Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Các vấn đề khoa học, pháp lý trong việc bảo vệ chủ quyền và quản lý biển của việt nam phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 hiện trạng thực hiện công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 tại vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 278 trang )










H
H
i
i


n
n


t
t
r
r


n
n
g
g



t
t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n


c
c
ô
ô
n
n
g
g







c
c


c
c


a
a


l
l
i
i
ê
ê
n
n


h
h



p
p


q
q
u
u


c
c


v
v




l
l
u
u


t
t



b
b
i
i


n
n


n
n
ă
ă
m
m


1
1
9
9
8
8
2
2


t
t



i
i


V
V
i
i


t
t


N
N
a
a
m
m





Cơ quan quản lý đề tài: Ban Biên giới
Bộ Ngoại giao
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hồng Thao










1

B
B


K
K
h
h
o
o
a
a h


c
c
v
v
à

à C
ô
ô
n
n
g
g n
g
g
h
h




h C n
C
C
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g



t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


K
K
C
C
.
.
0
0
9
9


Đ
Đ





t
t
à
à
i
i




C
C
á
á
c
c


v
v


n
n


đ
đ





k
k
h
h
o
o
a
a


h
h


c
c
,
,


p
p
h
h
á
á
p
p



l
l
ý
ý


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


v
v
i
i


c
c



b
b


o
o


v
v




c
c
h
h




q
q
u
u
y
y



n
n


v
v
à
à


q
q
u
u


n
n


l
l
ý
ý


b
b
i
i



n
n


c
c


a
a


V
V
i
i


t
t


N
N
a
a
m
m



p
p
h
h
ù
ù


h
h


p
p


v
v


i
i
C
C
ô
ô
n
n

g
g






c
c


c
c


a
a


L
L
i
i
ê
ê
n
n



h
h


p
p


q
q
u
u


c
c


v
v




L
L
u
u



t
t


b
b
i
i


n
n


n
n
ă
ă
m
m


1
1
9
9
8
8
2
2





M
M
ã
ã


s
s


:
:


K
K
C
C
.
.
0
0
9
9
-
-

1
1
4
4


Quay li
Hà Nội 2004
Nhóm tác giả:

TS. Nguyễn Hồng Thao - Chủ biên
Danh sách những ngời thực hiện chính
1


1 TS. Nguyễn Hồng Thao Phó Vụ trởng Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại
giao
2 Thợng tá Nguyễn Văn Hải TB Bản đồ, BTTM, BTL Hải quân
3 TS. Hoàng Trọng Lập Phó Trởng ban Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
4 ThS. Nguyễn Mạnh Hiển CV, Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
5 TS. Lê Quý Quỳnh Phó Vụ trởng Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại
giao
6 ThS. Phạm Trờng Giang Phó Vụ trởng Vụ LP và ĐƯQT, Bộ Ngoại giao
7 ThS. Huỳnh Minh Chính Vụ trởng Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
8 TS. Chu Tiến Vĩnh Phó Viện trởng, Phân viện Nghiên cứu Hải sản
Hải Phòng, Bộ Thuỷ sản
9 TS. Nguyễn Quốc Lộc Trởng khoa Pháp luật, Học viện Quan hệ Quốc tế,
Bộ Ngoại giao
10 KS. Lu Trờng Đệ Phó Vụ trởng Vụ Quản lý KHTN, Bộ Khoa học -
Công nghệ

11 ThS. Nguyễn Thị Nh Mai Phó ban Pháp chế, Cục Hàng hải Việt Nam
12 CN. Phạm Việt Dũng Phòng Thăm dò - Khai thác, TCT Dầu khí Việt
Nam
13 TS. Nguyễn Văn Luật Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Pháp luật,
TANDTC
14 TS. Trơng Văn Tuyên Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch - Đầu t
15 PGS. TS. Phạm Trung Lơng Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Du lịch, TC Du
lịch
16 Thợng tá, ThS. Trịnh Hoàng
Hiệp
Trởng phòng Quản lý Biển, BTLBĐ Biên phòng
17 PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi Phó Viện trởng Viện Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ
Thuỷ sản
18 ThS. Nguyễn Quang Vinh Giám đốc Trung tâm TTTL, Ban Biên giới, Bộ
Ngoại giao
19 ThS. Hứa Chiến Thắng Trởn
g

p
hòn
g
Qủan l
ý
đới bờ, Cục Môi trờn
g
, Bộ


2


1
Xếp theo thứ tự các đề tài nhánh.
Tài nguyên - Môi trờng
20 CN. Nguyễn Văn Ngự Trởng phòng PC - TH, Ban Biên giới, Bộ Ngoại
giao
21 CN. Nguyễn Xuân Trụ Phó Vụ trởng, Vụ Viễn Thông, Bộ Bu chính
Viễn thông
22 Đại tá Phạm Tân Trởng phòng, Cục Tác chiến, BTTM, Bộ Quốc
phòng
23 TS. Nguyễn Văn Vợng Phó Trởng khoa Địa chất, ĐHKHTN, Đại học
Quốc gia HN
24 Đại tá Nguyễn Đức Hùng Phó Cục trởng Cục Cảnh sát biển
25 Đại tá, TS. Đỗ Minh Thái Khoa Hải quân, Học viện Quốc phòng
26 CN. Nguyễn Văn Chiêm Cục Bảo vệ và Khai thác nguồn lợi thuỷ sản, Bộ
Thuỷ sản
27 PGS,TS. Nguyễn Đăng Dung Khoa Luật, ĐHQG
28 ThS. Nguyễn Thị Hờng Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao, Th ký đề tài
29 TS. Nguyễn Hồng Phơng

Trởng Phòng Quản lý dữ liệu Biển,
Phân viện hải dơng học tại Hà nội
30 Các cộng sự




3

Quay lại Mục lục
Nhận xét - phản biện



1 GS.TS. Lê Đức Tố Khoa Hải dơng, Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà Nội, phản biện 1
2 TS. Đỗ Hoà Bình Phó Vụ trởng Vụ Luật pháp và Điều ớc Quốc tế
- Bộ Ngoại giao, phản biện 2







4


Mc lục


5

Lời nói đầu 8
Phần I: Nội dung và sự phát triển của Công ớc 1982 13
1. Quá trình hình thành và phát triển của luật biển
13
2. Công ớc 1982 - Hiến pháp về biển và đại dơng
22
3. Sự phát triển mới của luật biển sau Công ớc 1982
38
Phần II. Cơ sở thực hiện Công ớc 1982 46

