Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.19 KB, 35 trang )

Chơng 1: Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nớc
và nớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh
tế : Những vấn đề lý luận chung.
I. Nguồn vốn đầu t trong nớc.
Nguồn vốn đầu t trong nớc là phần tích luỹ của nội bộ nền kinh tế bao gồm
tiết kiệm của khu vực dân c, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm
của chính phủ đợc huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội, biểu hiện cụ
thể của nguồn vốn đầu t trong nớc bao gồm nguồn vốn đầu t nhà nớc, nguồn
vốn của dân c và t nhân.
1.1. Nguồn vốn nhà nớc :
Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn
vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của
doanh nghiệp nhà nớc.
* Nguồn vốn ngân sách nhà nớc : Đây chính là nguồn chi ngân sách nhà nớc
cho đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự
án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án
của doanh nghiệp đầu t trong lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nớc, chi cho
công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
*Nguồn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc : Nguồn vốn này đã có tác
động tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp từ ngân sách
nhà nớc. Bởi vì mặc dù đây là nguồn vốn vay u đãi nhng đây là chế độ vay m-
ợn có hoàn trả nên có phần nào gắn đợc quyền lợi và trách nhiệm của chủ đầu
t, vì thế chủ đầu t cần tính toán và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Bên cạnh
đó,vốn tín dụng còn là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Thông qua
nguồn tín dụng đầu t, nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế
xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình. Đứng ở
khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục
tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả những mục tiêu phát triển xã hội.
Đó là cấp vốn u đãi cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các ngành trong


cả nớc, về các trơng trình xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc có tác động tích
cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá.
*Nguồn vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc : Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm
từ khẩu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nớc. Các
doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định là thành phần chủ đạo của nền kinh tế và
nắm giữ một lơng vốn khá lớn của nhà nớc. Mặc dù có một số hạn chế của các
doanh nghiệp nhà nớc hiện nay nh làm ăn còn kém hiệu quả, bộ máy quản lý
còn cồng kềnh, rờm rà Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lại cơ chế cấp
phát vốn, gắn quyền lợi và trách nhiệm đối với những ngời có liên quan, tiến
trình cổ phần hoá cac doanh nghiệp nhà nớc cũng đang đợc thực hiện có hiệu
quả. Nên vì thế, các doanh nhiệp này vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế nhiều thành phần, tích luỹ của các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng gia
tăng, đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xã hội
1.2 Nguồn vốn khu vực của dân c và t nhân:
Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ
của các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực
kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà cha đợc
phát huy triệt để.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ
trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích
lũy truyền thống. Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân c không
phải là nhỏ tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh vàng, bạc, ngoại tệ
Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động đợc của hệ thống
ngân hàng. Để huy động đợc số vốn nhàn rỗi to lớn này, nhà nớc và các cơ sở
có thể thông qua hệ thống ngân hàng và thị trờng vốn mà cốt lõi là thị trờng
chứng khoán. Bằng việc phát hành và mua bán các chứng khoán, các khoản
vốn manh mún rải rác trong dân c và các tổ chức kinh tế sẽ đợc huy động
nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t và sản xuất kinh doanh. Cũng thông qua thị trờng

này, nhà nớc có thể phát hành các chứng khoán nh trái phiếu, cổ phiếu vay
nợ từ công chúng để đầu t vào các công trình phúc lợi công cộng, các công
trình đầu t phát triển trong khi NSNN còn hạn chế, tránh đợc lạm phát do
không phải in thêm tiền .
Đối với các cơ sở thì việc huy động vốn trực tiếp qua thị trờng chứng
khoán là một phơng thức tín dụng đa dạng, linh hoạt, có thể đáp ứng nhanh
chóng các nhu cầu khác nhau của chủ đầu t. đảm bảo hiệu quả và thời gian lạ
chọn.
Nh vậy, tiềm năng vốn của khu vực này là rất lớn. Nếu đợc huy động triệt để
sẽ tạo đợc một số vốn khổng lồ phục vụ cho đầu t phát triển và nhu cầu đầu t
của nền kinh tế .
II. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
Nguồn vốn đầu t nớc ngoài bao gồm phần tích luỹ của cá nhân, các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nớc ngoài có thể huy động vào quá
trình đầu t phát triển của nớc sở tại.
Theo tính chất luân chuyển vốn có thể chia nguồn vốn nớc ngoài thành các
loại nguồn vốn sau:
2.1 Nguốn vốn ODA (official development assistance)
Khái niệm: Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính
phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển.
ODA là nguồn chính trong nguồn tài trợ phát triển chính thức ODF (official
development finance) và nó cũng chính là nguồn u đãi cao hơn bất cứ nguồn
vốn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời gian cho vay
dài, khối lợng vốn tơng đối lớn, bao giờ ODA cũng có yếu tố không hoàn lại
(còn gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 25% (trờng hợp đạt mức 100% là viện
trợ không hoàn lại ).Bên cạnh đó không phải ODA không mang lại những điều
bất lợi : Các nớc giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lợc
nh mở rộng thị trờng, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an
ninh quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy họ đều có
chính sách riêng hớng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế

( những mục tiêu u tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triển kinh tế
chính trị xã hội trong nớc, khu vực và trên thế giới). Ví dụ : Nớc tiếp nhận
ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công
nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nớc tài trợ, hay các
dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và t vấn kỹ thuật, phần trả cho
các chuyên gia nớc ngoài thờng chiếm đến hơn 90% ( do bên nớc tài trợ ODA
thờng yêu cầu trả lơng cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với
chi phí thực tế cần thuê chuyên gia nh vậy trên thị trờng lao động quốc tế
2.2 Nguồn vốn FDI (Foreign direct investment): Đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI) xảy ra khi một nhà đầu t từ một nớc ( nớc chủ đầu t) có đợc một tài sản
ở một nớc khác ( nớc thu hút đầu t) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phơng
diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong
phần lớn trờng hợp, cả nhà đầu t lẫn tài sản mà ngời đó quản lý ở nớc ngoà là
các cơ sở kinh doanh.
Nguồn vốn FDI có tác dụng bổ sung nguồn vốn trong nớc, đặc điểm cơ bản
khác với nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không
phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu t, nhà đầu t
sẽ nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng khi dự án hoạt động có hiệu quả. Đầu t
trực tiếp nớc ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận
đầu t nên nó có thể thúc đảy ngành nghề mới, đặc biệt là nhũng ngành đòi hỏi
cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác
động cực kỳ to lớn đối với quá trình CNH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc
độ tăng trởng nhanh ở nớc nhận đầu t. Kinh nghiệm ở 1 số nớc Đông á cho
thấy: Vấn đề hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc chủ yếu vào cách thức huy động
và quản lý sử dụng nó tại nớc tiếp nhận đầu t chứ không chỉ ở ý đồ của nguời
đầu t.
Ngoài ra, nguồn vốn này còn đóng góp bù đắp thâm hụt vào tài khoản vãng lai
và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tạo nguồn thu cho NSNN từ thuế. Đặc
biệt, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh các
điều kiện tốt hơn về cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông bớc

đầu hình thành đợc các KCN, KCX, KCN cao góp phần thực hiện CNH, HĐH
và đô thị hóa các khu vực phát triển, hình thành các khu dân c mới, tạo việc
làm cho hàng vạn lao động nc s ti. Ngoài ra khi thu hút FDI từ các
công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu t của công ty đa quốc gia,
ngay cả các xí nghiệp khác trong nớc có quan hệ làm ăn với xí nghiệp dó cũng
sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nớc thu hút
đầu t sẽ có cơ hội tham gia mạng lới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh
xuất khẩu. Đối với nhiều nớc đang phát triển, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.
Quốc gia/ Lãnh thổ FDI
USA 1.818.000.000.000
UK 1.135.000.000.000
Hông công 769.100.000.000
Đức 763.900.000.000
Trung Quốc 699.500.000.000
Pháp 697.400.000.000
Bỉ 633.500.000.000
Hà Lan 450.900.000.000
Tây Ban Nha 439.400.000.000
( Bảng xếp hạng các nớc có đầu t trực tiếp nớc ngoài)
2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại quốc tế.
Điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh nguồn vốn ODA nh-
ng bù lại nó có u điểm rõ ràng là không gắn liền với các điều kiện ràng buộc
về kinh tế chính trị, xã hội.
Mặc dù vậy thủ tục cho vay đổi với nguồn vốn này là tơng đối khắt khe, thời
gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với
nớc nghèo. Do đó nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại thờng đợc
sử dụng chủ yếu để đáp ứng xuất nhập khẩu thờng là ngắn hạn. Một bộ phận
của nguồn vốn này có thể đợc dùng để đầu t phát triển. Tỷ trọng của nó có thể
gia tăng nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng

trởng xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa.
2.4 Thị trờng vốn quốc tế:
Hiện nay với xu hớng toàn cầu hoá mối liên hệ giữa các quốc gia ngày càng
tăng bởi vậy hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn
vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàn
cầu chủ yếu thông qua hệ thống thị trờng chứng khoán. Thực tế cho thấy, mặc
dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nớc khác đều có sự gia tăng về khối lợng
nhng nguồn vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán có mức tăng nhanh hơn các
nguồn vốn khác.
III. Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn tới việc thúc đẩy tăng trởng và phát
triển kinh tế.
Đối với những nớc đang phát triển và chậm phát triển thì vấn đề thiếu
vốn lại là một vấn đề nan giải. Không một quốc gia nào trên con đờng phát
triển kinh tế của mình mà chỉ dựa vào nguồn vốn thu hút đợc từ bên ngoài và
cũng không có một quốc gia nào chỉ dựa vào vốn nội bộ mà không tranh thủ
vốn đầu t nớc ngoài nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Vì thế 2 nguồn vốn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trớc hết, ta cần xem xét tác động của nguồn vốn trong nớc đối với
nguồn vốn nớc ngoài. Nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định trong phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Các doanh nghiệp trong nớc có lớn mạnh mới
đủ sức hợp tác, làm ăn với đối tác nớc ngoài. Hơn nữa, nguồn vốn trong nớc
(đặc biệt là nguồn vốn NSNN ) đợc sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng. Cơ sở
hạ tầng càng hiện đại, càng đồng bộ thì hoạt động đầu t càng thuận lợi và khi
đó, dòng vốn từ nớc ngoài chảy vào càng nhiều.
Cùng với sự khai thông của nguồn vốn trong nớc, nguồn vốn ĐTNN cũng liên
tục tăng đóng góp phần đáng kể trong tăng trởng và phát triển kinh tế.
Nh vậy, nguồn vốn trong nớc có ảnh hởng rất lớn đối với nguồn vốn nớc
ngoài. Đến lợt mình, nguồn vốn nớc ngoài cũng có tác động tích cực đối với
nguồn vốn trong nớc. Cùng với sự tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế có vốn
đầu t nớc ngoài còn tạo ra một khối lợng lớn việc làm, tăng thu nhập cho ngời

lao động. Đây chính là nguồn gốc tích lũy để tăng vốn đầu t. Mặt khác, đời
sống của ngời lao động đợc cải thiện, nhũng nhu cầu thiết yếu cần đợc đáp
ứng tốt hơn, các nhu cầu cao hơn nảy sinh, mở ra những cơ hội lớn đối với các
nhà sản xuất. Nói cách khác, nó góp phần kích thích các nhà cung ứng tăng
tích lũy để mở rộng quy mô sản xuất, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nh vậy,
nguồn vốn trong nớc cũng đợc huy động triệt để .
Khi nền kinh tế của đất nớc có sự tham gia của khu vực có vốn đầu t n-
ớc ngoài với u điểm về công nghệ, kinh nghiệm quản lý sẽ làm tăng tính
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc do yêu cầu cạnh tranh tự do trên thị tr-
ờng. ở khía cạnh khác, thông qua các nguồn vốn nớc ngoài, thông qua hợp tác
đầu t với nớc ngoài, những nguồn lực của nền kinh tế mà trớc đây cha đợc sử
dụng hết (do thiêu vốn, thiếu công nghệ kỹ thuật, thiếu thị trờng ) nay đ ợc
đa vào sản xuất bằng cách hợp tác kinh doanh với nớc ngoài. Cùng với quá
trình hoạt động có hiệu quả của các doanh ngiệp liên doanh, phần vồn góp của
phía VN trong các DN đó cũng tăng lên, có nghĩa là quy mô vốn trong nớc
tăng lên.
