên lủ nội thũy. lành hãi. vùng tiếp giáp lành
hải, vũng đặc quyền kinh tẽ vả them lục địa. Ranh giới các vũng biên được quy định như sau:

- Nội thủy: lã vùng biên núm ở phía trong của đường cơ sở đè tinh chiêu rộng lành hai

(Diều 8).
- Lảnh hãi: tắt cã các quốc gia đều cỏ quyền quy định chiều rộng lãnh hai cua quốc gia
minh khỏng được virợt quá 12 hai lý kè tử đường cơ sơ được xây dụng theo đúng Công

ước Luặt Bien 19X2 (Diều 3).
- Vũng tiếp giáp lãnh hai: là vùng biến năm ngoài và sát với lãnh hái. Vùng ticp giáp

không dược mơ rộng quá 24 hai lý ke tử đường cơ sờ dùng dê tính chiêu rộng lãnh hai
(Điều 33).
- Vùng dặc quyền vé kinh tê: là một vùng năm ờ bẽn ngoài lãnh hai và lien kê với lãnh
hái, chịu chê độ pháp lý riêng theo Công ước Luật Biên 1982. Vùng đặc quyên kinh tẽ

không được kẽo dãi ra quá 200 hái lý tinh từ đường cơ sờ xác định chiêu rộng lãnh hài
(Điều 57). Vì lành hái 12 hái lý nén thực chất vũng dặc quyền kinh tế không vượt quá 188
hải lý.

- Thềm lục địa: là vùng đáy biên và lòng đầt dưới đáy biên mờ rộng ra bên ngoải lành
hãi của quốc gia dó, trãi dãi tồn bộ phan kéo dài tự nhicn cùa lành thơ đất liền của quốc
gia đó cho đen bở ngồi của rìa lục địa. hoặc đến khống cách 200 hài lý tinh tử đường cơ

sớ dùng đẽ tinh chiêu rộng lãnh hái khi mả bờ ngoài cùa ria lục địa khơng vượt q khống
cách trên (Điều 76). Trên thực tế. ria ngoài cua thèm lục địa ở các khu vực có khác nhau,
cỏ nơi hẹp. khơng đến 200 hái lý nhưng có nơi rộng đến vài trám hai lý. Nếu thềm lục địa

thực tể rộng hơn 200 hái lý thi quổc gia ven biên có thê mơ rộng thềm lục địa đến tối đa


350 hái lý hoặc không quá 100 hài lý ke từ đường đảng sâu 2.500 m. Tuy nhiên, để mơ

rộng them lục địa quá 200 hái lý. quốc gia ven biền phái trinh ủy ban Ranh giói Thềm lục
địa cua Liên hợp qc báo cáo quóc gia kèm dày đu băng chửng khoa học ve địa chât và

I


địa mạo của vùng đó. ủy ban này sỗ cho ý kiến về các vẩn đề liên quan đen việc quy định

ranh giới ngoải thêm lục địa cua các quốc gia ven biên. Quốc gia ven bicn SỄ ân dinh các
ranh giói ngồi them lục địa cùa minh trcn cơ sớ các ý kicn cuỏi cũng và băt buộc cua Uy
ban ranh giới them lục địa. Ọuóc gia ven biên phai trá lien hay dóng góp bâng hiện vật khi

khai thác tài nguyên thicn nhiên phi sinh vật cua them lục dĩa nãm ngoài 200 hai lý kê từ
đường cơ sờ dùng đê tinh chicu rộng lãnh hai.
CÁC VỪNG BIỂN CỦA QUÓC GIA VEN BlỂN

//in/r /. / ■

Các vùng biên cùa quốc gia ven biền

1.2. PHẠM VI VÙNG BỜ
Con người ln ưa thích vũng bở vì nguồn tài nguycn phong phú. đa dụng vã hap dan.

Với vùng đát dong băng màu mỡ và có nguồn tài nguyên bicn phong phú. cộng với kha
năng tiếp cặn các thi trưởng quôc te một cách de dàng, vũng bỡ dã vã dang thu hút sư quan
tàm cùa con người. Vùng bờ là trung tâm phát triền kinh tè cùa một quôc gia ven biền, nơi


tập trung rất nhiêu hoạt dộng kinh té - xã hội (KT-X11). dông thời cũng chịu nhicu ánh

hirớng bới hoạt động nảy. Trong tương lai, tàm quan trọng cùa vùng bờ sẽ ngày một lớn
hơn vi sô lượng người dân di chuyên đèn dai ven biên sinh sông ngày một nhiêu hơn