1. Việt Nam - quốc gia biển
46
2. Chính sách biển và luật biển Việt Nam qua các thời kỳ
60
3. Quá trình tham gia Công ớc luật biển năm 1982
70
Phần III. Việt Nam và việc thực hiện Công ớc 1982 79
1. Xác định các vùng biển Việt Nam
79
2. Quy hoạch phát triển vùng biển Việt Nam
124
3. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực an ninh quốc phòng
129
4. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực đối ngoại
133
5. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực GTVT
165
6. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực Thuỷ sản
175
7. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực dầu khí
209
8. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực bảo vệ và gìn giữ môi trờng
biển
220
9. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển
273
10. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực bu chính viễn thông
279
11. Thực hiện Công ớc 1982 trong lĩnh vực xây dựng bản đồ biển
289

12. Thùc hiÖn C«ng −íc 1982 trong gi¶i quyÕt c¸c tranh chÊp biÓn
299
KÕt luËn 320
Phô lôc
Tµi LiÖu tham kh¶o

6


Bảng chữ Viết tắt


7

BTS Bộ Thuỷ sản
BĐBP Bộ đội Biên phòng
BTTM Bộ Tổng tham mu (Bộ Quốc phòng)
CQQLĐĐD Cơ quan quyền lực đáy đại dơng
CLPT Chiến lợc phát triển
CHND Cộng hoà nhân dân
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ĐCS Đờng cơ sở
ĐQKT Đặc quyền kinh tế
FAO Tổ chức Nông - lơng thế giới
GTVT Giao thông vận tải
GTVTB Giao thông vận tải biển
HHVN Hàng hải Việt Nam
IMO Tổ chức hàng hải quốc tế
KTC Khai thác chung
KHCN Khoa học Công nghệ

KHCN&MT Khoa học Công nghệ và Môi trờng
KHKT Khoa học kỹ thuật
LHQ Liên hợp quốc
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NCKHB Nghiên cứu khoa học biển
PSC Phân chia sản phẩm dầu khí (Hợp đồng)
QGVB Quốc gia ven biển
TN&MT Tài nguyên và Môi trờng
TKCN Tìm kiếm cứu nạn
TKCNHH Tìm kiếm cứu nạn hàng hải
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TALBQT Toà án luật biển quốc tế
TLĐ Thềm lục địa
TDKT Thăm dò - Khai thác
UBRGTLĐ Uỷ ban ranh giới thềm lục địa
UNEP Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc







8


Lời nói đầu

Ngày 16 tháng 11 năm 2004, cộng đồng quốc tế kỷ niệm 10 năm thực thi
Công ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (Công ớc 1982). Đây là một

trong những công ớc có quá trình chuẩn bị và đàm phán thông qua văn kiện lâu
nhất
2
, có hơn 22 năm tuổi đời và 10 năm hiệu lực, đợc thừa nhận rộng rãi nhất
3
.
Một số quốc gia trớc kia cha thừa nhận một số điều khoản của Công ớc 1982 nh
Mỹ, đang trong quá trình tiến hành các thủ tục và phê chuẩn Công ớc sớm trong
tơng lai. Công ớc 1982 không chỉ đợc các quốc gia ven biển mà cả các quốc gia
không có biển quan tâm. Công ớc 1982 không chỉ bao gồm các điều khoản mang
tính điều ớc mà còn là văn bản pháp điển hoá các quy định mang tính tập quán.
Chính điều này cắt nghĩa vì sao Công ớc 1982 đợc các quốc gia viện dẫn và áp
dụng một cách rộng rãi ngay cả khi Công ớc 1982 còn cha có hiệu lực. Nó cũng
giúp cho Công ớc 1982 nhanh chóng đạt đợc sự thừa nhận và tham gia rộng rãi
trên trờng quốc tế mặc dù đây là một văn bản luật lớn, mang tính cả gói (package
deal), không chấp nhận bảo lu. Với 320 điều khoản, 17 phần và 9 phụ lục, hơn 1000
quy phạm pháp luật, Công ớc 1982 thực sự là một bản Hiến pháp về biển của cộng
đồng quốc tế và một trong những thành tựu có ý nghĩa nhất trong lĩnh vực luật quốc
tế của thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, Công ớc 1982 đã đa ra một tổng thể
các quy định luật pháp bao trùm tất cả các vùng biển và lĩnh vực sử dụng biển: chế
độ pháp lý của tất cả các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài
phán quốc gia; biển cả và Vùng di sản chung của loài ngời; các quy định hàng hải
và hàng không; sử dụng và quản lý tài nguyên biển, sinh vật và không sinh vật; bảo
vệ môi trờng biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự trên biển và hợp tác
quốc tế về biển. Công ớc 1982 đã thiết lập một trật tự pháp lý mới trên biển, tơng
đối công bằng và đợc thừa nhận rộng rãi.


9


2
10 năm từ 1973 đến 1982.
Tuy nhiên, Công ớc 1982 không phải là một bản Hiến pháp chết. Trong 10
năm qua, luật biển quốc tế vẫn luôn luôn phát triển, bổ sung và hoàn thiện, trong
khuôn khổ khung pháp lý trên biển mà Công ớc đã thiết lập. Ngày 29 tháng 7 năm
1994, Thoả thuận thực hiện phần XI của Công ớc 1982 (Thoả thuận 1994), theo
sáng kiến của Tổng th ký Liên hợp quốc, đã đợc ký kết. Thoả thuận này đã tạo
điều kiện cho các cờng quốc tham gia Công ớc 1982 để văn bản này thực sự có
tính phổ thông. Tới nay, Thoả thuận này đã có 117 quốc gia phê chuẩn.
4
Công ớc
áp dụng các điều khoản của Công ớc 1982 liên quan đến bảo tồn và quản lý các đàn
cá xuyên biên giới và các đàn cá di c xa (Công ớc của LHQ về các đàn cá di c)
năm 1995 đã có hiệu lực từ 11 tháng 12 năm 2001. Công ớc này hiện đã có 51 quốc
gia phê chuẩn.
Mời năm Công ớc 1982 có hiệu lực là một quãng thời gian không dài
nhng cũng không phải ngắn. Một thế kỷ cũng chỉ có 10 lần khoảng thời gian đó mà
thôi. Việc đánh giá những lợi ích mà Công ớc 1982 mang lại, nhìn nhận những hạn
chế trong giải thích và áp dụng, rút ra những bài học kinh nghiệm, tiếp tục phát triển
và hoàn thiện luật biển là mối quan tâm lớn của Cộng đồng quốc tế trong thời gian
tới.
Là một quốc gia ven biển, một trong 119 quốc gia và thực thể ký Công ớc
1982 từ ngày đầu, Việt Nam luôn ủng hộ và đi đầu tại khu vực trong việc áp dụng
Công ớc 1982 giải quyết các vấn đề biển liên quan. Việt Nam là nớc thứ 64 phê
chuẩn Công ớc (Nghị quyết Quốc hội phê chuẩn là ngày 23 tháng 6 năm 1994, nộp
lu chiểu LHQ là 25 tháng 7 năm 1994). Công ớc 1982 có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệp khai thác hiệu quả hơn thế mạnh của biển để
phát triển và bảo vệ đất nớc, tác động đến tất cả các lĩnh vực An ninh - quốc phòng,
kinh tế biển, quản lý biển, bảo vệ môi trờng biển, nghiên cứu khoa học biển và hợp