Nh vậy, vai trò của vốn đầu t nớc ngoài thể hiện ở chỗ: với sự có mặt
của nguồn vốn nớc ngoài, tính hiệu quả trong hoạt động của thị trờng trong n-
ớc đợc cải thiện và qua đó, tác động tích cực đến nguồn vốn trong nớc .
Chơng II: Thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn tới
việc tăng trởng và phát triển kinh tế.( sau 20 năm đổi mới)
I. Vai trò và tính hiệu quả của hai nguồn trong việc thúc đẩy tăng trởng
và phát triển kinh tế Việt Nam.
Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất và
những tiến bộ xã hội, vì thế nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiện quá
trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch
cơ cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Nhờ đó đời sống của nhân dân
ngày một nâng cao, các nguồn lực về tài nguyên và các mối quan hệ bang giao
cũng đợc khai thác hiệu quả hơn. Từ đó tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của
đất nớc đợc chuyển dịch nhanh chóng theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, làm cho nền kinh tế có các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao
và hớng mạnh về xuất khẩu. Chính điều đó đã dẫn tới nền kinh tế sẽ có tốc độ
tăng cao và ổn định.
Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trởng nh thế nào trong những thập niên tới,
một phần tùy vào tỷ lệ GDP đợc dành cho đầu t đạt mức cao, trong khi đó lợng
đầu t cần thiết để tăng thêm mỗi một đồng sản phẩm lại phải nhỏ theo các
chuyên gia nớc ngoài đánh giá, họ cũng cho rằng phần lớn chứ không phải là
tất cả, vốn đầu t phần lớn là bắt nguồn từ tích lũy trong nớc. Những kinh
nghiệm của những quốc gia thành đạt cho thấy tốc độ tăng trởng cao thờng đi
đôi với hệ số ICOR thấp. Theo các chuyên gia quốc tế tính toán thì có nghĩa là
phải bỏ ra 3 đôla mới tạo ra đợc 1 đôla GDP hàng năm. Tăng trởng kinh tế đến
lợt nó lại cơ sở cho việc tăng lợng vốn đầu t đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc nhanh hơn ở nớc ta năm 1995 vốn đầu t trên GDP là
27,4% tỷ lệ tăng trởng là 9,5%. Nh vậy chỉ số ICOR vào khoảng 2,89%. Tất
nhiên lợng vốn đầu t cho những năm trớc đây còn rất thấp.
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam muốn phát triển đạt đợc tố
độ theo hớng rồng bay thì phải nỗ lực huy động tích lũy trong nớc, tăng cờng
có hiệu quả với vốn nớc ngoài và đầu t phải có hiệu quả cao để hệ số ICOR chỉ
là 2,5 và mức tăng trởng bình quân đầu ngời của Việt Nam có thể tăng gấp 4
lần trong vòng một thế hệ. Các tác giả cũng đa ra các tình huống tăng trởng
mà Việt Nam có thể lựa chọn tùy theo mức tích lũy trong nớc và mức đầu t
GDP cũng nh hiệu suất sử dụng vốn.
Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới đã có nhiều chuyển biến quan trọng
và đạt đợc những thành tựu lớn lao, nhng chúng ta vẫn là nớc nghèo, mức sống
còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nội bộ nền kinh tế còn quá thấp.
