Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Vai trũ và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài với việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế lấy thực tế nền kinh tế việt nam để chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.05 KB, 38 trang )

Mở đầu

Vn l mt trong cỏc nhõn t sn xut có tầm quan trọng quyết định
đối với hoạt động sản xuất của một nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay,
vốn càng có ý nghĩa hết sức to lớn. Trình độ khoa học và cơng nghệ hiện đại
địi hỏi một khối lượng vốn rất rất lớn trong hoạt động kinh tế, cũng nhờ đó
mà sức sản xuất và của cải vật chất của xã hội tăng lên đáng kể. Một nước
có thể bị hạn chế về tài nguyên, song nền kinh tế vẫn có thể phát triển mạnh
mẽ nhờ có khối lượng vốn lớn với trình độ khoa học cơng nghệ hiện đại.
Ngược lại, đất nước có thể có tài nguyên phong phú, lao động dồi dào nhưng
thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại th× sÏ khã có điều kiện để
khai thác và sử dụng các nguồn tiềm năng trong nước, do đó ảnh hưởng
đáng kể đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên trong bối
cảnh hiện nay của các quan hệ kinh tế quốc tế, đối với một quốc gia thiếu
vốn khơng phải là khó khăn khơng giải quyết được. Nhu cầu về vốn có thể
đáp ứng từ nhiều nguồn. Có hai loại nguồn vốn: trong nước và nước
ngồi,chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nguồn vèn trong
nước đóng vai trị quyết định, nguồn vốn ngồi nước có vai trị quan trọng
đối với việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế .
Để đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà đại hội đảng lần thứ IX
đặt ra, chúng ta cần một khối lượng vốn rất lớn, trong khi cơ sở vật chất-kĩ
thuật đang cịn ở qui mơ và trình độ thấp, tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế
quốc dân còn mc khiờm tn. Vỡ th, yêu cầu về vốn là một trong những
thách thức lớn nhất và khó giải qut nhÊt ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam,
thiếu vốn đang là một trong những cản trở chÝnh trong phát triển kinh tế. Sự
thiếu vốn đang làm hạn chế khả năng huy động vốn và khai thác có hiệu quả
tài nguyên và lao động của đất nước, gây khó khăn đáng kể đến việc sản
xuất ra những sản phẩm có chất lượng và giá cả có khả năng cạnh tranh trên
1



thị trường quốc tế. Điều đáng tiếc là trong hoàn cảnh đó nguồn vốn trong
nước lại chưa được tận dụng, kh nng thu hỳt cỏc ngun vn bên ngoài b
hn chế nhiều, việc phân bổ các nguồn vốn chưa hợp lý và sử dụng cịn lãng
phí, kém hiệu quả.
Nhận thức được vai trò và mối quan hệ giữa hai loại nguồn vốn này sẽ
giúp chúng ta có được các chính sách và giải pháp về vốn có hiệu quả nhằm
thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước.
Việc nghiên cứu đề tài Vai trũ và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn
trong nớc và nớc ngoài với việc thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh
tế. Lấy thực tế nền kinh tÕ ViƯt Nam ®Ĩ chøng minh ” có ý nghĩa lí luận
và thực tiễn quan trọng trong việc nghiên cứu và học tập chuyên ngành
kinh tế đầu tư nói riêng và các mơn kinh tế học nói chung .
MỈc dï ®· cã nhiỊu cè g¾ng, nhưng do khả năng và kiến thức còn hạn
chế, đề tài chưa thể nghiên cứu một cách sâu nhất những vấn đề đã đặt ra –
Vì vậy chúng tơi mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của q thầy cơ và
các bạn.
TËp thĨ nhóm V Lớp Kinh tế Đầu t 43A xin chân thành cảm ơn Bộ
môn Kinh tế đầu t , thầy giáo Ts. Từ Quang Phơng , Ts. Phạm Văn Hùng
đà giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành đề tài
này .

2


Chơng I. Các vấn đề cơ bản về nguồn vốn
I.

Lý luËn chung .

I.1. Khái niệm .

3


Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân
phối vốn đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu của nhà nước và xã hội.
I.2. Bản chất nguồn vốn đầu tư
Kinh tế hc c in, kinh t hc chớnh tr Mác-Lênin v kinh t hc hin
i ó chng minh đợc rng : nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết
kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình
tái sản xuất xã hội .
Theo quan điểm của A.Smith: “ Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia
tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho q trình tiết kiệm.
Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu đi chăng nữa, nhưng khơng có tiết kiệm thì
vốn khơng khơng bao giờ tăng lên ”.
Với những phân tích của mình, C.Mác đã chỉ ra rằng con đường cơ bản
và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và
thực hành tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dïng .
Cùng với thời gian, quan điểm về bản chất của nguồn vèn đầu tư lại tiếp
tục được các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “ lý
thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ ” của mình J.M.Keynes đã
chứng minh được rằng : đầu tư chính bằng phần thu nhập mà khơng chun
vào tiêu dùng . Đồng thời ơng cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dơi
ra của thu nhập so với tiêu dùng. Như vậy, đÇu t chính bng tit kim.
II. Các nguồn huy động vốn .
II.1. Nguồn vốn trong nước .
II.1.1. Nguồn vốn nhµ níc : Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn
vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp nhà nước .
- Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Hay là tiết kiệm của ngân sách nhà
nước là nguồn vốn ngân sách nhà níc chi cho phát triển kinh tế : số chênh

