Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Dạng 2 tập hợp và hợp chất của nhôm phản ứng với kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.9 KB, 12 trang )

DẠNG 2: TẬP HỢP VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÓM PHẢN ỨNG VỚI KIỀM
• Lý thuyết cần nhớ:
Al3 +3OH   Al  OH 3

Khi OH dư: Al  OH 3  OH   AlO 2  2H 2 O
Phương trình gộp: Al3  4OH   AlO2  2H 2O
Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch bazơ vào dung dịch Al3+: Ban đầu thấy xuất hiện kết
tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt.
Al(OH)3 có tính axit rất yếu nên dễ bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.
AlO 2  H   H 2 O  Al  OH 3

Khi H  dư: Al  OH 3  3H   Al3  3H 2 O
Hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch H  đến dư vào dung dịch AlO2 : Ban đầu thấy xuất
hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt.
Al(OH)3 có tính axit yếu hơn cả H2CO3 nên nếu sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 thì xảy ra phản
ứng:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
Hiện tượng quan sát được khi sục CO2 đến dư vào dung dịch AlO2 là thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Nếu cho cùng một lượng Al3+ tác dụng với lượng OH khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi
hoặc thay đổi không tương ứng với sự thay đổi OH , chẳng hạn như:
Thí nghiệm 1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH tạo x mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa.
Khi đó, ta kết luận:
1
Thí nghiệm 1: Al3+ còn dư và OH hết: n Al OH   n OH  x
3
3

Thí nghiệm 2: Cả Al3+ và OH đều hết và đã có hiện tượng hồ tan kết tủa.

n AlO  n Al3  n Al OH   TN2  


2

n OH  TN   3n Al OH   TN2 
3

2

4

3



2 cách viết AlO2 và  Al  OH 4  đều chỉ sản phẩm khi hịa tan hợp chất của nhơm trong kiềm dư.
Khi cho Al2 (SO4)3 phản ứng với hỗn hợp kiềm có chứa Ba(OH)2, lượng kết tủa lớn nhất thu được khi
lượng BaSO4 là tối đa.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được a mol
hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X thu được 46,8 gam kết tủa. Giá trị của
a là:
A. 0,40

B. 0,60

C. 0,45

D. 0,55

Bài 2. Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thốt ra 10,08 lít khí (đktc), cịn
các thành phần khác của hợp kim khơng phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là

Trang 1


A. 75%

B. 80%

C. 90%

D. 60%

Bài 3. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào
X 3,24 gam nhôm. Thể tích H2 (lít) thốt ra (ởđktc) là
A.3,36

B. 4,032

C. 3,24

D. 6,72

Bài 4. Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được?
A. 0,2

B. 0,15

C. 0,1

D. 0,05


Bài 5. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu
được là 15,6gam. Giá trị lớn nhất của V là?
A. 1,2

B. 1,8

C. 2,4

D. 2

Bài 6. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 0,45 mol

B. 0,25 mol

C. 0,75 mol

D. 0,65 mol

Bài 7. Hịa tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ X tác dụng với 200 ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 46,6 gam

B. 54,4 gam

C. 62,2 gam

D. 7,8 gam

Bài 8. Dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào l00ml dung

dịch Al(NO3)3 1,5M. Thể tích nhỏ nhất của dung dịch X cần dùng để khơng cịn kết tủa là:
A. 300 ml.

B. 150 ml.

C. 200 ml.

D. 400 ml.

Bài 9. Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8 gam kết
tủa. Giá trị của V là?
A. 0,3 và 0,6 lít

B. 0,3 và 0,7 lít

C. 0,4 và 0,8 lít

D. 0,3 và 0,5 lít

Bài 10. Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2,0M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH nồng độ
aM; thu được kết tủa đem sấy khô và nung đến khối lượng khơng đổi thì cịn lại 5,1 gam chất rắn. Nếu
V  200 ml thì giá trị của a là:
A. 1,5M

B. 7,5M

C. 1,5M hoặc 7,5M

D. 1,5M hoặc 3,0M


B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml
hay dùng 340 ml dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch
Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:
A. 0,125M

B. 0,25M

C. 0375M

D. 0,50M

Bài 12. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết
tủa hoàn toàn Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12

B. 2,24

C. 3,36

D. 6,72

Bài 13. Dung dịch X là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl3
0,1 M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 ml dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị
của C là
A. 3,6

