Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Thuc trang cong tac ke toan cua xi nghiep than 53618

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.84 KB, 125 trang )

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế mở của nước ta như hiện nay, kể từ khi nước ta gia
nhập vào WTO thì những rủi ro cũng như những cơ hội luôn đan xen lẫn
nhau và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại đều phải cạnh
tranh với nhau để nắm bắt cơ hội hay lé tránh rủi ro đó. Đứng trước hồn
cảnh đó địi hỏi các doanh nghiệp phải định ra hướng đi cho mình, phù hợp
với nền kinh tế hiện nay, phải tính tốn, suy nghĩ tìm ra những biện pháp tối
ưu nhất trong công tác tổ chức sản xuất - kinh doanh, phải lấy thu nhập về
tiêu thụ sản phẩm bù đắp mọi chi phí cho sản xuất. Chỉ có như vậy các doanh
nghiệp mới có đầy đủ điều kiện để tiếp tục quá trình tái sản xuất giản đơn và
thực hiện được nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh.
Xí nghiệp than Cao Thắng trực thuộc cơng ty than Hịn Gai-TKV là
một đơn vị sản xuất kinh doanh than có lịch sử lâu năm đã trải qua cùng với
những thay đổi của nền kinh tế đất nước, Xí nghiệp đã đạt được những thành
quả đáng khích lệ. Là một con em trong ngành than mặt khác để học hỏi
thêm thực tế để bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành kế toán đã học được
tại trường em đã xin Xí nghiệp tạo điều kiện cho em đươc thực tập tại Xí
Nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp em đã hoàn thành được bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Báo cáo thực tập của em ngoài phần mở đầu
và kết luận gồm:
Phần I: Khái quát chung về Xí Nghiệp than Cao Thắng
Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn của Xí Nghiệp than Cao Thắng
Phần III:Nhận xét và kiến nghị

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm


1

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần I
Khái quát chung về Xí Nghiệp than Cao Thắng
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp than Cao Thắng
1.1.1. Tên và địa chỉ của Xí Nghiệp
- Xí Nghiệp mang tên Xí nghiệp than Cao Thắng.
- Trụ sở làm việc của Xí nghiệp Than Cao Thắng đặt tại: Phường Cao
Thắng, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh Số 1009013 do Uỷ ban Kế hoạch Tỉnh
Quảng Ninh cấp ngày 05/08/1993.
- Tài khoản giao dịch của Xí nghiệp: 0141000000273 tại Ngân hàng
Ngoại Thương Quảng Ninh.
- Mã số thuế: 5700100506.
- Điện thoại giao dịch: 0333.825311
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong q trình
phát triển của Xí Nghiệp
Xí nghiệp than Cao Thắng là đơn vị trực thuộc Công ty than Hịn GaiTKV thành viên của Tập đồn than Việt Nam, được thành lập theo quyết định
263-NL-TCCB-LĐ ngày 27/04/1989 của bộ trưởng năng lượng và đi vào hoạt
động từ đó với cái tên là Xí Nghiệp khai thác các mỏ nhỏ.
Ngày 30/06/1993 Xí nghiệp Khai thác các mỏ nhỏ chính thức được
đổi tên thành Mỏ Than Cao Thắng theo Quyết định Số 403 NL-TCCB-LĐ và
đến bây giờ là Xí Nghiệp Than Cao Thắng. Sau khi được Cơng ty Than Hịn

Gai giao quản lý và khai thác than tại khu vực Bắc Bàng Danh và khu vực Cái
Đá Hoá chất với tổng dự toán nguồn vốn xây dựng cơ bản trên 20 tỷ, quy mơ
sản xuất của Xí Nghiệp được mở rộng dẫn đến lực lượng lao động và nguồn
vốn sản xuất kinh doanh tăng, quy trình cơng nghệ khai thác than phù hợp đã
làm tăng hiệu quả sản xuất.
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

