Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Dạng 3 kim loại phản ứng với phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.55 KB, 10 trang )

DẠNG 3: KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM
 Không cần chú ý nhiều đến thành phần sau phản ứng, quan tâm đến các dữ kiện số liệu để áp dụng
phương pháp bảo tồn khối lượng, tính ra số mol phi kim phản ứng.
 Áp dụng phương pháp bảo toàn electron cho tồn bộ q trình phản ứng được sử dụng nhiều.
 Trong nhiều trường hợp có thể quy đổi hỗn hợp tạo thành tương đương với hỗn hợp các đơn chất.
 Fe phản ứng với Cl2 tạo Fe  III  , phản ứng với S tạo Fe  II  , phản ứng với O 2 tạo Fe  II  và Fe  III 
hỗn hợp  Fe3O 4  .
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng
khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, giải phóng hỗn hợp khí X
và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá
trị của V là
A. 4,48

B. 3,36

C. 2,80

D. 3,08

Bài 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và AI ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HC1 2M vừa đủ để phản ứng
hết với Y là
A. 57 ml

B. 50 ml

C. 75 ml

D. 90 ml


Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam Cr trong khí Cl2 dư, thu được 7,925 gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,6

B. 5,2

C. 7,8

D. 10,4

Bài 4. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hoàn toàn m
gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1M. Tính m
A. 18,4 g

B. 21,6 g

C. 23,45 g

D. Kết quả khác

Bài 5. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đổng, sắt, kẽm tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được 46,4
gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HC1 2M. Tính
V.
A. 400 ml

B. 200 ml

C. 800 ml

D. 600 ml


Bài 6. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho

O  16, Fe  56)
A. 2,52

B. 2,22

C. 2,62

D. 2,32

Bài 7. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí Cl2 thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể
tích khí Cl2 giảm 6,72 lít ở đktc. Kim loại X là
A. Al

B. Ca

C. Cu

D. Fe

Bài 8. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 kim loại kiểm thổ ở 2 chu kì kế tiếp bằng khí Cl2 dư thì thấy có 4,48 lít

Cl2 phản ứng và tạo thành 20,6 gam muối clorua. Hai kim loại đó là
A. Ca, Sr

B. Be, Mg

C. Mg, Ca


D. Sr, Ba

Trang 1


Bài 9. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đổng, sắt, kẽm tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được m gam
hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HC1 cần 400 ml dung dịch HCl 2M (khơng có
H2 bay ra). Tính khối lượng m.
A. 46,4 gam

B. 44,6 gam

C. 52,8 gam

D. 58,2 gam

Bài 10. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoà
tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cơ cạn dung
dịch X thì khối lượng muối khan là bao nhiêu?
A. 9,45 gam

B. 7,49 gam

C. 8,54 gam

D. 6,45 gam

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X

trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra V lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 0,224

B. 0,336

C. 0,48

D. 0,56

Bài 12. Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hịa tan hồn tồn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam
dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hồn tồn với khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2
(ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:
A. Al và 75%

B. Fe và 25 %

C. Al và 30 %

D. Fe và 70 %

Bài 13. Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong khơng khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất
rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít
khí SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 80,33%

B. 63,64%

C. 72,41%

D. 82,35%


Bài 14. Đốt 6,43 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước
dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,078 mol KMnO4 trong
dung dịch H2SO4 . Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được kết tủa có khối lượng là
A. 44,485 gam

B. 8,64 gam

C. 53,125 gam

D. 64,605 gam

Bài 15. Cho m gam một kim loại X tác dụng vừa hết với 2,8 lít (đktc) hỗn hợp gồm Cl2 và O 2 có tỉ
khối đối với H2 bằng 27,7. Sau phản ứng thu được 18,125 gam chất rắn gồm oxit và muối clorua. X là
A. Fe

B. Cu

C. Al

D. Zn

Bài 16. Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến
khi phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HC1 dư thu được khí B. Thể tích
dung dịch Pb  NO3 2 20%  d  1,1 g / ml  tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí B là
A. 752,27 ml

B. 902,73 ml

C. 1053,18 ml


D. 910,25 ml

Bài 17. Đốt cháy hết 9,984 gam kim loại M (có hố trị II khơng đổi) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2 . Sau
phản ứng thu được 20,73 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 3,4272 lít (đktc). Kim loại
M là:
A. Ca
B. Mg
C. Zn
D. Cu
Bài 18. Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hồn tốn với oxi dư thu được 2,81 gam hỗn
hợp Y gồm các oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng,
cô cạn dung dịch thu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là
Trang 2