4


lệch giữa tæng thu so với tæng chi thường xuyên của ngân sách nhà nước .
Đây là một nguồn vốn đầu tư quan träng trong chiến lược phát triÓn kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia. Nguån vốn này thường ®ỵc sư dơng cho các dự án
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phßng, an ninh, hỗ trợ cho các dù án
của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sù tham gia của Nhà nước, chi cho
công tác lập và thực hiện các dù án qui hoạch tổng thÓ phát triển kinh tế - xã
hội vùng, lãnh thổ, qui hoạch xây dựng đô thị và nông thôn .
Ở nước ta, đi cùng với sù mở réng qui mô ngân sách, mức chi cho đầu tư
phát triển từ ngân sách nhà nước cũng gia tăng đáng kể trong những năm
qua, tăng từ mức 2,3%GDP năm 1991 lên 6,1%GDP năm 1996 .
- Vốn tín dụng đâu tư phát triển của nhà nước : Là hình thøc quá độ
chuyển t phng thc cấp phát ngân sách sang phơng thức tín dụng đối với
các dự án có khả năng thu håi vốn trực tiếp. Các ®ơn vị sử dụng nguån vốn
này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay .
- Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc : Đợc xác định là thành

phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc nắm
giữ một khối lợng vốn nhà nớc khá lớn. Nó đợc hình thành từ : vốn sở hữu và
tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nớc; vốn đi vay; tăng vốn cổ đông bằng cách
phát hành cổ phiếu mới; vốn tài trợ từ ngân sách của chính phủ .

II.1.2.

Ngun vn t khu vực tư nhân :
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần
tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Nguồn vốn này
đầu tư gián tiếp vào nền kinh tế thông qua thị trường vèn và thường đầu tư

trùc tip vo cỏc lnh vc kinh doanh thơng mại – dÞch vơ, sản xuất
nơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp .
Phần tiết kiệm của dân cư bao gồm :
- Tiết kiệm từ thu nhập trong nước .

5


- Tiết kiêm từ thu nhập của những người đi học tập, lao động, cơng tác ở
nước ngồi mang về
- Tiết kiệm của bộ phận dân cư có thu nhập do nhân thân từ nước ngồi
mang về .
Víi khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp khoảng 1/3 GDP, trong giai
đo¹n 1996 - 2000, tiết kiệm của khu vực dân cư chiếm khoảng 15%GDP. Ở
mức độ nhất định, các hộ gia đình đã là một trong số c¸ ngn tËp trung và
phân
phối
vốn
quan
trọng
trong
nền
kinh
tế
Vơí khoảng vài vạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang và sẽ đi vào hoạt
động trong thời gian tới, phần tích luỹ của các doanh nghiệp ny cng s
úng góp ®áng kể vào tổng qui mơ vốn của tồn xã hội .
II.1.3. Thị trường vốn trong nước.
Bao gồm thị trường vốn gián tiếp ( thị trường tín dụng ) và thị trường
vốn trực tiếp .

- Thị trường vốn gián tiếp là thị trường trong đó người có vốn và người
giao dịch chuyển nhượng vốn cho nhau thông qua các tổ chức tài chính
trung gian và khơng có mối quan hệ trực tiếp với nhau .
- Thị trường vốn trực tiếp là thị trường trong đó việc chuyển vốn từ
người có vốn tới người cần vốn được tiến hành trực tiếp giữa hai bên khơng
qua một tổ chức tài chính trung gian nào. Thị trường vốn trực tiếp bao gồm :
thị trường tiền tệ ( thị trường nội tệ liên ngân hàng + thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng ) và thị trường chứng khoán (nơi phát hành và mua bán chứng
khốn ).
II.2. Nguồn vốn nước ngồi .
Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước
ngồi chính như sau :
II.2.1. Nguồn vốn ODA ( viện trợ phát triển chính thức ).
6


Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ
nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển .Viện
trợ có thể dưới dang vốn ( hàng hố hay tiền tệ ) và viện trợ kĩ thuật .
II.2.2. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thưong mại ( Tín dng
thng mi quc t ) :
Tín dụng thơng mại quốc tế là hình thức tín dụng phổ biến nhất trong
quan hệ tài trợ quốc tế bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn cho nhau giữa
các nớc và các tổ chøc qc tÕ vµ trong mäi lÜnh vùc nhng chđ yếu là trong
quan hệ thơng mại với điều kiện là hoàn trả trong thời gian nhất định.
Tớn dng thng mi quốc tế là nhân tố không thể thiếu được trong các
quan hệ kinh tế nãi chung và quan hệ thưong mại nói riêng giữa các nước, là
động lực thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế và thương mại phát triển. Nguồn
vốn này thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuÊt nhËp khÈu
và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để

đầu tư phát triển .
II.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) .
Là nguồn vốn của các cá nhân, doanh nghiệp ở một nước này đầu tư vµo
doanh nghiệp ở một nước khác, họ trực tiếp quản lý, sử dụng và thu hồi vèn
đã bỏ ra . Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển không chØ
với các nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển .
II.2.4. Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế .
Thị trường vốn quốc tế là mạng lưới bao gồm các cá nhân , cơng ty ,các
thể chế tài chính và các chính phủ tiến hành đầu tư hay vay tiền vượt qua các
biên giới quốc gia. Thị trường vốn này sử dụng các cơng cụ tài chính đặc
biệt có thời hạn một năm trở lên, được phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu của
những người đầu tư và những người đi vay ở các quốc gia. Trong đó các
ngân hàng quốc tế lớn đóng vai trị là trung tâm trên thị trường vốn quốc tế .