B. 4,4

C. 4,2


D. 4,0

Bài 14. Cho 38,775 gam hỗn hợp bột nhôm và nhôm clorua vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được
dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250 ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu
được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch HCl là:
A. 1,12 M hay 3,84 M

B. 2,24M hay 2,48M

C. l,12M hay 2,48M

D. 2,24M hay 3,84M
Trang 2


Bài 15. Dung dịch X gồm: 0,16 mol Na[Al(OH)4]; 0,56 mol Na2SO4và 0,66 mol NaOH. Thể tích dung
dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch X để được 0,1 mol kết tủa là:
A. 0,38 lít hoặc 0,41 lít

B. 0,41 lít hoặc 0,50 lít

C.0,38 lít hoặc 0,50 lít

D.0,25 lít hoặc 0,50 lít

Bài 16. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: tác dụng với nước (dư) được 0,04 mol H2.
- Phần 2: tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) được 0,07 mol H2 và dung dịch Y.
Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng

kết tủa trên là
A. 20

B. 50

C. 100

D. 130

Bài 17. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 4,128 gam

B. 2,568 gam

C. 1,56 gam

D. 5,064 gam

Bài 18. Cho 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Thêm từ từ 100 ml
dung dịch HNO3 vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. Nồng độ của HNO3 là?
A. 2,5 M hoặc 3,9M

B. 2,7 M hoặc 3,6M

C. 2,7 M hoặc 3,5M

D. 2,7 M hoặc 3,9M

Bài 19. Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.

Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết
tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?
A. 1,59 gam

B. 1,17 gam

C. 1,71 gam

D. 1,95 gam

Bài 20. Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn khơng tan.
Phần 2: Hồ tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của m là
A. 2,26

B. 2,66

C. 5,32

D.7,0

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 8,55 gam kết
tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là
18,8475 gam. Giá trị của x là
A. 0,1

B. 0,12


C. 0,06

D. 0,09

Bài 22. Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thấy dung dịch
có khối lượng khơng thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2.Tỷ khối của Z
so với metan là 135/56. Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun
nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol):

Trang 3


Giá trị của a gần nhất với:
A. 1,9

B. 1,6

C. 1,7

D. 2,0

Bài 23. Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 4,6

B. 23

C.2,3


D. 11,5

Bài 24. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí
(đktc) dung dịch A và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A
được 5,46 gam kết tủa. m có giá trị là:
A. 7,21 gam

B. 8,2 gam

C. 8,58 gam

D. 8,74 gam

Giải:
• Sau phản ứng cịn chất rắn  Chứng tỏ Al dư (dư 0,54 gam)

 n H2  n Ba  3n Ba  OH

2

 n Ba  3.  n Ba  n BaO  

3, 024
 0,135 mol
22, 4

• Dung dịch A + 0,11 mol HCl → 0,07 mol Al(OH)3.
 Chứng tỏ Al(OH)3 tạo thành đã bị hòa tan một phần bởi HCl.

n HCl  n AlO  3n AlCl3

2



 nAl phản ứng  3. n Al phản ứng  n Al OH
 n Al phản ứng 

3



0,11  3.0,07
 0,08 mol
4

3
 n Ba  n H  n Al phản ứng  0,015 mol
2
2
 nBaO  0,025 mol

 m  137.0,015  153.0,025  27.0,08  0,54  8,58 g
 Chọn đáp án C.

Bài 25. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3, trong q trình thí
nghiệm người ta thu được đồ thị sau:

Trang 4



V gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,7 lít

B. 2,1 lít

C. 2,4 lít

D. 2,5 lít

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Nung 12,12 gam một muối A thu được sản phẩm khí và 2,40 gam một hợp chất rắn khơng tan
trong nước. Nếu cho tồn bộ sản phẩm khí trên hấp thụ vào 100 gam dung dịch NaOH 3,6% ở điều kiện
xác định thì vừa đủ và thu được dung dịch chứa một muối có nồng độ 6,972%. Khối lượng mol phân tử
của A là:
A. 404

B. 242

C. 300

D. 303

Bài 27. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Na:
- Nếu cho A tan trong nước (dư), kết thúc phản ứng chỉ được dung dịch X.
- Nếu thêm 50% lượng Al vào A, sau đó hịa tan vào nước dư thì cịn lại 2,7 gam chất rắn khơng tan.
- Nếu thêm 75% lượng Al vào A, sau đó hịa tan vào nước dư thì cịn lại 5,4 gam chất rắn không tan.
Nhỏ từ từ 400 ml HCl x M vào dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa. Nếu nhỏ 550 ml HCl x M vào
dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị x gần nhất với
A. 0,9


