Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

(Skkn 2023) đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động học trong giảng dạy bộ môn toán theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.96 KB, 7 trang )

1
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn Tốn là mơn học mà mỗi chúng ta đều cần phải học và vận dụng vào
cuộc sống, cho dù làm bất cứ cơng việc gì cũng cần có sự tính tốn để đạt được
mục đích và u cầu mình mong muốn. Học toán giúp các em từng bước phát
triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận, khơi gợi khả
năng quan sát, phỏng đốn, tìm tòi, rèn phong cách làm việc cẩn thận, chu đáo,
vượt khó. Tốn học là một mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với
nhận thức tự nhiên của con người. Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo
dục và mỗi giáo viên đứng lớp là làm thế nào để trang bị cho các em một hệ
thống kiến thức cơ bản, từ đó nâng cao chất lượng để các em có thể tự tin bước
vào thời đại mới, thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như chúng ta đã biết chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 đặc
biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình
dạy học, học sinh được đặt vào trung tâm của hoạt động học. Bài toán đặt ra cho
người dạy là cần thay đổi phương pháp dạy học. Trong đó phương pháp dạy
học tích cực là lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, giáo viên là
người nêu và gợi mở lên vấn đề bằng nhiều cách khác nhau nhằm mang lại sự
hào hứng, sự tự giác cho học sinh. Như vậy, học sinh sẽ tự học, tự nhiên cứu, tự
trình bày và giải quyết các vấn đề để đưa ra kết luận cụ thể. Phương pháp này
tăng cường sự kết nối, thực hành giữa các học sinh trong môn học, tiết học. Học
sinh sẽ dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự mình tư duy và tìm tịi
khám phá… Xuất phát từ những lý do mang tính thực tiễn đó, tơi đã lựa chọn đề
tài: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” để chia sẻ với đồng
nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học mơn Tốn theo hướng
phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được bắt đầu tìm hiểu và tiến hành từ


tháng 8 năm 2021 sau khi tôi được tập huấn về chương trình giáo dục phổ thơng
mới và đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực phẩm
chất của học sinh; được bổ sung, rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy. Báo
cáo kết quả tháng 4 năm 2022.
2. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 7, 9 cấp Trung học cơ sở.


2
3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này được giới hạn trong phạm vi nghiên
cứu là các hoạt động học trong dạy học mơn Tốn cấp Trung học cơ sở theo
định hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến
trình dạy học các bài học hoặc chủ đề dạy học đảm bảo các yêu cầu về phương
pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi các
hoạt động học theo sự định hướng phát triển năng lực người học là rất cần thiết
đối với giáo viên. Tổ chức các hoạt động học với mức độ từ dễ đến khó, phù hợp
với trình độ chung của học sinh Trung học cơ sở, được lồng ghép trong các hoạt
động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng hay tìm tịi mở rộng,
mục đích tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học mơn Tốn, tạo cho tiết học
bớt khô khan, nặng nề mà trở lên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và hiệu quả. Từ
đó giúp học sinh hiểu và nhớ được kiến thức bài học; học sinh phát huy được
các kĩ năng tính tốn, lập luận chặt chẽ; học sinh thấy được mối liên hệ giữa
tốn học và thực tiễn; học sinh có cơ hội phát huy năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, …
IV. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các kế hoạch nghiên cứu
cụ thể như sau:
1. Nghiên cứu lí luận: Để thực hiện đề tài này, xuyên suốt năm học qua,
tôi đã tích cực nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chủ đề của sáng kiến kinh

nghiệm, chắt góp những nội dung, ý kiến hay để bổ sung vào ý tưởng của mình,
xâu chuỗi lại để lập nên dàn ý của sáng kiến kinh nghiệm này.
2. Nghiên cứu thực tế:
- Với những tiết dạy của mình, tơi mạnh dạn đưa các hoạt động học thích
hợp vào thực hiện. Ghi chép lại những thành công và thất bại, những ưu điểm và
hạn chế để tiết sau thực hiện hoàn chỉnh hơn, hiệu quả hơn.
- Nhờ đồng nghiệp dự giờ các tiết dạy để tranh thủ những ý kiến hay cho đề
tài.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Nghiên
cứu lí luận, thu thập tài liệu; Điều tra, phỏng vấn; Quan sát; Thực nghiệm sư
phạm, tổng kết kinh nghiệm.
VI. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


3
- Giúp cho học sinh thay đổi hình thức, phương pháp học truyền thống
trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ
chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tích cực.
- Tạo cho học sinh sự tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội để
hoàn thiện bản thân.
- Qua các hoạt động học phù hợp với nội dung bài giúp học sinh vận dụng
kiến thức một cách năng động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đốn,
suy luận. Từ đó phát triển tư duy nhanh nhạy, học tập cách xử lý thông minh các
tình huống phức tạp, tăng cường khả năng vận dụng để thích nghi với điều kiện
mới của xã hội. Và phát triển được nhiều phẩm chất như: sự nhanh nhẹn, sự
đồn kết, lịng trung thực và tinh thần trách nhiệm.