3
119 quốc gia ký tại Montego Bay, Jamaica, vào ngày 10 tháng 12 năm 1982; và 145 quốc gia và Cộng đồng
chung châu Âu phê chuẩn, tính đến tháng 3 năm 2004.


10

4
Theo số liệu www.un.org/dept/los.
tác quốc tế về biển. Công ớc 1982 đã mang lại cả những cơ hội và thách thức cho
đất nớc.
Cùng với cộng đồng quốc tế, Việt Nam có nhu cầu đánh giá lại hiện trạng
thực hiện Công ớc 1982 sau 10 năm. Các bài học rút ra sẽ có giá trị đối với Việt
Nam trong quá trình hội nhập, phát triển kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chủ
quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển, khai thác và quản lý bền
vững các nguồn tài nguyên biển, tăng cờng hợp tác quốc tế và giải quyết các tranh
chấp trên biển. Nhằm mục đích này, đợc sự giúp đỡ và ủng hộ của Bộ Khoa học
Công nghệ, Chơng trình biển KC-09, và các nhà khoa học của các Bộ, ngành, địa
phơng liên quan đến biển, Đề tài KC-09.14 Các vấn đề khoa học, pháp lý trong
việc bảo vệ chủ quyền và quản lý biển của Việt Nam phù hợp với Công ớc của Liên
hợp quốc về luật biển năm 1982 đã đợc thực hiện. Hiện trạng thực thi Công ớc
của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 tại Việt Nam là một trong những sản
phẩm chủ yếu của đề tài.

11

Mục tiêu nghiên cứu của sản phẩm này là trên cơ sở các quy định, yêu cầu
của Công ớc 1982 đối với một quốc gia ven biển nh Việt Nam, tiến hành tổng hợp
đánh giá và phân tích thực trạng quản lý biển, bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi
trên biển của Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của Công ớc1982. Các hoạt động trên

biển của Việt Nam hết sức đa dạng và phong phú, và không chỉ đơn thuần là sự thực
thi Công ớc 1982 một cách thuần tuý. Vì vậy, tài liệu không đề cập đến toàn bộ các
hoạt động sử dụng biển mà chỉ tập trung vào những lĩnh vực chính liên quan đến sử
dụng biển và mở rộng biển của Việt Nam và có liên quan đến các quy định của Công
ớc 1982 nh xác định các vùng biển, an ninh quốc phòng biển, giao thông vận tải
biển, thủy sản, dầu khí, cáp biển, bảo vệ môi trờng biển, và giải quyết các tranh
chấp biển. Tài liệu cũng không đi sâu phân tích toàn bộ các khía cạnh của từng lĩnh
vực một mà chỉ tập trung nghiên cứu những yêu cầu chính của Công ớc 1982 đối
với từng lĩnh vực và việc thực thi của Việt Nam.
Do yêu cầu bảo mật, một số nội dung nghiên cứu của đề tài không đợc thể
hiện trong tài liệu này.
Phơng pháp tiếp cận của sản phẩm chủ yếu dựa trên t tởng chỉ đạo của
Đảng, quan điểm chính thức của Nhà nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trong lĩnh vực biển, kết hợp với các phơng pháp nghiên cứu khoa học truyền thống
và hiện đại (điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích và so sánh).
Xuất phát từ mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, tài liệu gồm 3 phần:
1. Nội dung và sự phát triển của Công ớc 1982
2. Cơ sở thực hiện Công ớc 1982
3. Việt Nam và việc thực hiện Công ớc 1982

12

Do thời gian ngắn, nội dung vấn đề lớn, trình độ có hạn, giới hạn về số trang,
sản phẩm không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc những ngời đi trớc, các
bạn đồng nghiệp, tất cả mọi ngời sử dụng và liên quan đến biển Việt Nam đóng góp
ý kiến phê bình để tác phẩm đợc hoàn thiện. Nếu tác phẩm có giúp đợc chút gì
cho công tác nghiên cứu, sử dụng và quản lý biển Việt Nam, góp phần đa Việt Nam
trở thành một cờng quốc về biển trong thế kỷ XXI, thì đó là vinh dự và ớc vọng
lớn nhất của tất cả những ngời tham gia đề tài. Xin chân thành cám ơn.
Phần I: Nội dung và sự phát triển của Công ớc 1982


1. Quá trình hình thành và phát triển của luật biển
1.1. Tầm quan trọng của biển
Trái đất xinh đẹp của chúng ta có 71% bề mặt là Biển cả chiếm khoảng 362
triệu km
2
. Để dễ hình dung, nếu đem trải 1,5 tỷ km
3
nớc của Đại dơng lên bề mặt
trái đất ta có đợc một lớp nớc bọc trái đất có bề dày trung bình 3 km. Các đại lục
á, Phi, Mỹ, Âu, Nam Cực trên thế giới chỉ là những hòn đảo nổi giữa biển và đại
dơng mênh mông. Đó là các đại dơng Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ
Dơng, Bắc Băng Dơng và Nam Băng Dơng cùng với các biển rìa của chúng. Thái
Bình Dơng nằm giữa các khối đại lục châu á và châu Mỹ với diện tích là 180 triệu
km
2
, bằng cả ấn Độ Dơng và Đại Tây Dơng cộng lại. Toàn bộ diện tích đất liền
trên thế giới có thể chứa gọn trong lòng Thái Bình Dơng. Đại dơng lớn thứ hai trên
thế giới là Đại Tây Dơng rộng khoảng 106 triệu km
2
nằm giữa châu Âu, châu Phi
và châu Mỹ. Tiếp đó là ấn Độ Dơng nằm ở phía Nam ấn Độ với diện tích khoảng
75 triệu km
2
.
5
Điểm sâu nhất của đại dơng thế giới là ở vòng cung đảo Marian trong
Thái Bình Dơng với độ sâu 11.034 m. Độ sâu trung bình của biển cả là 4.000 m.
Biển cả bao gồm ba thành phần chính:
- Khối lợng nớc, chiếm 97,3% toàn bộ lợng nớc của hành tinh. Cột nớc