Hầu hết các hướng dần quán lý tông hợp vùng bờ (ỌLTIIVB) đều cho rằng vùng bi» là

khu vực có giao diện khá hẹp, bị tác động bói các quá trinh sinh học và vật lý của cá biến
vả đất liên, được xác định chữ yếu nham mục đích quan lý việc sử dụng tài nguyên thiên

2


nhiên [20]. Các thành phản cùa nó bao gơm các vùng châu thỏ. vùng dõng băng ven biên,
các vũng dầt ngàp nưởc, cãc bài biên và con cát. các rạn san hỏ. các vũng rừng ngáp mặn.

đâm phá vã các dặc trưng ven bờ khác.
Nhicu chuyên gia vé kỳ thuật bờ biên cho răng ranh giới về phía bicn cua vùng bờ có

thê dược xác định theo ranh giới cùa hệ thóng động lực dĩa mạo và thường dược chọn ớ

noi đu sâu, nơi có sụ ành hưởng khơng đáng kè cùa dòng bùn cát trong sòng. Ranh giới
này thường năm tại độ sâu nãm từ 25 đèn 30 m. Các điêu kiện biên th lục ị phía biên

cân phái xác định một cách họp lỷ nhảm phân tích được ành hường cùa sóng và dịng cháy
từ một hệ thống vùng hơ lớn hon. Ranh giói phía đất liền thưõng dược chọn lã ranh giói

giừa biên và đất liền tại mức thuỳ triều cao. (í những vùng mà đủng bằng ven biên vã

nhùng con cát có đóng góp đãng kè vào quỳ trâm tích vcn biên, ánh hưởng cùa chúng phái

đuọc xem xét khi xác định ranh giới vùng bõ. Tưong tự. vận chuyên bùn cát tir sông ra biên
cùng phái được tinh đen như một nguồn bùn cãi ảnh hường den ranh giởi phía biên.

Mặc dũ việc xãc định ranh giới vũng bõ lã cần thiết đế phục vụ các mục đích qn lý,
song khơng cỏ bộ tiêu chuẩn đê xãc định ranh giởi vũng bờ. Do vậy. ranh giói vũng bờ ớ

các quốc gia là khác nhau. Vi dụ:

- 'l ại Phi-lỉp-pin. vũng bờ được định nghĩa lã "Một dái đắt khỏ và phản không gian đại

dương liên kề. các vũng nước và vùng đât ngập nước mà ớ dỏ các quá trinh và việc sư

dụng tròn dat liền ánh hường trực tiẽp đen các quá trinh và việc sứ dụng đụi dương và
ngược lại; phạm vi dịa lý cùa nó có thê bao gơm các khu vực trong giới hạn một cây sỏ tù
dường bở biên khi thùy triều lèn. bao gôm bãi lay rừng ngập mặn. dàm nước lợ. bãi bùn.
cứa sõng, bãi cát và các khu vực khác trong vùng biên tới dưỡng đãng sâu 200 m, gơm các

rạn san hơ. thám có biên và các vùng đáy mém" (trích trong [20]).
- Tại In-đơ-nê-si-a, luật quán lý vùng bò và đào nhò năm 2007 xác dịnh vùng nước
ven bờ là một vùng biên tiêp giáp vởi đât liên tới 12 hài lý linh từ đường bõ hiên, vùng

nước ven bờ kết nối các đường bờ biển và các đáo, cứa sơng, vịnh, vũng nước nịng, vùng
nước lợ vả dằm phá.
- Tại Queensland (úc), sác lệnh bão vệ vả quăn lý vùng bò năm 1995 xảc định vũng

bó là vùng nước ven bở vã tắt cà cãc khu vực đất liền tiếp giáp với nó. tại đó có các dặc
diêm tự nhiên, cãc quá trinh sinh thải và tự nhiên hoặc cảc hoạt động cùa con người ánh

hương hoặc có thế ánh hướng tới bở biến và lãi nguyên vũng bờ về khía cạnh PTBV má
chiến lược quốc gia về PTBV quy định.


