Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nhân viên nuôi dưỡng ứng dụng cntt trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 36 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN - NHÂN VIÊN
NI DƯỠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG CƠNG TÁC
CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRẺ TẠI NHÀ

Lĩnh vực:
Cấp học:
Tên tác giả:
Đơn vị công tác:
Chức vụ:

Quản lý
Mầm non
Phạm Thúy Hạnh
Trường mầm non C xã Tứ Hiệp
Hiệu trưởng

NĂM HỌC: 2021-2022
MỤC LỤC


1

PHẦ
N
I
II
1
2


2.1
2.2
2.3
3
3.1
3.2
3.3

3.4

3.5
4
III

NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến
vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
Thực trạng vấn đề.
Đặc điểm tình hình chung.
Thuận lợi.
Khó khăn.
Các biện pháp đã tiến hành.
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học và thực hiện kế
hoạch năm học
Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị.
Nghiên cứu, cài đặt và tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng sử dụng một số phần mềm hỗ trợ thiết kế
video trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà cho

tập thể CB-GV-NV.
Chỉ đạo CB-GV-NV sưu tầm tranh ảnh, dữ liệu qua
internet, xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác giáo án,
tư liệu phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin
Chỉ đạo giáo viên sử dụng đa dạng hóa các kênh ứng
dụng cơng nghệ thơng tin tuyên truyền phối hợp với phụ
huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.
Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TRAN
G
1
4
4
5
5
6
6
7
7
10
11

14

16
18
21


1

Kết luận

21

2

Khuyến nghị

21

IV

TÀI LIỆU THAM KHẢO


2

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một
nền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khó khăn và thách thức.
Chính vì thế việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT là rất quan trọng và cấp
thiết. Trong quyết định số 81/2001/QD- TTg, thủ tướng chính phủ đã giao
nhiệm vụ trọng tâm cho ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo. Các năm học trở lại
đây Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai cuộc vận động "Năm học ứng dụng
CNTT trong giảng dạy" ở tất cả các cấp trường từ đại học, cao đẳng cho đến
THPT, THCS, TH và cả bậc học mầm non.
Mục đích của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành giáo dục nói

chung và trong trường Mầm non nói riêng là sử dụng cơng nghệ thơng tin như
một cơng cụ trí tuệ giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lý
nhà trường, giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy, giúp trẻ sử dụng máy tính
như một cơng cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần hình thành
một số phẩm chất cần thiết của người lãnh đạo trong thời kỳ hiện đại hóa cũng
như là một phần giúp phụ huynh học sinh bớt lo lắng khi con em mình khơng
thể tới trường.
Cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên thiết kế ra những bài giảng trực quan,
sinh động, tạo nên môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Khơng chỉ
nghe, nhìn, học sinh mầm non còn được thực hành nội dung bài học một cách
bài bản thông qua các đoạn video sinh động, hấp dẫn. Từ đó, giúp các em phát
triển tồn diện về cả giác quan lẫn nhân cách.
Đặc biệt, năm học 2021 - 2022 để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19,
với phương châm “Dừng đến trường, không dừng việc học”, chuyển sang dạy
học trực tuyến là lựa chọn thích ứng phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Chính
điều kiện ấy cho thấy tiềm năng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của đội
ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường không hề kém. Ở bậc học Mầm non theo công
văn số: 3676/BGDĐT-GDMN: Không tổ chức dạy học trực tuyến đối với trẻ
mầm non, cần duy trì hoạt động kết nối với gia đình, trẻ em bằng kênh liên lạc
phù hợp; tổ chức phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh thực hiện chế độ dinh
dưỡng khoa học, hợp lý và tổ chức cho trẻ em hoạt động vui chơi tại nhà; hình
thành các nhóm qua mạng giữa giáo viên và các phụ huynh để chia sẻ, tư vấn
việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em. Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT
trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà là rất cần thiết.
Nhận thức được tình hình thực tế và tầm quan trọng của việc ứng dụng


3

CNTT trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, bản thân tôi là một cán bộ

quản lý đã luôn phải suy nghĩ để tìm ra những biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong thời gian trẻ nghỉ học phòng chống dịch
bệnh Covid-19, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo
quản lý cũng như công tác giảng dạy của giáo viên theo tinh thần của chủ đề
năm học. Tôi đã lên kế hoạch tiến hành khảo sát, đánh giá trình độ ứng dụng
CNTT của giáo viên và nhân viên ni dưỡng trong trường. Nhưng do tình hình
dịch bệnh Covid – 19 diễn ra phức tạp nên tôi không thể tổ chức các buổi họp để
tiến hành khảo sát, đánh giá do đó tơi đã lập phiếu khảo sát trên google drive và
gửi đến toàn bộ giáo viên – nhân viên qua zalo nhà trường.
Hình ảnh 1: Hình ảnh phiếu khảo sát đánh giá khả năng ứng dụng CNTT của
giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng được gửi qua zalo nhà trường. ( Phụ lục 2)
Sau khi tổng hợp phiếu khảo sát, đánh giá khả năng ứng dụng CNTT của
giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng của nhà trường tôi đã thu được kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát, đánh giá khả năng ứng dụng CNTT của giáo viên,
nhân viên nuôi dưỡng đầu năm ( Phụ lục 1)
Song song với việc khảo sát đánh giá khả năng ứng dụng CNTT của giáo
viên, nhân viên nuôi dưỡng của nhà trường. Tôi cũng lên kế hoạch tiến hành
khảo sát trẻ. Tôi lập phiếu khảo sát và gửi cho giáo viên các lớp. Giáo viên sẽ
gửi vào zalo nhóm lớp để khảo sát.
Hình ảnh 2: Hình ảnh phiếu khảo sát đánh giá trẻ. ( Phụ lục 2)
Sau khi tổng hợp đánh giá khảo sát trẻ tôi được kết quả sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát, đánh giá trẻ đầu năm ( Phụ lục 1)
Chính vì những trăn trở trên tơi suy nghĩ và mạnh dạn lựa chọn đề tài
nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên - Nhân viên nuôi dưỡng ứng
dụng CNTT trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà” nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục, thích ứng trong bối cảnh hiện nay và trong thời đại cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
* Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng:
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đặc điểm tình hình của nhà
trường về việc ứng dụng các phần mềm, áp dụng công nghệ thông tin phục vụ

cho việc xây dựng, thiết kế video nhằm phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
khi trẻ chưa quay lại trường học vì tình hình dịch bệnh.
+ Ứng dụng: Xây dựng, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trong trường
học, nâng cao trình độ nhận thức của CB - GV - NV nhà trường trong lĩnh vực
công nghệ thông tin.