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu
Qua thực hiện và áp dụng đề tài này nhằm đổi mới phương pháp tố chức
các hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh,
tơi nhận thấy các em đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các em học sinh hứng
thú hơn, vui vẻ hơn khi học Toán, cố gắng học, làm bài tập chăm chỉ hơn và
chuẩn bị bài kĩ lưỡng trước khi đến lớp. Hiện tượng các em uể oải, chán nản,
mất tập trung trong tiết học Toán giảm rõ rệt, thậm chí là khơng cịn. Các em
cũng rèn luyện được nhiều kỹ năng mềm như hợp tác, giải quyết vấn đề, phát
triển năng lực ngôn ngữ, phản xạ nhanh nhạy, tư duy logic và biết ứng dụng kiến
thức Toán học vào cuộc sống thực tế. Từ đó kết quả bộ môn ngày một được cải
thiện.
Kết quả cụ thể:
Đánh giá về mức đợ hứng thú học tập bợ mơn Tốn, được thể hiện qua
bảng điều tra dưới đây:
Trước khi tiến hành Sau khi tiến hành giải
giải pháp
pháp
STT Mức độ hứng thú
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
1

Rất hứng thú

13/86

15,1%

29/86

33,7%


2

Hứng thú

35/86

40,7%

39/86

45,3%


4
3

Trung bình

31/86

36,1%

18/86

21%

Chán nản và mệt
7/86
8,1%

0/86
0%
mỏi
Đánh giá về sự tích cực trong học tập bợ mơn Tốn, được thể hiện qua
bảng điều tra dưới đây:
Trước khi tiến
Sau khi tiến hành
Những biểu hiện về sự tích
hành giải pháp
giải pháp
STT
cực của học sinh trong
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
việc học tập bợ mơn Tốn
lượng
/100%
lượng
/100%
Thường xun chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu
1
21/86
24,4%
79/86
91,9%
các ý kiến xây dựng bài, ghi
chép bài đầy đủ.

Thường xuyên học bài cũ,
làm bài tập về nhà, đọc bài
2
mới trước ở nhà, chuẩn bị 40/86
46,5%
62/86
72,1%
đồ dùng học tập đầy đủ cho
tiết sau.
Thường xuyên tranh thủ học
3
bài cũ, làm các bài tập trong 25/86
29,1%
35/86
40,7%
sách giáo khoa lúc nhàn rỗi.
Thường xuyên đọc thêm
sách tham khảo, hay làm
4
18/86
20,9%
29/86
33,7%
thêm các bài tập trong sách
bài tập Toán.
Thường xuyên trăn trở đi
hỏi thầy cô giáo, trao đổi
5
với bạn bè về một bài tập
4/86

4,6%
22/86
25,6%
mình chưa giải được, một
kiến thức mới chưa hiểu rõ.
Đánh giá kết quả sơ bợ mơn Tốn giữa và cuối học kỳ I so với đầu năm ở
lớp tôi dạy và thực hiện biện pháp như sau:
4

Thời điểm

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu


5
Số
lượng
Đầu năm

Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ

Số
Tỉ lệ
% lượng % lượng % lượng %

12/86 13,9% 20/86 23,3% 43/86

50%

11/86 12,8%

Giữa học kỳ I

19/86 22,1% 22/86 25,8% 36/86 41,6%

9/86

10,5%

Cuối học kỳ I

28/86 32,6% 25/86 29,1% 26/86 30,2%

7/86

8,1%

Giữa học kỳ II

31/86


4/86

4,6%

36%

27/86 31,5% 24/86 27,9%

2. Bài học kinh nghiệm
Trong quá trình giảng dạy tại trường Trung học cơ sở, từ việc áp dụng giải
pháp “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” đã có kết quả rõ rệt,
bản thân tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Bản thân mỗi giáo viên cần phải thường xun tự học, nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, là tấm gương tốt cho học sinh noi
theo. Có như vậy mới truyền được cho học sinh niềm say mê học tập.
- Bản thân luôn phải tự tìm tịi và học hỏi thêm đồng nghiệp để tìm ra
những biện pháp phù hợp, những cách thức tổ chức các hoạt động dạy và học
mới, phong phú hơn giúp cho học sinh yêu thích học tập bộ môn; cập nhật
những kiến thức mới trong cuộc sống thường ngày, có liên quan đến nội dung
bài học đưa vào bài giảng sẽ tạo được khơng khí học tập sơi nổi, qua đó kích
thích hứng thú học tập của các em học sinh.
- Giáo viên phải biết tạo ra các tình huống có vấn đề một cách dí dỏm, nhẹ
nhàng; nêu câu hỏi đặt vấn đề, câu hỏi dẫn dắt gợi mở phù hợp với đối tượng
học sinh yếu; giảng kĩ và hướng dẫn một cách tỉ mỉ.
- Trong giờ học, giáo viên chủ động tạo khơng khí vui vẻ, cởi mở, gần gũi
với học sinh; khuyến khích học sinh chia sẻ bộc bạch những lo lắng, khó khăn,
những kiến thức chưa hiểu rõ, để phát hiện ra những kỹ năng học sinh còn yếu
kém.