vĩ đại này chứa nhiều tài nguyên sinh vật quý giá cũng nh các tài nguyên không
sinh vật hoà tan trong nớc biển (trên 40 thành phần hoá chất trong nớc biển). Sản
lợng đánh bắt cá biển của thế giới từ năm 1989 là 90 triệu tấn năm. Sản lợng sản
xuất thực vật biển khoảng 300 tỷ tấn năm (chủ yếu là thực vật nổi Phytoplankton),
trong đó các động vật ăn cỏ tiêu thụ 70 tỷ tấn, con ngời tiêu thụ trực tiếp 250-300
triệu tấn.


13

5
The Encyclopedia of Oceanography, Edited by Rhodes W. Fairbridge, Reinhold Publishing Corporation,
New York, 1966
- Thềm lục địa chứa 90% trữ lợng dầu khí ngoài khơi. Các nhà khoa học
đánh giá, đáy đại dơng và thềm lục địa có tiềm năng dầu khí gấp hai lần tiềm năng
trên đất liền. Từ năm 1990, thềm lục địa cung cấp trên 30% sản lợng dầu, và 50%
sản lợng khí thế giới. Ngoài ra, còn có thể tìm thấy tại đây các tài nguyên khác của
đáy biển và lòng đất dới đáy biển nh cát, sỏi, san hô, trai ngọc, than; các tài
nguyên do các dòng sông và hiện tợng xói lở của bờ biển đa ra biển nh các hạt
khoáng sản hoặc các bụi kim loại có nguồn gốc từ đất liền.
- Đáy đại dơng và các dải núi đại dơng nơi chứa đựng các quặng đa kim
nodules với trữ lợng khoảng 60 000 tấn/km
2
trong một số vùng của Thái Bình
Dơng. Các quặng này chứa đồng, coban, ti tan, nhng phần lớn là sắt và mangan.
6

Tổng giá trị các tài nguyên biển ớc tính khoảng 7 ngàn tỷ USD một năm.
Con số này cha tính đến các giá trị khác của biển cả nh công nghiệp giải trí, giao
thông vận tải, thông tin, điều hoà khí hậu và hấp thụ tiêu thụ chất thải. Khoảng 90%

lợng hàng hoá buôn bán quốc tế đợc vận chuyển bằng đờng biển. Công nghiệp
nghề cá đã tạo công ăn việc làm cho 36 triệu ngời một năm. FAO ớc tính rằng tới
năm 2010 sản lợng nghề cá của thế giới, bao gồm cả đánh bắt và nuôi trồng, sẽ đạt
107 - 140 triệu tấn, trong đó từ 77 - 114 triệu tấn là thực phẩm cho con ngời, 30
triệu tấn là thực ăn cho gia súc.
7

Biển và đại dơng thuộc về tự nhiên trớc khi thuộc về luật pháp. Trớc hết
biển cả là một môi trờng thông thơng. Qua hàng bao thế kỷ, theo sóng biển các t
tởng đã đợc truyền bá, con ngời và hàng hoá đã đợc vận chuyển. Biển cả gắn
liền với các phát hiện lớn, các cuộc truyền đạo và các cuộc chinh phục viễn chinh.
Biển cả còn mang lại cho con ngời nguồn thức ăn quan trọng. Từ ngàn xa
cùng với trồng trọt, hái lợm, nghề đánh cá cũng đã phát triển, đóng một vai trò
không thể thiếu trong hoạt động của con ngời, thậm chí cho đến cả ngày nay.

6
Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về luật biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997, tr.3-4.

14

7
United Nations, Oceans: The source of life. United Nations Convention on the Law of the Sea, 20
th

Anniversary (1982-2002).
Với hai khía cạnh chính đó, biển đã đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát
triển của loài ngời. Không có biển sẽ không có thế giới hôm nay.
Biển cho phép phát triển và xây dựng nên những nền văn minh huy hoàng. Có
rất nhiều nền văn minh cổ trên trái đất: văn minh Maya, văn minh Ba T, văn minh
Ai Cập, văn minh Trung Quốc, văn minh Tây Tạng không chịu sự tác động trực

tiếp của biển cả. Mặc dù các nền văn minh này phát triển đến độ rực rỡ, chúng cũng
chỉ để lại dấu ấn của mình trong một phần đất hẹp. Ngợc lại, nhờ sớm bớc ra biển
những nền văn minh Hy Lạp, La Mã, hay châu Âu đã có thể mở rộng, tác động mạnh
tới sự phát triển tinh thần, đạo đức và vật chất của phần trái đất rộng lớn hơn nhiều.
Nhờ có biển, các quốc gia có lãnh thổ không lớn, dân số không đông đã có thể vơn
lên độc tôn về mặt chính trị và thơng mại. Ngày nay, không một cờng quốc nào lại
không phải là một quốc gia không có biển. Xu hớng tiến ra biển ngày càng trở nên
rõ nét trong lịch sử phát triển của các quốc gia. Không một quốc gia ven biển nào
không có khát vọng tiến ra biển.
Với sự bùng nổ về dân số và khoa học kỹ thuật, sự cạn kiệt tài nguyên đất
liền, các mối quan tâm ngày càng tăng về môi trờng, an ninh quốc phòng, biển lại
càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, cũng nh của
cộng đồng quốc tế. Dân số thế giới tới năm 2003 đã trên 6 tỷ ngời. Từ nay đến năm
2015, số dân thế giới tăng mỗi năm khoảng 86 triệu. Dự tính đến năm 2015, dân số
thế giới sẽ là từ 7,1 tỷ đến 7,8 tỷ ngời và vào năm 2050 sẽ là từ 7,9 tỷ đến 11,9 tỷ
8
.
Biển, với những nguồn tài nguyên khổng lồ của mình và cái nôi điều hoà khí quyển
trái đất đang khẳng định vị thế cứu cánh cho nhân loại. Cuộc đấu tranh nhằm giành
giật các vùng biển và tài nguyên thiên nhiên biển ngày càng trơt nên khốc liệt. Các
nớc đều đua nhau xây dựng chiến lợc biển cho riêng mình. Chiến lợc biển của
Trung Quốc năm 1990 viết: "Dân tộc nào sống xa lạ với biển là tự khép kín mình, tất
nhiên sẽ bị lạc hậu. Nớc Trung Quốc cũ xa lạ với biển, thực hiện chính sách "bế
quan, toả cảng" và khoá chặt đất nớc nên lạc hậu Trên thế giới ngày nay, dân tộc