4

- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đặc điểm tình hình
của nhà trường về việc ứng dụng CNTT trong việc chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.
Tìm ra hệ thống các phần mềm, app bổ trợ trong việc xây dựng video dạy
học và nuôi dưỡng.
* Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Công tác xây dựng video đạt chất lượng phục vụ cho việc chăm sóc và giáo
dục trẻ của giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng trong nhà trường.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát sư phạm.
+ Phương pháp dùng lời.
* Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu 01 năm: Từ tháng 07/2021 đến tháng 05/2022.


5

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu

tổng kết kinh nghiệm
Như chúng ta đã biết chỉ đạo là hướng dẫn cụ thể theo một đường lối, chủ
trương rõ ràng. Cấp dưới phải tuân thủ sự chỉ đạo của cấp trên đồng thời phải
định kì báo cáo về kết quả thực hiện trước cấp trên.
"Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin
rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã
hội". Do đó ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục là giúp giáo viên thiết
kế ra những bài giảng trực quan, sinh động, tạo nên môi trường học tập thân
thiện, học sinh tích cực. Khơng chỉ nghe, nhìn, học sinh mầm non còn được thực
hành nội dung bài học một cách bài bản thông qua các đoạn video sinh động,
hấp dẫn.
Do đó chỉ đạo giáo viên - Nhân viên ni dưỡng ứng dụng CNTT trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà là người quản lý sẽ hướng dẫn các đồng
chí giáo viên - nhân viên ni dưỡng thiết kế ra những video bài giảng trực
quan, sinh động, tạo nên mơi trường học tập thân thiện, tích cực cho trẻ tai nhà
trong thời gian trẻ nghỉ phòng dịch Covid-19.
Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra những
yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào
tạo ra những con người “phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học mầm non được khai thác và đẩy mạnh tối đa. Các trường mầm
non đã, đang và sẽ được đầu tư trang bị các loại máy móc kỹ thuật như: máy
chiếu, màn chiếu, máy tính… để hỗ trợ tốt nhất cho cơng tác dạy học bằng ứng
dụng công nghệ thông tin. Các giáo viên mầm non có cơ hội làm quen, tiếp cận
và phát huy khả năng công nghệ thông tin của mình, giúp nội dung bài giảng
thêm sinh động, hấp dẫn, trực quan. Từ đó kích thích sự u nghề nơi giáo viên
và tinh thần ham học hỏi của trẻ ngay từ những năm đầu đời. Nội dung bài giảng
sẽ không cịn q khơ khan, trừu tượng nhờ có cơng nghệ thông tin, giúp trẻ tư
duy, sáng tạo tốt, là nền tảng quan trọng trong những năm học tiếp theo.

Nhờ có cơng nghệ thơng tin, giáo viên có thể tiếp cận với nguồn tư liệu mở
vô cùng phong phú, đa dạng. Đây là cơ sở để tạo nên các bài giảng đầy hấp dẫn,
gần gũi và phù hợp với tâm lý trẻ mầm non. Hiệu quả học tập theo đó sẽ tăng lên
đáng kể nhờ nguyên lý “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Công nghệ thông


6

tin giúp giáo viên thiết kế ra những bài giảng trực quan, sinh động, tạo nên môi
trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Khơng chỉ nghe, nhìn, học sinh
mầm non còn được thực hành nội dung bài học một cách bài bản thông qua các
đoạn video sinh động, hấp dẫn. Từ đó, giúp các em phát triển tồn diện về cả
giác quan lẫn nhân cách.
Hiện nay tình hình dịch bệnh diễn ra rất phức tạp trẻ chưa thể tới trường nên
việc sử dụng đồ vật trực quan để trẻ quan sát tìm hiểu rất khó để thực hiện và sẽ
khơng có hiệu quả so với tiết dạy có áp dụng CNTT, có âm thanh, có các hình ảnh
tiêu biểu, có các hoạt động của người, vật… Nhưng để có những tiết dạy áp dụng
CNTT đạt kết quả khơng phải là điều đơn giản, đây là một việc làm đòi hỏi sự nỗ
lực đồng thuận của những nhà quản lý, của giáo viên và của xã hội…
Để có những video bài giảng ứng dụng CNTT trong công tác chăm sóc
ni dưỡng giáo dục trẻ hay, chất lượng thì vấn đề bồi dưỡng các kiến thức và
kỹ năng về CNTT cho giáo viên là hết sức cần thiết. Việc tổ chức bồi dưỡng
theo hình thức: tập huấn ứng dụng CNTT dạy học các bài học để đưa CNTT vào
nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng là một công việc hết sức cần
thiết, cấp bách và dài lâu. Nó cần tới tầm nhìn xa của cán bộ quản lý các cấp,
cần tới một sự triển khai đúng đắn và cần sự ủng hộ của tập thể giáo viên, phụ
huynh học sinh và tồn xã hội”.
Chính vì thế việc chỉ đạo giáo viên - nhân viên nuôi dưỡng ứng dụng
CNTT trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà là hướng dẫn, giúp giáo
viên, nhân viên thiết kế ra những video bài giảng hay, trực quan, sinh động, tạo

nên mơi trường học tập thân thiện, tích cực cho trẻ tai nhà trong thời gian trẻ
nghỉ phòng dịch Covid-19.
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Đặc điểm tình hình
Trường mầm non nằm trên một xã ven đơ nằm ở vị trí trung tâm huyện
Thanh Trì và đang trong thời kỳ đơ thị hoá. Đời sống của nhân dân trong xã ngày
một nâng cao, trẻ em được quan tâm nhiều hơn. Có nhiều khu chung cư đang xây
dựng và nhiều hộ dân ở nơi khác chuyển đến mua đất làm nhà, thuê trọ... Vì vậy,
dân số ngày càng tăng, có nhiều trẻ trong độ tuổi mầm non đến trường.
Trường được xây dựng, cải tạo khang trang sạch sẽ, có nhiều cây xanh
bóng mát, có đầy đủ các trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi hiện đại và nằm trong
địa bàn khu đông dân cư rất thuận tiện cho CMHS đưa trẻ đến trường.
Hình ảnh 3: Một số hình ảnh của nhà trường (Phụ lục 2)
Năm học 2021 - 2022, nhà trường đón hơn 539 học sinh với 16 lớp trong đó
04 lớp MGL, 06 lớp MGN, 04 lớp MGB, 02 lớp Nhà trẻ


