Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

(Skkn 2023) tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh khối 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 31 trang )

1/17

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trị quan
trọng trong q trình hoạt động của con người. Nó thúc đẩy con người tham gia
tích cực vào hoạt động đó. Dù cơng việc có khó khăn, vất vả nhưng nếu có hứng
thú thì con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao. Trong
hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, thực tế cho thấy hứng
thú đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em.
Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học
tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. Trên
thực tế, Vật lý liên quan đến tất cả mọi thứ trong cuộc sống, từ những thứ rất
nhỏ cấu tạo nên vạn vật trong vũ trụ cho tới chính bản thân vũ trụ bao la này.
Vật lý là một kết quả kỳ lạ của khoa học. Nó liên quan đến những thứ khơng
nhìn thấy, khơng giải thích được và cả những điều kì lạ hiện hữu. Trong cấp học
THCS, bộ môn Vật lý đã được phổ biến rộng cho học sinh toàn khối THCS từ
lớp 6 đến lớp 9. Đây là một mơn khoa học thực nghiệm có vai trị quan trọng,
dựa vào các quy luật của Vật lý, học sinh có thể giải thích được các hiện tượng
tự nhiên một cách đa dạng và phong phú, giúp các em phát triển tư duy, suy
nghĩ. Với đặc thù của môn học Vật lý cùng với đặc điểm tâm lý của học sinh
năm đầu cấp THCS, người giáo viên luôn cần phải tìm tịi và lựa chọn các
phương hướng giảng dạy phù hợp để học sinh cảm thấy hứng thú, yêu thích mơn
học. Trong thời gian giảng dạy trên lớp, tơi ln băn khoăn trăn trở, tìm cách
làm thế nào để ngay từ năm lớp 6 học sinh đã cảm thấy ham thích và có hứng
thú khi đến giờ học Vật lý. Chính vì lý do đó, tơi đã quyết định nghiên cứu và
chọn đề tài “Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh khối 6”. Mặc dù
đây không phải là một đề tài mới nhưng bằng những kinh nghiệm thực tế của
một giáo viên đứng lớp, tôi hy vọng rằng sẽ góp thêm tiếng nói để trao đổi, chia
sẻ với các đồng nghiệp, góp thêm chút kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh u thích
mơn Vật lý hơn.


2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua đề tài này tơi muốn được góp một phần nhỏ bé vào q trình tìm
tịi các phương pháp tạo sự hứng thú trong học tập cho các em, tạo nền tảng để
học sinh tích cực, tự giác tiếp nhận quá trình giáo dục ở các năm học và các cấp
học tiếp theo. Đồng thời, tạo thiện cảm bộ môn, giúp các em thấy được ý nghĩa
của mơn Vật lý trong thực tiễn. Từ đó, giúp học sinh nhận thức được mục đích
của việc học tập là học cho mình.


2/17

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Thực hiện đề tài ở khối 6 của trường trung học cơ sở nơi tôi đang công tác
giảng dạy.
- Thời gian từ 15/08/2019 đến 15/4/2020
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong giảng dạy môn Vật lý.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu khoa học, tham gia các buổi
chuyên đề do tổ chuyên môn, nhà trường và phòng Giáo dục tổ chức.
- Phương pháp điều tra, khai thác số liệu thực tiễn, khảo sát trong học sinh.
- Phương pháp so sánh, đối chứng, định hướng, áp dụng các hình thức mới
trong giảng dạy trên lớp.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận
Đảng ta đã xác định: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát
triển xã hội. Để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện; do vậy,
cần phải đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thơng nói riêng.
Nhiệm vụ đổi mới giáo dục đã được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng,
Quốc hội và trong Luật Giáo dục. Với yêu cầu đó, mục tiêu giáo dục phổ thông

đã chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng
lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn.
Phương pháp giáo dục phổ thơng cũng được đổi mới theo hướng “Phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng
lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động vào tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” (Luật Giáo dục).
Người giáo viên trong mỗi tiết học không chỉ cung cấp kiến thức mà còn
cần chủ động, sáng tao lồng ghép được các kiến thức mơn Vật lý vào thực tế,
kích thích tính tư duy, ham học hỏi. Từ đó khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học
tập cho học sinh. Giúp các em vận dụng tri thức đã học trong sách giáo khoa vào
thực tế, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tế, giữa nhà trường và xã hội. Khi đã
hiểu bài thì học sinh sẽ có sự hào hứng và u thích mơn học hơn.
2. Thực trạng vấn đề
Ở bậc tiểu học, trong sách giáo khoa lớp 5, học sinh đã được làm quen với
chương “Vật chất và năng lượng”– Đây là một phần trong chương trình học Vật
lý THCS. Tuy nhiên, học sinh thường chỉ được giáo viên giới thiệu sơ lược và
công nhận các hiện tượng Vật lý, các em chưa được làm thí nghiệm và chưa


