Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bai 24 Nuoc Champa Tu The Ki Ii Den The Ki X.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 20 trang )

Bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỷ II đến
thế kỷ X


Khởi động
• Em biết gì về bức tranh này qua dịng thơng tin đính kèm ở tranh ? Nó có liên hệ
gì với bài học của em khơng ?


1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của vương quốc Champa
- Xây dựng trục thời gian theo các mốc thời gian của sơ đồ 20.2.
- Lắp ghép các mảnh sau vào trục thời gian đó:
+ Mảnh 1: sơng Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam. Dọc con sông này tồn tại các di tích Champa ở
các thời kỳ khác nhau: thánh địa Mỹ Sơn (thế kỷ IV), di tích Đồng Dương (thế kỷ IX), di tích Trà
Kiệu (thế kỷ IV)
+ Mảnh 2: sách cổ Trung Hoa cũng ghi lại sự kiện năm 192 nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa
chống lại nhà Hán và giành độc lập
+ Mảnh 3: tên gọi Lâm Ấp xuất hiện trong sử sách Trung Quốc vào thế kỷ III (Tấn thư, quyển III,
tờ 12a) chỉ vùng đất phía xa nhất của quận Nhật Nam.


- So sánh sơ đồ của em với sơ đồ dưới đây:


• Kinh đô Sinhapura


• Vị trí thành Virapura





1. Sự ra đời và quá trình phát triển
của vương quốc Champa
- Vương quốc Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa của
nhân dân Tượng Lâm vào khoảng năm 192 – 193.
- Champa trải qua 3 vương triều với 3 tên nước là Lâm
Ấp, Hoàn Vương và Champa. Lãnh thổ Champa trải dài
từ nam dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến bắc sơng Dinh
(Bình Thuận)


II. Kinh tế và tổ chức xã hội
• Học sinh làm bài tập sau :


• Kể tên các hoạt động kinh tế chính của Champa. Theo em, hoạt động kinh tế
nào quan trọng nhất đối với họ, tại sao ?


- Ghi chép trong đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về hoạt động bn bán
trên biển của người Champa xưa ?
“Sau đó đến biển Sanf [Champa]. Vương quốc của Maharac [Mihrac hoặc Mihrace, tức
Maharaja], vua các đảo nằm ở đó. Nhà vua thì quyền lực, qn đội xem ra cũng hùng
mạnh, từ hai năm trước không ai có thể tiếp cận được các đảo của nhà vua ngay với
những tàu thuyền nhanh nhất. Vị vua này sở hữu tất cả gia vị và hương liệu. Không một
ai hồn tồn có được đặc quyền đó. Tại vương quốc này, những hàng hóa được tiêu thụ
và đem ra trao đổi giao thương gồm có: long não, lơ hội, đinh hương, đàn hương, nhục
đậu khấu (cocus nucifera), thì là (tiểu hồi hương), caculla (?), kübabe (?) và nhiều loại
khác mà chúng ta khơng thể kể hết được” (trích đoạn trong el-Mesỷdi (ỗev. D. Ahsen

Batur), Murỷc Ez-Zeheb (Altn Bozklar), stanbul: Selenge Yayınları, 2011) viết khoảng
năm 943 (Lư Vĩ An lược dịch trong bài “Sử liệu Ả Rập và Ba Tư ghi chép về Việt Nam (thế
kỉ X - XIV)”. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ; CHUN SAN KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 4, 2018)



• Xã hội Champa bao gồm các giai tầng nào, hãy kể tên.


II. Kinh tế và tổ chức xã hội
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp; ngồi ra
người Chăm cịn khai thác khống sản và đi biển
- Xã hội Champa cổ có 4 tầng lớp: quý tộc và tăng lữ,
quân đội và nhạc công, thợ thủ công, thường dân


III. Những thành tựu văn hố
tiêu biểu

• - Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Champa. Các thành tựu nào cịn tồn tại đến
ngày nay ?
• - Quan sát hình 20.6 và sử dụng thơng tin của tư liệu 20.7, nêu nhận xét về các công trình
tiêu biểu của người Chăm xưa



III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu

- Cư dân tiếp thu chữ Phạn để sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Hai tôn giáo là Bà-la-môn giáo và Phật giáo
- Ca múa nhạc phát triển; nhiều cơng trình kiến trúc
được bảo tồn đến ngày nay



Hãy sưu tầm tư liệu và viết một
đoạn giới thiệu về một di tích
văn hố Chăm ở nước ta. Theo
em, cần phải làm gì để bảo tồn
và phát huy giá trị của di tích?



×