2

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Xí Nghiệp than Cao Thắng
Hiện tại Xí nghiệp than Cao Thắng là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Cơng ty than Hịn Gai-TKV với nhiệm vụ là khai thác và chế biến than.
Là đơn vị sản xuất kinh doanh với mục tiêu “ Việc làm và đời sống ”
đời sống công nhân viên của Xí Nghiệp khơng ngừng được nâng cao, vốn
ln được phát triển. Thực tế những năm gần đây bằng trách nhiệm và coi
trọng chữ tín đã phần nào giúp Xí nghiệp vượt qua những khó khăn và ngày
càng được bạn hàng tin cậy.
Về tổ chức hoạt động kinh doanh, doanh thu năm sau cao hơn năm
trước, kinh doanh có lãi, mức thu nhập của người lao động từng bước được
cải thiện. Các khoản nộp ngân sách nhà nước ln hồn thành và vượt mức.
Ta có số liệu về kết quả kinh doanh của nhà máy trong 2 năm 2008,
2009:
Bảng số 01: Tình hình kết quả sản xuất của Xí nghiệp

Đơn vị: (VNĐ)
So sánh 2008/2009
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Doanh thu

121.229.610.820

164.434.283.310

43.204.672.490 35,64

Lợi nhuận sau thuế

243.986.034

396.606.584

152.620.550

62,55

TNBQ/Người/Tháng

2000 000


2 350 000

350 000

17,5

Số tuyệt đối
(đồng)

Số tương đối
(%)

(Nguồn số liệu: Phịng kế tốn thống kê-tài chính)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của nhà máy năm 2009 tăng
43.204.672.490 đ so với năm 2008 tức là tăng 35,64%. Lợi nhuận sau thuế
tăng 152.620.550đ tức là tăng 62,55%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng
quy mô sản xuất, sản phẩm sản xuất tăng bán nhiều hàng thu được doanh thu
lớn. Đồng thời tiết kiệm được chi phí dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng cao, thu
nhập bình quân/người/tháng cũng tăng nâng cao chất lượng đời sống cho
người lao động.
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

3

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất khai thác của Xí nghiệp Than Cao
Thắng
Thơng qua thăm dị địa chất cho thấy các vỉa than dày từ 10-14 m, chất
lượng than đạt từ cám 3 đến cám 5. Khai trường của Xí nghiệp có địa hình đồi
núi phức tạp, hơn 1/2 các vỉa than nằm ở độ sâu từ 200-220m so với mực
nước biển. Quy trình cơng nghệ của Xí nghệp phải tiến hành bằng khai thác
hầm lị, khơng thuận lợi như các mỏ lộ thiên. Để phù hợp với địa hình khai
thác của khai trường, Xí nghiệp áp dụng khai thác theo hệ thống lị chợ, sử
dụng cơng nghệ khoan nổ mìn kết hợp với thủ cơng chống lị bằng gỗ phá hoả
tồn phần. Vận chuyển than trong lị chủ yếu bằng máng cào, xe gng.
Chính vì vậy mà chi phí cho q trình sản xuất khai thác than thường rất lớn,
chủ yếu là chi phí khoan nổ mìn làm cho giá thành khai thác ra tương đối cao.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất của Xí nghiệp
Xí nghiệp than Cao thắng là một đơn vị sản xuất than trực thuộc cơng
ty than Hịn Gai-TKV. Xí nghiệp tự chủ trong sản xuất kinh doanh theo nhà
nước quy định và thực hiện chế độ một thủ trưởng trên cơ sở công nhân làm
chủ tập thể, Xí nghiệp thực hiện theo phương thức lời ăn lỗ chịu bảo toàn
được vốn.
1.5. Đặc điểm lao động của doanh nghiệp
Đội ngũ cán bộ công nhân viên đơng đảo có trình độ chun mơn kỹ
thuật, tay nghề ngày càng được nâng lên đáp ứng được yêu cầu phát triển sản
xuất.
Tổng số cán bộ công nhân viên:914 người-Nam:809, trong đó:
-Thạc sỹ: 01 người (Hiện có 04 kỹ sư đang học thạc sỹ)
-Đại học : 198 người (Khai thác hầm lị 114 người, cơ điện lo 37 người;
Ơtơ chế tạo máy 24 người; Xây dựng mỏ 07 người; Trắc địa 06 người, địa
chất 08 người;tin học 09 người)

