Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương ôn tập môn SINH LÝ chương:ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.45 KB, 5 trang )

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ
SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SỐNG
3 đặc điểm
thay cũ đổi mới
gồm 2 q trình chuyển hóa: đồng hóa và dị hóa → là 2 mặt thống nhất của
chuyển hóa và thường cân bằng với nhau để cơ thể tồn tại và phát triển.
-q trình đồng hóa: là q trình thu nhận vật chất, chuyển vật chất thành chất
dinh dưỡng, tp cấu tạo đặc trưng của tb để cho sinh vật tồn tại và phát triển ‘
-q trình dị hóa: là q trình phân giải vật chất, giải phóng NL cho cơ thể hđ
và thải các sp chuyển hóa ra khỏi cơ thể
chịu kích thích
-đặc tính chịu kích thích vừa là biểu hiện của sự sống vừa là điều kiện tồn tại
của sự sống
-khả năng chịu kích thích: là khả năng đáp ứng với các tác nhân kích thích
vật lí như cơ học, điện học, quang học, nhiệt học, với các kích thích hóa học,
tâm lý học,…
-ngưỡng kích thích: là cường độ tối thiểu tạo ra đáp ứng với mỗi tác nhân
kích thích
sinh sản giống mình
-thực hiện nhờ mã di truyền nằm trong phân tử ADN của các tb→ tạo ra tb con
giống hệt tb mẹ
-mức tb: tạo ra các tb mới thay thế các tb già hoặc chết
-mức cơ thể: duy trì nịi giống từ thế hệ này sang thế hệ khác.
NỘI MÔI
-khoảng 56-60% trọng lượng cơ thể người trưởng thành là dịch

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI

1



-các tế bào trong cơ thể đều được sống trong cùng một mơi trường đó là dịch ngoại
bào, và dịch ngoại bào đó được gọi là mơi trường bên trong hay cịn gọi là nội mơi
-các tv chỉ có thể tồn tại, phát triển và thực hiện được chức năng của nó khi được
sống trong các mơi trường thích hợp và ổn định về nồng độ các chất như:oxygen,
glucose, các ion, các dẫm, các ax béo,…
-sự khác nhau giữa dịch ngoại bào và nội bào

HẰNG TÍNH NỘI MƠI
Hằng tính nội môi được thực hiện nhờ 3 hệ thống: HT tiếp nhận, tiêu hóa và
chuyển hóa, HT vận chuyển, HT bài tiết.
HT tiếp nhận, tiêu hóa và chuyển hóa chất dinh dưỡng
Bao gồm:
-hệ tiêu hóa
-hệ hơ hấp
-gan
-hệ thống cơ
HT vận chuyển chất dinh dưỡng
Là hệ thống dịch ngoại bào: dịch kẽ, máu, dịch bạch huyết, dịch não tủy…đặc
biệt là máu và hệ thống tuần hồn

HT bài tiết các sp chuyển hóa

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI

2


Bao gồm:
Hệ hơ hấp

Hệ tiêu hóa
Hệ tiết niệu
Da: điều nhiệt qua việc tiết mồ hơi, ion Na+ hoặc chì cũng được bài tiết qua
da và niêm mạc.
ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG THEO ĐƯỜNG THẦN KINH
-các cấu trúc thần kinh tham gia điều hịa chức năng thơng qua phản xạ CĐK và
KĐK.

-Cả hai loại phản xạ này đều được thực hiện nhờ 5 tp cơ bản hợp thành cung phản
xạ:
Bộ phận cảm thụ
Đường truyền vào
Trung tâm TK
Đường truyền ra
Bộ phận đáp ứng

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI

3


ĐIỀU HÒA CHỨC NĂNG THEO ĐƯỜNG THỂ DỊCH
Yếu tố điều hòa bằng đường thể dịch là các chất hòa tan trong máu và thể dịch
như: nồng độ chất khí, nồng độ các ion, nồng độ của các hormon
chất khí
duy trì nồng độ oxygen và Co2
điều hòa nồng độ oxygen là chức năng đệm oxygen của hemoglobin
điều hòa nồng độ Co2 nhờ cơ chế TK: CO2 tăng → KT vào trung tâm hơ
hấp và bộ phận cảm nhận hóa học ở quai động mạch chủ và xoang đm
cảnH → tăng thông khí thả CO2

ion
ion

rối loạn dẫn tới

K+, Na+, Ca2+, Mg2+

RL hđ tb: đb là tb TK, tb cơ tim,cơ vân, cơ trơn

Ca2+

RL đông máu, RLHĐ TK-cơ

Fe2+

thiếu máu

hormon
-là tp chủ yếu tham gia điều hịa chứ năng chuyển hóa theo đường thể dịch
-TD với nồng độ rất thấp
-nguồn gốc của hormon:
từ tuyến nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp,
tuyến tụy, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục
từ các nhóm TB: histamin, prostaglandin, bradykinin,…
CƠ CHẾ ĐIỀU HỊA NGƯỢC
điều hịa ngược âm tính
-là chủ yếu
-là kiểu điều hịa có td làm tăng nồng độ một chất hoặc tăng hoạt động của một
cơ quan khi nồng độ chất đó hoặc hđ của cơ quan đó đang giảm và ngược lại
-hiệu suất không đạt 100%


BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI

4


điều hịa ngược dương tính
-khi một yếu tố nào đó hoặc hđ chức năng của cơ quan nào đó tăng, một loạt
các phản ứng xảy ra dẫn tới kq làm tăng yếu tố đó hoặc hoạt động chức năng
của cơ quan đó, và ngược lại
-khơng dẫn tới sự ổn định mà còn càng tạo ra sự mất ổn định hoạt động chức
năng
-có thể dẫn tới cái chết
-VD:
hiện tượng đơng máu
hoạt hóa kênh Na+ trong qtr hình thành điện thế hoạt động
sổ thai

BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MƠI

5



×