Trong khi đó nhu cầu vốn đầu t cho cả nền kinh tế nói chung và cho việc phát
triển công nghiệp nói riêng rất lớn và cấp bách. Theo nhiều số liệu thống kê
cho biết tổng vốn đầu t phát triển của toàn xã hội năm 1995 ớc tính khoảng
hơn 62.000 tỷ đồng tăng 19% so với năm 1994. Trong đó nguồn vốn cho các
doanh nghiệp tự đầu t là hơn 5.000 tỷ đồng nhân dân và các công ty t nhân đầu

t khoảng 16.000, còn các công ty nớc ngoài đầu t đầu t trực tiếp vào khoảng
1,9 tỷ USD tơng đơng với 20.000 tỷ đồng Việt Nam. Nếu tính chung cả 5 năm
1991 - 1995 thì tổng vốn đầu t phát triển của toàn xã hội ớc tính khoảng trên
18 tỷ USD trong đó phân của Nhà nớc chiếm 43%. Phần của nhân dân đầu t
chiếm trên 30% phần còn lại là 27% cho các nhà đầu t nớc ngoài. Nếu năm
1989 tỷ lệ tiết kiệm và đầu t của nền kinh tế chỉ đạt khoảng 10% thì đến năm
1994, tỷ lệ tiết kiệm đã tăng lên 2,6 lần và tỷ lệ đầu t đã tăng lên gấp hai lần
năm 1995. Phần ngân sách nhà nớc dành cho đầu t phát triển chiếm trên 30%
tổng số chi ngân sách.
Chính nhờ sự nỗ lực đầu t, đẩy mạnh việc tích tụ và tập trung vốn mà nền
kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các ngành, các
lĩnh vực GDP tăng 9,5% kim ngạch xuất khẩu đạt 5,2 - 5,2 tỷ USD tỷ lệ lạm
phát chỉ còn 12,7%...
1. Vai trò của nguồn vốn trong nớc:
Văn kiện Đại hội VIII đã chỉ ra rằng đến năm 2020 Việt Nam hoàn thành
nhiệm vụ công nghiệp hóa, cải biến nớc ta từ một nớc công nghiệp lạc hậu
thành một nớc công nghiệp. Văn kiện Đại hội X năm 2010 cần đạt đợc các chỉ
tiêu sau:
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn
2,1 lần năm 2000. Trong 5 năm 2006-2010, tốc độ tăng trởng bình quân GDP
7,5 8%/ năm và phấn đấu đạt trên 8%/ năm; GDP đầu ngời năm 2010 theo
giá hiện hành đạt khoảng 1.050 1.100 USD
- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010: Khu vực nông nghiệp khoảng
15-16%; công nghiêp và xây dựng 43-44%; dịch vụ 40-41%. Kim ngạch xuất
khẩu tăng 16%/năm.
- Tổng đầu t xã hội chiếm 40% GDP ( vốn trong nớc chiếm 65%, vốn
bên ngoài 35%).
Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 để thực
hiện đợc các chơng trình kinh tế quan trọng đó, tỷ lệ đầu t trên GDP trong kế
hoạch 5 năm 2006-2010 phải tăng so với 5 năm 2001-2005, từ 37,5% lên

khoảng 40%. Tổng số vốn đầu t toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm theo giá
năm 2005 đạt khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng, tơng đơng với 138,6 tỷ USD ( theo
giá hiện hành 160 tỷ USD so với 77tỷ của 5 năm 2001-2005). Tốc độ tăng
tổng số vốn đầu t phát triển toàn xã hội ( kể cả yếu tố trợt giá) dự kiến 17,2%/
năm, đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đề ra. Trong tổng vốn đầu t cho
toàn xã hội theo giá năm 2005, đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc dự kiến
đạt khoảng 468,0 nghìn tỷ đồng, chiếm 22% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội;
đầu t từ nguồn vốn tín dụng u đãi của nhà nớc dự kiến đạt khoảng 200,8 nghìn
tỷ đồng, chiếm 9,1%, đầu t từ nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nớc dự
kiến đạt khoảng 307,4 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 13,9%; đầu t từ nguồn
khu vực dân c và t nhân dự kiến đạt 748,7 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 34%;
đầu t từ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t gián tiếp dự kiến đạt 378
nghìn tỷ đồng chiếm khoảng 17,1%; đầu t bằng các nguồn vốn khác dự kiến
đạt 83,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,8%.