A. 1,21gam

B. 1,81 gam

C. 2,01 gam

D. 6,03 gam

Bài 19. Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam
Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối và oxit của hai kim loại. Tị lệ về thể tích giữa khí clo và oxi trong
X tương ứng là
A. 1:1

B. 4:5


C. 3:5

D. 5:4

Bài 20. Đốt 24,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khơng khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y gồm
Fe, Cu, CuO, Fe3O4 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và
dung dịch có chứa 72,0 gam muối sunfat. Xác định giá trị của m?
A. 25,6

B. 27,2

C. 26,4

D. 28,8

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Khi hoà tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và dung dịch H2SO4 lỗng
thì thể tích khí NO2  3 lần thể tích H2 (cùng điểu kiện). Khối lượng muối sunfat  62,81% khối
lượng muối nitrat thành. Mặt khác khi nung 1 lượng R như trên cẩn thể tích O 2 bằng 22,22% thể tích

NO2 nói trên và rắn A. Hồ tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 (lấy dư 25%) thu được 0,672 lít khí
là oxit của nitro. Tính khối lượng HNO3 đã dùng để hoà tan A
A. 78,75

B. 52,92

C. 66,15

D. 63


Bài 22. Để a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn ngồi khơng khí một thời gian thu được 18,75 gam hỗn hợp
X. Hịa tan hồn tồn X trong lượng vừa đủ H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 3,024 lít khí SO2
(sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 2M ít nhất cần để hịa tan hồn tồn a gam A là
520ml đồng thời thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Thêm từ từ dung dịch Ba  OH 2 vào
Y, lọc tách kết tủa, đem nung ngoài khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được tối đa b gam chất rắn.
Giá trị của b là (các thể tích khí đo ở đktc)
A. 110,90

B. 81.491

C. 90,055

D. 98,965

Bài 23. Cho một luồng khí O 2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất
rắn X. Hịa tan hồn tồn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn
thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối
trên là:
A. 17,235%

B. 18,125%

C. 19,126%

D. 16,239%

Bài 24. Đốt 5,58 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi trong khơng khí, thu
được 6,78 gam hỗn hợp X. Hịa tan hồn tồn X trong 750 ml dung dịch HNO3 0,4M thì thu được 0,336

lít hỗn hợp khí NO và N2O (có tỉ khối hơi so với H2 là 16,4) và dung dịch Y (không chứa NH4 ). Nếu
cho 5,58 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được 2,016 lít khí. Các thể
tích khí đo ở đktc. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và
KOH 1,5M, sau phản ứng thấy xuất hiện 4,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 152,8

B. 112,8

C. 124,0

D. 146,0

Trang 3


Bài 25. Hoàn tan hoàn toàn 39,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 , kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X và 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có khối lượng 0,9 gam. Cô cạn cẩn thận dung
dịch X thu được 175,82 gam muối khan. Nếu cho 0,245 mol kim loại M tác dụng với Cl2 dư thì thu
được m gam muối. Giá trị m là
A. 27,195 gam

B. 38,8325 gam

C. 18,2525 gam

D. 23,275 gam

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 8 : 7. Đốt cháy m gam hỗn hợp X bằng hỗn
hợp khí Y gổm Cl2 và O2 , sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và các muối doma (khơng cịn

khí dư). Hịa tan Z bằng một lượng vừa đủ 360 ml dung dịch HC1 2M, thu được dung dịch T. Cho
AgNO3 dư vào T thu dược 206,7 gam kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 5,6 lít hỗn hợp khí P (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với Y là 0,661; dung dịch Q. Cô cạn
dung dịch Q thu được 115,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 24,44

B. 23,36

C. 25,56

D. 26,67

Bài 27. Tiến hành nung x1 gam Cu với x 2 gam oxi thì thu được sản phẩm A1. Đun nóng A1 trong x 3
gam dung dịch H2SO4 98%. Sau khi tan thu được dung dịch A2 và khí A3 . Khí A3 khơng tạo kết tủa
với dung dịch Pb  NO 3  2 nhưng làm nhạt màu dung dịch brom, được hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung
dịch NaOH 0,15M tạo ra 2,3 gam muối. Khi cơ cạn dung dịch A2 thì thu được 30 gam tinh thể

CuSO4 .5H2O. Cho dung dịch A2 tác dụng với dung dịch NaOH, để thu được lượng kết tủa nhiều nhất
phải dùng ít nhất 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị x1 , x 2 , x3 lần lượt là:
A. 7,68; 1,6; 17