3


- Tại Nam úc. sắc lệnh bao vệ vũng bở 1972 đặt mục tiêu tập cning vào việc báo vệ bỡ

biên khỏi xói mịn và sử dụng nỏ cho mục đích cơng cộng. Do vậy, vùng bờ dược xác dinh
là vùng cỏ ranh giới phía dãt liên cách mức nước thúy triều cao nhát 100 m (500 m dơi vói

các khư vực nơng thơn) và ranh giới phía biên cách mép nước 3 hai lý, hoặc ranh giói dược
xác dinh trong các quy hoạch bao vệ vùng bờ cấp huyện

- Tại Hàn Qc. luật qn lý vùng bị quy định vùng bờ có khống cách từ bị ra biên
3 hái lý và cách mực nước triều cao nhất 500 m hoặc 1.000 ni VC phía đất lien [ 15].

- Tại Việt Nam, Chiến lược quàn lỷ tống họp đới bờ Việt Nam đến nãm 2020, tầm
nhìn den nân» 2030 quy định phạm vi vùng bờ như sau: Ranh giới vê phân hiên là vùng

biên ven bở cùa các tinh, thành phố ven biên trục thuộc Trung ưong cỏ ranh giởi ngồi
cách bờ khống 6 hài lí: Ranh giới về phần đất liền gồm các xà, phường và thị trấn giáp

biên của 28 tinh, thảnh phô ven biên trực thuộc Trung ương. Giới hạn khơng gian trên có
thê được điêu chinh, mờ rộng tùy thuộc vảo nàng lục và nhu cầu quán lỷ cũa các linh,

thành phố ven biển trực thuộc Trung ương.
Bất ke ranh giới thế náo. về mặt chức năng, vùng bờ lã khu vực rộng lớn giao thoa

giừa đắt liền và nước, nơi cỏ các quá trình san xuất, tiêu thụ và trao đối với cưởng độ vã
tốc độ cao. Mổi tưong tác giừa các quá trinh vật lý. hóa học. sinh học trong đắt liền, nước


ngọt, nước mặn và khi quyên tạo nen các hộ sinh thái (HST) ven biên có khá năng cung
cấp nguồn hãng hóa và dịch vụ một cách liên tực cho con người. Các 1ỈST này lien ket chặt
chẽ với các hộ thòng KT-XH de tạo thành các hệ thông tài nguyên. Các hệ thõng tài

nguyên này dược xem xét trong các moi tương tác giữa mỏi trường sinh học - lý học, mỏi

trường lục dĩa, biền và các hoạt dộng cua con người. Các hoạt dộng cua con người bao
gôm các cơ câu quan tri. thè chè và tô chức diều hành. Như vậy, hoạt dộng cùa con người
lã áp lực chính thứ ba tác động tởi "sức khỏe” và tinh nguyên vẹn cùa biên, vùng bờ.

1.3. QUAN ĐIỂM HỆ THổNG VỂ VÙNG BỜ
1.3.1. Khái quát về hệ thống vùng bử

Vũng bó là một vùng điên hĩnh cùa các lương tác phức hợp giừa lục địa vã biên, giừa
nước mặn và nước ngọt, chinh vì vậy vùng bở cần được xem xét như một hệ thổng và cần
giái quyết các van đe theo logic cua hệ thòng. Các thành phan cua hệ thõng vùng bở cỏ thè
kè đen là hộ thõng tự nhicn. các hoạt động KT-XH và các co sớ hạ tang. Các thành phân
nãy tương tác với nhau và tạo nen các net dặc trưng cua mỗi vùng.
Hỷ thong tự nhiên: bao gom tât cá những gi không do con người tạo ra (khí quyên,

thạch quyên, ihuý quyên, sinh quyên), kẽ ca sư tương tác giữa chúng thông qua các quá

4


trình sinh học. phi sinh học và hố học. Đày là hộ các nguồn tài nguyên tồn tại khá ben

vừng nêu khơng có sự tác động của con người.
Các hoạt dộng KT-XH: đày là chức năng sử dụng của vùng bờ. the hiện tồn bộ lợi ích


cùa con người có dược trong vice khai thác và sử dụng vùng bò.