15

8
UNFPA, "Báo cáo tình hình dân số thế giới năm 2003".

nào chỉ có quan điểm đất liền, không có nhận thức về biển là dân tộc bảo thủ, không
thể thịnh vợng phát triển".
9
Tiến ra biển, làm chủ biển và đại dơng là xu thế không
thể đảo ngợc. Nhằm điều hoà các lợi ích trên biển của các quốc gia và các bên sử
dụng biển, cần phải xây dựng một trật tự pháp lý công bằng trên biển.

1. 2. Luật biển quốc tế trớc thế kỷ XX
Khác với đất liền, biển cả có tính đặc thù. Biển là một môi trờng thống nhất,
luôn vận động, không thể phân chia dứt khoát, trong khi đất liền là môi trờng không
đồng nhất. Biển cả không phải là đối tợng chiếm cứ thực sự một cách thờng xuyên
nh đất liền. Biển cả cũng không thể là đối tợng sở hữu của một cá nhân hay một
quốc gia nào. Do tính đặc thù của mình, luật pháp trên biển phát triển chậm so với
luật pháp trên đất liền. Các quy tắc trên biển đầu tiên, mang tính tập quán đợc hình
thành từ hoạt động của những ngời đi biển, làm nghề biển nh các hoa tiêu, thuỷ
thủ, thơng nhân, ng dân trớc khi đợc các nhà khoa học và pháp lý hệ thống,
pháp điển hoá.
Lúc đầu, do quan niệm tài nguyên biển cả là vô tận nên cũng không có các
cuộc đấu tranh giành quyền lực trên biển. Các quyền sơ khai đầu tiên chính là các
nguyên tắc tự do biển cả. Tình hình đó kéo dài cho tới thế kỷ 15, khi biển cả từ một
môi trờng, một phơng tiện trở thành đối tợng chinh phục của các quốc gia, muốn
mở rộng quyền lực của mình ra biển. Điều này thêm trầm trọng khi ngời ta ý thức
đợc rằng tài nguyên biển không phải là vô tận.
Nhng khi thực tiễn buôn bán phát triển, con ngời cảm nhận đợc tính cần
thiết đặt biển vào một trật tự pháp lý; các quyền lợi của các thơng nhân đã đóng góp
nhiều cho việc hình thành luật biển. Ngời La Mã đã cho rằng biển tạo thành một tài
sản chung, một res communis omnium mà việc sử dụng là tự do cho tất cả mọi
ngời. Khi tuyên bố biển cả là của chung, các luật gia Hy Lạp, La Mã đã đặt nền



16

9
"Chiến lợc khai thác biển của Trung Quốc", NXB Đại học Công nghiệp Vật lý Hoa Trung, Trung Quốc,
11/1990, trang 7.
móng cho lý thuyết hiện đại về các quyền tự do biển cả. Ngợc lại cũng vào thời
gian đó, các nhà chính trị ngời Anh, đã ủng hộ quyền của một số dân tộc thực hiện
quyền thống trị của họ trên biển.
Những khái niệm đầu tiên về luật biển xoay quanh hai t tởng lớn res nullius
và res communis. Res nullius có nghĩa biển cả là vô chủ, cho phép quốc gia ven biển
đợc toàn quyền hành động thiết lập chủ quyền quốc gia. Ngợc lại, res communis
ngụ ý biển cả là của chung, các quốc gia bình đẳng trong việc sử dụng biển.
Một khi biển cả là res nullius, không phụ thuộc vào ai cả, thì cũng thật khó
mà tạo cho nó một quy chế pháp lý nào. Logic của khái niệm này sẽ đa đến một
tình trạng vô chính phủ, một sự phủ nhận mọi trật tự và chấp nhận một quy luật: luật
của ngời mạnh sẽ là luật chung.
Ngày 7 tháng 6 năm 1494, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã ký Hiệp ớc
Tordesillas phân chia vùng biển, dựa trên Sắc chỉ nổi tiếng của Giáo hoàng ngày 4
tháng 5 năm 1493 phân chia khu vực ảnh hởng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Đờng phân chia theo Hiệp ớc Tordesillas dịch cách đờng của Giáo hoàng 370
liên về phía ngoài của đảo Cap Vert, quy định các khu vực độc quyền của hai cờng
quốc biển vào thời kỳ đó trong giao thơng hàng hải. Ngời Hà Lan chậm chân đã
buộc phải tìm cách khác để đợc tham dự vào cuộc đua tranh. Theo yêu cầu của
Công ty Đông ấn - Hà Lan, để bảo vệ cho các tham vọng của các lái buôn Hà Lan,
năm 1609, Hugo Grotius đã viết cuốn Mare liberum (Tự do biển cả) để biện minh
cho các quyền tự do trên biển. Theo ông, các nguyên tắc tự do biển cả nhất thiết đa
đến tự do thơng mại. Năm 1635, luật gia ngời Anh, John Selden đáp lại bằng Mare
Clausum (Biển đóng) khẳng định quyền của vua Anh thực hiện chủ quyền trên các
vùng biển bao quanh nớc Anh. Tuy nhiên, nguyên tắc tự do biển cả đã đợc ủng hộ
mạnh mẽ.


17

Nhng sau hai cuộc chiến tranh thế giới, nguyên tắc tự do biển cả lại đợc đặt
lại. Những đổi thay trong nền kinh tế và chính trị thế giới, sự phát triển của khoa học
kỹ thuật đã làm thay đổi sâu sắc các điều kiện sử dụng biển, và do đó, tới cả các vấn
đề pháp lý liên quan. Biển cả không chỉ là môi trờng đi lại, mà còn là một kho tàng
tài nguyên thiên nhiên quý giá. T tởng của Grotius dựa trên cơ sở cho rằng tài
nguyên biển cả là vô tận, do đó quyền tự do đánh bắt cá là hệ quả của nguyên tắc tự
do trên biển. Ngày nay, con ngời nhận thức đợc các tài nguyên đó không phải là
không bị cạn kiệt nếu không bảo vệ và tái sinh lại chúng, một việc chỉ có thể thực
hiện thông qua các điều khoản pháp lý đi ngợc lại nguyên tắc tự do biển cả tuyệt
đối. Sự mở rộng quyền tài phán quốc gia ra biển đã đặt ra nhu cầu cần thiết lập một
trật tự pháp lý trên biển mang tính toàn cầu. Liên hợp quốc đã đứng ra đảm nhận
trách nhiệm này, thông qua ba Hội nghị luật biển lịch sử của mình từ năm 1958-
1982.