B. 7,86; 1,7; 16,66

C. 7,68; 1,6; 16,66

D. 7,86; 1,6; 17

Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS, FeS2 , S, Cu, CuS, FeCu 2S2 thì cần 2,52 lít
ơxi và thấy thốt ra 1,568 lít SO2 (đktc), mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO3 nóng dư
thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác

dụng với dung dịch Ba  OH 2 dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của V và m lẩn lượt là:
A. 13,44 lít và 23,44 gam

B. 8,96 lít và 15,60 gam

C. 16,80 lít và 18,64 gam

D. 13,216 lít và 23,44 gam

Bài 29. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O 2 thu
được  m  6,11 gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (khơng thấy khí thốt ra). Hịa tan hết Y trong
dung dịch HC1, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được
73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được
dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ C% của Fe  NO3 3 trong dung
dịch T có giá trị gần nhất với
A. 5%

B. 7%

C. 8%

D. 9%

Bài 30. Đốt cháy 37,12 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm O 2 và O3 thu
được hỗn hợp rắn B gồm các oxit và kim loại còn dư. Chia rắn B thành 2 phần bằng nhau.

Trang 4


- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HC1 loãng dư thu được 1,792 lít H2 và dung dịch chứa 59,74 gam

muối.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được dung dịch Y (khơng chứa ion NH 4 ) và
0,896 lít hỗn hợp khí z gồm N2O và NO. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 0,8375. Cô cạn dung dịch
Y thu được X gam muối khan. Biết rằng các phản ứng xảỵ ra với hiệu suất đều đạt 100%, các khí đều đo
ở đktc. Giá trị của X là:
A. 76,84 gam

B. 91,10 gam

C. 75,34 gam

D. 92,48 gam

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án C.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 3. Chọn đáp án A.
Bài 4. Chọn đáp án B.
Bài 5. Chọn đáp án A.
Bài 6. Chọn đáp án A.
Bài 7. Chọn đáp án D.
Bài 8. Chọn đáp án C.
Bài 9. Chọn đáp án A.
Bài 10. Chọn đáp án C.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 12. Chọn đáp án D.
Bài 13. Chọn đáp án D.
Bài 14. Chọn đáp án C.

Bài 15. Chọn đáp án B.
Bài 16. Chọn đáp án A.
Bài 17. Chọn đáp án D.
Bài 18. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án D.
Bài 20. Chọn đáp án B.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Chọn đáp án C
 Có VNO2  3VH2  Chứng tỏ R là kim loại thay đổi hóa trị.
 Đặt công thức muối sunfat là R 2  SO 4  n, công thức muối nitrat là R  NO3 m

Trang 5


96n
 62,81%.  R  62m 
2
 0,3718R  48n  38,9422m  m  3, n  2, R  56  Fe 
m R 2 SO4   62,81%.m R  NO3   R 
n

m

 Giả sử có 1 mol Fe  n NO2  3 mol  n O2  22, 22%.3  0, 6666 mol

 n Fe : n O  1:1,3332  3: 4  Công thức của oxit là Fe3O4
 0,09 mol Fe3O4  HNO3  0,03 mol khí
Gọi a là số mol e mà 1 mol N 5 nhận để chuyển thành N trong khí.
BTe


0,09.1  0,03a  a  3  Khí là NO
BTNTN

HNO3  (9n Fe3O4  n NO ).l, 25  l, 05mol

 mHNO3  63.1, 05  66,15g

Bài 22. Chọn đáp án C
 Đặt số mol của Fe và Zn lần lượt là x, ỵ
BTKL
 
 m O2  18, 75   56x  65y 

 BTe
18, 75  56x  65y
3, 024
 2.
1
  3x  2y  4n O2  2n SO2  4.
32
22, 4


BTNT N

 n HNO3  2x  2y  n NO2  4x  4y  1, 04 mol

2

 x  0,15

Từ (1) và (2) suy ra: 
 y  0,11
Ba  OH  2  Y :

Chất rắn thu được sau khi nung gồm BaSO4 và Fe2O3
 b  m BaSO4  m Fe2O3  233.