Cơ sở ha tâng; bao gôm cơ sơ hợ tâng vẽ lô chức vả kỹ thuật. Những cơ sờ hạ tâng này
cân phai có sần và do vậy cỏ the vật chất hoá những chức nâng sư dụng dự dinh. Trong
nhiêu trường hợp, các cơ sờ hạ tâng có ánh hướng vô tinh cũng như hữu ý den hộ tụ nhiên
và dõi khi ánh hướng trực tiép hoặc gián tiep den các chức năng sứ dụng khác, gây ra các
áp lực và màu thuần.
Ba thành phân cùa hộ thõng vùng bờ tương tác với nhau theo các kịch bàn khác nhau.
Các hoạt động của con người dicn ra trong môi tương tác với tự nhiên, ánh hưởng đên tự

nhiên, một phán chi dơn thuàn do sự có mặt cùa con người, phân khác qua các ánh hường

trực tiêp cùa việc khai thác tài nguyên, xây dựng cơ sỡ vật chàt hạ lâng và sụ ô nhiễm cùa
các chất thãi.

Sự tồn tại và phát triền của hệ thống vùng hỡ ờ trên the hiện thơng qua vai trị quan
trọng cũa cơng tác qn lỷ vùng bở. Dó lả việc lơng họp lầt cả cảc thõng tin liên quan, xây

dựng và thực thi các chiến lược cho phát triền bển vừng (PTBV) trên cơ sở các kiến thức
tồng họp. hệ thống thông tin và phân tích chinh sách.

1.3.2. Đặc diêm tụ nhiên vùng bờ
Trong sơ đổ hệ thống vùng bờ. hệ tự nhiên lá hệ không cỏ sự tác động cùa con người.

Các yếu tố cơ ban trong hệ lự nhiên lã:

- Không khi (khí quyên).
- Nước (thuý quyên) kê cá các chãt hồ tan có thê được mơ tá qua các tinh chãt hoá
học. vật lý và sinh học cùa chúng.


- Trảm tích (thạch quyên) dặc trưng bơi các tinh chát vật lý. khống vật I1QC vã hố
học cua nó, cũng như các tham sô thuy dộng lục học và kỹ thuật địa chát liên quan như tôc

độ lắng chim và ứng suất tiếp tới hạn.
- Sự sòng (sinh quyên) trên đàt liên và dưới biên được dặc trưng bới sô lượng các lồi
khác nhau với số cá thề khác nhau.

Hệ thơng vùng bờ thực chãi là phân giao nhau giữa khí quyên, thuỷ quyên, thạch
quyến và sinh quyền. Có the sừ dụng mơ hĩnh số trị dẻ mị ta chi tiết lum về hệ thống trẽn.

Việc mò tã này bao gom đánh giâ các yếu tồ quan trọng cùa hệ thong, các mối tương tác
vật lý giừa chúng vả sau dỏ xây dựng hệ phương trinh cơ bân biêu diễn các quâ trinh tương


tác giừa những yếu tố nãy. Nểu nghiên cứu tác động của hệ thống vùng bờ đen chắt lượng

nước vã HST thì khái niệm hộ thơng vùng bở cần dược xem xét vã phân tích với quy mơ

lởn hơn. Trong trường hợp dỏ. nghiên cứu thường phai mờ rộng ra cà ngồi hai phận quốc
gia. mà dỏi khi nó dịi hôi phải cỏ một phương thức tiếp cận mang tinh quỏc te.

Hình 1.2: Các qitá trình VỢI lý vùng bờ
Các quá trinh vật lý ờ vùng bỡ rất phức tạp. Các lương tác thường xuyên giữa hai hay
nhiêu quá trinh cân dược tinh đen khi dánh giá yêu tò lự nhiên vùng bờ. Có the phân chia

ra các loại quá trình vật lý vùng bỡ như sau (Hình 1.2):

- Các quả trinh động lục học như tương tác khi quyên - biên hoặc sự vân chuyên bùn

cát do gió;

- Cảc quã trinh thuỹ động lục học như sõng, triêu. mục nước vã dòng chây:
- Các quá trinh hinh thái động lực học như tương tác giừa vận chuyên bún cát và các

thay đơi địa hình dãy biên vã hĩnh thái đường bở;
- Các quá trinh địa động lực học do sự mắt ồn định về địa chắt như sụt lún. nâng lẽn
cùa mặt đãt. động đắt. hoá long và trượt lở;

- Các quá trinh sinh thái dộng lực học mỏ tá những thay đòi xày ra trong HST do cãc
quá trinh và các yêu io neu trên.