1.3. Quá trình pháp điển hoá luật biển quốc tế
Trên cơ sở Nghị quyết ngày 22 tháng 9 năm 1924 của Hội Quốc liên về việc
pháp điển hoá luật pháp quốc tế, Hội nghị pháp điển hoá luật quốc tế đã đợc tổ
chức tại La Haye từ ngày 13 tháng 3 đến 12 tháng 4 năm 1930. Bốn mơi bảy nớc
đã tham dự Hội nghị. Một trong ba nội dung chính của Hội nghị là vấn đề luật biển:
nguyên tắc tự do hàng hải, chế độ pháp lý của lãnh hải, đờng cơ sở, quy định qua
lại không gây hại của tàu thuyền và chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải. Tuy
nhiên, những sự khác biệt về vấn đề chiều rộng lãnh hải vào thời điểm đó còn khá
lớn, cha sẵn sàng để đi đến pháp điển hoá. Hội nghị này thất bại trong việc thông
qua một chiều rộng lãnh hải chung nhng đạt đợc hai thắng lợi là công nhận các
quốc gia có một lãnh hải rộng ít nhất ba hải lý, là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia
và nằm dới chủ quyền quốc gia, và một vùng tiếp giáp lãnh hải. Kết quả của Hội
nghị đã thức tỉnh mối quan tâm đến việc tiếp tục hoàn thiện pháp điển hoá luật biển

quốc tế.

18

Chiến tranh thế giới đã làm gián đoạn các nỗ lực pháp điển hoá luật biển.
Liên hợp quốc đợc thành lập năm 1945. Hiến chơng của tổ chức, điều 13: khuyến
khích sự phát triển tích cực của luật pháp quốc tế và pháp điển hoá luật pháp quốc
tế, đã tạo điều kiện cho quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế.
Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về luật biển tổ chức tại Giơnevơ từ
ngày 24 tháng 2 đến 29 tháng 4 năm 1958 đã cho ra đời bốn Công ớc:
- Công ớc về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10 tháng 9
năm 1964, 48 quốc gia là thành viên);
- Công ớc về biển cả (có hiệu lực ngày 30 tháng 9 năm 1962, 59 quốc gia là
thành viên);
- Công ớc về đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu
lực ngày 20 tháng 3 năm 1966, 36 quốc gia là thành viên);
- Công ớc về thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10 tháng 6 năm 1964, 54 quốc
gia là thành viên).
Các Công ớc này đã pháp điển hoá rất nhiều các nguyên tắc tập quán (tự do
biển cả, chế độ hàng hải, qua lại không gây hại, chế độ nội thuỷ, chế độ lãnh hải, chế
độ thềm lục địa ) và đã đa vào Luật điều ớc khái niệm mới nh bảo tồn các
nguồn tài nguyên sinh vật của biển cả Song, các Công ớc Giơnevơ năm 1958 thất
bại trong việc thống nhất chiều rộng lãnh hải. Các quốc gia yêu sách tới năm loại
chiều rộng lãnh hải khác nhau: 3, 4, 5, 12, 200 hải lý). Công ớc quy định lãnh hải
và vùng tiếp giáp có bề rộng không quá 12 hải lý. Công ớc cũng đa ra một khái
niệm mơ hồ về ranh giới của thềm lục địa theo tiêu chuẩn đúp: độ sâu 200 m hoặc
khả năng khai thác. Định nghĩa này có lợi cho các cờng quốc trên biển, nắm khoa
học kỹ thuật hiện đại và khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa các nớc này và các nớc
đang phát triển. Các Công ớc Giơ ne vơ năm 1958 về luật biển đã không thu hút
đợc số đông các quốc gia tham gia vì đã không đáp ứng đợc quyền lợi của các

quốc gia nhợc tiểu, nhất là các quốc gia mới giành đợc độc lập.

19

Hội nghị lần thứ hai của Liên hợp quốc về Luật biển tổ chức tại Giơnevơ từ
ngày 17 tháng 3 đến 26 tháng 4 năm 1960 đặt mục tiêu xem xét chiều rộng lãnh hải
và ranh giới của vùng đánh cá. Mặc dù có những đề nghị thoả hiệp nh công thức
của Mỹ và Canađa (6 + 6 hải lý) cho chiều rộng lãnh hải và chiều rộng vùng đánh cá,
Hội nghị đã không đạt đợc một kết quả khả quan nào vì thời gian giữa hai Hội nghị
quá ngắn để các quốc gia có thể đi đến một sự nhất trí.
Trong thập kỷ 70, có hai nhân tố chính xuất hiện, ảnh hởng đến sự phát triển
của luật biển. Trớc hết đó là nhân tố chính trị. Sau thập kỷ phi thực dân hoá, nhiều
quốc gia độc lập dân tộc đang phát triển xuất hiện, nhanh chóng chiếm thành phần
chủ yếu của tổ chức Liên hợp quốc từ đầu thập niên 1960. Các nớc thế giới thứ ba
đấu tranh đòi thay đổi trật tự pháp lý cũ trên biển, một trật tự pháp lý đợc thiết lập
phục vụ cho quyền lợi của các cờng quốc khi vắng mặt họ. Nhân tố thứ hai là nhân
tố kỹ thuật. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho phép mở rộng khả năng khai
thác các tài nguyên khoáng sản ở các độ sâu lớn của đáy biển và lòng đất dới đáy
biển, dẫn đến u thế của các quốc gia công nghiệp phát triển độc quyền khai thác,
chiếm đoạt các tài nguyên khoáng sản nằm sâu dới đáy các vùng biển và đại dơng
ngoài phạm vi quyền tài phán của các quốc gia, nếu không có một trật tự pháp lý
mới.
Mở đầu cuộc đấu tranh đòi thay đổi Luật biển, một vài quốc gia đang phát
triển đã sớm đơn phơng mở rộng các vùng biển của mình (đến 12 hải lý, thậm chí
đến 200 hải lý). Điều này gây ra sự phản ứng từ các nớc công nghiệp, những bên
muốn duy trì nguyên tắc tự do biển cả tuyệt đối. Bắt đầu một cuộc đấu tranh mới
giữa hai trờng phái: tự do biển cả và mở rộng chủ quyền quốc gia trên biển.