3x  2y
x
 160.  90, 055g
2
2

Bài 23. Chọn đáp án B
BTKL
 m KL  m HNO3  m muoi  m khi  m H2O
● 

 mH2O  92, 4  63.4, 25  319  3, 44  37, 71 g  n H2O  2, 095mol
BTNT N

 n NH 
4

4, 25  2.2, 095
 0, 015mol
4

● n NO tạo muối với KL 
3


 %n N

(muối)



319  80.0, 015  63, 6
 4,1mol
62

14.  0, 015.2  4,1

319
Bài 24. Chọn đáp án A
BTKL
 n O2 
● 

.100%  18,125%

6, 78  5,58
 0, 0375mol
32

Trang 6


0,336



n NO  n N2O  22, 4  0, 015mol
n NO  0, 012mol
● 

n N2O  0, 003mol
30n NO  44n N O  16, 4.0, 015  0, 492g 

2
BTe

3n Fe  an R  4n O2  3n NO  8n N2O  0, 21mol

● 5,58gA  H2SO4 loãng dư  0,09molH2
BTe

2n Fe  an R  2n H2  0,18mol  2 

n Fe  0, 03mol
5,58  56.0, 03
 a.
 0,12  R  32, 5a
● Từ (1) và (2) suy ra: 
R
an R  0,12

 a  2, R  65 (R là Zn)
 n HNO3 phản ứng  0, 21  n NO  2n N2O  0, 228mol
 n HNO3 dö  0,3  0, 228  0,072mol


● Y gồm: Fe  NO3 3 0, 03 mol, Zn  NO3 2 0, 06 mol, HNO3 dư 0,072 mol
 Kết tủa thu được gồm:: Fe  OH 3 0, 03 mol, Zn  OH 2 :



4,2  107.0,03
 0, 01mol
99



 n OH  3n Fe  2n Zn  2. n Zn  n Zn  OH   n HNO3 dö  0,382mol
V

2

0,382
.1000  152,8ml
1  1,5

Bài 25. Chọn đáp án A
● Có n khi 

1, 68
0,9
 0, 075mol  M khi 
 12
22, 4
0, 075


 Có 1 khí là H2  M là kim loại phản ứng được với nước.

● Cô cạn X chỉ thu được muối  Kiềm đã phản ứng hết với NH4 NO3
 Khí cịn lại là NH3.


n H2  0, 025mol
n H2  n NH3  0, 075mol 



n NH3  0, 05mol
2n H2  17n NH3  0, 9g 
Có mmuoi  mM  m NH4 NO3  m NO tạo muối với M
3





 39, 2  80n NH4 NO3  62. 2.0, 025  8.0, 05  8n NH4 NO3  175,82

 n NH4 NO3  0,18875mol

● Giả sử M có hóa trị n trong hợp chất
BTe

n.

39, 2

 2.0, 025  8.  0, 05  0,18875  M  20n
M

 n  2, M  40 (M là Ca)
● 0,245 mol Ca  C12 dư  m g muối
Trang 7


 m  mCaCl2  111.0, 245  27,195g

D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Chọn đáp án B
Đặt số mol của Mg và Fe lần lượt là 8x, 7x
● Có n H2O 

1
0, 72
1
n HCl 
 0,36mol  n O2  n H2O  0,18mol
2
2
2





● Có m  m AgCl  m Ag  143,5. 0, 72  2n Cl2  108n Fe2  206, 7g


 n Fe2 

103,38  287n Cl2
108

BTe

28x  2.

mol

103,38  287n Cl2
108

103,38  287n Cl2 

 3.  7x 
  2n Cl2  4.0,18
108



 n Cl2  2,551  56, 282x 1


0, 25M P  7,5
5, 6

n N2O 
mol


n

n


0,
25mol
N2O
 NO

14
22,
4

● 
30n  44n
n  11  0, 25M P mol
NO
N 2 O  M P .0, 25  0, 492g

 NO
14
BTe

3.7x  2.8x  8.

0, 25M P  7,5
11  0, 25M P
 3.

 8n NH4 NO3
14
14

● mchất rắn khan  mFe NO3   mMg NO3   mNH4 NO3
3

2


27  1, 25M P 
 242.7x  148.8x  10  37x 
  115,92g
14


 3248x 

25M P
 96, 634  2 
28

Với M P  0, 661M Y  0, 661.