7


Cơ cấu của thị trường vốn quốc tế bao gồm :
- Thị trường trái phiếu quốc tế :
+ Thị trường trái phiếu nước ngoài : Là thị trường mua bán các loại trái
phiếu do các cá nhân, tổ chức nước ngồi phát hành tại nước có đồng tiền
ghi trên trái phiu.
+ Th trũng trỏi phiu Châu Âu : L th trưòng mua bán các loại trái
phiếu được phát hành trên phạm vi bên ngồi nước có đồng tiền ghi trên
trái phiếu.
- Thị trường cổ phiếu quốc tế : Là thị trường mua bán các cổ phiếu ngoài
phạm vi quốc gia phát hành, những người mua là các công ty, các ngân
hµng, các quĩ hỗ trợ, quĩ hưu trí, quĩ cá nhõn .
Chơng II. Vai trò và mối quan hệ giữa hai ngn vèn
trong níc vµ níc ngoµI víi viƯc thóc đẩy tăng trởng


phát triển kinh tế . Thực tế ở viƯt nam .
I. mèi quan hƯ gi÷a hai ngn vèn trong níc vµ níc ngoµi.
* Nguồn vốn nước ngồi là nguồn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn
trong nước trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế .
Thực tế phát phát triển kinh tế thế giới hàng trăm năm qua đã chứng
minh, khơng có một quốc gia nào có thể phát triển bền vững mà khơng huy
động và sử dụng nguồn vốn từ nước ngoài ( kể cả các quốc gia công nghiệp
phát triển như Bắc Mỹ,Tây u v Nht Bn ).
Theo quan điểm phát triển thì : một quốc gia không thể giàu có khi phần
còn lại của thế giới nghèo đói, do đó, các nhà đầu t sẽ tiến hành đầu t khi có
sự d thừa vốn trong quốc gia nhằm tạo động lực phát triĨn cho c¸c qc gia
nghÌo.
Trong thế kỉ XIX, do qóa trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh
mẽ, c¸c nớc cơng nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ ®ược những

8


khoản tư bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu
tư bản. Th«ng thường, khi nền kinh tế ở các nước công nghiệp đã phát triển,
việc đầu tư ở trong nước khơng cịn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà tư
bản, vì thế, lỵi thế so sánh ở trong nước khơng cịn nữa. Để tăng thêm lợi
nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện đầu tư ra nước ngồi,
thường là vào các nước lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tè đầu vào của sản xuất
cịn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được cao hơn .
Xu thÕ quốc tế hố ®êi sèng kinh tế xã hội, kết quả của q trình phân
cơng lao động xã héi mở rộng trên phạm vi tồn thế giới đã lơi kéo tất cả các
nước vµ các vùng lãnh thổ từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong xu thế đó, chÝnh sách biƯt lập, đóng cửa ( kh«ng xt khẩu hoặc tiếp

nhận vốn đầu t nớc ngoài ) l khơng thể tồn tại vì chính sách này kìm hãm
q trình phát triển của xã hội .
Ngày nay, việc huy động vốn từ nước ngoài vào một quốc gia hoặc một
vùng lãnh thổ đã và đang trở thành phương thức hữu hiệu nhất, một yếu tố
quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngân sách phát triển của một quốc gia, một
hình thức quan träng và phổ biến trong mèi quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu tư
nước ngoµi sẽ bù đắp sự thiếu hụt về vốn, công nghệ và lao động giữa các
nước đang phát triển và các nước phát triển. Tû lƯ tÝch l vèn tõ néi bé nỊn
kinh tế thờng không đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh
ở trong nớc( đặc biệt là ở các nớc đang và kém phát triển) do vậy việc huy
động nguồn vốn từ nớc ngoài là vấn ®Ị cã tÝnh chiÕn lỵc quan träng ®èi víi
viƯc thóc đẩy tăng trỏng và phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Một nớc đang phát triển s khai thỏc tim năng vốn có của mình một cách có
hiệu quả hơn khi nhận đợc nguồn vốn và cụng ngh t cỏc nước phát triển
thông qua việc liên doanh, hợp danh và các dạng đầu tư BOT, BT, BTO…