1.33. Các hoạt động kinh tế - xã hội
Vùng bờ là nơi có hoạt dộng KT-XH sỏi dộng nhât và cùng là vùng san xuất thực

phàm chú yếu. Nhìn chung, ranh giới cua hệ thõng KT-XH khơng đóng nhãt với ranh giới
cùa hệ lự nhiên. Các hoại động KT-XH irong một vùng bở có thể bị ánh hường bời sụ thay

đơi ben trong hay bên ngồi phạm vi vũng bờ và ngược lại. Việc gia tàng xâm nhập mặn
do xói lơ bờ biên có thê ánh hướng tới những vùng nòng nghiệp thâp trũng rộng lớn trong
lục địa. Việc mắt đi các bãi biến có ánh hướng đến các hoạt động liên quan õ nhưng khu
vục lán cận.

Chưa có một chi dẫn chung cho việc xác định ranh giới cùa hệ thống KT-XH. Các

ranh giỏi này phai dựa trcn cơ sơ phản tich các hoạt dộng KT-XH hiện tại và trong tương
lai ơ vũng bó và vùng lục địa liên quan đến nó. như trinh bây trong các kể hoạch phát triển
vũng vả quốc gia.

Trẽn cơ sở chức nàng sứ dụng khác nhau cùa vùng bờ, có thè phân ra các nhóm sau:
- Chức nãng kinh tẽ: các hoạt dộng kinh te diễn ra ờ vùng bờ như hàng hai. dánh bãt

và nuôi trỏng thúy hái sán. khai thác và che biên dâu khi. phát triên cõng nghiệp và khai
thác vật liệu xây dựng....
- Chức nãng xâ hội: phát triên nhà ớ, an sinh xã hội, vui chơi, giài tri, ...
- Chức nâng mơi trường: dịng hóa, lưu giữ chất thái, nước thai, diêu hỏa khí hậu,...
- Chức năng sinh thái: thực hiện các dịng tuần hồn vật chắt và năng lượng, tạo ra
nâng xuãt sinh thãi vã các săn phẩm sinh học cho con người.

- Các chức nàng khác: an ninh, quốc phông, báo tồn. nghiên cứu khoa học ...
Hiện tại và tương lai cùa một vừng bỡ găn với việc sir dụng tài nguycn cho các hoạt
động KT-XH khác nhau. Hiện nay. nhiêu nước xây dựng các cơ sớ dừ liệu đê có the sứ
dụng một cách hiệu quà các nguồn tãi nguyên cho các hoạt động trong hệ thơng vũng bỡ.

Kết q của nghiên cứu. phân tích chính sách phai xác định được các tác động từ

chính sách đã lựa chọn lên các chức nâng sứ dụng vi ờ một vùng thường tôn tại các màu
thuẫn giừa các chức núng khác nhau, chăng hạn giừa chức năng giai trí. phát triẽn thuy san
vã báo lổn sinh thài, giừa trồng rừng ngập mặn và làm đầm nuôi trong thủy săn hay giìra
nơng nghiệp với làm muối.... o mỏi vùng phái xác định được các hoạt động ưu lien và
phai luôn gân khai thác, sư dụng với bao tồn và phát triền tài nguyên. Vân de này dược
thực hiện dựa vào các giới hạn sư dụng và việc phàn vùng các chức năng sứ dụng chính.
1.3.4. Cơ sị’ hạ tầng và thề chế
Khái niệm cơ sở hạ tang can được hièu theo nghía rộng bao gồm các yếu tố mang tinh

vật chát như cãc cóng trình bão vệ bờ biên (đẽ biên, đập mỏ liãn. đê chân sóng), đường sả.