3/17

nhận thức được tính thực tiễn của hiện tượng Vật lý. Khi lên bậc THCS, học
sinh đã được tiếp cận với Vật lý ngay từ năm lớp 6. Vì là một môn học mới lạ
cùng với môi trường học tập mới nên học sinh có phần rụt rè, lạ lẫm khi tiếp xúc
với mơn học này. Các em cịn rất bỡ ngỡ với những khái niệm Vật lý lạ lẫm như
Lực, Trọng lực, Lực đàn hồi, Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng... trong khi
đó kiến thức tốn học của các em vẫn cịn hạn chế gây ảnh hưởng khơng ít đến
việc dạy học Vật lý. Ngoài ra, ấn tượng đầu tiên của học sinh đối với thầy cô khi
bắt đầu tiếp cận với một môn học mới là rất quan trọng. Do đó tơi ln chú

trọng đặc biệt cho tiết học đầu tiên trong chương trình Vật lý lớp 6. Sau khi giới
thiệu bản thân tôi cho học sinh làm quen với mơn học, các kí hiệu trong sách
giáo khoa và tư vấn bước đầu cho học sinh về phương pháp học tập bộ môn.
Hiện nay, rất nhiều học sinh khơng u thích mơn Vật lý với lý do các em
cảm thấy môn học này rất khô khan, phần kiến thức nhiều đòi hỏi các em phải
đầu tư nhiều. Những nội dung kiến thức nghèo nàn, đơn điệu sẽ không gây hứng
thú cho các em được. Bên cạnh đó học sinh vẫn chưa thấy được tầm quan trọng
của việc vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày. Bản
thân một số giáo viên còn thụ động trong giảng dạy, bài giảng khơng có sự tư
duy, khơng tạo ra những câu hỏi mang tính thực tế, khơng khơi dậy được trí tị
mị, hứng thú học tập của học sinh dẫn đến việc tạo ra những tiết học đơn điệu,
nhàm chán.
Bên cạnh đó, học sinh mỗi lớp đều có những cách tiếp nhận kiến thức khác
nhau, có sự chênh lệch về nhận thức rõ rệt nhất là đối với một môn học tự nhiên
như môn Vật lý. Học sinh còn thụ động tiếp nhận kiến thức, các em thường ỷ
lại và khơng hăng hái chủ động tìm hiểu và tham gia xây dựng bài. Lý do là các
em cịn chưa biết phương pháp học, ít tham gia xây dựng bài nên khả năng trình
bày ý kiến của mình theo ngơn ngữ Vật lý là khó khăn dẫn đến việc các em
không theo kịp và dễ sinh chán nản, khơng muốn học.Ngồi ra các em cũng
chưa có ý thức làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp nên kiến thức cũ, mới
bị chồng chéo nhau, việc mất căn bản cũng là nguyên nhân dẫn đến việc học
sinh không hăng hái trong các tiết học.Trong mỗi lớp học chỉ có một bộ phận
nhỏ những học sinh có sức học khá cảm thấy thích thú và hào hứng khi tiếp
nhận kiến thức mới. Do vậy, chất lượng học tập mơn Vật lý vẫn chưa đạt kết quả
cao. Chính vì thế, việc người giáo viên cần làm là cố gắng tạo ra hứng thú khi
bắt đầu mỗi tiết học, giúp học sinh tự tin hơn khi tiếp cận kiến thức.
3. Các biện pháp đã tiến hành.
Để giờ học Vật lý thêm sơi động, học sinh học tập tích cực và ngày càng
u thích mơn Vật lý thì tơi nghĩ giáo viên có thể áp dụng các biện pháp sau:



4/17

3.1. Đối với học sinh.
3.1.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung kiến thức mỗi tiết
học.
- Trước mỗi tiết học, giáo viên nên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước bài
học của tiết sau.
Ví dụ:
Trước khi học bài “Đo thể tích chất lỏng”. Cuối giờ học của tiết trước, giáo
viên có thể yêu cầu học sinh sưu tầm những cốc nhựa nhỏ đựng trong các hộp
thuốc siro dành cho trẻ em (chỉ sưu tầm những cốc có ghi chỉ số) và dự đoán
trước câu hỏi: “Tại sao trong các hộp thuốc siro thường kèm theo cốc nhựa ghi
chỉ số?”
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị một số nội dung sau:
+ Đọc trước bài học của tiết sau.
+ Phân tích xem phần kiến thức mới này có cần sử dụng vốn kiến thức cũ
nào khơng.
+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, các đồ dùng cần thiết để phục vụ cho bài
học.
+ Xem và dự đoán trả lời các câu hỏi trong bài học.
3.1.2. Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học ở nhà
Sau mỗi tiết học giáo viên nên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học ở
nhà. Đây là một bước rất quan trọng để giúp học sinh nắm chắc và khắc sâu hơn
kiến thức đã được học trên lớp. Việc nắm chắc kiến thức sẽ giúp học sinh hứng
thú hơn trong các tiết học tiếp theo. Khi tự học ở nhà học sinh có thể làm theo
các bước sau:
- Đọc lại một lượt bài đã học.
- Tập thói quen làm các bài luyện tập, vận dụng trong sách giáo khoa và
sách bài tập.