7

* Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên là : 47 đồng chí. (Cán bộ quản lý :
3đ/c ; Giáo viên : 32đ/c; NV nuôi dưỡng: 08đ/c; NV Kế tốn: 01đ/c; NV văn
thư: 01đ/c; NV bảo vệ: 02 đ/c)
Trình độ chuyên môn của cán bộ, giáo viên, nhân viên : Trên chuẩn: 36/47 đ/c
chiểm 77% ; Chuẩn: 11/47 đ/c chiếm 23%. Trình độ giáo viên trên chuẩn 31/32 đ/c
đạt 97%. Hiện nay có 04 đ/c đang theo học lớp đại học sư phạm mầm non.
* Trình độ lý luận chính trị
+ Đ/c Hiệu trưởng có bằng cử nhân chính trị
+ 5 Đ/c có bằng Trung cấp lý luận chính trị
Hình ảnh 4: Danh sách CBVGNV (Phụ lục 1)
2.2. Thuận lợi:

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ tạo điều kiện về vật chất,
tinh thần của các cấp lãnh đạo Sở GD&ĐT, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện,
phòng GD&ĐT, UBND xã Tứ Hiệp, các ban ngành đoàn thể của địa phương và
sự phối kết hợp chặt chẽ của CMHS.
- Trong xã có ba trường mầm non cơng lập có phân tuyến tuyển sinh rõ
ràng cụ thể các điểm trường được tuyển sinh.
- Ban giám hiệu có kinh nghiệm và năng lực quản lý với sự đồng nhất trong
công tác chỉ đạo.
- Đội ngũ CBGVNV có trình độ chun môn đạt chuẩn và trên chuẩn, trẻ
trung, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, năng động trong cơng tác, ln có ý thức
phấn đấu vươn lên. Tỷ lệ cô/trẻ đảm bảo theo Điều lệ trường mầm non.
- Đa số PHHS trong xã - thôn nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của
công tác CSNDGD trẻ.
- Nhà trường đã đầu tư một số máy tính và có mua một số phần mềm ứng
dụng trong công tác quản lý, ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Phịng giáo dục và
nhà trường cũng thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng tin học nâng cao.
2.3. Khó khăn:
- Trang thiết bị cơng nghệ còn hạn chế. Giáo viên, nhân viên chủ yếu sử
dụng thiết bị điện thoại để thay thế máy tính.
- Đồ dùng, trang thiết bị phục vụ chương trình giáo dục trẻ theo chương
trình giáo dục mầm non mới cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin,
Montessori số lượng rất hạn chế.
- Các phần mềm sử dụng trong công tác quản lý, ứng dụng công nghệ
thông tin cho cô và trẻ đã có một số nhưng cịn hạn chế.
Bảng 3: Bảng thực trạng thiết bị (Phụ lục 1)


8

- Trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên, nhân viên ni

dưỡng cịn hạn chế, khơng đồng đều. Một số giáo viên, nhân viên ni dưỡng có
tuổi nên trình độ ứng dụng CNTT cịn chậm, khơng rành về công nghệ và sử
dụng phần mềm hỗ trợ chưa thành thạo.
Thực trạng sử dụng các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học trong
trường mầm non C xã Tứ Hiệp qua điều tra thể hiện ở kết quả như sau:
Bảng 4: Bảng thực trạng sử dụng các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học.
(Phụ lục 1)
Bảng trên cho thấy các hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy
học đã được giáo viên thực hiện nhưng một số vẫn ở mức không thường xuyên.
Xuất phát từ những khó khăn và thuận lợi trên nên tơi đã nghiên cứu và
thấy mình cần phải có những chỉ đạo GV - NVND ứng dụng CNTT trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà đạt hiệu quả cao nhất đáp ứng với u cầu
thích ứng linh hoạt trong tình hình mới hiện nay. Bước đầu đã thu được những
kết quả đáng khích lệ.
Sau đây tơi xin trình bày một số biện pháp mà tơi đã áp dụng có hiệu quả:
3. Các biện pháp đã tiến hành:
3.1. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học và thực hiện
kế hoạch năm học
Kế hoạch năm học là yếu tố bắt buộc và cần thiết đối với tất cả các trường.
Xây dựng kế hoạch năm học là sự xác định có căn cứ khoa học những mục tiêu,
chỉ tiêu , nhiệm vụ về sự phát triển một quá trình và định ra những phương tiện
cơ bản để thực hiện có kết quả những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đó. Nói một
cách đơn giản , xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem sẽ phải làm cái gì,
làm như thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm cái đó. Chính vì vậy, xây dựng kế
hoạch năm học của trường có tác dụng định hướng hoạt động, tạo cơ hội phát
triển bền vững cho nhà trường, từ đó chuẩn bị kĩ càng kế hoạch cần thực hiện
cho năm học mới.
Trên thực tế, không phải ai cũng có năng lực xây dựng kế hoạch năm học
trường mầm non. Công việc này chủ yếu thuộc về người lãnh đạo cao nhất, bởi
lẽ họ có khả năng quan sát và bao quát tất cả vấn đề diễn ra trong nội bộ trường

học, dự đoán trước các cơ hội (cũng như nguy cơ) có thể xảy đến với trường
học, qua đó xác định nhiệm vụ trọng, điều hướng hoạt động của các thành viên
có liên quan nhằm khắc phục khó khăn hiện tại, đồng thời khơng ngừng nâng
cao chất lượng giáo dục trẻ em.
Mặt khác quá trình xây dựng kế hoạch năm học của trường cần quán triệt 5
nguyên tắc cơ bản sau đây:


9

- Nguyên tắc 1: Kế hoạch năm học phải quán triệt đường lối, chủ trương,
phương hướng nhiệm vụ trong một năm học của ngành.
- Nguyên tắc 2: Kế hoạch phải có cơ sở khoa học và sát thực tiễn. Các mục
tiêu đề ra trong kế hoạch năm học phải có cơ sở xác đáng, phù hợp với hoàn
cảnh thực tiễn và có khả năng thực thi.
- Nguyên tắc 3: Kế hoạch năm học phải đảm bảo tính cân đối, tồn diện và
có trọng tâm.
+ Cân đối: đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các công việc, các hoạt động trong
nhà trường như: cân đối giữa chăm sóc và giáo dục trẻ, cân đối giữa nhu cầu và
khả năng, cân đối giữa các hoạt động giáo dục,…
+ Toàn diện: Kế hoạch phải đề cập đầy đủ các mặt hoạt động trong nhà
trường, khơng thiếu mặt nào.
+ Có trọng tâm: Tập trung vào những vấn đề trọng yếu của nhà trường
trong năm học, không chung chung tràn lan.
- Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính tập trung dân chủ
- Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính pháp lệnh của kế hoạch
Ở những năm học trước, năm nào tôi cũng xây dựng dự thảo kế hoạch
trước. Sau đó chỉ đạo các CB - GV - NV họp các tổ chuyện môn để đưa ra
những ý kiến đóng góp góp phần xây dựng bản kế hoạch. Sau đó, tơi sẽ điều
chỉnh bổ sung và hồn thiện bản kế hoạch để trình duyệt. Nhưng nếu như các