20


Vào giữa năm 1967, Liên Xô đề nghị với Mỹ và các nớc khác xem xét khả
năng triệu tập một Hội nghị mới về Luật biển nhằm ấn định chiều rộng lãnh hải 12
hải lý và một vùng đánh cá đặc quyền có chiều rộng hạn chế. Ngày 17 tháng 8 năm
1967, Arvid Pardo, đại sứ Malta tại Liên hợp quốc tại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng
Liên hợp quốc đa ra đề nghị, coi vùng đáy biển và đáy đại dơng cũng nh các lòng
đất của chúng nằm ngoài vùng tài phán quốc gia và các nguồn tài nguyên của vùng
này là di sản chung của loài ngời. Đề nghị này đã nhanh chóng giành đợc sự ủng
hộ của các nớc thành viên LHQ và nó này đã đợc ghi nhận trong Nghị quyết 2749
(XXV) của Đại Hội đồng LHQ ngày 17 tháng 12 năm 1970 "Tuyên bố về các
nguyên tắc quản lý đáy biển và đại dơng cũng nh các lòng đất của chúng nằm
ngoài ranh giới quyền tài phán quốc gia". Các sáng kiến này đã mở ra thời kỳ trù bị
chuẩn bị cho một Hội nghị mới của LHQ về luật biển. Ngày 16 tháng 11 năm 1973,
Đại Hội đồng LHQ bằng Nghị quyết 3067 (XXVIII) đã quyết định triệu tập Hội nghị
lần thứ ba của LLHQ về luật biển để nhằm thông qua một Công ớc giải quyết tất
cả các vấn đề liên quan đến luật biển.
Hội nghị lần thứ ba của LHQ về luật biển đợc tổ chức từ 1973 đến 1982, với
phần lớn thời gian tại New York. Tại cuộc họp về các vấn đề tổ chức tại Caracas,
Venezuela, các quốc gia tham dự tuyên bố mong muốn có một công ớc mang tính
cả gói package deal về tất cả các vấn đề của luật biển mà không có một bảo lu
nào. Bản dự thảo đầu tiên đã đợc đệ trình làm tài liệu đàm phán từ năm 1975. Một
loạt các quy phạm mới đợc đa vào dự thảo Công ớc. Sau 5 năm trù bị (1967-
1972), 9 năm đàm phán gay go và 11 khoá họp, dự thảo Công ớc đã đợc thông qua
với 130 phiếu ủng hộ, 4 phiếu chống và 17 phiếu trắng. Văn bản cuối cùng đợc ký
kết tại Montego - Bay ngày 10 tháng 12 năm 1982 bởi 119 quốc gia và thực thể,
trong đó có Việt Nam. Mỹ và số đông các nớc công nghiệp phát triển (trừ Pháp)
không ký kết và phản đối phần XI của Công ớc về chế độ pháp lý của Vùng di sản
chung của loài ngời và thể thức điều hành của Cơ quan quyền lực Vùng.

21


Theo điều 308 của Công ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Công
ớc 1982 có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày nộp lu chiểu văn bản phê chuẩn hay
tham gia thứ 60. Ngày 16 tháng11 năm 1993, Guyana là nớc thứ 60 phê chuẩn. Do
đó Công ớc 1982 có hiệu lực từ ngày 16 tháng11 năm 1994. Để Công ớc 1982
thực sự có tính phổ thông, tạo điều kiện cho các cờng quốc tham gia, theo sáng kiến
của Tổng th ký Liên hợp quốc Boutros Boutros Gali, một thoả thuận mới đã đợc
ký kết vào ngày 29 tháng 7 năm 1994 cho phép thay đổi nội dung của phần XI của
Công ớc. Luật biển quốc tế với đỉnh cao là Công ớc 1982 đã đáp ứng tốt nhất nhu
cầu và quyền lợi của tất cả các quốc gia. Đây là một công ớc mang tính cả gói, thể
hiện quá trình đấu tranh và nhợng bộ giữa hai nguyên tắc lớn của luật biển: tự do
biển cả và chủ quyền quốc gia trên biển. Công ớc 1982 đã xác nhận xu hớng phát
triển hiện đại của luật biển quốc tế. Biển, môi trờng đồng nhất, đã đợc phân chia
bởi các ranh giới pháp lý, dựa trên các căn cứ chính trị thành một bên là các vùng
biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và các quyền tài phán của quốc gia; và bên
kia là biển cả và Vùng đáy biển - Di sản chung của loài ngời.

2. Công ớc 1982 - hiến pháp về biển và đại dơng
2.1. Công ớc 1982 - Công ớc về các vùng biển
Công ớc 1982, trớc hết là sự khải hoàn ca của các quốc gia ven biển. Các
quốc gia này đợc quyền mở rộng chủ quyền của mình ra các vùng nớc tiếp liền,
theo nguyên tắc đất thống trị biển. Chủ quyền này giảm dần từ đất liền ra biển, từ nội
thuỷ đến vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, từ chủ quyền, tới quyền chủ quyền
và quyền tài phán của quốc gia trên biển.
Công ớc 1982 là thắng lợi của Cộng đồng quốc tế. Nguyên tắc tự do biển cả
đợc duy trì trên biển cả nằm bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế. Vùng đáy biển nằm
bên ngoài thềm lục địa với tất cả tài nguyên khoáng sản sẽ thuộc sự quản lý của cả
cộng đồng quốc tế.
Công ớc 1982 đã pháp điển và phát triển khái niệm đờng cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải. Việc xác định đờng này có một ý nghĩa hết sức quan trọng, vì
đây là đờng xuất phát để xác định tất cả các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc

gia: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa.
2.1.1. Nội thuỷ

22

Điều 8, khoản 1 Công ớc 1982 định nghĩa nội thuỷ là các vùng nớc ở phía
bên trong đờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Nh vậy, nội thuỷ đợc
hiểu là tất cả các vùng n
ớc đợc giới hạn giữa một bên là đờng bờ biển của lãnh
thổ lục địa hay lãnh thổ đảo của một quốc gia với một bên là đờng cơ sở dùng để
tính chiều rộng lãnh hải cũng nh các vùng biển khác thuộc thẩm quyền tài phán của
quốc gia đó. Trong nội thuỷ, quốc gia thực hiện chủ quyền của mình nh trên lãnh
thổ đất liền. Điều 8, khoản 2 của Công ớc 1982, còn trù định một chế độ quyền qua
lại không gây hại của tàu thuyền nớc ngoài trong các vùng nớc trớc kia cha
đợc coi là nội thuỷ nhng do việc vạch đờng cơ sở thẳng phù hợp với Điều 7 của
Công ớc 1982 đã bị gộp vào nội thuỷ. Nh vậy, Công ớc 1982 lần đầu tiên đã phân
biệt thêm một vùng nớc nội thuỷ trong đó tồn tại quyền qua lại không gây hại của
tàu thuyền nớc ngoài. Một quốc gia có thể có nhiều vùng nớc nội thuỷ với các chế
độ pháp lý khác nhau: nội thuỷ, nội thuỷ trong đó quyền qua lại vô hại của tàu
thuyền đợc tôn trọng và vùng nớc lịch sử đợc đặt dới chế độ nội thuỷ.
2.1.2. Lãnh hải

23

Lần đầu tiên, lãnh hải của các quốc gia có một bề rộng thống nhất 12 hải lý.
Điều 2 của Công ớc 1982 viết: Chủ quyền của quốc gia ven biển đợc mở rộng ra
ngoài lãnh thổ và các vùng nớc nội thủy tới một vùng biển tiếp giáp với chúng dới
tên gọi lãnh hải và có bề rộng không vợt quá 12 hải lý. Chủ quyền giành cho quốc
gia ven biển trên lãnh hải không phải là tuyệt đối nh trên các vùng nớc nội thủy do

sự thừa nhận của Công ớc 1982 quyền qua lại vô hại của tầu thuyền nớc ngoài
trong lãnh hải. Đi qua đợc coi là không gây hại chừng nào việc đi qua này không
làm phơng hại đến hoà bình, an ninh, trật tự hay lợi ích của quốc gia ven biển. Công
ớc Giơ ne vơ năm 1958 chỉ đ
a ra hai trờng hợp vi phạm khi thực hiện quyền qua
lại không gây hại: tàu cá vi phạm các luật và quy định mà quốc gia ven biển có thể
thông qua và công bố nhằm ngăn ngừa đánh bắt cá trong lãnh hải của mình và
trờng hợp tàu ngầm không đi nổi và treo cờ. Điều 19 của Công ớc năm 1982 đã
đa ra một danh sách dài về các hành động mà tầu thuyền nớc ngoài không đợc
phép tiến hành trong vùng lãnh hải của quốc gia ven biển khi thực hiện quyền đi qua
nh:
- Đe doạ hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc
lập chính trị của quốc gia ven biển hay dùng mọi cách khác trái với các nguyên tắc
của luật pháp quốc tế đã đợc nêu trong Hiến chơng Liên hợp quốc;
- Luyện tập hoặc diễn tập với bất kỳ kiểu loại vũ khí nào;
- Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh của quốc gia
ven biển;
- Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh của quốc gia ven
biển;
- Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phơng tiện bay;
- Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phơng tiện quân sự;
- Xếp hoặc dỡ hàng hoá, tiền bạc hay đa ngời lên xuống tàu trái với các luật
và quy định về hải quan, thuế khoá, y tế hoặc nhập c của quốc gia ven biển;
- Gây ô nhiễm cố ý và nghiêm trọng, vi phạm Công ớc;
- Đánh bắt hải sản;
- Nghiên cứu hay đo đạc;
- Làm rối loạn hoạt động của mọi hệ thống giao thông liên lạc hoặc mọi trang
thiết bị hay công trình khác của quốc gia ven biển;
- Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc đi qua.
Quốc gia ven biển có thể định ra, phù hợp với các quy định của Công ớc

1982 và các quy định khác của pháp luật quốc tế, các luật và các quy định liên quan
đến việc đi qua không gây hại ở trong lãnh hải về các vấn đề:
- An toàn hàng hải, điều phối giao thông đờng biển;
- Bảo vệ các thiết bị và các hệ thống đảm bảo hàng hải và các thiết bị hay
công trình khác;
- Bảo vệ các đờng dây cáp và ống dẫn ở biển;
- Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển;

24

- Ngăn ngừa những sự vi phạm các luật và quy định của quốc gia ven biển
liên quan đến việc đánh bắt;
- Giữ gìn môi trờng biển;
- Nghiên cứu khoa học biển và đo đạc thuỷ văn;
- Hải quan, thuế khoá, y tế, nhập c (Điều 21).
Trong khi thực hiện các quyền này, quốc gia ven biển có quyền ấn định các
tuyến đờng, quy định việc phân chia các luồng giao thông dành cho tàu thuyền
nớc ngoài đi qua lãnh hải của mình (Điều 22).
Tàu thuyền nớc ngoài khi thực hiện quyền qua lại không gây hại trong lãnh
hải phải tuân thủ luật pháp của quốc gia ven biển về các vấn đề trên.
2.1.3. Vùng tiếp giáp lãnh hải
Công ớc 1982 cũng quy định các quốc gia ven biển có quyền có một vùng
tiếp giáp lãnh hải rộng 24 hải lý tính từ đờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
hải. Trong vùng này quốc gia ven biển có quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát
cần thiết nhằm:
- Ngăn ngừa những vi phạm đối các luật quy định hải quan, thuế khoá, y tế
hay nhập c trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình;
- Trừng trị những vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trên
lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình.
Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, khác với Công ớc Giơnevơ năm 1958, tại

Điều 303, Công ớc 1982 đã mở rộng quyền lực của quốc gia ven biển đối với các
hiện vật có tính lịch sử và khảo cổ nằm trên đáy biển của vùng. Để kiểm soát việc
mua bán các hiện vật này, quốc gia ven biển có thể coi việc lấy các hiện vật đó từ
đáy biển của vùng tiếp giáp lãnh hải mà không có sự thoả thuận của mình là sự vi
phạm các luật và quy định của quốc gia ven biển ở trên lãnh thổ hay lãnh hải của
mình.
2.1.4. Vùng đặc quyền kinh tế
Điều 55 của Công ớc năm 1982 quy định:

25

Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền
với lãnh hải, đặt dới chế độ pháp lý riêng quy định trong phần này (phần V-Vùng

×