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm


4

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Cao đẳng 175 người ( Khai thác hầm lò 104 người, cơ điện lị 53
người, tuyển khống 12 người; Xây dựng mỏ 06 người
- Cịn lại trình độ trung cấp, sơ cấp 444 người
Bảng số 02: Tình hình lao động của nhà máy 2 năm 2008-2009
Trình độ
Thạc sỹ
Đại học
Cao Đẳng
Trung cấp
Sơ cấp, sau 12
Tổng cộng

Năm 2008

Năm 2009

So sánh2009/2008
Chênh lệch

%


1
1
125
198
73
104
175
71
154
124
-30
259
320
61
642
818
176
( Nguồn số liệu: Phịng tổ chức – hành chính)

58,4
68,27
-19,48
23,55
27,41

Ta thấy số lao động của Xí nghiệp năm 2009 tăng 176 người tức là tăng
lên 27,41% so với năm 2008 trong đó trình độ đại học và cao đẳng tăng cịn
trình độ trung cấp giảm chứng tỏ chất lượng lao động của Xí nghiệp tăng. Số
cơng nhân của Xí nghiệp năm 2009 tăng 61 người so với năm 2008 cho thấy

Xí Nghiệp đã mở rộng được quy mô sản xuất, tạo thêm việc làm cho nhiều
lao động.
1.6. Cơ cấu bộ máy quản lý cuả Xí nghiệp
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp bao gồm:
Giám đốc: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Giúp việc cho giám đốc là ba phó giám đốc: chịu trách nhiệm về cơng tác kỹ
thuật, công tác sản xuất và công tác an tồn của Xí nghiệp.
Phịng kế tốn: thực hiện cơng việc kế tốn, thống kê trong Xí nghiệp và
quản lý các nguồn tài chính của Xí nghiệp.
Phịng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập các phương án kinh doanh làm căn
cứ cho việc thực hiện các hợp đồng kinh tế cũng như đề ra các phương án sản

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

5

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

xuất kinh doanh, cung ứng nguyên vật liệu cho các cơng trường, phân xưởng
sản xuất.
Phịng tổ chức lao động: quản lý về mặt lao động tiền lương của công nhân
viên chức trong Xí nghiệp, nắm vững thơng tin tình hình lao động sản xuất.
Phịng bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ trật tự an ninh
công, quân sự địa phương, công tác thanh tra nội bộ.
Phòng y tế: đảm bảo chăm lo sức khoẻ cho cơng nhân viên chức và vệ sinh

phịng bệnh trong cơ quan.
Văn phịng xí nghiệp : có nhiệm vụ tổng hợp các mặt hoạt động của XN
Phịng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật tìm kiếm khai thác mỏ, bảo
vệ mơi trường.
Phịng an tồn: kiểm tra giám sát cơng tác kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động,
vệ sinh cơng nghiệp trong q trình tổ chức sản xuất kinh doanh.
Phòng điều khiển sản xuất: quản lý giám sát chỉ đạo, điều hành công việc
sản xuất than, đảm bảo lượng than theo kế hoạch trong năm.
Phân xưởng đời sống: chịu trách nhiệm về chăm lo đời sống cho tập thẻ
CBCNV trong tồn XN.
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được mô tả tổng quát qua sơ đồ sau:

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

6

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giám Đốc

PGĐ.SX

PGĐ.AT

KTT


PGĐ.KT

PKTTK
PH
CQ

PAT

P
Ytế

PXĐS

PĐK
SX

PBVQS

PKTSX

PCĐ
VT

PKTVT
PTCTĐ

CT
Vỉa
13


CT
Vỉa
14.1

CT
Vỉa
14.2

CT
Cái
Đá

Đội
Đào


PX

điện

Sơ đồ 01 :Tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp
(Nguồn :Phịng KTTK-TC)
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