- Tập thói quen suy nghĩ, vận dụng kiến thức của bài học để giải thích các
hiện tượng trong thực tế.
- Tìm hiểu thêm trong sách báo, trên mạng internet về nội dung kiến thức
của bài học.
- Đối với những phần kiến thức chưa hiểu rõ, học sinh có thể đánh dấu và
ghi lại để đến lớp trao đổi lại với giáo viên.
Ví dụ:
- Hay sau khi học xong bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”, giáo viên
có thể giao cho học sinh tìm hiểu xem trong thơn (xóm) nơi mình ở có bao nhiêu
gia đình lợp mái nhà có dạng lượn sóng.


5/17

3.1.3. Thường xuyên tham gia trao đổi với các bạn u thích mơn Vật
Lý,, trên Internet……
3.2. Đối với giáo viên.
3.2.1. Giúp học sinh hiểu rõ hơn về môn Vật lý.
Cần phải cho học sinh thấy rõ các kiến thức mình sẽ nghiên cứu được ứng
dụng vào thực tế như thế nào, kể một số hiện tượng, dụng cụ điển hình đã áp
dụng thành công kiến thức Vật lý. Ấn tượng đầu tiên của học sinh đối với thầy
cô khi bắt đầu tiếp cận với một môn học mới là rất quan trọng. Do đó giáo viên
nên chú trọng đặc biệt cho tiết học đầu tiên trong chương trình Vật lý lớp 6.
Giáo viên cho học sinh làm quen với môn học, các kí hiệu trong SGK và tư vấn
bước đầu cho học sinh về phương pháp học tập bộ môn. Giáo viên có thể đặt ra
một số câu hỏi về hiện tượng trong thực tế mà để trả lời được thì địi hỏi học
sinh phải cần có kiến thức Vật lý.
Như :
- Tại sao khi mở nắp hộp sữa bằng một chiếc thìa cán dài lại dễ hơn khi mở
bằng một đồng xu ?

- Tại sao về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra bằng miệng, em
thường thấy có “khói” hay cịn gọi là “hơi” bay ra?
- Tại sao ở những vùng sa mạc, lá cây thường có dạng hình gai ?....
Sau khi đưa ra các ví dụ, giáo viên có thể đưa ra các kết luận mang tính
thực tế.
3.2.2.Tạo sự mới mẻ trong các tiết dạy, kích thích sự tị mị và tạo sự
hứng thú trong học tập đối với học sinh bằng một số cách dưới đây.
a. Giới thiệu cho học sinh sách báo, tài liệu có liên quan tới mơn học.
- Giáo viên cần nghiên cứu trước và giới thiệu cho học sinh cách tìm hiểu
sách tham khảo, các tài liệu có liên quan đến bài học. Khi đọc được những
quyển sách hay những tài liệu liên quan đến Vật lý, học sinh sẽ có cái nhìn mới
mẻ và cảm thấy hứng thú hơn với mơn học. Khuyến khích học sinh tìm và giải
thích được một số hiện tượng liên quan đến bài học trình bày trước lớp có phần
thưởng hoặc cho điểm trước lớp.
- Một số đầu sách mà giáo viên và học sinh có thể tham khảo như:
+ Cuốn sách “Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí 6”– của tác giả Nguyễn
Đức Hiệp – Lê Cao Phan do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành. Cuốn
sách giúp học sinh tổng hợp kiến thức một cách nhanh chóng, các bài tập dưới
mỗi bài học đều được hướng dẫn cụ thể. Bên cạnh đó, cuối mỗi bài học cịn có
thêm phần “Em có biết” và “Vui để học” đây là hai phần rất hay để giúp học
sinh khắc sâu được phần kiến thức của mình hơn.


6/17

Cuốn sách “Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí 6”
+ Cuốn sách “Sự kì diệu của các lực trong Vật lí”– của tác giả Richard
Hammond do nhà xuất bản Kim Đồng phát hành, đã đạt Giải thưởng sách thiếu
nhi do Hiệp hội Khoa học Hoàng gia Anh trao tặng. Vì thế, từ nội dung cho đến
cách trình bày đều rất chau chuốt, đẹp mắt, khơi gợi niềm hứng thú với khoa

học, đặc biệt là bộ môn Vật lý cho các em thiếu nhi.

Cuốn sách“Sự kì diệu của các lực trong Vật lí”
+ Cuốn sách “Nhà vật lý tí hon”– Do nhà xuất bản mỹ thuật phát hành.
Cùng với những hình vẽ ngộ nghĩnh, sinh động sẽ cung cấp cho học sinh những
kiến thức bổ ích, những khám phá thú vị. Bên cạnh đó cuốn sách cịn hướng dẫn
làm một số thí nghiệm lí thú giúp học sinh ham mê và u thích mơn Vật lý hơn.