năm học sau chỉ dừng lại ở việc dùng lại kế hoạch năm học trước (hoặc sao chép
nội dung đã có từ một trường học khác) thì sẽ khơng thể tạo ra bước phát triển
mới mẻ cho nhà trường. Điều này đồng nghĩa với việc, trường mầm non khơng
có gì thay đổi so với năm học trước, và cũng khơng có tiền đề gì cho sự nâng
cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ. Chính vì vậy, u cầu bắt buộc đối với
người quản lý là phải có kiến thức nhất định về công tác kế hoạch năm học
trường mầm non. Có như vậy, người quản lý mới xây dựng được một bản kế
hoạch năm học đúng nghĩa, thể hiện “màu sắc” riêng của trường mầm non.
Đặc biệt năm học 2021 - 2022 lại có đặc thù riêng là tình hình dịch bệnh
covid-19 diễn ra phức tạp, để đáp ứng phịng chống dịch bệnh nên học sinh
khơng thể tới trường, các hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ phải
chuyển sang hình thức online/ trực tuyến. Đây là sự bất cập và khó khăn cho tất
cả các cấp trong hệ thống giáo dục nói chung và cấp bậc mầm non nói riêng. Để
đáp ứng trong tình hình mới tơi đã nghiên cứu nắm vững nhiệm vụ năm học
mới, các văn bản chỉ đạo của cấp trên, nghiên cứu tình hình địa phương, tình
hình kinh tế… từ đó tơi hướng dẫn và chỉ đạo tổ chuyên môn, tổ nuôi xây dựng


10

kế hoạch hoạt động phối kết hợp tuyên truyền, chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà với
phụ huynh trong thời gian nghỉ dịch.
Trên cơ sở kế hoạch của các bộ phận hiệu trưởng xem xét, bổ xung để xây
dựng kế hoạch hồn chỉnh. Chú ý nhấn mạnh cơng tác xây dựng cơ sở vật chất
bám vào chủ đề năm học “Xây dựng mơ hình lớp học Xanh - an tồn - Hạnh
phúc - Thân thiện” và đặc biệt chú ý đến vấn đề: Ứng dụng Công nghệ thông tin
để đạt hiệu quả cao.
Hình ảnh 5: Hình ảnh kế hoạch tháng 9 của các tổ khối năm học 2021 - 2022
(Phụ lục 2)
Trong công tác quản lý nhà trường năm học 2021 - 2022 khi đã xây dựng

được kế hoạch, bản thân tơi ln trăn trở tìm ra các biện pháp để thực hiện tốt kế
hoạch đó, triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, đảm bảo an toàn cho học
sinh và cán bộ, giáo viên trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp,
giữ vững chất lượng, hiệu quả giáo dục, đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ nhưng cần bám vào yêu cầu, nhiệm vụ năm học. Tập thể CB - GV NV trong nhà trường khi tổ chức thực hiện cần linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với
tình hình thực tiễn. Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ
trưởng Bộ GDĐT; Quy định về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các cấp
có thẩm quyền. Chính vì vậy việc đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông
tin vào quản lý và giảng dạy trong tình hình mới là vơ cùng cần thiết. Chính từ
đó tơi đã:
+ Lên kế hoạch cụ thể cho việc đầu tư cơ sở vật chất nhà trường.
+ Chỉ đạo triển khai và thực hiện có hiệu quả.
+ Kiểm tra, đánh giá các hoạt động nhà trường trong năm học đặc biệt là
những nội dung cần nhấn mạnh như: Việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong
quá trình giảng dạy của GV, xây dựng các video bài giảng. Ban giám hiệu cần
quan tâm nhiều trong quá trình chỉ đạo và thực hiện và cần phải điều chỉnh, rút
kinh nghiệm những vấn đề gì? Việc đầu tư hệ thống máy chiếu ứng dụng công
nghệ thông tin để nhằm mục đích gì?... Để từ đó tìm ra giải pháp tối ưu trong
công tác quản lý chỉ đạo.
Kết quả: Qua quá trình xây dựng kế hoạch nhà trường đã đi đến thống nhất
chung về việc tổ chức xây dựng các video nội dung chăm sóc giáo dục trẻ để gửi
đến phụ huynh học sinh và trẻ. Nội dung được chọn lọc trong phiên chế từng độ
tuổi, thực đơn nhà trường…Các giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng thực hiện theo
đúng kế hoạch đã được đề ra được phòng giáo dục đánh giá rất cao lựa chọn các
hoạt động hay, sáng tạo vào kho học liệu của Huyện, đồng thời các bậc phụ


11

huynh rất quan tâm và đánh giá cao có những phản hồi rất tích cực thơng qua

zalo nhóm lớp, website, fanfage của nhà trường.
Bản thân tơi cũng được phịng giáo dục tin tưởng và giao cho nhiệm vụ lên
kế hoạch nhà trường thực hiện làm điểm nuôi dưỡng cho Huyện. Đồng thời thực
hiện làm báo cáo viên báo cáo chuyên đề: “Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng và
đảm bảo an tồn thực phẩm phịng chống dịch bênh Covid-19 - Tại cơ sở giáo
dục Mầm non”
Hình ảnh 6: Hình ảnh trong buổi báo cáo viên chuyên đề“Hướng dẫn chế độ
dinh dưỡng và đảm bảo an tồn thực phẩm phịng chống dịch bênh Covid-19
Tại cơ sở giáo dục Mầm non” (Phụ lục 2)
3.2. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị.
Như chúng ta đã biết, ngồi yếu tố con người thì cơ sở vật chất, trang thiết
bị về CNTT là yếu tố quyết định đến việc ứng dụng CNTT trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ tại nhà. Giáo viên khơng thể hình dung việc ứng dụng CNTT
vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mà lại thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị
CNTT. Để hoạt động ứng dụng CNTT đạt hiệu quả cao các nhà trường phải
được đầu tư, phát triển về cơ sở vật chất trang thiết bị. Chính vì vậy, ngay từ
đầu năm học tơi đã tiến hành khảo sát thiết bị dạy học trực tuyến của nhà trường,
giáo viên, học sinh. Lập danh sách giáo viên, nhân viên khơng có thiết bị để có
giải pháp hỗ trợ.
Mặt khác căn cứ vào việc xây dựng kế hoạch từ đó dự tính nguồn kinh phí
đầu tư cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin như đầu tư hệ thống máy tính,
máy chiếu, hệ thống màn hình Tivi phù hợp với nguồn kinh phí nhưng cần đảm
bảo 3 yêu cầu:
+ Thuận tiện cho Giáo viên sử dụng.
+ Đảm bảo trẻ hứng thú, khơng nhàm chán.
+ Tránh lãng phí.
Để huy động vốn đầu tư, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc giáo dục
và đặc biệt là trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin
tơi đã rà sốt và có kế hoạch mua sắm bổ sung, duy trì, nâng cấp trang thiết bị
đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng CNTT. Tham mưu các cấp chính quyền ưu