7

Lớp K3KTTHA



Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giải thích Sơ đồ:
PGĐ.AT:

Phó giám đốc an tồn

PGĐ.SX:

Phó giám đốc sản xuất

PGĐ.KT:

Phó giám đốc kĩ thuật

P.HCQ:

Phịng hành chính quản trị

P.AT:

Phịng an tồn

P. YTế:

Phịng y tế

PXĐS:


Phân xưởng đời sống

P. ĐKSX:

Phịng điểu khiển sản xuất

P.BVQS:

Phòng bảo vệ quân sự

P.KTSX:

Phòng kĩ thuật sản xuất

P.CĐVT:

Phịng cơ điện vận tải

KTT:

Kế tốn trưởng

P.KTTK:

Phịng kế tốn thơng kê

P.KHVT:

Phòng kế hoạch vật tư


P.TCLĐ:

Phòng tổ chức lao động

CT Vỉa 13: Công trường vỉa 13
CT Vỉa:

Công trường vỉa

CT Cái Đá: Công trường Cái Đá
PX Cơ Điện: Phân xưởng Cơ Điện

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

8

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần II: Thực trạng cơng tác kế tốn của Xí
Nghiệp than Cao Thắng
2.1. Khái quát chung về công tác kế tốn của Xí Nghiệp
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế tốn của Xí nghiệp
+Kế tốn trưởng: Phụ trách chung, giúp giám đốc quản lý và chỉ đảo tổ
chức thực hiện công tác kế tốn, thống kê tài chính của Xí nghiệp.

+Phó phịng kế tốn: Chịu trách nhiệm về cơng tác hạch tốn từ các đội
sản xuất, phân xưởng đến xí nghiệp, bao gồm tổ chức vận dụng cơng tác kế
tốn, các chế độ, thể lệ kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ kế tốn…
+Kế tốn tiền lương: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp thời về các
khoản phải trả, phải thu công nhân viên( số lương, bồi dưỡng, BHXH,
BHYT…)
+Kế toán tài sản cố định và nguyên vật liệu: Theo dõi nhập, xuất vật
liệu vào đối tượng sử dụng, theo dõi chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang.
+Kế tốn giá thành: tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phân
tích các khoản chi phí, đánh giá tiềm lực của Xí nghiệp về lao động, vật tư,
tiền vốn… dự tốn chi phí trong q trình sản xuất.
+Kế toán vốn bằng tiền: theo dõi thu chi tiền mặt. Mở số theo dõi tình
hình xuất-nhập-tồn tiền mặt.
+Kế tốn cơng nợ: Theo dõi tồn bộ cơng nợ trong nội bộ xí nghiệp
cũng như bên ngồi. TK sử dụng TK141, TK136, TK336, TK331...
+ Kế toán tổng hợp: Kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế. Căn cứ
vào nhật ký chung để lên báo cáo kế toán định kỳ.
+Nhân viên kinh tế các bộ phận: Theo dõi công lao động, sản lượng
công trường và nhu cầu vật tư, các chi phí trên cơng trường.

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

9

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


KẾ TỐN
TRƯỞNG
PHĨ PHỊNG KẾ
TỐN

KẾ TỐN VỐN
BẰNG TIỀN

KẾ TỐN GIÁ
THÀNH

KẾ TỐN TSCĐ VÀ
NVL

KẾ TỐN
CƠNG NỢ

KẾ TỐN
TỔNG HỢP

KẾ TỐN LƯƠNGBHXH

NHÂN VIÊN KINH TẾ CÁC BỘ
PHẬN
Sơ đồ số 2: Sơ đồ bộ máy kế tốn của Xí nghiệp
(nguồn: Phịng Kế tốn thống kê)
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