B. 1,2

C. 1,4

D. 1,7

Bài 28. Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm Al(NO3)3 3a M và Al2(SO4)3 2a M
thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,05

B. 0,10

C. 0,15

D. 0,20

Bài 29. Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và ZnSO4 (tỷ lệ mol tương ứng là 1:3) vào nước
thu được dung dịch Y. Cho từ từ 180 ml dung dịch KOH 1 M vào dung dịch Y thì thấy tạo ra 3a gam kết
tủa. Thêm tiếp 260 ml dung dịch KOH 1 M vào dung dịch sau phản ứng thì thấy tạo ra a gam kết tủa nữa.
Giả thiết rằng tốc độ các phản ứng là như nhau. Giá trị m gần nhất với:
A. 35

B. 25

C. 49

D. 20

Bài 30. Cho m gam Al tác dụng với oxi sau một thời gian thu được m  2,88 gam hỗn hợp X. Cho hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được a mol H2 và dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch NaOH vào

dung dịch Y ta có đồ thị sau:

Trang 5


Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỷ
khối so với hidro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m  249a gam chất rắn khan.
Giá trị của V gần nhất với?
A. 2,0

B. 1,8

C. 1,9

D. 1,7

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án B.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 3. Chọn đáp án A.
Bài 4. Chọn đáp án C.
Bài 5. Chọn đáp án D.
Bài 6. Chọn đáp án B.
Bài 7. Chọn đáp án A.
Bài 8. Chọn đáp án A.
Bài 9. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án C.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án B.

Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án D.
Bài 14. Chọn đáp án A.
Bài 15. Chọn đáp án C.
Bài 16. Chọn đáp án D.
Bài 17. Chọn đáp án C.
Bài 18. Chọn đáp án D.
Bài 19. Chọn đáp án B.
Bài 20. Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Giải:
Trang 6


• 0, 03 mol Ba  OH 2  0, 25x mol Al 2  SO 4 3  8,55 g kết tủa
• 0, 07 mol Ba  OH 2  0, 25x mol Al 2  SO 4 3  18,8475 g kết tủa
 Chứng tỏ ở thí nghiệm 1 cịn dư Al2(SO4)3.



0, 07 18,8475

 Chứng tỏ ở thí nghiệm 2 Al2(SO4)3 phản ứng hết, kết tủa Al(OH)3 tạo thành bị
0, 03
8,55

hịa tan một phần.
• Phương trình phản ứng:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
0,75x


0,25x

0,75x

0,5x mol

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
(0,07 – 0,75x)

(0,14 – l,5x)

 m  m BaSO4  m Al OH   233.0, 75x  78.  0,5x  0,14  l,5x   18,8475 g
3

 x  0,09
 Chọn đáp án D.

Bài 22. Giải:

6, 272

n

n

 0, 28 mol
NO
NO


2
n NO  0,13 mol
22, 4


• Có: 

135
n NO  0,15 mol
30n  46n
.16.0, 28  10,8 g  2
NO
NO2 

56

• Khối lượng dung dịch khơng thay đổi  mAl  mkhi  10,8 g
 n Al 

10,8
3.0, 4  3.0,13  0,15
BTe
 0, 4 mol 
n NH4 NO3 
 0, 0825 mol
27
8

• Khi n NaOH  1,5825 mol thì n Al OH  0,3 mol và kết tủa đã bị hòa tan một phần.
3






 n NaOH  n HNO3 du  n NH4 NO3  3n Al  n Al  n Al OH   1,5825 mol
3

BTNTN
 n HNO3 du  1,5825  0,3  4.0, 4  0, 0825  0, 2mol 
a  0, 2  3.0, 4  0,13  0,15  2.0, 0825  1,845

Gần nhất với 1,9
 Chọn đáp án A.

Bài 23. Giải:
• n NaOH  0, 2 mol; n Ba OH  1 mol;n Al2 SO4   0,1 mol; n HCl  0, 2 mol
2

3

 mBaSO4  233.0,1  23,3 gam
 mAl(OH)3  31,1  23,3  7,8gam  n Al(OH)3  0,1mol

• Để m đạt max thì kết tủa Al(OH)3 tạo thành tối đa sau đó bị hòa tan một phần.

n

OH 


 n H  4n Al3  n Al OH   0, 2  4.0, 2  0,1  0,9 mol
3

 n Na  0, 2  2.0,1  0,9 mol  n Na  0,5 mol  m  23.0,5  11,5 gam
 Chọn đáp án D.