- Bài tập chọn chữa phải vừa sức với học sinh; giáo viên chia một bài tập ra
thành nhiều phần, nhiều ý, sau đó hướng dẫn học sinh giải qua nhiều bước nhỏ
đơn giản.


6
- Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy được vai trị, tác dụng của kiến thức
Tốn học trong thực tiễn đời sống của các em.
- Điều chỉnh việc giao bài tập về nhà cho phù hợp với học sinh yếu; khi
hướng dẫn bài tập về nhà giáo viên cần gợi ý thêm cho các em học sinh yếu, nêu
cụ thể những nội dung cần học của học sinh ở nhà và sự chuẩn bị cần thiết cho
tiết học sau.
- Giáo viên phải thường xuyên quan tâm kiểm tra đánh giá, học sinh về ý
thức và thái độ học tập và động viên các em nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học
tập.
+ Đối với học sinh yếu, kém: Giáo viên cần cho học sinh thực hành theo
bài tập mẫu với các bài tương tự từ đơn giản nâng dần đến phức tạp. Với đối
tượng học sinh yếu, kém giáo viên phải hết sức kiên nhân, thường xuyên động
viên các em và hướng dẫn các em thật tỉ mỉ, dễ hiểu.
+ Đối với học sinh trung bình: Giáo viên cần chú ý cho học sinh nắm chắc
các phương pháp cơ bản, kỹ năng biến đổi và vận dụng các phương pháp đa
dạng hơn vào từng bài tập cụ thể từ đó rèn luyện khả năng tự học, chủ động
chiếm lĩnh kiến thức mới.
+ Đối với học sinh khá, giỏi: Giáo viên cần khích lệ, động viên các em phát
huy tối đa khả năng tự học, tinh thần tích cực, chủ động và sáng tạo trong học
tập để có thể làm chủ kiến thức và nâng cao kiến thức.
3. Kết luận
Trên đây là biện pháp “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” mà

tơi tự mình nghiên cứu. Để thực hiện tốt mục tiêu dạy học bộ mơn Tốn ở
trường Trung học cơ sở, bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để rút ra những biện
pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn hiệu quả hơn nữa. Với đề tài
này, mặc dù còn nhiều hạn chế, song với mong muốn được đóng góp một phần
nhỏ bé của mình, muốn góp một tiếng nói trong việc kích thích hứng thú và tăng
tính tích cực trong học tập mơn Tốn, tơi nhận thấy qua việc thực hiện biện pháp
đó các tiết học trở nên hứng thú hơn nhiều, kiến thức đã được các em tiếp thu
một cách nhẹ nhàng khơng gị bó. Thơng qua đó các em khơng chỉ nhận về các
kiến thức mà còn được phát huy các năng lực như giao tiếp, hoạt động nhóm,
rèn khả năng tư duy, hoạt động nhanh nhạy, chính xác, … và chính những điều
đó là ưu điểm lớn nhất mà có lẽ là tất cả các nhà hoạt động giáo dục quan tâm.
II. KHUYẾN NGHỊ


7
Để tiến tới việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn nói riêng và các
mơn học trong nhà trường nói chung, tơi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau:
* Đối với nhà trường:
- Tăng cường dự giờ thăm lớp từ đó rút kinh nghiệm tiết dạy, đưa ra giải
pháp khắc phục những hạn chế.
- Tăng cường thực hiện chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn sâu với nội dung
đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động học khơng những với mơn Tốn mà
cả các mơn học khác.
- Tổ chức thảo luận các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học cho tất cả
các giáo viên trong từng đợt, từng năm để ngày một nâng cao chất lượng dạy
học.
* Đối với Phòng Giáo dục:
- Bồi dưỡng và nâng cao năng lực, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ
giáo viên để đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay.
- Tổ chức chuyên đề các bộ môn về nội dung đổi mới phương pháp tổ chức

các hoạt động học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, các đồng
nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình cơng tác và đúc rút kinh nghiệm. Tuy
nhiên sáng kiến kinh nghiệm trên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót. Tơi kính
mong các bạn đồng nghiệp, q giám khảo, ban giám hiệu nghiên cứu, trao đổi
góp ý giúp cho sáng kiến được hồn thiện hơn để bản thân tơi làm tốt hơn nữa
cơng tác giáo dục, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ “trồng người”.
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm mình tự viết, khơng sao
chép của người khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



×