10


Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2. Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn của Xí Nghiệp
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn.
*Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế tốn “Nhật ký- Chứng từ” với sự hỗ
trợ của phần mềm kế tốn máy EFECT.
- Xí Nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán
tổng hợp hàng tồn kho.
- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho theo phương
pháp ghi thẻ song song.
- Sử dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập trong việc xác định
nguyên vật liệu xuất kho.
- Xí nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
-Xí nghiệp than Cao thắng sử dụng phương pháp tính giá thành theo
phương pháp trực tiếp cịn gọi là phương pháp tính giản đơn.
-Xí nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao theo thời gian( khấu hao
theo đường thẳng)
* Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn:
Xí nghiệp đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng
từ kế toán thống nhất do bộ tài chính ban hành như: biên bản giao nhận
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, phiếu nhập kho, xuất kho, .. hoá đơn
GTGT, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, séc chuyển khoản...
Ngoài các chứng từ do Bộ tài chính ban hành Xí nghiệp cịn sử dụng
một số mẫu do Xí nghiệp tự thiết kế.

*Hệ thống tài khoản mà xí nghiệp đang vận dụng là hệ thống tài khoản
áp dụng cho các doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán trong
các doanh nghiệp.
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

11

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Hệ thống sổ sách kế toán: Để giúp đơn vị quản lý hạch tốn kế tốn
chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, hiện nay Xí nghiệp áp
dụng hình thức kế tốn ghi sổ nhật ký chứng từ với các sổ chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp và các báo cáo kế toán theo hệ thống báo cáo của nhà nước.
Căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán tiến hành ghi chép
vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính.
Các sổ sách sử dụng:
- Sổ tổng hợp: Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi
tiết kế toán ghi vào sổ tổng hợp. Sổ tổng hợp trong Xí nghiệp gồm:
+ Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 , 11
+sổ cái: Xí nghiệp mở sổ cái cho tất cả các tài khoản mễpí nghiệp sử dụng
- Sổ chi tiết:
+Sổ chi tiết TSCĐ
+ Sổ chi tiết thành phẩm

+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dung cụ
+ sổ chi tiết các tài khoản
+Sổ chi tiết doanh thu

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

12

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Sổ kế toán
Đối chiếu kiểm tra
-Sổ tổng hợp
Phần mềm kế
chi tiết
toáncứ vào chứng từ kế toán -Sổ
(1) Hàng ngày kế toán căn
đã được
kiểm tra
-Sổ NKCT
lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký-Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có
liên quan.
bảng
cânlần
đốihoặc
số
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh
nhiều
Bảng tổng hợp
Máy vi tính
phát sinh
mang tính
chất phân bổ, các chứn từ gốc trước hết được tập-báo
hợp cáo
và phân
loại
chứng

từ kế
tài chinh
tốn
loạiphân bổ,sau đó lấy kết quả bảng phân bổ ghi
-báo
kế kê
toán
trongcùng
các bản
vàocáo
bảng

quản trị
nhật ký chứng từ có liên quan
Đối với các Nhật ký-Chứng từ dược ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi
tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảngkê, sổ chi tiết cuối tháng chuyển
vào Nhật ký -Chứng từ

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

13

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(2)Cuối tháng kế tốn thực hiện thao tác khóa sổ cộng số liệu trên các

Nhật ký -Chứng từ,kiểm tra đối chiếu số liệi trên các Nhật ký- Chứng từ với
các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổn hợp chi tiết có lien quan và lấy số liệu
tổng cộng của các Nhật ký -Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ Cái
Đối với các chứn từ có liên quan trực tiếp đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì
được trực tiếpghi vào các sổ thẻ liên quan.Cuối tháng cộn sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết và can cứ vào các sổ ,thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổn hợp chi tiết theo
từng tài khoản deer đối chiếu với sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký -Chứng
từ, Bảng kê va các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
*Trong đó hệ thống báo cáo tài chính của Xí nghiệp bao gồm báo cáo
tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ:
- Bảng Cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu B09-DN
Báo cáo tài chính giữa niên độ được Xí ngiệp lập và gửi vào cuối mỗi
quý (cuối tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 12) kể từ ngày bắt đầu niên độ kế tốn.
Báo cáo tài chính giữa niên độ được gửi chậm nhất là sau 20 ngày kể
từ ngày kết thúc quý, Báo cáo tài chính năm chậm nhất sau 30 ngày từ ngày
kết thúc niên độ kế tốn.
Báo cáo tài chính của xí nghiệp sau khi lập xong được gửi đến các ban
ngành có liên quan đến cơng tác tài chính và các ngân hàng mà xí nghiệp có
giao dịch.
- Hệ thống báo cáo nội bộ:
Vào định kỳ tháng, quý, năm đơn vị còn lập một số báo cáo theo yêu
cầu của cấp trên như: Báo cáo thống kê sản lượng; báo cáo doanh thu tiêu thụ;
báo cáo giá thành. Các báo cáo này sau khi được lập gửi lên các cấp trên và
những cơ quan có liên quan.
Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