Để đạt đợc sự tăng trởng GDP với tốc độ cao nh vậy đòi hỏi phải đẩy nhanh
hơn nữa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc bởi vì chính tốc độ
phát triển nhanh trong các ngành công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi
trong cơ cấu GDP theo hớng giảm dần tỷ trọng trong nông nghiệp và tăng dần
tỷ trọng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. Các nhà khoa học cũng dự
tính rằng cơ cấu ngành trong GDP của Việt Nam vào năm 2020 nh sau: nông
nghiệp chiếm 15 - 20%GDP, còn công nghiệp và dịch vụ chiếm 80 -
85%GDP. Trong tơng lai sự phát triển năng lực khoa học và công nghệ phải đ-
ợc thể hiện trong việc tăng nhanh tỷ lệ sản phẩm công nghiệp trong xuất khẩu
nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mở. Theo nhiều tính toán cho biết, đến
năm 2020 cơ cấu của sản phẩm xuất khẩu nh sau: 10 - 15% sản phẩm sơ cấp,
85 - 90% sản phẩm chế biến lâm nghiệp. Tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm
khoảng 25 - 30%GDP. Khi đó, với dân số dự đoán vào khoảng 100 triệu ngời
vào năm 2020. GDP của Việt Nam khi ấy đạt 190 - 240 tỷ USD. Nh vậy, theo
phơng án thấp, xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt tới 48 - 58 tỷ USD, còn theo
phơng án cao có thể lên tới 60 - 70 tỷ USD vào năm 2020. Với những chỉ số

nh vậy, nền kinh tế Việt Nam sẽ đợc xây dựng trong t thế "tùy thuộc lẫn nhau"
đối với các nớc tiên tiến trong vùng đặc biệt trong hiệp hội ASEAN. Nhờ tăng
trởng cao, từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng
bình quân mỗi năm 7,56% trong đó: (i) 5 năm 1991 1995: tăng 8,18%
( nông lâm ng nghiệp tăng 2,4%; công nghiệp xây dựng tăng 11,3%, dịch vụ
tăng 7,2%, (ii) 5 năm 1996-2000; tăng 6,94% (nông lâm ng nghiệp tăng 4,3%;
công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%). Nhờ vậy, đến năm
2000 tổng sản phẩm trong nớc tăng gấp hơn 2 lần năm 1990: (iii) 5 năm
2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nông lâm ng nghiệp tăng 3,8%; công
nghiệp xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%; (iv) Năm 2006 đạt 8,17% ;
nông lâm ng nghiệp tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,37%, dịch vụ
tăng 8,29% và (v) Năm 2007 đạt 8,48% ( nông lâm ng nghiệp tăng3,4%; công
nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%.Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) trong vòng 20 năm tăng mạnh là nhờ quá trình công nghiệp hóa dựa
chủ yếu trên công nghiệp và dịch vụ mà cốt lõi là khoa học công nghệ và giáo
dục đào tạo, Việt Nam sẽ hội đủ những nền tảng để hớng về một "xã hội thông
tin", nhằm biến đổi sâu sắc về chất lợng từ sản xuất đến quản lý với độ gia
tăng hàm lợng trí tuệ ngày càng cao. Đó là con đờng duy nhất để đạt đợc thế
bình đẳng, tơng hợp trong kỷ nguyên châu á - Thái Bình Dơng.
ý nghĩa của vấn đề huy động vốn trong nớc
Những kinh nghiệm trong nớc và quốc tế đã chỉ ra rằng các nguồn vốn
bên ngoài là rất quan trọng, nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình, có vốn tích
lũy trong nớc còn thấp nh nớc ta. Vì thế nhiều quốc gia đã tìm cách mở cửa
với thế giới bên ngoài, gọi t bản nớc ngoài đầu t vào trong nớc, nhận các khoản
viện trợ và vay vốn của các nớc để phát triển nền công nghiệp nội địa. Có quốc
gia thì khuyến khích buôn bán với nớc ngoài để thu về nguồn ngoại tệ quan
trọng cho quá trình phát triển công nghiệp. Nhng nguồn vốn trong nớc cũng
đóng vai trò quyết định, bởi vì nguồn vốn từ bên ngoài có lớn đến mấy nếu
không có các nguồn đầu t cho sự tích lũy từ bên trong thì nguồn vốn bên ngoài
cũng không thể sử dụng có hiệu quả. Chính vì thế chúng ta phải đề cao tầm

quan trọng có tính chất quyết định của tích tụ và tập trung vốn trong nớc. Phải
thấy rằng đi vay là phải trả cả vốn lẫn lãi với rất nhiều điều kiện ràng buộc từ
phía bên ngoài. Vì thế bằng mọi biện pháp và hình thức phù hợp, linh hoạt để
ra sức đẩy mạnh quá trình huy động, tập trung vốn cho công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, trong đó: "vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng".