tiên nguồn lực đầu tư mua sắm thiết bị dạy học trực tuyến phục vụ nhà trường,
giáo viên và học sinh; huy động các nguồn lực xã hội ủng hộ, tài trợ thiết bị dạy
học trực tuyến cho học sinh và giáo viên ở những gia đình cịn khó khăn; đề
nghị các nhà mạng trên địa bàn có chính sách hỗ trợ, ưu đãi đặc biệt về dịch vụ
Internet (đặc biệt là giảm giá cước 3G, 4G) cho học sinh, giáo viên và nhà


12

trường sử dụng dạy học trực tuyến. Từ đó triển khai việc nối mạng Intenets tới
từng nhóm, lớp, bộ phận.
Định hướng chỉ đạo các bộ phận, các nhóm lớp xây dựng kế hoạch bổ sung
cơ sở vật chất đặc biệt là phục vụ cho chủ đề của năm học “Xây dựng mơ hình
lớp học xanh - an tồn - hạnh phúc - thân thiện” và công tác ứng dụng công
nghệ thơng tin. Trên cơ sở đó BGH có kế hoạch cụ thể cho từng bộ phận, từng
nhóm, lớp. Có kế hoạch chỉ đạo dứt điểm trong việc xây dựng mô hình lớp học
cũng như việc bảo quản và sử dụng trang thiết bị dạy học.
Hình ảnh 7: Một số hình ảnh trang thiết bị nhằm ứng dụng CNTT tại các lớp
(Phụ lục 2)
Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ có thiết bị di động để tham gia các
hoạt động giao lưu trò chuyện qua phòng họp zoom của nhóm lớp mà khơng ảnh
hưởng đến việc học tập của các anh chị lớn trong gia đình tơi đã chỉ đạo các lớp lấy
ý kiến phụ huynh xem thời gian nào thích hợp để tổ chức hoạt động giao lưu trị
chuyện cho trẻ. Để bố mẹ có thể ở nhà cùng với con để kịp thời sử lí giúp các con
những trục trặc về đường truyền mạng hay những lỗi nhỏ của thiết bị di động.
Kết quả: Với sự nỗ lực của bản thân, sự đồng lòng của đội ngũ CB - GVNV trong nhà trường 100% các lớp, phòng chức năng trong nhà trường đều được
trang bị hệ thống máy tính và tivi/máy chiếu, đường truyền mạng. Đáp ứng nhu
cầu trong việc dạy và học, tạo hứng thú cho trẻ.
Việc lấy ý kiến của các bậc phụ huynh trong lớp về thời gian tổ chức các
buổi giao lưu trò chuyện đã giúp các lớp lựa chọn được thời gian phù hợp.

Chính vì vậy trong các buổi giao lưu trị chuyện hàng tuần tất cả các lớp đều có
rất đông các cháu tham gia. Tạo hứng thú tương tác giữ cô và trẻ và đặc biệt
được phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình và đánh giá rất cao.
Hình ảnh 8: Một số hình ảnh trẻ tham gia giao lưu trị chuyện qua phòng họp
zoom tại các lớp (Phụ lục 2)
3.3. Nghiên cứu, cài đặt và tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng sử dụng một số phần mềm hỗ trợ thiết kế video trong cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ tại nhà cho tập thể CB - GV - NV.
Nghiên cứu là một q trình có các bước thu thập và phân tích thơng tin
nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề nào đó.
Mục đích chính của nghiên cứu là việc thu thập dư liệu, phân tích thơng tin để
trả lời cho câu hỏi và trình bày câu trả lời cho câu hỏi đó.
Cài đặt là hành động và kết quả của việc đặt một chương trình nào đó vào
một hệ thống máy tính sao cho nó có thể sử dụng được với mục đích sử dụng
của mình.


13

Như chúng ta đã biết việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
giúp cho trẻ hứng thú hơn, tích cực hơn trong các giờ hoạt động. Đặc biệt năm
học 2021-2022, để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid - 19, với phương
châm “Dừng đến trường, không dừng việc học”, chuyển sang dạy học trực tuyến
là lựa chọn thích ứng phù hợp. Ở bậc học Mầm non không tổ chức dạy học trực
tuyến đối với trẻ mầm non mà cần duy trì hoạt động kết nối với gia đình, trẻ em
bằng kênh liên lạc phù hợp; tổ chức phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynh thực
hiện chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý và tổ chức cho trẻ em hoạt động vui
chơi tại nhà; hình thành các nhóm qua mạng giữa giáo viên và các phụ huynh để
chia sẻ, tư vấn việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em. Vì vậy, để thiết kế
video có chất lượng các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trước hết tôi đi

sâu nghiên cứu và cài đặt một số phần mềm hỗ trợ thiết kế. Từ đó tôi lên kế
hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng một số phần mềm
hỗ trợ thiết kế video đó cho tập thể CB - GV - NV trong trường. Đó là một việc
làm vơ cùng cần thiết.
Ở những năm học trước, tôi nhận thấy nhiều giáo viên cho rằng chỉ cần đưa
một vài hình ảnh trong các hoạt động như: toán, chữ cái, khám phá, âm nhạc
hay hình ảnh trong một câu chuyện nào đó lên màn hình máy tính cho trẻ xem là
đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. Chính điều này đã khiến
cho các cô khi thiết kế bài giảng điện tử dạy trẻ sẽ có nội dung sơ sài làm cho
hoạt động không mang lại hiệu quả. Hiện nay công nghệ thông tin phát triển
mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm giáo dục và có rất
nhiều những phần mềm hữu ích cho người giáo viên mầm non để thiết kế video
như: powerpoint, Canva, capcut, Camtasia, các phần mềm cắt ghép nhạc, đổi
đuôi như movimarket, fomatfactory, hay các phần mềm chuyên sâu hơn như
proshowprodution, Final Cut Pro X , KineMaster … Các phần mềm này được sử
dụng miễn phí đảm bảo thuận tiện, hiệu quả rất tiện ích và trở thành một cơng cụ
đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế video vừa tiết kiệm được thời gian cho người
giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao
được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy đáp ứng nhu cầu dạy học “Lấy trẻ làm
trung tâm”.
Một vấn đề tơi rất băn khoăn là do tình hình dịch bệnh Covid - 19 nên trong
gia đình rất nhiều giáo viên nhường máy tính cho con học và cũng khơng phải
giáo viên nào cũng có may tính vì vậy tôi cũng nghiên cứu rất nhiều các ứng
dụng và phần mềm chỉnh sửa video, cắt ghép khác nhau trên điện thoại, với
nhiều tính năng đặc sắc và thú vị, như sử dụng chức năng time-lapse (tua video
với tốc độ nhanh hơn thời gian thực), hoặc thay nền, chỉnh sửa hiệu ứng, thêm