14


Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2. Tổ chức kế toán vật liệu cộng cụ dụng cụ
2.2.1. Đặc điểm vật tư và tình hình cơng tác quản lý vật tư tại Xí nghiệp
Xí Nghiệp Than Cao Thắng là một đơn vị hạch toán và kinh doanh phụ
thuộc với quy trình cơng nghệ hiện đại và phức tạp nhưng lại chịu sự quản lý
trực tiếp của Công Ty Than Hịn Gai-TKV. Xí nghiệp hoạt động khai thác
than bằng cơng nghệ khai thác hầm lị và khai thác lộ thiên ( chủ yếu là khai
thác hầm lò ) do vậy vật liệu chủ yếu là chất nổ và gỗ chống lò.
Để phù hợp với từng loại vật liệu, Xí nghiệp đã xây dựng một hệ thống
kho tàng để quản lý và bảo vệ loại vật tư theo đúng yêu cầu, hệ thống đã phù
hợp với đặc tính lý, hoá của vật liệu, kho tàng được tổ chức thuận lợi cho việc
cung cấp, phát và quản lý.
Để khai thác Xí Nghiệp sử dụng rất nhiều loại vật liệu phần lớn là các
loại vật liệu được mua từ trong nước ( mua chất nổ của Xí nghiệp hố chất mỏ
Quảng Ninh, sắt thép từ Xí nghiệp vật tư và một số nguồn khác……). Do tỷ
trọng vật liệu của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tồn bộ chi
phí sản xuất. Vì vậy vấn đề đặt ra hàng đầu là phải quản lý chặt chẽ vật liệu,
sử dụng có hiệu quả, đây chính là nội dung trọng tâm trong cơng tác quản lý
NVL của Xí nghiệp. Nhìn chung NVL trong Xí nghiệp bao gồm rất nhiều
loại, mỗi loại có vai trị và cơng dụng khác nhau chúng ln biến động tăng,
giảm để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xí nghiệp than Cao Thắng là đơn vị sản xuất kinh doanh than nên sản
phẩm của Xí nghiệp là than. Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất địi hỏi số lượng

vật tư lớn,vì vậy u cầu quản lý hạch tốn NVL Xí nghiệp đã phân thành các
loại.:
- Vật liệu chính : Xí nghiệp khơng có
- Vật liệu phụ (TK 152.1): Là những VL có tác dụng phụ tuy không cấu
thành nên thực thể sản phẩm nhưng vật liệu phụ có vai trị rất quan trọng
trong q trình sản xuất như sắt thép, gỗ chống lị, chất nổ ….

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

15

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhiên liệu (TK 152.2): bao gồm các loại xăng, dầu hoả, hoá chất.
- Phụ tùng thay thế (Tk 152.3) : như vịng bi, giây cuaroa, xăm, lốp ơ to …
- Phế liệu thu hồi (TK 152.5) là các loại vật liệu loại ra trong quá trình
sản xuất
-VL khác (152.8):Quần áo bảo hộ,ủng cơng nhân….
*Cách mã hố VL tại Xí Nghiệp :
Xí Nghiệp mã hố theo kho, mỗi kho là một nhóm mặt hàng, mỗi mặt
hàng là một mã theo các ký tự A, B, C, D….và tương ứng với ký hiệu tên của
loại VL đó.VD: Gỗ chống lị ký hiệu là A. Gỗ loại 2,5M phi 11 thì mã là :
A2,5P11. Thuốc nổ là B1, kíp nổ là B2 ….
2.2.2 Thủ tục nhập xuất vật tư
* Thủ tục nhập kho