9


Mặt khác, các nước phát tiển sẽ thu được lợi nhuận cao hơn khi bỏ vốn đÇu
tư ra nước ngồi – n¬i có chi phí đầu vào thấp hơn trong nước .
Chóng ta sÏ nhËn thÊy mèi quan hƯ gi÷a hai loại nguồn vốn một cách
rõ ràng hơn qua một số luận điểm chính sau đây :
- Nguồn vốn từ nớc ngoài chảy vào nền trong nớc lớn có tác dụng tạo ra
sự cạnh tranh cao cho các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các nhà đầu t trong nớc khi thực hiện đầu t, đó là động lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển, là tiền đề cho tăng trởng và phát triển kinh tế.
- Đầu t nớc ngoài gián tiếp làm tăng thêm phần tiết kiệm trong nớc bởi
việc tăng thu nhập của ngời lao động sẽ khiến khoản tiết kiệm cá nhân tăng
thêm, làm cho quy mô nguồn vốn trong nớc tăng theo, bên cạnh đó một phần
thu nhập của nhà đầu t nớc ngoài lại đợc dùng để tái đầu t, kết quả là thúc

đẩy tăng trởng đầu t trong nớc.
- Ngoài ra, đầu t nớc ngoài còn có tác động lan truyền, theo nhiều nhà
nghiên cứu kinh tế thì cứ một đồng vốn đầu t nớc ngoài sẽ thúc đẩy sự hoạt
động của bốn đồng vốn đầu t trong nớc.
* Việc tăng nguồn vốn trong nớc có tác dụng thu hút ngày cµng nhiỊu
ngn vèn tõ níc ngoµi.
- Ngn vèn trong níc tăng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc
huy động và sử dụng nguồn vốn từ nớc ngoài .
- Khèi lỵng ngn vèn trong níc lín sÏ chøng tỏ đợc tiềm năng phát
triển kinh tế của quốc gia, từ đó khuyến khích các dòng vốn đầu t chảy vào
quốc gia đó.
- Các nhà đầu t nớc ngoài sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi bỏ vốn đầu t vµo
mét nỊn kinh tÕ mµ tû lƯ tÝch l vèn tõ GDP cđa nỊn kinh tÕ ®ã cao.

10


II.

Vai trò của hai loại nguồn vốn với việc thúc đẩy tăng trởng và
phát triển kinh tế .

Trong hoạt động kinh tế, vốn là một nhân tố không thể thiếu đợc. Trong
điều kiện hiện nay, vốn càng có vai trò hết sức to lớn. Trình độ khoa học và
công nghệ hiện đại đòi hỏi một khối lợng vốn rất lớn trong hoạt động kinh
tế, và cũng nhờ đó mà sức sản xuất và của cải vật chất của xà hội tăng lên
đáng kể. Một nớc có thể bị hạn chế về tài nguyên, song nền kinh tế vẫn có
thể phát triển mạnh mẽ nhờ có khối lợng vốn lớn với trình độ công nghệ hiện
đại. Ngợc lại, đất nớc có thể có tài nguyên phong phú lao động dồi dào nhng
thiÕu vèn, thiÕu c¬ së vËt chÊt - kÜ thuËt hiện đại thì sẽ khó có điều kiện để

khai thác và sử dụng các nguồn tiềm năng trong nớc ( đây là vấn đề thờng
gặp phải của các nớc đang phát triển nh Việt Nam ), và do đó, ảnh hởng đáng
kể đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân .
II.1. Đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào dù là một công ty, một ngành
hay toµn bé nỊn kinh tÕ sÏ phơ thc vµo tỉng vốn đầu t cho đơn vị đó
(biểu hiện qua hệ số ICORR ) .
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : muốn giữ đợc tốc độ
tăng trëng kinh tÕ ë møc trung b×nh th× tØ lƯ đầu t phải đạt đợc từ 15
20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc .
Vốn đầu t
Vốn đầu t
ICOR = ------------------------- = -------------------GDP do vốn tạo ra
Mức tăng GDP
Vốn đầu t
Suy ra : Mức tăng GDP = --------------ICOR
Nếu ICOR không đổi , mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t .
ở các nớc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín ( tõ 5 – 7 ) do thừa vốn, thiếu lao
động, vốn đợc sử dụng nhiỊu ®Ĩ thay thÕ cho lao ®éng, do sư dơng công nghệ
hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chËm ph¸t triĨn, ICOR thêng thÊp ( tõ 23 ) do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để
thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ .
Theo tính toán của UNDP 1996 , tác động của vốn đầu t vào tốc độ tăng trởng của một số quốc gia nh sau :
Nớc

Giai đoạn

Tốc độ tăng trởng Mức độ tác động của VĐT

11



( %năm )
( %cột 3)
(1)
( 2)
(3)
(4)
Mỹ
1947-1973
4,0
42,7
1960-1990
3,1
45,2
Đức
1930-1973
6,0
40,6
1960-1990
3,2
58,7
Anh
1955-1973
3,7
47,2
1960-1990
2,5
52,3
Nhật Bản
1952-1973
9,5

34,5
1960-1990
6,8
56,9
Hồng Kông
1966-1990
7,3
42,3
Sin-ga-po
1966-1990
8,5
73,1
Hàn Quốc
1966-1990
10,3
46,2
Đài Loan
1966-1990
9,1
40,5
Việt Nam
1986-1990
4,34
43,7
1986-1998
6,9
42,0
Nguồn : Chiến lợc công nghệp trung hạn UNDP 1996

Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề

đảm bảo các nguồn vốn đầu t đẻ đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc
dân dự kiến . Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một cúcú hích ban
đầu, tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế ( các nớc NICs , các nớc Đông
Nam á ) .
Đối với nớc ta để đạt đợc mục tiêu dến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản
phẩm quốc nội so với năm 2000, theo dự tính của các nhà kinh tế, nếu ICOR
= 3 thì vốn đầu t phải lớn gấp 6 lần hiện nay .
ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng
thấp. Sau đây là tỷ lệ đầu t và tốc độ tăng trởng bình quân đầu ngời của
một số nớc phát triển :
Nớc
Mỹ
Anh
Tây Đức
Pháp
Nhật
Thuỵ Sĩ

Đầu t / GDP (%)
1965
1989
12
15
13
21
24
19
21
21
28

33
30
30

Tăng trởng (lần )
1965-1989
1,6
2,0
2,4
2,3
4,3
4,6
12


Nguồn : Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 1991
Có thể thấy, các nớc Nhật, Thuỵ Sĩ có tỷ lệ đầu t / GDP lớn nên tốc độ tăng
trởng GDP bình quân đầu ngời cao.
II.2. Nguồn vốn trong nớc là nguồn vốn cơ bản để phát triển kinh tế.
Có thĨ nãi ngn vèn trong níc hiƯn nay ®ang ®ãng vai trò cơ bản đối
với sự phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào, vai trò cụ thể của nguồn vốn
trong nớc đợc thể hiện ở các nội dung sau:
- Vai trò của ngân sách Nhà nớc: Trong những năm gần đây, ở Việt Nam
quy mô tổng thu ngân sách Nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng
nhiều nguồn thu khác nhau ( huy động qua thuế, phí , bán tài nguyên ). Đi). Đi
cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t phát triển từ ngân
sách cũng gia tăng đáng kể, tăng từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% năm
1996. Điều này tạo điều kiện để Nhà nớc thực hiệnđợc các dự án lớn mà
không phải huy động từ các nguồn khác. Một khi ngân sách Nhà nớc nói
riêng và quy m« ngn vèn trong níc nãi chung lín sÏ đảm bảo tính tự chủ

và khả năng kiểm soát nền kinh tế của quốc gia, ít bị phụ thuộc vào bên
ngoài .
- Vai trò của vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với qua
trình đổi mới và mở cửa , tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng
đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội. Nếu nh trớc
năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc cha đựoc sử dụng nh
một công cụ quản lí và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991-2000,
nguồn vốn này đà có mức tăng trởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng
trong chính sách đầu t của Chính phủ.
Giai đoạn 1991-1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc
chiếm 5,6% tổng vốn đầu t toàn xà hội thì giai đoạn 1996-1999 đà chiếm
14,3% và riêng năm 2000, nguồn vốn này đà đạt đến 17% tổng vốn đầu t
toàn xà hội .
Nguồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc có tác dụng tích cực trong việc
giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Bên cạnh đó, nguồn vốn
này còn phục vụ công tác quản lý và ®iỊu tiÕt kinh tÕ vÜ m«. Th«ng qua
ngn vèn tÝn dụng đầu t, Nhà nớc thực hiện khuyến khích phát triĨn kinh tÕ
x· héi cđa ngµnh, vïng, lÜnh vùc theo định hớng chiến lợc của mình. Đứng ở
khía cạnh là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực
13


hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xÃ
hội ( nh khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, xoá đói giảm
nghèo ). Đi). Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có
tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá .
Đến năm 2001, nguồn vốn này đầu t vào ngành công nghiệp trên 60%
tổng vốn đầu t ( gần 55% số dự án ) đà góp phần quan trọng vào việc chuyển
dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế, từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc nhà

.
- Vai trò củai nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc : Mặc dù vẫn
còn một số hạn chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tÕ
Nhµ níc cđa níc ta víi sù tham gia cđa các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đóng
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế .
Trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN là
11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế. Từ năm 1998
trở lại đây ( 2001 ), tốc độ tăng trởng của DNNN chậm lại nhng vẫn chiếm tỷ
trọng lín trong GDP cđa toµn bé nỊn kinh tÕ, nép ngân sách chiếm 40% tổng
thu của ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm cho trên 1,9 triệu lao động .
- Vai trò của nguồn vốn từ khu vực t nhân : Cùng với sự phát triển kinh
tế của đất nớc trong những năm qua, một bộ phận không nhỏ dân c có tiềm
năng về vốn là một kênh huy động vốn quan trọng cho đầu t sản xuất kinh
doanh. Trong giai đoạn 1996-2000, tiết kiệm của khu vực dân c chiếm
khoảng 15% GDP . Nhiều hộ gia đình thực sự đà trở thành những đơn vị kinh
tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. ở mức độ nhất định, các hộ gia đình
cũng sẽ là một trong số các nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân .
- Vai trò cđa thÞ trêng vèn trong níc: ThÞ trêng vèn cã ý nghÜa quan
träng trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ của các nớc có nền kinh tế thị trờng.
Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu t-bao
gồm cả Nhà nớc và các loại hình doanh nghiệp. Thị trờng vốn với cốt lõi là
thị trờng chứng khoán đà và đang trở thành một trung t©m thu gom mäi
ngn vèn tiÕt kiƯm cđa d©n c, nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp, tổ
chức tài chính, chính phủ và chính quyền địa phơng tạo thành mét nguån vèn
14