14


nhạc, cắt hình ảnh ... Chúng cũng trải đều từ những phần mềm chuyên dụng, cho
đến những ứng dụng cho những người khơng chun, từ miễn phí cho tới chi phí
rất thấp.
Tất cả các các ứng dụng và phần mềm đó được sử dụng nhằm mục tiêu đặt
ra là xây dựng được những video chất lượng tốt về nội dung, phong phú về hình
thức và gây hứng thú cho trẻ. Để đạt được điều này căn cứ rất lớn vào khả năng
ứng dụng CNTT của giáo viên và cô nuôi, do đó ngay từ đầu năm tơi đã chọn và
cùng những giáo viên có năng lực ứng dụng cơng nghệ thông tin tốt trong nhà
trường tham gia các lớp tập huấn của phịng giáo dục huyện cũng như tìm tịi
các phần mềm bổ trợ trong việc quay và thiết kế bài giảng qua video. Sau khi
tập huấn xong hoặc lựa chọn được ứng dụng, phần mềm nào đắc lực hỗ trợ cho
việc thiết kế video tôi nghiên cứu, cài đặt và lên kế hoạch tập huấn lại cho tập
thể giáo viên, nhân viên ni dưỡng nắm được để từ đó mỗi giáo viên – nhân
viên trong nhà trường đều có thể tự thiết kế cho mình những video bài dạy,
video hướng dẫn chế biến món ăn phối kết hợp với phụ huynh kết nối trong thời
gian nghỉ dịch chất lượng phong phú về nội dung, sắc nét về hình ảnh, âm thanh
sống động và sự phong phú về các câu hỏi tương tác. Từ đó giúp cho trẻ ngày
càng hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động, các kỹ năng học tập cần thiết
được rèn luyện thường xuyên.
Một số phần mềm bổ trợ làm video, cắt ghép video online chỉnh sửa video
online miễn phí, chỉnh sửa video trên máy tính và điện thoại dưới đây chắc chắn
sẽ làm bạn ngạc nhiên bởi chúng dễ download về, vô cùng dễ sử dụng, đi kèm
với các công cụ hữu hiệu và thao tác đơn giản.
STT Tên phần mềm
1
Fomat factory
2
KineMaster
3
Capcut

4
Camtasia
5
Canva
6
Powerpoint
7
Vivavideo
8
Proshow production…
Ngoài ra tơi có thành lập tổ cơng nghệ thơng tin trong nhà trường. Các
đồng chí trong tổ sẽ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các đồng chí khác về mặt
download cài đặt phần mềm, hướng dẫn cách chỉnh sửa, cắt ghép khi các đồng
chí đó cịn lúng túng trong cơng tác thiết kế video. Rất nhiều buổi tập huấn Ứng
dụng phần mềm công nghệ thông tin trong nhà trường thông qua nền tảng trực
tuyến Zoom đã được triển khai. Mặt khác các đồng chí giáo viên có năng lực


15

ứng dụng Công nghệ thông tin sẽ xây dựng các giờ mẫu, rút kinh nghiệm nhân
diện rộng.
Hình ảnh 9: Kế hoạch tập huấn của nhà trường năm học 2021-2022 ( Phụ lục 2)
Khi triển khai thiết kế các video trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại
nhà tơi thấy có một vấn đề đặt ra là khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của
các cô nhân viên nuôi dưỡng chưa được tốt. Nguyên nhân chính là các năm học
trước các cô đều là nấu ăn trực tiếp chứ khơng xây dựng video do đó việc cập
nhật hay ứng dụng các phần mềm đối với các cơ ni cịn bỡ ngỡ. Nhận thức
được vấn đề này tôi đã chỉ đạo tổ công nghệ thông tin là các cô giáo viên cùng
bản thân tôi trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hỗ trợ các cô nuôi trong việc xây dựng

video hướng dẫn chế biến món ăn tại nhà để có những thực đơn đầy đủ chất dinh
dưỡng để chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại nhà.
Hình ảnh 10: Một số hình ảnh tổ chức tập huấn ứng dụng CNTT tại trường
( Phụ lục 2)
Kết quả: Sau khi mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử
dụng một số phần mềm hỗ trợ thiết kế video trong công tác chăm sóc giáo dục
trẻ tại nhà mỗi giáo viên – nhân viên trong nhà trường tơi đều đã có thể tự thiết
kế cho mình những video bài dạy, video hướng dẫn chế biến món ăn phối kết
hợp với phụ huynh kết nối trong thời gian nghỉ dịch với chất lượng phong phú.
Rất nhiều ứng dụng, phần mềm đã được các đồng chí giáo viên – nhân viên
sử dụng. Mỗi video đều được xây dựng với những hình thức khác nhau nhưng
vẫn đảm bảo nội dung cần truyền đạt tạo hứng thú cho trẻ. Các bài giảng khơng
chỉ có hình ảnh, âm thanh mới lạ mà cịn có rất nhiều các câu hỏi đàm thoại,
tương tác giúp trẻ hào hững tích cực trong việc ôn luyện, củng cố kiến thức. Một
điều đáng mừng đó là nhà trường đã có 2 video gửi Sở giáo dục và rất nhiều
video giáo dục, nuôi dưỡng được gửi lên kho học liệu của Huyện.
Đường link các video gửi Sở và gửi Huyện (Phụ lục 3)
3.4. Chỉ đạo CB - GV - NV sưu tầm tranh ảnh, dữ liệu qua internet,
xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác giáo án, tư liệu phục vụ việc ứng
dụng công nghệ thông tin
Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục
và chất lượng giảng dạy là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú, sống động, hấp
dẫn hơn. Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm
những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng
dụng Cơng nghệ thơng tin giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai
thác tài nguyên giáo dục phong phú, chọn những con vật ngộ nghĩnh, những
bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo


16


nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thu
hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ vì được chủ động hoạt động
nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng.
Ngồi những thơng tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, hay giữa các
đồng nghiệp với nhau có thể giúp cung cấp những tư liệu chuyên môn quý. Khi
tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng nhất là tính phù hợp. Tư
liệu phù hợp là tư liệu liên qua đến nội dung giảng; có nội dung, hình thức đa
dạng (thơng tin, hình ảnh, video...) và được chọn lọc; lượng thông tin bổ sung
vừa đủ khơng q ít, khơng q nhiều làm lỗng nội dung.
Bên cạnh đội ngũ, máy móc thiết bị, thì kho “học liệu điện tử” là nội dung
không thể thiếu trong quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác
chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà .
Học liệu là các phương tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung
học tập, nghiên cứu. Học liệu có thể sử dụng dưới dạng truyền thống (tranh ảnh,
ảnh dạng thẻ) và học liệu điện tử. Học liệu điện tử là các tài liệu học tập được số
hóa theo một kiến trúc định dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các
thiết bị điện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ cho việc
dạy và học. Dạng thức số hóa có thể là văn bản (text), bảng dữ liệu, âm thanh,
hình ảnh, video, phần mềm máy tính và hỗn hợp các dạng thức nói trên.
Muốn thiết kế một bài giảng điện tử hay hoặc ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong các hoạt động giáo dục địi hỏi chúng ta phải có tư liệu rất phong phú,
phải có q trình tìm kiếm hoặc tạo dựng rất cơng phu. Vì vậy nhà trường đã
chung sức xây dựng kho tư liệu dưới nhiều hình thức.
Mỗi cán bộ giáo viên đều có “Kho tư liệu” riêng của mình được lập trên
trang của trường. Mỗi đồng chí có một địa chỉ email riêng để gửi và nhận tài
liệu. Các đồng chí giáo viên – nhân viên có thể lên mạng tham khảo các giáo án,
video, bài giảng hay sau đó dowload về làm kho tư liệu cho bản thân, cho lớp
mình. Những thước phim, video ngắn hay về các chủ đề sự kiện trên youtube mà
có thể sử dụng cho trẻ học, quan sát tôi sẽ cho các cô lưu về kho tư liệu chung

và khi đồng chí nào cần có thể vài đấy lấy ra sử dụng. Kho học liệu có thể xem là
“diễn đàn” chia sẻ kinh nghiệm của giáo viên; tạo không gian kết nối giáo viên, giúp
thầy cơ có thể làm chủ cơng nghệ, chủ động sáng tạo. Bên cạnh đó, tất cả học sinh ở
mọi cấp học, kể cả phụ huynh, học sinh đều có thể sử dụng dễ dàng kho học liệu này”
Trong kho học liệu có nhiều bài giảng được đầu tư, sử dụng nhiều phần mềm để tạo
giáo án; bài giảng điện tử tương tác; các bài trình chiếu, đoạn video… do giáo viên có
tâm huyết đầu tư xây dựng. Nhờ đó, giáo viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình
tìm ra những bài giảng có chất lượng để tham khảo.


17

Tôi cho rằng: “Xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp, kịp thời đáp ứng việc
dạy và học trong tình hình mới. Từ nguồn kho học liệu, cán bộ quản lý cũng như
giáo viên sẽ có nhiều nguồn tham khảo để soạn giáo án dạy trực tuyến, tham khảo
những bài giảng hay, tìm kiếm những tư liệu phù hợp năng lực trẻ. Ðồng thời, sẽ
tiếp cận được cách soạn bài, cách truyền thụ kiến thức để học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm nâng cao nghề”. Riêng đối với trẻ, đây là nguồn để trẻ có thể bổ sung
thêm kiến thức chưa tiếp thu được. Các con có thể tự học ở nhà thông qua việc
tương tác với nội dung, tương tác với cô giáo, bạn bè. Mỗi năm làm một ít, năm
sau sẽ bổ sung, sàng lọc lại, trong vài ba năm thì trường sẽ có kho học liệu phong
phú để cung cấp cho trẻ và giáo viên.
Hình ảnh 11: Một số hình ảnh kho học liệu của nhà trường (Phụ lục 2)
Kết quả: Toàn thể giáo viên - nhân viên ni dưỡng đã rất thành thạo
trong việc tìm kiếm nguồn tư liệu từ mạng internet. Đã tìm được rất nhiều tư liệu
hay với hình ảnh, video đẹp để ứng dụng vào xây dựng video bài giảng kết nối
tuyên truyền với phụ huynh.
Nhà trường đã xây dựng được kho học liệu trong đó được lưu trữ rất nhiều
tranh ảnh, dữ liệu qua internet, lưu trữ rất nhiều các bài giảng video của các cơ
giáo viên, nhân viên của tồn trường xây dựng. Giáo viên có thể vào “Kho học

liệu” của nhà trường để tham khảo khi xây dựng các bài giảng, các video hướng
dẫn bữa ăn, chăm sóc trẻ, các bài tuyên truyền dinh dưỡng, sức khỏe, y tế....
Tổng số bài trong kho học liệu là: 795 bài. Trong đó: Video bài giảng là
232 video; Hoạt động giao lưu, trò chuyện là 288 bài; Video theo chủ đề trong
tháng: 152 bài; Bài tuyên truyền chăm sóc giáo dục: 25 bài; Video ni dưỡng:
29 bài; Bài tun truyền chăm sóc ni dưỡng: 28 bài và Bài tuyên truyền y tế,
sức khỏe: 41 bài.
3.5. Chỉ đạo giáo viên sử dụng đa dạng hóa các kênh ứng dụng cơng
nghệ thơng tin tun truyền phối hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ tại nhà.
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc chủ yếu của trẻ là gia đình và
nhà trường. Nhưng do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên các
con khơng thể đến trường chính vì vây để chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà t
kt qu cao thỡ việc kết hợp giữa gia đình và nhà trờng là một biện pháp không
thể thiếu. Chớnh vì vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin qua việc tuyên truyền
phối hợp với phụ huynh là vô cùng quan trọng.
Nhưng từ thực tế cho thấy, hiện nay trẻ em quá ham chơi game và các trò
chơi trên điện thoại, máy tính đã làm cho phụ huynh rất e ngại trong việc cho trẻ
tiếp xúc với máy vi tính sớm. Họ lo sợ cho con nếu con biết sử dụng máy vi tính