cầu cống, trưởng học. ... và ca nhừng yếu tố liên quan den the che như luật. ngl)j định vả

những quy định riêng cua một vũng não dó.
Phân lớn các hoạt động ờ vũng bở dều phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do vậy vàn đe nãy


dược xem xét dên trước tiên. Do ánh hướng cùa các công trinh vùng bỡ dên hộ thông tụ

nhiên và chi phi xảy dựng chúng, các cịng trinh này là yen tơ quan trọng trong các nghiên
cứu quán lý vũng bờ. Quàn lý vũng bờ một cách hiệu quá cần đến một hệ thống quán lý,
trong đó đưa ra các mục tiêu quán lý vùng bờ, các kẽ hoạch hành động ngãn hạn hoặc dài
hạn và sự giám sát quá trinh thực hiện các kê hoạch hãnh động. Hệ thông quan lý vùng hờ

gồm cãc hệ thống sau:

- Hệ thõng chinh sách: xác định các mục tiêu lâu dài quàn lý vùng bờ và tiêu chuân ủp

dụng cho phàn tích các kịch ban.
- Hệ thõng luật pháp: bao gôm cãc công ưữc quốc tế. luật, nghị định, các vàn bán khác
có linh hiệu lực đoi vói việc thục thi chinh sách nói trẽn.

- Hệ thống lãi chinh: cung cấp nguồn tài chinh cần thiết đe triền khai các hoạt động
quan lý vũng bờ.

- Hệ thõng thực thi: xác định phạm vi trách nhiệm đôi với tất cá các hoạt động liên
quan đẻn quán lý vùng bờ.
Do các diêu kiện lịch sư. văn hoá. hành chinh, xã hội và tài chinh khác nhau, moi nước
xây dựng các hộ thong quan lý khác nhau. Do he thong quan lý có ý nghĩa quyết định dối

với sự thành công cùa quán lý vũng bở, các dậc diêm cua nõ và trách nhiệm cùa các liên
quan phai dược các nhã quan lý vùng bõ dó nhận thức dầy du.

Câu hịi ơn tập ch trong 1

1. Một quổc gia ven biên có mày vũng biên? Giới hạn các vùng biên dưọc xác djnh

như the nào?

2. Vì sao khơng thê xác định dược ranh giới cự the, rõ ràng cho một vùng bở? Việc

xác định ranh giới vùng bò phụ thuộc vảo các yêu tô nào?
3. Hãy cho biẽt các thành phàn cùa hộ thông vũng bờ. Các thành phân này tương tác

với nhau như thê nào? Tại sao nói, một trong cách tiêp cận quan lý vùng bờ là quá
trinh phán tích hệ thống?

s


Chuông 2
CÁC ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN PHI SINH HỌC
BIỂN VÀ VÙNG BỜ
2.1. KHÍ HẬU BIỂN
2.1.1. Diều kiện hình thành khi hậu biến Việt Nam

Dựa vào đặc diêm cùa các trung tâm khi áp tác động và cân cir vào nhũng hệ q thời
lici - khí hậu riêng biệt, có thê phân biệt 3 hệ thống gió mùa châu Á khống chế các khu vực
địa lý khác nhau, gây ânh hướng đến chê độ khí hậu gió mùa Việt Nam [21 ].

1. Hệ thống Dông Bấc Á bao trùm các vùng Viễn Dịng. Liên bang Nga. Nhật Bân.
Triều Tiên, cỏ gió mủa mùa dõng lạnh, khô, mang tinh lục địa thuần t. Do khỏi khơng

khi cục đới tù ria phía đỏng cao ảp Xibcri thổi theo hướng đỏng bác về phía biền Nhật Ban
tạo ra mùa đỏng giá rét, không mua. Gió mùa mùa hạ có hướng đổi lập với giỏ múa đỏng,
bán chắt là không khi nhiệt đới tù ria phía Tây cùa cao áp Thái Binh Dương tương đối


nóng âm. Gió mùa mùa hạ đem lại mưa khơng nhiêu cho những vùng duyên hai song là hệ

thống gió mùa khá ơn định vẽ nhíp độ dicn btcn và vê tính chât.
2. Hộ thịng Nam A. khơng chê khu vực Ân Dộ. Ma-lay-si-a. Mi-an-ma vã Thái Lan.
Gió mùa mùa đơng chi phôi bơi trung tâm cao áp Turkistan kêt hợp với khí lưu tây ơn đới

hạ tháp. Khơng khi này mang tinh chất lục địa ôn dới. nhiệt độ và dộ âm khá thâp. nhưng

không tháp bãng khôi khi cực dới Xibcri. Gió mùa mùa hạ là tin phong nam bán câu vượt