khổng lồ cho nền kinh tế. Đây đợc coi là một lợi thế mà không một phơng

thức huy động vốn nào có thể làm đợc .
Thông qua thị trờng vốn, chính phủ trung ơng và chính quyền địa phơng
cũng có thể huy động vốn cho ngân sách hoặc đầu t vào các công trình của
mình bằng việc phát hành các loại chứng khoán nợ nh trái phiếu, công trái). Đi
Ngoài ra, thị trờng vốn nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng không
chỉ đợc coi là một kênh huy động vốn của nền kinh tế mà nó còn góp phần
tích cực trong việc khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự lÃng phí trong
quá trình sử dụng vốn cđa toµn x· héi .
II.3. Ngn vèn níc ngoµi lµ nguồn bổ sung quan trọng cho tăng trởng
và phát triển kinh tế .
Có thể thấy rằng, tất cả các nớc khi tiến hành công nghiệp hoá đều cần
vốn đầu t lớn. Đó chính là trở ngại lớn nhất để thực hiện chơng trình công
nghiệp hoá đối với các nớc nghèo. Đối với các nớc lạc hậu, sản xuất còn ở
trình ®é thÊp, ngn vèn tÝch l tõ trong níc cßn hạn hẹp thì vốn đầu t nớc
ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế .
ở các nớc này, có tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do
trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu
nên cha có điều kiện khai thác hết các tiềm năng ấy. Các nớc này chỉ có thể
thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói bằng cách tăng cờng đầu
t phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Để thực
hiện đợc điều này các nớc đang phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong
điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nớc đang nắm giữ trong tay
một khối lợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài thì đó là cơ hội
để các nớc đang phát triển có thể nhanh chóng tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc
ngoài vào việc phát triển kinh tế. Và với những thành tựu mới của khoa học
và công nghệ, các nớc nghèo có thể tiến nhanh không chỉ bằng khả năng tích
luỹ trong nớc mà còn có thể huy động nguồn vốn nớc ngoài, và có thể với
khối lợng lớn.Trong khi vốn trong nớc có vai trò quan trọng thì vốn nớc
ngoài có khả năng thúc đẩy sự phát triển .
Xét đến vai trò của nguồn vốn nớc ngoài chúng ta có thể phân tích vai trò

của hai nguồn cơ bản là FDI và ODA .
II.3.1. Vai trò của FDI đối với các nớc tham gia đầu t .
15


Trớc những năm 70 của thế kỷ trớc, dòng FDI chủ yếu đợc thực hiện
giữa các nớc t bản phát triển với nhau nh một sự trao đổi và từ các nớc t bản
phát triển sang các nớc đang phát triĨn nh mét sù “có ban ¬n ” bëi khi đó ngời
ta quan niệm rằng các nớc t bản phát triển đều có thế mạnh tuyệt đối, còn
các nớc các nớc đang phát triển đều ở thế yếu tuyệt đối. Quan niệm này đà bị
thực tế phủ nhận bởi mỗi nớc đều có thế mạnh so sánh của mình. Sự ra đời
của các nớc công nghiệp mới ( NICs ) đà khiến cho dòng FDI tăng lên rất
mạnh giữa các nớc t bản phát triển với NICs, giữa NICs và các nớc đang phát
triển và giữa t bản phát triển với các nớc đang phát triển .
FDI ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình trong sự phát triển cđa
nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung vµ nỊn kinh tế từng quốc gia nói riêng. FDI
không những mang lại lợi nhuận cho nớc đi đầu t mà còn giúp các nớc nhận
đầu t phục hồi và phát triển kinh tế .
a.Vai trò của FDI đối với nớc đi đầu t .
Dựa trên lý thuyết xuất khẩu t bản của Lênin thì đầu t nớc ngoài là yếu tố
sống còn của chủ nghĩa t bản, do đó mục đích tiến hành đầu t ra nớc ngoài
( hay là vai trò của nó ) là :
- Mục đích kinh tế là tìm kiếm lợi nhuận : bằng cách thực hiện đầu t trực
tiếp ra nớc ngoài để tận dụng nguồn lao động rẻ mạt. Mặt khác, đối với
những công nghệ đà cũ, khi trong nớc không còn điều kiện để phát triển thì
họ có thể mang đi đầu t ở những nớc có trình độ công nghệ thấp hơn để kéo
dài chu kỳ sống của sản phẩm và công nghệ, nhờ vậy mà tạo thêm đợc lợi
nhuận .
- Tạo ra nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới : Thông thờng, những nớc
đang phát triển do trình độ công nghệ còn thấp nên cha khai thác đợc hết các

nguồn nguyên vật liệu, tài nguyên phong phú của mình .
- Trong trờng hợp các nớc phát triển đầu t sang nhau thì một mục đích
rất rõ rệt là hợp tác và liên kết cùng với nhau để cùng phát triển, hạn chế bớt
sự cạnh tranh không cần thiết .
b. Vai trò của đầu t nớc ngoài với nớc tiếp nhận đầu t (nớc chủ nhà )
Bên cạnh vai trò đối với nớc đi đầu t, chúng ta không thể phủ nhận vai trò
tích cực của đầu t nớc ngoài đối với nớc chủ nhà, đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam .
* Tạo nguồn vốn bæ sung quan träng .

