Tải bản đầy đủ (.pptx) (103 trang)

Phân Tích Kỹ Thuật.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 103 trang )

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT


Phân tích kỹ thuật

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ
THUẬT

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Khái niệm

Các dạng đồ thị cơ bản

Lịch sử ra đời

Mức hỗ trợ và kháng cự

Vai trò

Đường xu hướng

Các giả đinh

Các dạng thức của đồ thị


TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT



TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
ỆM
I
N
I
Á
H
K

1
2

S
H
C
LỊ

ỜI
Đ
A
R


3


R
T
VAI


4

ỊNH
Đ
IẢ

G
C
Á
C


Khái niệm

Phân tích kỹ thuật nghiên cứu về các biến
động của thị trườngchủ yếu thông qua
việc sử dụng các đồ thị (biểu đồ đường,
biểu đồ điểm và hình, biểu đồ cột,…)
nhằm dự đoán các xu hướng giá trong
tương lai


Lịch sử
Những dấu hiệu sớm nhất xuất hiện trong những
đánh giá của Joseph de la Vega về thị trường Hà Lan
thế kỷ XVII
Thế kỷ XVIII, Homo Munehisa nêu ý tưởng đồ thị hình
nến trong đánh giá thị trường gạo Nhật Bản

Lý thuyết Down



Lịch sử

1928

1929

Chỉ số

Chỉ số

Chỉ số
Chỉ số
TB CK
Đầu tiên

1897
1884

ắt

ành
ng
g
số
chỉ
c ôn
(+) c vụ


ph

s
ng

hiế

p

ườ

iệ
gh
gn
ôn

ổp

ườ
ty đ

ty c

c
30

c
20

c

12

uC

N

sắt

sắt

ng

ng
ườ

u ất

ty đ

x
ản

ty đ

ty s

c
20

2c


9c

www.PowerPointDep.net


Lịch sử
• Down ứng dụng lý thuyết của mình
vào các chỉ số trung bình của thị trường
chứng khốn: chỉ số Cơng nghiệp và chỉ số
Đường sắt
• Hầu hết các lý thuyết Down đều có thể áp
dụng cho các loại chỉ số trung bình của tất cả
thị trường.


Vai trị
Báo động
-Cảnh báo sự xun phá các
ngưỡng an tồn (hỗ trợ và kháng
cự)
-Thiết lập ngưỡng an toàn mới
 Mua vào và bán ra kịp thời

Dự đoán
Dự đoán giá tương lai với kỳ
vọng về khả năng tốt hơn.
 NĐT phải chấp nhận rủi ro và
tính đến XS an tồn
 Hạn chế đốn mị, a dua


Xác nhận
Xác nhận xu thế về giá
 NĐT có kết luận chính
xác và tối ưu hơn


Các giả định

• Biến động thị trường phản ánh tất cả
• Giá dịch chuyển theo xu hướng
• Lịch sử sẽ tự lặp lại


II. Lý thuyết Dow
• Là lý thuyết nền tảng của
phân tích kỹ thuật
• Được phát triển bởi Charles
Dow vào những năm cuối thế
kỉ thứ XIX


Các lập luận cơ bản
1. Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả
2. Thị trường có 3 xu thế
Xu thế cấp 1
Xu thế cấp 2
Xu thế cấp 3



Xu thế cấp 1 (xu thế chính)
• Là những chuyển động
lớn của giá, bao hàm
cả thị trường.
• Thường kéo dài hơn 1
năm và có thể là trong
vài năm.
• So với nhà đầu tư
ngắn hạn, xu thế này
quan trọng hơn đối với
những nhà đầu tư dài
hạn.


Xu thế cấp 2

• Là những điều chỉnh có tác động làm gián đoạn quá
trình vận động của giá theo xu thế cấp 1.
• Thường kéo dài từ 3 tuần đến nhiều tháng.
• Chúng sẽ kéo ngược lại khoảng 1/3 đến 2/3 mức
tăng (hay giảm tùy loại thị trường) của giá theo xu
thế cấp 1.


Xu thế cấp 3
• Là những dao động
trong thời gian ngắn
(dài tối đa 3 tuần,
thường chỉ dưới 6 ngày)
• Bản thân chúng khơng

thực sự có ý nghĩa
nhưng chúng góp phần
tạo nên các xu thế
trung gian.
• Là loại xu thế dễ bị tác
động


3. Xu hướng cơ bản có 3 giai đoạn
Bull market
• Giai đoạn tích tụ (accumulate)
• Giai đoạn tăng giá mạnh (public participation)
• Giai đoạn đầu cơ sơi động (excess)
Bear market
• Giai đoạn phân phối (distribution)
• Giai đoạn hoảng loạn (public participation)
• Giai đoạn thị trường ảm đạm (despair)



4. Khối lượng giao dịch tỉ lệ với xu thế
• Thị trường bị tót:
Giá tăng: khối lượng giao dịch tăng
Giá giảm: khối lượng giao dịch giảm
• Thị trường con gấu:
Giá giảm: khối lượng giao dịch tăng
Giá tăng: khối lượng giao dịch giảm


5. Chỉ sử dụng giá đóng cửa

6. Xu thế cần được coi là vẫn tiếp diễn cho đến
thời điểm khi việc đảo chiều đã được tín hiệu
báo động đưa ra một cách chắc chắn
7. Các đường rẽ có thể thay thế cho xu thế cấp hai


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×