32.0,18  71n Cl2
0,18  n Cl2

 3

 x  0, 05  n Cl2  0, 2631mol

● Từ (1), (2), (3) suy ra: 
 x  0, 04  n Cl2  0,3mol

 x  0,04 thỏa mãn  m  24.8x  56.7x  23,36
Bài 27. Chọn đáp án A
BTNTCu

 n Cu  n CuSO4 .5H2O 

30
0,12mol  x1  64.0,12  7, 68g
250

● Khí A3 khơng tạo kết tủa với dung dịch Pb  NO 3  2 nhưng làm nhạt màu dung dịch brom  A3 là

SO2 , A1 còn Cu dư.

n NaOH  2n Na 2SO3  n NaHSO3  0, 03mol 
n Na 2SO3  0, 01
● SO2  NaOH : 



126n Na 2SO3  104n NaHSO3  2,3g
n NaHSO3  0, 01
Trang 8


 n Cu dư  n SO2  0, 01  0, 01  0, 02mol
 n O2 


1
0,12  0, 02
n CuO 
 0, 05mol  x 2  32.0, 05  l, 6g
2
2

● Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi NaOH phản ứng hết với H2SO4 dư và CuSO4 trong A2 .
 n NaOH  2n H2SO4 (A2 )  2.0,12  0,3mol  n H2SO4 (A2 )  0,03mol

 Tổng số mol H2SO4 là: 0,12  0, 02  0, 03  0,17  mol 

 x3 

0,17.98.100
 17gam
98

Bài 28. Chọn đáp án D
● n O2 

2,52
1,568
 0,1125mol, n SO2 
 0, 07mol
22, 4
22, 4

● Quy đổi hỗn hợp thành Fe (a mol), Cu (b mol), S (0,07 mol)

 56a  64b  32.0, 07  6, 48

1

● Quá trình trao đổi e:
Fe  Fe3  3e
Cu  Cu 2  2e
S0  S4  4e
O 2  4e  2O 2
BTe

3a  2b  4.0, 07  4.0,1125

2

 a  0, 03
• Từ (1) và (2) suy ra 
 B  0, 04

• X tác dụng HNO3  Fe3 , Cu 2 , SO4 2 , NO2 (khí nâu đỏ)
BTe

 n NO2  3.0, 03  2.0, 04  6.0, 07  0,59mol  VSO2  22, 4.0,59  13, 216 l

• Kết tủa gồm có: Fe  OH 3 , Cu  OH 2 và BaSO4

 m  0,03.107  0,04.98  0,07.233  23, 44 gam
Bài 29. Chọn đáp án A

2,912



n Cl2  n O2  22, 4  0,13mol
n Cl2  0, 05mol
● Có 

BTKL
 
n O2  0, 08mol
 71n Cl2  32n O2  6,11g 

 n HCl  4n O2  4.0, 08  0,32mol
m  m AgC1  m Ag  143,5.  0,32  0, 05.2   108n Fe2  73, 23g  n Fe2  0,12mol
BTÑT

 ncu 2 

0,32  2.0, 05  2.0,12
 0, 09mol
2

● X + HNO3 → 0,15 mol NO
Đặt số mol Fe2+ và Fe3+ tạo thành lần lượt x, y:
Trang 9


 x  y  0,12mol
 x  0, 09
  BTe


  2 x  3 y  2.0, 09  3.0,15  y  0, 03
BTNTN

n HNO3  2x  3y  2n Cu 2  n NO  2.0, 09  3.0, 03  2.0, 09  0,15  0, 6mol

mddHNO3 

63.0, 6
 120g
31,5%

 mT  120  56.0,12  64.0,09  30.0,15  127,98 g
 C%Fe  NO3 3 

242.0, 03
100%  5, 67%
127,98

Gần nhất với giá trị 5%
Bài 30. Chọn đáp án B
Sau phản ứng cịn dư kim loại  Khí phản ứng hết.
Đặt số mol O 2 và O3 trong 4,48 lít khí X lần lượt là a, b.
 Phần 1: Có mmuối = mkim loại + mCl trong muối
 mCl trong muối  59, 74  18,56  41,18 g  n Cl

trong muối

 1,16 mol

BTe


4n O2  6n O3  2n H2  l,16mol  4a  6b  1,16  2.

Mà a  b 

1, 792
 lmol
22, 4

a  0,1
4, 48
32a  48b
 0, 2mol  
 MX 
 40
22, 4
ab
b  0,1

0,896

n N2O  n NO  22, 4  0, 04mol

n N O  0, 01mol
 2
 Phần 2: 
44n N2O  30n NO
n  0, 03mol

 0,8375.M X  33,5  NO

 n N2O  n NO
BTe

n NO3 trong muối  4n O2  6n O3  8n N2O  3n NO  1,17 mol

 x  mkim loại  mNO  trong muối  18,56  62.1,17  91,1 g
3

Trang 10



×