Theo qui định của CĐKT kế tốn hiện hành thì tất cả các NVL mua
ngoài khi về đến doanh nghiệp đều phải qua thủ tục kiểm nhận mới nhập kho.
Thực tế tại Xí Nghiệp Than Cao Thắng thì nhân viên cung ứng vật tư
của Xí nghiệp trực tiếp đi mua nên hoá đơn GTGT của người bán bao giờ
cũng về cùng hàng. Khi hàng về đến Công ty ban kiểm nghiệm của Xí nghiệp
sẽ căn cứ vào hố đơn, như số lượng, chất lượng, chủng loại, đơn vị tính, đơn
giá, thuế suất và tổng số tiền phải thanh toán. quá trình kiểm nghiệm gồm 4
người: Thủ kho ,Phó giám đốc, Phó phịng kế hoạch vật tư,Phó phịng kỹ
thuật sản xuất. Khi biên bản kiểm nghiệm xong, hàng đã được nhập kho, kế
toán vật tư lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn GTGT của người bán và biên
bản kiểm nghiệm (có đầy đủ của các thành viên). Thủ tục nhập kho hoàn
thành.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: 1liên giao cho thủ kho để làm
căn cứ ghi thẻ kho, 1 liên giao cho kế toán thanh toán cùng hoá đơn GTGT và
biên bản kiểm nghiệm để làm căn cứ thanh tốn cho người bán, liên cịn lại
lưu ở gốc để làm căn cứ ghi thẻ và các số kế tốn có liên quan.

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

16

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho do kế toán chuyển đến và thực tế
số vật tư nhập kho tiến hành ghi thẻ kho. Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các

loại vật tư, hàng hoá một cách khoa học, hợp lý, đúng số kho ghi trên phiếu
nhập để đảm bảo cho việc quản lý và xuất kho vật tư được chặt chẽ, dễ dàng
và thuận tiện.
Nếu số vật tư mua về bị sai so với yêu cầu thì ban kiểm nghiệm không
cho nhập kho và xin ý kiến của ban lãnh đạo Xí nghiệp
Ví dụ Trích số liệu sau:
Ngày 02/12/2009 Công ty mua thuốc nổ của công ty TNHH một thành
viên công nghiệp mỏ-TKV. Các thủ tục nhập kho được tiến hành như sau:

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

17

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Biểu mẫu 01
Tập đồn CN Than- Khống sản
Việt Nam
Địa chỉ: 226 Lê Duẩn-Đống ĐaHà Nội
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊNCÔNG NGHIỆP HOÁ
CHẤT MỎ-TKV

HOÁ ĐƠN


Mã số:01GTKT-3LL-03

GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 02 tháng 12 năm 2009
Số: 0214

Đơn vị bán hàng: Cơng ty TNHH một thành viên Cơng nghiệp hóa chất mỏ-TKV
Địa chỉ: 226 Lê Duẩn-Đống Đa-Hà Nội

Số tài khoản:…………………

Điện thoại:…………………..

MST: 0100101072001

Họ và tên người mua hàng: Vũ Văn Hiên
Đơn vị: XN than Cao Thắng-CT than Hòn Gai - TKV
Đỉa chỉ: Hạ Long -Quảng Ninh Số tài khoản:…0141000000273…………………………..
Hình thức thanh tốn:…chưa thanh toán …………..MST: 5700100506
TT