16


ở nhiều nớc đang phát triển, vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nớc hoàn
toàn dựa vào vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của sự phát
triển kinh tế. Để đánh giá vai trò của vốn đầu t níc ngoµi, chóng ta cã thĨ
xem xÐt tû lƯ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng sản phÈm qc d©n
( FDI/GNP ). Mét sè níc thùc hiƯn khá thành công chiến lợc thu hút đầu t
trực tiếp nớc ngoài, có tỷ lệ FDI/GNP trung bình khoảng trên 10% nh :
Braxin 11,1%, Colombia 15,8%, Veneduela 10%, HongKong 15,2%. Một số
nớc tích cực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có tỷ lệ FDI/GNP cao hơn 20%
nh : Argentina 23,9%, Ma-lai-xi-a 26,6% và đặc biệt là Singapo có tỷ lệ đó
rất cao : 65,3%. ở các nớc này, đầu t trực tiếp nớc ngoài đà thực sự đóng vai
trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế và nếu nh chỉ căn cứ vào tình hình thực
tại về số lợng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế thì có thể đánh giá rằng đầu
t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa quyết định đến tăng trởng kinh tế của các nớc
này .
Tỷ lệ FDI/GNP của Việt Nam năm 1991 là 8,5%, đến năm 1994 tăng lên
khoảng 10%. Con số này chứng tỏ chúng ta đà khá thành công trong việc thu
hút đầu t trực tiếp níc ngoµi thêi gian qua, nhng so víi nhiỊu níc thì tỷ lệ

này còn ở mức thấp .
Đối với các nớc công nghiệp phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoµi vÉn lµ
ngn bỉ sung vèn quan träng vµ cã ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển
nền kinh tế của những quốc gia này. Bằng chứng là chính các nớc công
nghiệp phát triển đà thu hút tới 82% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả
thế giới trong thời kỳ 1987 1991.
* Thúc đẩy tăng trởng kinh tế .

Vốn đầu t là yếu tố quyết định đối với sự tăng trởng kinh tế của mọi quốc
gia .
Phân tích phơng trình kinh tế vĩ mô :
+ Đối với nền kinh tế đóng thì Y = C + I , trong đó Y là tổng thu nhập
quốc nội, C là tổng tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ, I là đầu t .
+ Đối với nền kinh tế mở có sự tham gia của hoạt động xuất( X ) nhËp
( M ) khÈu th× Y = C + I + X – M .
Suy ra : X – M = Y- ( C + I ) . NÕu X < M th× Y < C + I , tiêu dùng trong
nớc vợt quá tổng thu nhập quốc néi .
17


Ta l¹i cã : S = Y – C , trong đó S là tiết kiệm trong nớc , do ®ã :
X – M = S – I , nÕu S < I thì X < M , làm cho Y < C + I , cã nghÜa lµ bỉ
sung nguồn vốn nớc ngoài để cân bằng cán cân thanh toán vĩ mô là điều
không thể tránh khỏi .
Đóng góp cđa ngn vèn FDI vµo GDP cđa níc chđ nhµ : Nguồn vốn
bên ngoài đợc bổ sung qua các hình thức vay nợ, nguồn viện trợ và FDI,
trong đó nguồn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu t toàn xÃ
hội của nhiều nớc chủ nhà đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Năm 1996, tỷ trọng ®ãng gãp cđa khu vùc FDI vµo GDP mét sè níc nh
sau: BØ 45,8%; Hµ Lan 30,9%; Anh 20,5% ; Trung Quèc 24,7% ; Ma-lai-xi-a

48,6% ; Sin-ga-po 72,6% . §èi với Việt Nam, tỷ trọng này năm 1996 là7,7%;
sau đó tăng lên 8,6% năm 1997; 9,8% vào năm 1998 và năm 2000 đạt
khoảng 11,4% .
Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1991 1995 là
8,5%, trong đó riêng năm 1995 là 9,6%, nếu nh không có đầu t nớc ngoài thì
tốc độ này giảm xuống chỉ còn khoảng 5,5% ( theo cách đánh giá của các
chuyên gia kinh tế của WB ) .
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, các nớc đang phát triển muốn sử
dụng nó để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trởng
kinh tế. Đây cũng là điểm nút để các nớc đang phát triển thoát khỏi cái vòng
luẩn quẩn của sự nghèo đói. Thực tế tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát
triển, nhất là NICs, đà chứng minh đợc rằng : Có mối quan hệ tỷ lệ thuận
giữa mức tăng trởng kinh tế với khối lợng vốn đầu t nớc ngoài đợc huy động
và sử dụng. Rõ ràng là hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đà góp phần tích
cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển. Nó là tiền đề, là
chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn trong nớc nhằm phát triển kinh
tế.
Mức tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển thờng do nhân tố tăng
đầu t là chủ yếu, nhờ đó các nhân tố khác nh tổng số lao động đợc sử dụng,
năng suất lao động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầu t
trực tiếp nớc ngoài trong tổng đầu t để đánh giá vai trò của đầu t nớc ngoài
đối với tăng trëng kinh tÕ. LÊy vÝ dơ nh trêng hỵp cđa Sin-ga-po, thời kỳ từ
1972 1980 đạt mức tăng trởng trung bình hằng năm là 8%, trong đó t bản
đầu t là 6,8%, sức lao động là 2,1%, còn nhân tố năng suất lao động là 18