7/17

Cuốn sách “Nhà vật lý tí hon”
b. Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm về cuộc đời nghiên cứu của các
nhà Bác học có liên quan đến kiến thức trong bài.
Ví dụ :
- Khi dạy bài “Nhiệt kế - Nhiệt giai”, giáo viên kể về nhà khoa học nổi
tiếng Celsius- sinh ngày 27/11/1701 – mất ngày 25/4/1744 tại Thụy Điển. Là
con trai của một giáo sư thiên văn học Nils Celsius và cháu trai của Celsius học
tại Đại học Uppsala, nơi cha của ông là một giáo viên, và năm 1730 ông cũng đã
trở thành một giáo sư thiên văn học ở đó. Ơng thành lập Đài quan sát thiên văn
học Uppsala vào năm 1741, và vào năm 1742 ông đề ra thang nhiệt độ lấy tên
của ông - Celsius.

CELSIUS
- Khi dạy bài “Địn bẩy”, giáo viên có thể giới thiệu sơ lược về nhà cơ học
thiên tài thời cổ đại Acsimet – sinh năm 287, mất năm 212 trước cơng ngun.
Ơng là người đã khám phá ra các định luật về địn bẩy cùng câu nói nổi tiếng:
“Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy cả Trái đất lên”. Acsimet cho rằng, nếu
dùng địn bẩy thì bất kì vật nặng nào cũng có thế nâng lên được bằng một lực dù



8/17

bé nhỏ đi nữa: Chỉ cần đặt lực đó vào cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật
nặng thì cho tác dụng vào cánh tay địn ngắn. Từ đó ơng đã nghĩ là dựa vào cánh
tay địn cực dài thì với lực của cánh tay cũng có thể nhấc bổng một vật nặng có
khối lượng bằng khối lượng của Trái đất.

c. Cần đưa ra một số video, hình ảnh trong sách báo, hoặc thông tin gắn
liền với thực tế để học sinh nắm sâu và nhớ lâu hơn phần kiến thức tại lớp.

Mái nhà bằng tôn thường được làm dưới dạng lượn sóng để hạn chế tác
hại của sự giãn nở vì nhiệt khi thời tiết thay đổi.
Vật lí 6 – Bài “Ứng dụng sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn”
d. Ngồi thí nghiệm ở sách giáo khoa, giáo viên có thể tìm thêm một số
thí nghiệm, dụng cụ thay thế đơn giản, dễ làm mà trong sách hoặc phịng
thí nghiệm khơng có.


9/17

Ví dụ :
- Khi dạy bài “Địn bẩy. Giáo viên có thể cho học sinh làm thí nghiệm mở
nắp hộp sửa bằng đồng xu và chiếc thìa. Yêu cầu học sinh dự đốn, làm thí
nghiệm và rút ra nhận xét xem sử dụng dụng cụ nào thì dễ mở hơn, giải thích?
- Khi dạy bài “Nhiệt kế - Nhiệt giai”. Giáo viên có thể làm một nhiệt kế
khí đơn giản bằng cách: Dùng màng cao su bịt kín miệng một bình thủy tinh.
Lấy sợi dây thép uốn quanh miệng bình đồng thời uốn thành một lỗ nhỏ làm
điểm tựa để kim quay. Đầu kia của kim tựa trên màng cao su. Khi nhiệt độ tăng,
chất khí trong bình nở ra, đẩy màng cao su lên, đầu kim sẽ chuyển động xuống

dưới.
3.2.3. Liên hệ thực tế
a. Trong từng bài học có thể đưa ra kiến thức thực tế để có thể củng
cố và tích hợp nhằm giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường
Ví dụ:
- Khi dạy bài “Sự nở vì nhiệt của chất khí”- Giáo viên có thể cung cấp
thêm cho học sinh biết về việc: Khi sử dụng nồi áp suất, phải đóng nắp cần cẩn
thận, chờ hơi thốt ra hết rồi mới mở nắp, không dùng nước lạnh đổ lên nồi để
làm nguội. Nên nghiêng người, không để mặt, tay sát nồi khi mở nắp để tránh
hơi nóng bốc vào mặt gây bỏng.
- Khi dạy bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”- Giáo viên có thể
cung cấp thêm cho học sinh biết về việc:
+ Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu,…) cần tạo khoảng cách
nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở, giúp tránh bị hỏng, bị biến dạng
do lực tác dụng.
- Khi dạy bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ” - Giáo viên có thể cung cấp
thêm cho học sinh biết về việc:
+ Trong khơng khí ln có hơi nước độ ẩm của khơng khí phụ thuộc vào
khối lượng nước có trong 1m3 khơng khí. Việt Nam lại là một quốc gia có khí
hậu nhiệt đới ẩm,gió mùa. Độ ẩm khơng khí thường dao động trong khoảng từ
70% đến 90%. Khơng khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%), ảnh hưởng đến sản xuất,
làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh.
Tuy nhiên nếu độ ẩm khơng khí q thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây khô hạn, ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp.
+ Hoặc khi nước bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh. Nếu
quanh nhà có nhiều sơng, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy


10/17


mát mẻ, dễ chịu.Vì vậy cần tăng cường trồng cây xanh và giữ sông hồ trong
sạch.
+ Hoặc khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nước ngưng tụ. Hơi nước trong
khơng khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn. Vì thế cần có biện
pháp đảm bảo an tồn giao thơng khi trời có sương mù.
b. Kể một số câu chuyện vui có liên quan tới kiến thức bài học để học
sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích.
Ví dụ:
- Vào những ngày trời nồm, trên kính cửa sổ thường có những lớp hơi nước
mờ.
- Tại sao có câu nói “Đãi cát tìm vàng”
- Chuyện cân voi của Trạng Lường Lương Thế Vinh.
Một số ví dụ các câu chuyện minh họa:
* Câu chuyện về những giọt nước mưa - Bài “Lực – Hai lực cân bằng”
Dưới bậc tiểu học, khi học môn khoa học, các em đã biết, nước bốc hơi lên
cao, gặp lạnh tạo thành mây. Nước trong những đám mây rơi xuống đất sẽ tạo
thành mưa. Một giọt nước mưa ở rất cao so với mặt đất, dưới tác dụng của trọng
lực nên khi rơi xuống, các giọt nước mưa sẽ rơi nhanh dần. Nếu rơi từ độ cao
2000m thì vận tốc khi chạm đất là 200m/s. Với vận tốc này mưa có thể phá hoại
cây cối, mùa màng.
Câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong thực tế, những giọt nước mưa không thể
làm hỏng nổi một cánh hoa ?
* Câu chuyện về hai chiếc cốc bị kẹt- Bài “Sự nở vì nhiệt của chất rắn”
Khi cịn bé, có lần tơi rửa cốc chén giúp mẹ. Rửa xong, tôi úp chồng hai
chiếc cốc thủy tinh lên nhau. Sau đó, những chiếc cốc này đã bị dính chặt lại và
tơi khơng làm thế nào để gỡ cốc ra được. Loay hoay mãi vẫn tháo ra không được
tôi đành phải nhờ đến sự giúp đỡ của mẹ. Lúc này, bằng động tác rất nhẹ nhàng
đó là thả vài cục nước đá vào chiếc cốc phía trên đồng thời đặt chiếc cốc phía
dưới vào một bát đựng nước nóng, sau vài phút, mẹ đã gỡ được hai chiếc cốc ra.

Câu hỏi đặt ra là: Tại sao khi cho nước đá vào cốc phía trên và ngâm cốc
phía dưới vào nước nóng thì hai chiếc cốc lại có thể tách nhau ra được?
* Câu chuyện trong ngày trời nồm– Bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ”
Trong những ngày mùa xuân, mưa phùn, thời tiết ẩm thấp rất khó chịu. Sau
giờ ra chơi, các bạn nam lớp 6A chạy từ sân trường vào lớp, mang theo những
vệt nước mưa làm bẩn lớp. Thấy vậy, bạn Hải bèn chạy lên bật quạt để mong
cho nền lớp học sẽ khô ráo hơn. Nhưng càng bật quạt bạn càng thấy nền sàn ướt
hơn.


11/17

Câu hỏi đặt ra là: Khi thời tiết ẩm, tại sao càng bật quạt, nền nhà hoặc sàn
nhà lại càng ẩm ướt ?
3.2.4. Tổ chức các hoạt động trong mỗi tiết học
Để các em hào hứng hơn trong học tập giáo viên có thể tổ chức cho các em
làm việc theo nhóm để cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ chung. Khi tham gia
các hoạt động này học sinh có thể tự giác, tích cực hơn học tập. Các em được
hịa đồng hơn với tập thể, có điều kiện để thể hiện bản thân, cảm thấy hào hứng
hơn với bài học. Qua các hoạt động đó thì giáo viên cũng nắm được khả năng
tiếp thu bài cũng như tính cách, sở trường của từng học sinh. Qua quá trình
nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp tôi đưa ra một số hoạt động và thu được kết
quả rất tốt.
a. Cho học sinh tập làm cô giáo
Đối với những tiết ôn tập kiểm tra hoặc ơn tập học kì, tơi thường u cầu
học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập ở nhà. Vào đầu tiết học tôi cho một
em lên tập làm cơ giáo. Em có nhiệm vụ điều khiển lớp thảo luận lần lượt các
câu hỏi. Giáo viên chỉ là người theo dõi và chốt lại kết quả cuối cùng. Nếu em
nào điều khiển tốt sẽ được giáo viên cho điểm khuyến khích.
Đây cũng là một biện pháp hiệu quả, rèn được tính mạnh dạn trước tập thể