Trang 7


Bài 24. Giải:
• Sau phản ứng cịn chất rắn  Chứng tỏ Al dư (dư 0,54 gam)

 n H2  n Ba  3n Ba  OH

2

 n Ba  3.  n Ba  n BaO  

3, 024
 0,135 mol
22, 4

• Dung dịch A + 0,11 mol HCl → 0,07 mol Al(OH)3.
 Chứng tỏ Al(OH)3 tạo thành đã bị hòa tan một phần bởi HCl.

n HCl  n AlO  3n AlCl3
2




 nAl phản ứng  3. n Al phản ứng  n Al OH
 n Al phản öùng 

3



0,11  3.0,07
 0,08 mol
4

3
 n Ba  n H  n Al phản ứng  0,015 mol
2
2
 nBaO  0,025 mol

 m  137.0,015  153.0,025  27.0,08  0,54  8,58 g
 Chọn đáp án C.

Bài 25. Giải:
Khi n Ba OH  0, 2V mol , Al2(SO4)3 đã phản ứng hết, kết tủa Al(OH)3 tạo thành bị hòa tan hết, chỉ còn
2

kết tủa BaSO4.
3Ba(OH)2 + Al2 (SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
n BaSO4 

69,9

0,3
 0,3 mol  n Al2 SO4  
 0,1 mol
3
233
3

1
 n Ba  OH   3n Al2 SO4   n Al OH   4n Al2 SO4   0, 4 mol
2
3
3
3
2

V 

0, 4
 2l
0, 2

Gần nhất với giá trị 2,1.
 Chọn đáp án B.

D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Giải:
• mNaOH  3,6%.100  3,6 gam  n NaOH  0,09 mol

mkhi  12,12  2, 4  9,72 gam
 Khối lượng muối tạo thành  6,972%. 100  9, 72   7, 65 gam


• Giả sử muối tạo thành là Na x B  n Na x B 

n NaOH 0, 09

mol
x
x

Trang 8


• Áp dụng bảo tồn ngun tố có:

mB  7,65  mNa  7,65  23.0,09  5,58gam
5,58
 62x  x  1, M B  62 (B là NO3)
0, 09
x

 MB 

 Khí tạo thành có O2 và NO2.

Muối A có dạng M(NO3)n, sản phẩm rắn tạo thành khơng tan trong nước nên M khơng thể là kim loại
nhóm IA, IIA hay IIIA. Xét 2 trường hợp:
 Trường hợp 1:
n
to
2M  NO3 n 

 M 2On  2nNO2  O2
2
 n M 2 On 

1
1
0, 045
2, 4
160
56
n NO2 
n NO 
 2M  16n 

nM n
3
0, 045
2n
2n
n
3
3
n

 n  3, M  56  Fe 

nA 

1
0, 09

12,12
n NO 
 0, 03mol  M A 
 404
n
3
0, 03

 Chứng tỏ A là muối ngậm nước có cơng thức: Fe(NO3)3.9H2O.

 Trường hợp 2:
n
to
M  NO3 n 
 M  nNO2  O2
2
 nM 

1
0, 09
2, 4 80
n NO2 
M
 n
0,
09 3
n
n
n


 Khơng có giá trị nào thỏa mãn.
 Chọn đáp án A.

Bài 27. Giải:
• Đặt số mol của Al và Na lần lượt là m, n.
• Thí nghiệm 1: A + H2O dư → chỉ thu được dung dịch X
 m  n.

• Thí nghiệm 2: Hỗn hợp gồm l,5a mol Al, b mol Na + H2O dư → 0,1 mol Al

 l,5m  0,1  n

1

• Thí nghiệm 3: Hỗn hợp gồm l,75a mol Al, b mol Na + H2O dư → 0,2 mol Al

 l,75m  0, 2  n

 2

m  0, 4
Từ 1 và  2  suy ra 
n  0,5

HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,1 ← 0,1 mol
Trang 9


HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
• 0,4x mol HCl + X → 3a gam (hay 3k mol) Al(OH)3
0,55x mol HCl + X → 2a gam Al(OH)3
 Nếu 0,4x mol HCl đã phản ứng với cả Al(OH)3  0, 4x  0,5 


x  2
0, 4x  0,5  3.  0, 4  3k 



0,55x  0,5  3.  0, 4  2k  k  0,1
 x gần nhất với giá trị 1,7.
 Chọn đáp án D.