xích đạo lên khã nóng vã ảm. Nét dôi lập giũa 2 mùa là độ âm.
3. Hộ thông Dơng Nam A anh hướng đen khu vực Phi-líp-pin, Ma-lay-si-a và vùng nội
chí tuyến tây Thái Binh Dương, chinh là tin phong bắc bân cầu từ ria phía nam cao áp thối
vè xích dạo, bán chắt là khối khơng khi biển nhiệt đới khơng lạnh vã khã ổn dịnh. Gió mùa

mùa hạ lại ngược lại. có nguồn gốc từ nam Thãi Binh Dương là khơi khí ấm vả mát của

biên vã chi đối lập vói gió mùa múa đơng về hướng. Dưới ảnh hưởng cùa hội tụ nhiệt đới
vã bão. gió mùa mùa hạ kẽm ơn định vã mang lại nhiêu mưa trong khu vực khống chế.
Rỏ ràng ba hệ thơng gió mủa vói ba cơ che hoạt động riêng biệt đà kẽt hợp tạo thành

hoãn lưu độc đáo của gió mùa châu Á. Trong khi đó lành thị Việt Nam khơng hồn tồn
9


năm trong phạm vi khống chế cùa một hệ thống nào trong ba hộ thống gió mùa nói trẽn.
Do vị trí có tính chuyển ticp về mặt địa lý dã khiến cho khi hậu nước ta khi thì chịu ánh

hường cùa hộ thịng gió nảy. khi thi chịu ánh hường cùa hộ thống gió kia và đã tạo nên chê


độ giơ mùa rắt phức tạp. Gió mùa mùa dơng có thè bi chi phôi bơi trung tâm cao áp Xibcri.
cũng có thê là hệ qua phát triền cùa khi lưu tây ôn dởi hay tin phong Thái Binh Dương.

Cùng như vậy. gió mùa mùa hạ nước ta vừa chịu ánh hưởng cua khối khí bắc Án Dộ
Dương, vữa là chịu ánh hướng cua lng khơng khí tử nam Thái Binh Dương lẽn và cùng
cớ the cả khối khí tin phong bấc bán cẩu xàm nhập vào. Kết quá là khi hậu Việt Nam đã

khơng cịn tinh thn t nhiệt đới theo quy luật địa đới vùng nội chí tuyền.
2.1.2. Khí hậu biên Việt Xam

Dựa vào các đặc trưng khí hậu có thế chia lành thố vả vùng biển Việt Nam (hành 3
miền khi hậu chú yếu.

- Miền khi hậu phía bác lù đẽo nái Vân trữ ra cỏ múa đông lạnh. ít mua vả nữa cuối

mùa đỏng rất âm. cỏ mùa hạ nóng và mưa nhiều. Chẽ độ khi hậu miên phía băc có thẻ xem
là loại hĩnh khi hậu đặc biệt cùa khí hâu nhiệt đới gió mùa hay gọi cảch khác lã ché độ khi
hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, bicn độ nhiệt nãm >io"c.

- Mien khi hậu phía nam bao gỏm các linh lũ Đã Nủng đến đồng bủng Nam Bộ vả Tây

Nguyên có che độ khi hậu gió mùa nhiệt đởi cận xích đạo với hai múa mưa và mùa khò
lương phân, nhiệt độ quanh năm cao. biên độ nhiệl năm < 4°c.

- Miền khi hậu Bien Dơng: Vùng biên Việt Nam có chế độ khi hậu mang tinh chất gió
mùa nhiệt đới hãi dương với nhiều điếm đặc sắc ricng không giống với chế độ khi hậu trên
đất liền và là yếu tố quan trọng chi phối các quá trình khi tượng thủy vãn cùa biền.
Các đào ỡ gân bỡ có khí hậu ít khác hiệt với vùng duyên hái lân cận trên đât lien. Chê

độ nhiệt cùng như chế độ mưa - ầm trên hệ thống dáo bờ mang những dặc điểm cơ bán cùa


khi hậu vùng dàt liên làn cận, nhưng dơng thời biêu hiện những nét thuộc vè khí hậu hái
dương, bao gom:

- Mùa hè mát hơn và mùa đòng âm hơn trong đât liên, dẩn đên bĩèn độ năm cùa nhiệt

độ nhó hơn trong đất liên. Dao động ngày dem cua nhiệt độ cùng rât nhị, do đó những
nhiệt độ tôi cao thường thâp hơn và nhiệt độ tôi thâp thuờng cao hơn so với đât liên.

