Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu hoá 9 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Tính chất của PHI KIM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.49 KB, 5 trang )

PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Tính chất của PHI KIM
I/ Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lí của phi kim
- Biết những tính chất hoá học của phi kim
- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau
2) Kĩ năng:
- Biết sử dụng những k/thức đã học để rút ra các t/c vật lí và t/c hoá
học của p/kim
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của phi kim
II/ Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế
hiđro: ống
nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn
- Hoá chất: Hoá chất để điều chế H
2
, Cl
2
(đã được thu vào lọ có nút),
quì tím
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
GV: yêu cầu HS đọc SGK phần t/c
vật lí
HS: ghi tóm tắt t/c vật lí vào vở


Hoạt động 2: Tính chất hoá học
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Viết tất cả các PTHH mà em đã biết
trong đó có chất tham gia PƯ là phi
kim  dán lên bảng
HS: thảo luận nhóm để viết PT (vào
bảng phụ hoặc giấy A2 để dán lên
I/ Tính chất vật lí:
- Ở điều kiện thường:
+ Trạng thái rắn: S, C, P …
+ Trạng thái lỏng: Br
2

+ Trạng thái khí: O
2
, Cl
2
, N
2


- Phần lớn Pkim k
o
dẫn điện, k
o

dẫn nhiệt, có t
o
nc
thấp. Một số

phi kim độc: Cl
2
, Br
2
, I
2
II/ Tính chất hoá học:
1/ Tác dụng với kim loại:
2Al
(r)
+ 3S
(r)

→
to
Al
2
S
3(r)
- Nhiều Pkim + Kloại 
Muối
- Oxi + Kloại  Oxit
2Zn + O
2

→
to
2ZnO
bảng)
GV: hướng dẫn

HS: sắp xếp và phân loại các PTPƯ
theo các tính chất của phi kim
GV: bổ sung t/c clo tdụng với H
2

làm TN
- gt bình khí clo, gt dụng cụ điều
chế H
2
- Điều chế H
2
, đốt khí H
2
, đưa H
2

đang cháy vào lọ khí clo
- Sau PƯ cho một ít nước vào, lắc
nhẹ, dùng quì tím để thử
HS: quan sát nêu HT:
- Bình khí clo ban đầu có màu vàng
lục
- Đốt H
2
trong bình khí clo, màu
vàng lục biến mất ( trở về không
màu)
- Quì tím  đỏ
GV: Vì sao quì tím  đỏ?
2/ Tác dụng với hiđro:

+ Oxi tác dụng với hiđro
H
2
+ O
2

→
to
2H
2
O
+ Clo tác dụng với hiđro


Khí Clo PƯ mạnh với H
2

khí hiđro clorua không màu, khí
này tan trong nước  dd HCl
làm quì tím  đỏ
H
2(k)
+ Cl
2(k)

→
to

2HCl
(k)

Nhiều phi kim khác: C, S, Br
2

HS: Vì dd tạo thành có tính axit
GV: thông báo phần nhận xét
HS: Ghi vào vở
GV: y/cầu HS viết PT (ghi trạng thái,
màu)
HS: Viết PTHH  NX: P.kim PƯ
với H
2
 hợp chất khí
GV: Cho hs mô tả lại hiện tượng đốt
S, P trong oxi  PTHH?
HS: mô tả hiện tượng và viết các
PTHH
GV: Mức độ hoạt động hhọc của
Pkim căn cứ vào khả năng và mức độ
PƯ của Pkim đó với kim loại và
hiđro
VD: 1) Fe + S  FeS
2Fe + Cl
2
 2FeCl
3
HS: Cl > S
… t/d với H
2
 hợp chất khí
3/ Tác dụng với Oxi:

S
(r)
+ O
2(k)

→
to
SO
2(k)
(vàng) (ko màu) (ko
màu)
4P
(r)
+ 5O
2(k)

→
to
2P
2
O
5(r)
(đỏ) (ko màu) (trắng)
Nhiều Pkim + Oxi  Oxit
axit
4/ Mức độ hoạt động hoá học
của phi kim:
- Phi kim hoạt động mạnh: F, O,
Cl…
- Phi kim hoạt động yếu hơn: S,

P, C,

GV: 2) F
2
+ H
2
 2HF
Cl
2
+ H
2
 2HCl
HS: F > Cl
GV: Flo là phi kim mạnh nhất
Si…
4) Củng cố: BT 1, 2, 3 trang 76 SGK
5) Dặn dò: Học bài, làm các BT 4, 5, 6 trang 76 SGK
* Hướng dẫn BT 6:
- Tính số mol Fe, S  tỉ lệ số mol  chất dư
- Viết PTHH: FeS và chất dư + HCl
- Tìm n
HCl
(cả 2 PTHH)  V dd HCl 1M
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các t/c hoá học của Clo và viết
các PTHH

×