Tên hàng hoá , dịch vụ

ĐVT

Số lượng

Đơn giá


Thành tiền

A

B

C

1

2

3=1x2

1

Thuốc nổ P2541

Kg

1.700

16.600

28.220.000

2

Thuốc nổ AH1


Kg

805

12.500

10.062.500

Cộng

38.282.500
Cộng tiền hàng:

Thuế suất GTGT: 5 %

38.282.500

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán

1.914.125
40.196.625

Số tiền bằng chữ: Bốn mươi triệu một trăm chín mươi sáu nghìn sáu trăm hai lăm đồng
chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ kho
(Ký, ghi rõ

họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trưởng phịng
kế hoạch

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi
rõ họ tên)

(Nguồn: phòng KTTK-TC)

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

18

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khi hàng về đến xí nghiệp, phịng kỹ thuật căn cứ vào hoá đơn mua
hàng (hoá đơn vật liệu nổ cơng nghiệp của Cơng Ty hố Chất Mỏ Quảng
Ninh) và biên bản xác nhận chất lượng nổ tiến hành kiểm nghiệm về mặt số
lượng hàng nếu đảm bảo thì kết luận cho nhập kho.
Biểu mẫu 02

Cơng ty than Hịn Gai
Đơn vị: XN than Cao Thắng

Mẫu số 02- VT
(Ban hàn theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(vật tư, hàng hoá , sản phẩm)
Ngày2 tháng 12 năm 2009

Căn cứ hoá đơn số 00214 ngày 2 tháng 12 năm 2009 của Cơng ty hố
chất Mỏ Quảng Ninh.
Ban kiểm nghiệm gồm có:
- Ơng: Nguyễn Kỳ Hứng

Trưởng ban

- Ơng: Vũ Thế Cường

Uỷ viên

- Bà: Phạm Thị Loan

Uỷ viên

- Ông: Nguyễn Văn Sự

Uỷ viên

Đã kiểm nghiệm vật tư hàng hoá sau:

kết quả kiểm Ghi chú
nghiệm
Tên nhãn hiệu,
Phương Đơn Số lượng

STT
quy cách sản
thức
vị
theo
Số
Số
số
phẩm
kiểm
tính chứng từ lượng lượng
đúng
sai
1
Thuốc nổ P2541
Cân
kg
1.700 1.700
2
Thuốc nổ AH1
Cân
kg
805
805
Ý kiến ban kiểm nghiệm: Đồng ý cho nhập kho số lượng chất nổ P2541 và

AH1 là 1.700 kg và 805 kg

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

19

Lớp K3KTTHA


Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đại diện kỹ thuật
(Ký, họ tên)

Kế toán
Thủ kho
Trưởng ban
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Nguồn: phịng kế tốn thống kê tài chính)
Kế tốn NVL căn cứ vào hố đơn GTGT và biên bản kiểm nghiệm
trên để lập phiếu nhập kho như sau:
Biểu mẫu 03
Đơn vị: Xí nghiệp than Cao thắng

Mẫu số: 02-VT


Địa chỉ: Cao thắng.Hạ Long.Quảng Ninh

Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 2 tháng 12 năm 2009
Số 18

Nợ TK 152.1
Nợ TK 133.1
Có TK 331

Họ và tên người giao: NguyễnVăn Dũng
Chứng từ số: 0214 ngày 2 tháng 12 năm 2009
Nhập tại kho: XN
T
T

Tên nhãn hiệu,
quy cách vật tư

ĐV
T

1

Thuốc nổ P2541

kg


2
3

Thuốc nổ AH1

kg

Số lượng
Giá đơn
Theo
Thực
Thành tiền
vị
chứng
nhập
từ
1.700
1.700 16.600
28.220.000
805

805

12500

10.062.500

Cộng
38.282.500

Thuế GTGT 5%
1.914.125
Tổng tiền thanh toán
40.196.625
-Tổng thành tiền (bằng chữ) Bốn mươi triệu một trăm chín mươi sáu nghìn
sáu trăm hai lăm đồng chẵn
-Số chứng từ gốc kèm theo:…02……….
Thủ kho
(Ký ,họ tên)

Người giao
(Ký,họ tên)

Kế toán vật tư
(Ký,họ tên)

Sinh viên Nguyễn Thị Thơm

20

Ngày 02tháng 12 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ tên)

Lớp K3KTTHA




×