18

quá sớm thì trẻ sẽ ham chơi game trên điện thoại và một khi trẻ đã quá mê mẩn
với trò chơi mà ngồi hồi trên máy tính thì sẽ rất có hại đến sức khỏe của trẻ.
Đặc biệt là mắt rất dễ dẫn đến cận thị.
Nhận thức được vấn đề trên trong năm học tôi chỉ đạo các lớp lên kế hoạch
cụ thể từng tháng cho một năm học, cho giáo viên đăng ký lựa chọn đưa các các
nội dung bài giảng, trao đổi với phụ huynh để họ hiểu hơn về việc ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong tình hình dịch bệnh covid-19 kéo dài cho con họ là

hồn tồn tốt chứ khơng như một số phản ánh khơng hay. Đặc biệt chú trọng
trang bị kỹ năng, tâm lý, kiến thức cốt lõi cho trẻ, đặc biệt là chuẩn bị cho trẻ 5
tuổi vào lớp 1. Đảm bảo an toàn cho trẻ về thể chất, tinh thần và tăng cường sự
phối hợp, chia sẻ giữa nhà trường và cha mẹ học sinh,
Hình ảnh 12: Một số hình ảnh tuyên truyền kết nối phụ huynh học sinh qua zalo
các nhóm lớp ( Phụ lục 2)
Trên thực tế đến 90% trẻ đã được tiếp xúc với công nghệ thông tin nhưng
chủ yếu là tiếp xúc với điện thoại di động còn các kĩ năng như: sử dụng chuột
máy tính, cách sử lí một số tình huống khi sử dụng máy tính, cách nhận biết một
số chức năng đơn giản trên máy tính… thì hầu như trẻ khơng có chính vì vậy tôi
đã chỉ đạo giáo viên thường xuyên lên mạng Internet vào các trang thơng dụng
tìm tài liệu như đĩa trị chơi, tơ màu tranh, tìm hiểu về chữ cái, số, tìm hiểu về
con vật... các chương trình trị chơi hay giúp trẻ phát triển tư duy được dowload
từ trên mạng về rồi chia sẻ với đồng nghiệp và phụ huynh qua Zalo, zoom, trang
web nhà trường... để ở nhà trẻ có thể được luyện tập thêm. Tuyên tuyền cho phụ
huynh cách cho con tiếp cận với máy tính đúng cách, cách rèn trẻ chơi các trị
chơi trên máy tính với phương pháp vừa chơi, vừa học, trẻ được tiếp cận với trò
chơi Kidmat. Các trò hơi hay video mà giáo viên thiết kế được gửi trên zalo
nhóm lớp nên phụ huynh sẽ được cùng học với con từ đó phụ huynh sẽ cùng
đồng hành với con và kiểm soát được việc các con sử dụng thiết bị di động.
Căn cứ vào tình hình thực tế tơi nhận thấy khi giáo viên gửi video lên zalo
nhóm lớp thì mức độ tun truyền và thời gian học của các con bị hạn chế do bố
mẹ phải đi làm mà điện thoại hay máy tính bố mẹ cũng mang theo nên chỉ đến
tối về nhà các con mới được học. Mặt khác mức độ lưu giữ video trên zalo
khơng được lâu, có thời hạn nhất định. Quá thời hạn video sẽ không xem được
nữa. Chính vì vậy tơi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên đăng các bài tuyên truyền,
các video hoạt động lên google drive, youtube từ đó copy đường link gửi trực
tiếp cho phụ huynh, tải đường link lên kho học liệu của nhà trường, lên wedsite,
lên trang fan page của nhà trường. Nếu như vậy các bậc phụ huynh sẽ có thể chủ
động nhờ ơng bà hay anh chị ở nhà để dạy các con. Đồng thời khi đăng lên thì



19

mức độ tuyên truyền đến các bậc phụ huynh sẽ rộng rãi hơn. Không chỉ phụ
huynh trong lớp mà các bậc phụ huynh khác khi muốn dạy con vẫn có thể xem
được và xem bất cứ lúc nào khi có thời gian rảnh.
Vì các con chưa được đến lớp nên tôi chỉ đạo giáo viên các lớp thường
xuyên trao đổi liên lạc với phụ huynh để nắm được đặc điểm tâm sinh lí của các
con để động viên, khuyến khích, khích lệ trẻ thơng qua các hoạt động giao lưu.
Khi cơ giao bài cho trẻ làm vào những tuần có chủ đề sự kiên cô giáo sẽ nhờ các
bậc phụ huynh gửi bài hay video của trẻ trên zalo nhóm lớp từ đó cơ giáo sẽ
thiết kế những video sản phẩm của trẻ để tặng trẻ. Những video đó khi trẻ xem
sẽ rất thích và là động lực để các con tích cực trong các hoạt động sau.
Kết quả: Từ những chỉ đạo trên tôi thấy các giờ học, video của giáo viên đã
tiến triển lên rất nhiều, hầu hết chị em đều biết làm và còn rất chăm chỉ học hỏi
lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn về công nghệ thông tin.
Thông qua công tác tuyên truyền, năm học qua các bậc phụ huynh đồng
long, tạo điều kiện thuận lợi để con em mình tham gia các buổi trị chuyện qua
zoom cũng như cho con mình thực hiện các nội dung giảng dạy qua video giáo
viên gửi hàng tuần.
Cùng với việc kết hợp với phụ huynh trong các hoạt động phần nào giúp
phụ huynh hiểu được công việc của các cơ và sẽ có sự kết hợp chặt chẽ giữa phụ
huynh và giáo viên trong việc nâng cao chất lượng chăn sóc ni dưỡng giáo
dục cho trẻ tại nhà.
Hình ảnh 13: Một số hình ảnh trẻ tham gia các hoạt động tại nhà (Phụ lục 2)
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Bằng những kinh nghiệm của bản thân tôi và việc chủ động học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp đi trước và các trường bạn đã giúp cho nhà trường đạt
được nhiều thành tích nổi bật, tạo được sự đánh giá cao của lãnh đạo, sự tin tưởng

của phụ huynh học sinh với nhà trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày
càng nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin. Các đồng chí giáo viên, nhân viên
nuôi dưỡng đã sử dụng thành thạo một số ứng dụng, phần mềm để cắt ghép nhạc,
thiết kế video, xây dựng bài giảng điện tử. Các video kết nối với phụ huynh có
chất lượng cao, hình ảnh âm thanh rõ nét, các câu hỏi tương tác bám sát nội dung
hoạt động giúp trẻ thích thú khi tham gia tương tác. 100% trẻ 5 tuổi được đảm
bảo nội dung cốt lõi giúp trẻ có tâm thế vững vàng chuẩn bị vào lớp 1.
Bảng 5: Kết quả khảo sát, đánh giá khả năng ứng dụng CNTT của giáo viên,
nhân viên nuôi dưỡng cuối năm (Phụ lục 1)
- Xây dựng được kho học liệu với rất nhiều video có chất lượng. Có rất nhiều
bài viết tun truyền về ni dưỡng: Về các món ăn, thực phẩm và cách HD



×