Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Chang ut và nang sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.73 KB, 9 trang )

Hình ảnh về nghề làm gốm ở Biên Hịa


Đồng Nai vốn VĂN
nổi tiếng
nghề gốm.
Gốm SEN
Đồng Nai kết hợp
BẢN:về
CHÀNG
ÚT NÀNG
tinh
hoa từ
nhiều
nguồn văn hố truyền thống của các dân
I.Tìm
hiểu
chung
tộc 1.
Việt,
Chăm,
Đọc văn
bản Hoa,… Sở dĩ ở đây có nghề gốm lâu đời là vì
chất
liệu
đấtcổ
sét
sơng
rấtTới
thích
hợp


để
làm
Là một
truyện
tíchven
thế sự.
Nhà Đồng
sưu tầmNai
Huỳnh
đã ghi
chép
được
theo
gốm.
dân
cịn
thêu
dệt
nên
chuyện
lời kể Người
của các vị
lớn địa
tuổi, phương
biên soạn lại
và giới
thiệu
trên
báomột
Đồngcâu

Nai năm
li1982.
kì để lí giải nguyên nhân đất ở đây “mịn và dẻo như quánh
vào nhau không rời”.
2. Phương thức biểu đạt: Tự sự
3. Bố cục

? Nêu phương thức biểu đạt của văn bản?

Gồm 3phần:
- Đoạn 1. Từ đầu đến..... “ đem đi bán khắp nơi” : Hai người thợ khéo tay làm
nên những sản phẩm được mọi người yêu thích.
- Đoạn 2. Tiếp theo đến ........ “khấm khá và hạnh phục” : Hai người thợ khéo
tay trở thành cặp vợ chồng hạnh phúc.
- Đoạn 3. Còn lại: Hai vợ chồng tài ba, chung thủy, chết cũng chẳng rời nhau.
II. Tìm hiểu văn bản


VĂN BẢN: CHÀNG ÚT NÀNG SEN
1. Giới thiệu về hai nhân vật chính.
? Chàng Út và nàng Sen có sở thích là gì?
? -Hồn
cảnh
nào
họ
gặp
nhau
và kết
thành
vợ

chồng?
Chàng
Út:
in
dấu
vân
tay
của
mình
vào
sp.
Chàng Út có thói quen in dấu ngón tay út vào sản phẩm của mình.
- Nàng
thích tạo
tiếtđược
chấm men
hình bơng sen
xanhta đặt hàng
Hàng
gốm Sen
do ưa
chàng
Út họa
xoay
ưa chuộng,
người
đưa về làng dưới chấm men rồi vào lị. NàngSen vì tên là Sen nên
thích tạo hoạ tiết chấm men thành búp sen xanh. Thấy có dấu ngón
tay út in vào mặt hàng được xoay, tạo dáng xinh xắn, Sen cũng tinh
nghịch in dấu ngón tay út mình vào bên cạnh. Lâu dần, dấu hai

ngón tay út và búp sen xanh trở thành dấu hiệu của những hàng
gốm được yêu thích, có giá, người ta tìm mua và bán đi khắp nơi.
Một lần tình cờ gặp nhau, nhận ra sự gắn bó cần thiết cho nhau
trong nghề nghiệp,chàng Út và nàng Sen kết duyên chồng vợ. Họ
chung sức làm cho hàng gốm của mình ngày càng thêm đẹp, thêm
độc đáo. Cuộc sống của họ cũng mỗi ngày mỗi khấm khá và hạnh


? Sau đó học gặp phải chuyện gì? ? Kết quả của sự việc học gặp phải như thế nào?
Bỗng dưng binh đao nổi lên, giặc dữ kéo đến tàn phá làng gốm.
Đương lúc chàng Út đi chọn đất ở nơi xa, giặc kéo vào làng cướp
bóc, bắt phụ nữ đưa về dinh trại bên kia sơng, giở trị dụ dỗ,
cưỡng hiếp. Nàng Sen cũng bị bắt. Nàng kháng cự nên bị giết, bị
ném xác xuống sông. Được tin vợ bị bắt, chàng Út quyết vượt
sơng,
tìm
cách
cứu.
? Kết cục
đó nói
lên giải
điều gì
về tình cảm vợ chồng của họ?
Giặc phát hiện, bắn tên giết chàng giữa dòng.


VĂN BẢN: CHÀNG ÚT NÀNG SEN
1. Giới thiệu về hai nhân vật chính.
- Chàng Út: người làng trên , được truyền nghề thợ xoay.
- Nàng Sen: ở làng dưới , kế nghiệp mẹ làm thợ chấm men

-> Cả hai người đều khéo léo và tài hoa nổi danh khắp vùng .
2. Nguồn gốc của đặc trưng nghề gốm ở Biên Hòa Đồng Nai.