0,9%. Nh vậy t bản đầu t chiếm tới 85% trong tổng tăng trởng kinh tế của
Sin-ga-po.
Để đánh giá vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế,
chúng ta có thể tham khảo hai phơng trình phản ánh quan hệ giữa tăng trởng

và tiết kiệm dới đây do các chuyên gia của ngân hàng phát triển Châu á
( ADB ) đa ra:
GR = ao + a1 AID + a2 FPI + a3 S + a4 CX + a5 CLF
S = a6 + a7 + a8 FPI + a9 CX + a10 GDPN + a11 GR
Trong đó : an > 0
GR : nhịp độ tăng trëng cña GDP
AID : vèn chÝnh thøc, % cña GDP
FPI : đầu t t nhân nớc ngoài
CX : tỷ lệ xt khÈu so víi GDP
S : tû lƯ tiÕt kiƯm
CLF : gia tăng lực lợng lao động
GDPN : GDP bình quân đầu ngời
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn của nhiều quốc gia đang phát triển ở
châu á trong những năm của thập kỷ 80 và 90, các chuyên gia của ADB đÃ
đa ra kết quả phân tích nh sau :
ảnh hởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố
Đơn vị : %
Chỉ tiêu
Nhịp độ tăng trởng
Tỷ lệ tiết kiệm

AID
0,047
-0,016

FPI
0,119
0,032

CX

0,097
0,016

CLF
0,137

GDPN

GR

0,40

0,053

S
0,803

Nguồn : Trung tâm nghiên cứu hệ thống và quản lý 1992

Kết quả trên đây cho chúng ta thấy vai trò to lớn của đầu t t nhân nớc
ngoài đối với tăng trởng kinh tế và cả đối với tỷ lệ tiết kiệm. Theo kết quả
trên thì khi tăng 1% đầu t t nhân nớc ngoài sẽ làm tăng nhịp độ tăng trởng
lên 0,119% và tỷ lệ tiết kiệm tăng 0,032%. Tuy nhiên đó mới chỉ là sự phản
ánh mức tăng về mặt số lợng, chúng cha thể phản ánh hết tác dụng to lớn về
mặt chất của đầu t trực tiếp nớc ngoàiđối với sự tăng trởng kinh tế.
* Chuyển giao và phát triển công nghệ mới :

19



Công nghệ là yếu tố quyết định sự phát triển và tốc độ tăng trởng của
mọi quốc gia, do đó tăng cờng khả năng công nghệ là một trong những mục
tiêu u tiên phát triển hàng đầu . Để thực hiện đợc mục tiêu này không chỉ cần
nhiều vốn mà còn đòi hỏi một trình độ phát triển nhất định. Mặt khác, đầu t
trong lĩnh vực này thờng có tính rủi ro cao nên đà tạo ra những hạn chế rất
lớn cho các nớc nghèo. Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài, qúa trình
chuyển giao công nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh chóng và thuận tiện
cho cả bên đầu t cũng nh bên tiếp nhận đầu t. Đầu t nớc ngoài đặc biệt là
FDI là nguồn quan trọng để phát triển trình độ công nghệ của nớc chủ nhà.
Quá trình sử dụng và chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI đà tạo ra mối
liên kết cung cấp các dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng
trong nớc. Bằng cách này, năng lực công nghệ trong nớc gián tiếp đợc tăng
cờng .Tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài là một phơng thức cho phép các nớc đang phát triển tiếp thu đợc trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại và công
nghệ tiên tiến trên thế giới. Việc tiếp xúc với những công nghệ hiện đại hơn
khiến cho các nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc tích luỹ thêm đợc
kinh nghiệm trong thiết kế, chế tạo, sử dụng công nghệ nguồn và từ đó dần
nâng cao khả năng công nghệ của mình.
Đây là một trong những lợi ích căn bản nhất của các nớc chủ nhà khi tiếp
nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Tại Việt Nam, năm 1998 tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của khu vực
FDI chiếm trên 30% tổng giá trị nhập khẩu công nghệ của cả nớc. Năm
1995, tỷ lệ này là gần 13% .
* Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài , các nớc đang phát triển muốn
sử dụng nó để thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh tăng trởng kinh tế.
Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân
sự phát triển nội tại nền kinh tế, mà nó còn là đòi hỏi của xu hớng quốc tế
hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu t tực tiếp nớc
ngoài là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua

đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao
động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với
trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ho¹t
20



×