cho học sinh. Do các em tự điều khiển thảo luận với nhau nên phát biểu thoải
mái hơn. Tuy nhiên sau đó giáo viên phải chốt lại, uốn nắn các lời phát biểu
của học sinh cho đúng thuật ngữ Vật lý.
b. Chia phần kiến thức đã học thành các đề tài nhỏ theo nhóm và yêu
cầu học sinh tiến hành chuẩn bị trước từ ở nhà sau đó trình bày trên lớp.
Khi trình bày, các nhóm có quyền đặt câu hỏi và phản bác lẫn nhau. Cuối
cùng, giáo viên sẽ nhận xét và rút ra kết luận. (Phần này nếu khơng có thời gian
giáo viên có thể thực hiện vào cuối mỗi chương)
c. Tở chức các trị chơi cho học sinh trong các giờ Vật lý.
Trong mỗi bài giảng, giáo viên có thể tổ chức một số trò chơi cho học sinh
tham gia. Các trò chơi này giúp học sinh vận dụng, củng cố kiến thức vừa học
ngay tại lớp đồng thời giúp các em có những phút thư giãn sau mỗi giờ học. Khi
tham gia các trị chơi, với tâm lí hiếu thắng, các em sẽ tích cực tham gia và thể
hiện hết mình để giành được chiến thắng. Nhờ đó hình thành được khơng khí thi
đua trong học sinh. Dưới đây là một số trị chơi tơi thường sử dụng.
* Trị chơi “Ơ chữ”
Ngun tắc: Để có ơ chữ Vật lý có ý nghĩa và hay thì chúng ta nên chọn
trước chủ đề cho ơ chữ. Chủ đề đó chính là nội dung của ô chữ hàng dọc. Từ ô


12/17

chữ hàng dọc này, chúng ta đặt từ khóa cho các ơ hàng ngang phù hợp. Dựa vào
từ khóa để đặt câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức cho từng hàng ngang.
Ví dụ:
Ơ chữ dùng cho tiết tổng kết chương I – Cơ học

* Trị chơi “Chọn Ơ số”
Bảng trị chơi gồm các ơ số. Mỗi ơ số là 1 câu hỏi. Lớp học được chia thành
các đội, các đội sẽ bốc thăm thứ tự chơi. Sau đó, đội chơi chọn 1 ô số, đọc, suy

nghĩ và trả lời câu hỏi trong 10 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả
lời sai thì các đội khác được quyền trả lời. Đội trả lời đúng được hưởng số điểm
từ quỹ điểm của đội kia. Trong các ô số, có một số ô chứa ngôi sao may mắn.
Đội nào chọn đúng ơ có ngơi sao may mắn thì đội đó được cộng 20 điểm vào
quỹ điểm cùng với quyền ược chọn ô số tiếp theo. Khi trả lời hết các ơ số, đội
nào có nhiều điểm hơn thì đội đó thắng.


13/17

d. Tổ chức hướng dẫn học sinh tự làm một số đồ dùng thí nghiệm đơn
giản.
- Khi dạy bài “Đo thể tích chất lỏng bằng bình tràn và bình chia độ”,
giáo viên có thể hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thi làm bình chia độ bằng chai
nhựa để bổ sung cho phịng thí nghiệm.

Bình chia độ từ chai nhựa.
- Khi dạy bài “Máy cơ đơn giản”- Giáo viên có thể cho học sinh thực hiện
yêu cầu sau : Bằng những dụng cụ dễ tìm, em hãy thiết kế một pa lăng gồm một
ròng rọc cố định và một ròng rọc động để nâng được vật lên cao”. Yêu cầu này
có thể giao về nhà và chấm sản phẩm vào tiết học sau.
e. Chiếu một số bộ phim hoặc các đoạn video clip có liên quan đến các
kiến thức vừa học
3.2.5. Khích lệ, động viên khen thưởng kịp thời cho học sinh trong các
tiết học.
a. Khuyến khích học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
Trong quá trình dạy học tơi ln động viên khuyến khích những học sinh
hăng hái phát biểu xây dựng bài. Kể cả những em học yếu, nếu các em có phát
biểu đúng thì ln nhận được điểm động viên thoả đáng. Nếu lần trước em đã bị
điểm kém thì tơi ln ln nhắc các em cố gắng lần sau và sẵn sàng tạo điều

kiện cho các em gỡ điểm. Việc động viên, khen thưởng kịp thời sẽ giúp học sinh
cảm thấy vui vẻ hơn khi phát biểu. Từ đó các em sẽ tự tin và mạnh dạn hơn
trong học tập.