? Để thể hiện tình thương với vợ chồng họ thì nhân dân đã làm gì?
Dịng sơng q hương thương đơi vợ chồng tài ba, chung thuy,
dìu hai cái xác lại gần
nhau, cùng trôi bên nhau. Lạ là máu họ tn ra khơng ngớt, hồ
với ánh chiều rực rỡ,
nhuộm đỏ cả dịng sơng hàng mấy dặm. Sóng nước lại đưa máu
thấm sâu vào đất hai bênbờ. Đất hoá đỏ thẫm, mịn và dẻo như
quánh vào nhau không rời.
? Nguồn gốc của thứ đất mà nhân dân ven sông ĐN khu vực Biên Hịa lấy làm
Từ đó, thứ đất nhuyễn máu hai nghệ nhân tài ba và chung thuy
gốm được giải thích như thế nào?
trở thành đất làm gốm nổi tiếng cho đến bây giờ


VĂN BẢN: CHÀNG ÚT NÀNG SEN
1. Giới thiệu về hai nhân vật chính.
2. Nguồn gốc của đặc trưng nghề gốm ở Biên Hòa Đồng Nai.
- Chàng Út và nàng Sen kết thành vợ chồng và chung sức làm cho hang gốm ngày
càng đẹp, độc đáo.
- Họ bị bọn cướp giết chết lúc cả hai cứu nhau ở giữa sông
- Máu của học quyện lại và thấm vào đất làm cho đát hóa đỏ thẫm, mịn và quyện
vào nhau khơng rời
-> nhân dân ven sơng ĐN lấy đất đó làm gốm
Tổng
kết em ở có những nghề truyền thống nào? Để duy trì được những làng
?III.

Ở địa
phương
1. Nghệ
thuật:
nghề
truyền
thống này thì chúng ta cần phải làm gì?
- Sử dụng yếu tố kì ảo để tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.
- Kết hợp tự sự và miêu tả
2. Ý nghĩa.
- Ca ngợi tình yêu thủy chung của chàng Út và nàng Sen từ đó nhắc nhở chúng
ta sống phải biết bồ đắp về long yêu thương con người.
- Giải thích về dấu tích của nghề làm gốm ở ĐN.


NGHỀ GỐM Ở BIÊN HỒ
Nghề gốm Biên Hồ đã được công nhận là một nghề truyền
thống ở tỉnh Đồng Nai.
Trong các di chỉ khảo cổ, số lượng hiện vật gốm chiếm tỉ lệ lớn
với nhiều loại hình, chủng loại. Qua nghiên cứu, các nhà khoa
học khẳng định: những cư dân cổ trên vùng đất Biên Hoà –
Đồng Nai đã biết chế tác đồ gốm với trình độ kĩ thuật, mĩ
thuật cao.Trước đây, gốm Biên Hoà chủ yếu là gốm gia dụng
với những sản phẩm như: nồi, lu,hũ, chậu, ghè, ấm, chén, đĩa,
… Đầu thế kỉ XX, gốm Biên Hoà bắt đầu phát triển dòng
sảnphẩm gốm mĩ nghệ. Đặc biệt, từ năm 1913, Trường Mĩ
nghệ Biên Hòa (nay là Trường Caođẳng Mĩ thuật Trang trí
Đồng Nai) với sự hỗ trợ của các chuyên viên người Pháp đã
tậptrung nghiên cứu men mới, chỉ dùng nguyên liệu trong
nước như: đất sét Bình Phước, đátrắng An Giang, đá ong Biên

Hoà, tro rơm, tro củi, tro trấu, thuy tinh, mạt đồng, bột màu
obalt,… để làm nên màu men độc nhất của gốm Biên Hoà.


là sự kết hợp khéo léo, hài hoà giữa nghệ thuật tạo hình phương
Tây với nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nam trong cái cốt
lõi là nguyên liệu đất Biên Hoà và chất men độc đáo do nghệ
nhân nơi đây tạo nên. Các sản phẩm gốm Biên Hoà cũng rất
phong phú về kiểu dáng, đa dạng về chủng loại. Một trong
những dịng sản phẩm gốm Biên Hồ được ưa chuộng nhất là
tượng. Tượng gốm được các nghệ nhân chú trọng khai thác,
sáng tạo bằng tất cả sự ngưỡng vọng và tâm hồn hướng tới chân
– thiện – mĩ. Ngoài những mẫu tượng Phật, Bồ tát do nghệ nhân
xứ sáng tác cịn có các mẫu tượng mang phong cách văn hố các
dân tộc khác nhau, hoặc theo cùng dịng chảy tín ngưỡng dân
gian như tượng Lão Tử, Khổng Tử,…
Sự ra đời của gốm mĩ nghệ Biên Hoà là một bước ngoặt quan
trọng trong quá trình
phát triển nghề gốm ở Biên Hồ. Cùng với gốm Cây Mai (Sài
Gịn) và gốm Lái Thiêu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×