- Độ âm cao hơn nhưng lượng mưa lại thấp hơn nhiêu so với trong dàt liền và ít có sự

biên thiên trong biên trinh năm.
10


- Gió mạnh hơn rõ rệt so với đảt liền, tản suất lặng gió rầt nhờ.
- Một hiện tượng thời tiẻt diễn ra theo những quá trinh khác hoàn toàn so với trong dât
liền là sương mù biến chu yểu là sương mù binh lưu hình thánh trong hốn cánh khơng khi

nóng di chuyển tới vùng biền lạnh hơn. sương mủ biển hay xuất hiện nhẩt trong nửa cuối
múa đỏng sang đầu mùa hạ (là thời kỳ nhiệt độ mặt biên xuống tháp hơn nhiệt độ khơng
khí) khơng phai trong nưa đầu mùa đỏng như trong đắt liền. Giỏng trẽn biến thường phát

triên vẽ đêm và sáng, là thời gian tâng kết cua khi quyên trẽn biên bát ổn định nhât. trái

ngược với trẽn đãt liên thường xảy ra vào chiêu và lỏi.
Vi các đăo gan bờ về cơ bán mang nhùng đặc diêm chinh của khi hậu vũng đất lãn cận

nên khi xác định các vũng khi hậu, cỏ the xếp các đáo này vảo các vũng khi hậu ờ đất liền.


Châng hạn các đáo trong vịnh Bãi Tử Long xép vào vùng khi hậu đỏng bủc (khu vực ven

biên Quang Ninh); đáo trong vịnh Thái Lan xẻp vào vùng khi hậu đong băng Nam Bộ. và
trong khi mó ta các vùng đó. đà có nhừng nhận xét về nhừng đặc diêm riêng cùa khí hậu

các đao biên. Duy khu vục ngồi khơi Biên Dơng cách xa đãt liên hàng trăm hái lý. khi hậu
cỏ những khác biệt lởn với khí hậu dàt lien. nên. cân thièt phai xem khu vực này như một

Miên khi hậu riêng, miên khi hậu Biên í)ơng. trong dó có thê phân biệt giũa vùng phía bãc
vã vùng phía nam với những dặc tnmg khu vực.

2.2. CÁC YẾU TỖ THỦY ĐỘNG LỤC BIÊN
2.2.1. Thủy triều

Bờ biển Việt Nam nằm ớ phía tây Biến Dơng kéo dãi trên 17 vĩ độ (từ vĩ độ 8°N đến
23°N) với tổng chiêu dài trên 3.26(1 km nơi có che độ triều phức tạp nhắt tren the giới. Bức

tranh thúy triều đa dạng dọc theo dưỡng bờ biên Việt Nam như sau:
Tử Móng Cái đén Ninh Binh: Có chế độ nhật triều, điển hĩnh là Hòn Dầu. lỉẩu het các

ngày trong tháng (25 ngày) cỏ 1 làn nước cao và 1 lân nước thâp. Dộ lớn thúy triều vũng
này lớn nhất nước đạt 3 - 4 m khi gặp nước cường.
Tữ Thanh Hóa đen Hã Tỉnh: Chẽ dộ bán nhật triều khơng dcu. Trong một tháng có 15

ngày có 2 lân nước cao và 2 lân nước thâp trong ngày. Độ lớn triều lớn nhât khoáng 3 m.
Từ Hà Tình đen Quang Binh: Chê dộ triều thay đỏi từ bán nhật triều khơng đêu (Cứa
Rịn) sang bán nhật triều déu (Cưa Tùng). Độ lớn triều giám dán vã dạt cực tiêu tại Cứa
Tùng và Cứa Việt với dộ lớn 0.4 - 0,5 m.
Từ Cứa Từng đèn bác tinh Quáng Nam: Chè độ tricu thay đôi từ bán nhật triều đèu
sang bán nhật triêu không đêu (riêng Thừa Thiên Huê có ché độ bán nhặt trièu đêu). Dộ

Icýn triều tãng dân từ 0,5 đèn 2,0 m.

11


×