14/17

b. Trao phần thưởng cho học sinh đạt kết quả học tập suất sắc.
Mỗi học sinh đạt kết quả tổng kết cao nhất mỗi học kì của mỗi lớp đều
được tôi trao tặng một phần thưởng. Phần thưởng này thường là một cuốn sách
nâng cao Vật lý mà tôi tâm đắc.
4. Hiệu quả SKKN
Đề tài “Tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh khối 6” được tiến
hành thực nghiệm trong các tiết dạy Vật lý với học sinh lớp 6A và 6B của
trường tôi.
Kết quả khi chưa áp dụng đề tài
Năm học 2018- 2019
Loại

Tổng
Lớp
số
HS

0

1-2

3-4


TS

6A

45

0

4

10

14

TL
%
31%

6B

46

0

0

5

5


11%

Dưới trung bình

Trung bình trở lên

5-6

7-8

9-10

TS

19

12

0

31

TL
%
69%

14

16


11

41

89%

Khi áp dụng một số biện pháp trên cho học sinh lớp 6 của trường, tuy
chưa phát huy hết nhưng một phần nào đó cũng giúp cho bản thân giáo viên
cũng như học sinh thực hiện tốt hơn một giờ dạy và học. Số lượng học sinh tập
trung trong giờ học tăng lên. Các em đã có ý thức tự giác chuẩn bị và xem trước
kiến thức của mỗi bài học mới. Học sinh ngày càng ham thích bộ môn Vật lý
hơn và mỗi khi tổ chức cho học sinh thi làm dụng cụ học tập cũng như tổ chức
các trị chơi thì các em đều hăng hái tham gia.
Kết quả sau khi áp dụng đề tài
Năm học 2019- 2020
Loại
Lớp

Tổng
số

Dưới trung bình

Trung bình trở lên

0

1-2

3-4


TS

TL
%

5-6

7-8

9-10

TS

TL %

6A

41

0

0

5

5

12%


13

15

8

36

88 %

6B

44

0

0

0

0

0%

6

21

17


44

100%


15/17

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong đề tài này, vì điều kiện khơng cho phép, tơi chỉ nêu một số phương
pháp để giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập. Những tiết học có sử dụng
các phương pháp trên, không chỉ đảm bảo mục tiêu kiến thức mà còn tạo ra sự tò
mò, tạo hứng thú cho các em. Điều mà tôi nhận được đầu tiên là học sinh rất có
cảm tình với bộ mơn, chờ đón tiết học và sau nữa. Các em đã biết cách học bài
tại nhà. Trong và sau mỗi tiết học, các em đã mạnh dạn trao đổi trước lớp những
vấn đề liên quan đến bài học. Các em hào hứng tham gia các trị chơi và cuộc thi
làm đồ thí nghiệm tại nhà. Học sinh mạnh dạn hỏi tôi những vấn đề mà mình
cịn khúc mắc về nội dung kiến thức . Hơn nữa, các em đã thường xuyên hỏi tôi
những vấn đề thực tế quan sát được hoặc vấn đề xảy ra với bản thân liên quan
tới bộ môn. Điều này chứng tỏ các em đã chú ý, quan tâm đến các hiện tượng
Vật lý xung quanh mình, các em cũng phần nào hiểu được ý nghĩa của môn học
đem lại.
Vừa rồi, tơi đã làm một cuộc thăm dị ý kiến học sinh nhân dịp sắp kết thúc
năm học và khi thu phiếu về, tôi đã nhận được những câu trả lời chân thành
ngồi suy đốn ban đầu của mình. Đến 90% học sinh bày tỏ suy nghĩ của mình
là rất thích học mơn Vật lý. Nhiều học sinh cho biết các em rất thích các trị
chơi, các hoạt động hay các câu chuyện cô giáo kể trong một số tiết học. Không
chỉ những học sinh khá giỏi mà ngay cả những học sinh có sức học trung bình
cũng rất mong chờ đến các tiết học Vật lý. Các em u cơ giáo dạy Vật lý và
thích thú với những kiến thức mà cơ cung cấp ngồi sách giáo khoa. Đây chính

là kết quả tuyệt vời nhất mà tơi vẫn ngày đêm mong muốn. Đó lại sẽ là động lực
để tôi tiếp tục làm tốt hơn công việc của mình!
Với những kết quả bước đầu đã đạt được như trên, tơi tin, nếu tiếp tục kiên
trì giáo dục trong những năm học tiếp theo, chắc chắn học sinh sẽ có hứng thú
và u thích học mơn Vật lý hơn nữa. Và nếu, học sinh u thích mơn học ngay
từ khi tiếp cận bộ mơn thì có động lực học tập, ham tìm hiểu, có nền tảng kiến
thức vững chắc nên càng lên các lớp trên càng ham học từ giúp các em đạt kết
quả cao trong học tập.
2. Đề xuất và khuyến nghị
Qua quá trình thực nghiệm đề tài, tôi đã rút ra được một số bài học kinh
nghiệm để tạo sự hứng thú trong học tập môn Vật lý đối với học sinh khối 6.
Mặc dù rất tâm huyết nhưng trong q trình dạy học tơi cũng gặp khơng ít khó
khăn. Do đó, tơi xin mạnh dạn có một số kiến nghị như sau:


16/17

2.1. Đối với giáo viên
- Bản thân mỗi giáo viên cần trang bị cho mình kiến thức một cách bài bản,
hệ thống. Mỗi giáo viên phải tự học tự bồi dưỡng và tham khảo nhiều tài liệu,
luôn học tập các bạn đồng nghiệp, để không ngừng nâng cao chuyên môn và
nghiệp vụ cho bản thân. Nên biến những giờ học Vật lý thành những “cơng trình
nghiên cứu nhỏ”, trong đó, các em chính là những nhà khoa học đi tìm hiểu thực
tế còn giáo viên chỉ là người hỗ trợ, định hướng.
- Giáo viên phải biết bố trí thời gian một cách hợp lý và phải thực hiện một
tiết dạy theo đúng kế hoạch đã đề ra. Đồng thời phải có hướng xử lý kịp thời,
hợp lý và linh động hơn một số tình huống bất ngờ xảy ra trong mỗi tiết học.
- Tạo mối quan hệ giữa thầy và trò thật gần gũi và thân thiện, thường xuyên
quan tâm, khích lệ học sinh để các em ln cảm thấy thoải mái và tin tưởng vào
việc học tập của mình. Giáo viên cần có biện pháp động viên, khuyến khích, tạo

cơ hội và điều kiện cho học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo
vào q trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành
động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa
năng lực, tiềm năng của bản thân. Nhất là với những học sinh có sức học yếu
kém, khơng nên q coi trọng điểm số để tránh tạo áp lực cho các em. Đôi khi
có những học sinh bình thường học rất yếu hoặc nhút nhát nhưng tự nhiên trong
một tiết học lại trả lời được câu hỏi dù chưa chính xác, tơi vẫn cho điểm 9 – 10
và tuyên bố trước lớp đây là điểm thưởng cho ý thức học tập, cho sự dũng cảm,
tự tin. Điều ấy giúp học sinh khơng cịn căng thẳng mà cịn thích thú đón chờ
giờ học Vật lý.
- Điều quan trọng nhất là bản thân mỗi giáo viên cần có tâm huyết, hết lịng
vì học sinh, cần nhận thấy trách nhiệm giáo dục của mình với thế hệ trẻ- những
măng non tương lai của đất nước.
2.2. Đối với cán bộ quản lí giáo dục
- Mỗi nhà trường cần hỗ trợ giáo viên một cách tốt nhất về điều kiện giảng
dạy cũng như trang thiết bị dạy học cùng các phương tiện nghe nhìn. Bổ xung
thường xuyên các tài liệu nâng cao cho môn học để bộ tài liệu này phong phú,
đa dạng hơn.
- Phòng Giáo dục cần thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, tọa đàm
để chúng tơi có dịp trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong quá trình dạy học của
đồng nghiệp giữa các trường hay giữa các quận huyện khác nhau.
Trên đây là một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh
khối 6. Chắc chắn những biện pháp đưa ra ở trên chưa phải là tối ưu nhất


17/17

nhưng tôi cảm thấy những biện pháp này đã giúp ích cho tơi rất nhiều trong q
trình dạy học và cũng đã thu được những kết quả cụ thể. Rất mong nhận được

sự đóng góp ý kiến các các đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 14 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.


IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Nhà xuất bản giáo dục

2. Tài liệu về tâm lý lứa tuổi THCS

Nhà xuất bản giáo dục

3. Phương pháp dạy học Vật lí

Nhà xuất bản giáo dục

4. Phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh

Nhà xuất bản giáo dục

5. Giáo dục bảo vệ môi trường trong mơn Vật lí THCS

Nhà xuất bản giáo dục


6. Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lí 6

Nhà xuất bản giáo dục

7. Các tạp chí, báo điện tử; Internet…

MỤC LỤC


I. Mở đầu...............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................2
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................................2
1.Cơ sở lí luận....................................................................................................2
2. Thực trạng vấn đề..........................................................................................2
3. Các biện pháp tiến hành.................................................................................3
3.1. Đối với học sinh......................................................................................4
3.2. Đối với giáo viên.....................................................................................5
4. Hiệu quả SKKN...........................................................................................14
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................15
1. Kết luận........................................................................................................15
2. Đề xuất và khuyến nghị............................................................................... 15
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................
V. PHỤ LỤC........................................................................................................


V.PHỤ LỤC
1. Phiếu khảo sát

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:
A. Sự đông đặc
B. Sự sôi
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 2. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai
Xenxiut là:
A. 00C và 1000C
B. 370C và 1000C C. -1000C và 1000C D. 320C và
2120C
Câu 3. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất lỏng khi nhiệt
độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới
đây, cách sắp xếp đúng là:
A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu
Rượu
58 cm3
Thuỷ ngân

9 cm3

B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân
Dầu hoả
55 cm3
C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân
D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa
Câu 4. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là:

A. Chất lỏng sơi ở nhiệt độ bất kì.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sơi.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sơi khác nhau.
Câu 5. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và
được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào
dưới đây là đúng?
A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh
nhất.
B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất.
C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất.
D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau.
Câu 6. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng
nghiêng) là:
A. Làm việc nhanh hơn
B. Đỡ tốn công
hơn
C. Làm việc dễ dàng hơn
D. Làm việc an toàn hơn.



×