Bài 28. Giải:


n Ba  0,1mol
137n Ba  23n Na  15, 08g
Có 

 n OH  0, 26mol

n Na  0, 06mol
2n Ba  n Na  2n H2  0, 26mol
• n Al3   3a  2.2a  .0, l  0, 7a mol, n SO2  3.2a.0, l  0, 6a mol
4

• n dung dich giam  mH2  mAl OH  mBaSO4  mKL  0,72 g

3

 mAl OH   mBaSO4  15,54g
3

 Trường hợp 1: 0,6a  0,1
 mBaSO4  233.0,1  23,3 g  15,54  Loại

 Trường hợp 2: 0,6a  0,1 và kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan  2, la  0, 26 

 n Al(OH)3 

0, 26
0, 26
0, 26
mo1  78.
 233.0, 6a  15,54  a  0, 0628 
3
3
2,1

 Loại

 Trường hợp 3: 0,6a  0,1 và kết tủa Al(OH)3 đã bị hòa tan 1 phần  2, la  0, 26 
 n Al OH   0, 7a   0, 26  2, la   2,8a  0, 26 mol
3

 78.  2,8a  0, 26   233.0, 6a  15,54  a  0,1

 Thỏa mãn.

 Chọn đáp án B.

Bài 29. Giải:
• 0,18 mol KOH + dung dịch Y → 3a g kết tủa
• 0,44 mol KOH + dung dịch Y → 4a g kết tủa
 Chứng tỏ ở thí nghiệm 1 còn dư Al2(SO4)3 và ZnSO4.

Đặt số mol Al2(SO4)3 và ZnSO4phản ứng lần lượt là x, 3x
78.2x  99.3x  3a
 x  0, 015


n KOH  3.2x  2.3x  0,18 a  2, 265

Trang 10


• Có

0, 44 4a

 Chứng tỏ ở thí nghiệm 2 Al2(SO4)3 và ZnSO4 phản ứng hết, kết tủa Al(OH)3 và
0,18 3a

Zn(OH)2 tạo thành bị hịa tan một phần.
• Phương trình phản ứng:
6KOH + Al2 (SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4
6y ←




y

2y mol

2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4
6y ← 3y →

3y mol

KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
2z

2z mol

2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O
6z

3z mol


m  mAl OH 3  m Zn  OH 2  78.  2y  z   99.  3y  3z   4.2, 265  9, 06 g


n KOH  12y  8z  0, 44 mol
 y  0, 03

 m  342.0, 03  161.3.0, 03  24, 75g
z  0, 01


Gần nhất với giá trị 25.
 Chọn đáp án B.

Bài 30. Giải:


BTKL

 n O2 

m  2,88  m
0, 09.2
 0, 09mol  n Al2O3 
 0, 06mol
32
3

• X  HCl : n Al X  

2
2
n H2  a mol
3
3

• Dựa vào đồ thị ta có:
 Khi n NaOH  0,5a mol thì bắt đẩu xuất hiện kết tủa

 n HCl du  0,5a mol
 Khi n NaOH 


29
a mol thì n Al OH   a mol và kết tủa đã bị hòa tan một phần.
3
6



n NaOH  n HCl du  3n AlCl3  n AlCl3  n Al OH 

3



2 
29

 0,5a  4  0, 06.2  a   a 
a  a  0,18
3 
6


2

 m  27.  .0,18  2.0, 06   6, 48g
3


 X + HNO3 dư


mchat ran khan  mAl NO3   m NH4 NO3  213.0, 24  80n NH4 NO3  6, 48  249.0,18
3

 n NH4 NO3  0, 00225mol

Trang 11


BTe

2.0,18  3n NO  8n N2O  8.0, 00225



30n NO  44n N2O
n NO  n N2O

 16, 75.2  33,5

1
 2


n NO  0, 06 mol
• Từ 1 và  2  suy ra: 
 V  22, 4.0, 08  1, 792l

n N2O  0, 02 mol
Gần nhất với giá trị 1,8

 Chọn đáp án B.

Trang 12



×