Về mặt chiến lợc, chính sách huy động vốn nh trên là đúng đắn, nhng về
mặt sách lợc giai đoạn trớc mắt khi thu nhập quốc dân theo bình quân đầu ng-
ời của Việt Nam còn quá thấp, khả năng tích tụ và tập trung vốn trong nớc còn
có hạn chế thì chúng ta cần coi trọng cả nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn
ngoài nớc. Do đó, phải tận dụng khả năng để thu hút tối đa nguồn vốn từ bên
ngoài, không nên có một cách nhìn máy móc đòi hỏi trong mọi thời điểm và
mọi nơi đối với mọi công trình phát triển công nghiệp, công nghệ vốn đầu t từ
trong nớc cũng phải chiếm tỷ lệ lớn hơn số vốn đầu t từ nớc ngoài. Cần phải có
một cách nhìn biện chứng để thấy rằng vào những lúc và những nơi cụ thể, đối
với một số công trình nhất định chúng ta có thể và cần phải dựa vào vốn đầu t
của nớc ngoài nhiều hơn. "Dĩ nhiên, các nguồn vốn từ bên ngoài, dù là viện trợ
phát triển chính thức hay vốn đầu t trực tiếp, hầu hết đều là loại vốn hoàn trả
với lãi suất nặng nhẹ khác nhau. Do đó nguồn vốn trong nớc vẫn là quyết định
sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đợc tiến hành bằng của cải cộng với sức
lực và trí tuệ của nhân dân ta là chính". Nh vậy việc tăng cờng huy động, tập
trung nguồn vốn tiền mặt chúng ta còn phải khai thác hữu hiệu các nguồn lực
tự nhiên nh: vị trí địa lý, khí hậu đất đai, rừng biển, tài nguyên thiên nhiên...
đặc biệt là biết khai thác nguồn lực xã hội nh nguồn lao động dồi dào có trình
độ cao, giá rẻ so với các nớc trong khu vực.Chính những điều đó chứng tỏ rằng
với những nguồn lực kinh tế của đất nớc ta hiện nay chúng ta đã hoàn toàn có
khả năng và điều kiện huy động và tập trung đợc nguồn vốn trong nớc nhằm
góp phần đóng vai trò quyết định để tiến hành công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên tiềm năng thì còn nhiều nhng chúng ta có
những giải pháp huy động và tập trung vốn nh thế nào để tung mỗi đồng vốn
vào dòng chu chuyển của nền kinh tế có hiệu quả cao nhất. Bởi vì huy động và

tập trung đợc các nguồn vốn trong nớc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đã và vô cùng có ý nghĩa, nhng điều quan trọng nhất là tìm cách sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn đó nh thế nào lại quyết định tốc độ hiệu quả
nguồn vốn đó tăng trởng của nền kinh tế nhằm tránh tình trạng, hiện tợng thừa
vốn mọt cách giả tạo trong các ngân hàng ở nớc ta hiện nay. Hiện tợng đó đòi
hỏi doanh nghiệp phải quản lý tốt hơn, sử dụng có hiệu quả hơn mỗi đồng vốn
đợc huy động để tạo ra nhiều lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp và cho cả nền
kinh tế.
2. Vai trò của nguồn vốn nớc ngoài
Tình hình thu hút vốn ĐTNN qua 20 năm đổi mới tính từ 1988 đến cuối
năm 2007 nh sau: cả nớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đợc cấp phép với tổng
vốn đăng ký khoảng 98tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã hết
thời hạn hoạt động và giải thể trớc thời hạn hiện có 8.590 dự án còn hiệu lực
với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.
Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến 2007:
Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công
nghiệp và dây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn
đăng ký hơn 50tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng số vốn đăng ký và
68,5% vốn thực hiện.
ST
T
Chuyờn
ngnh
S
d ỏn
Vn u t
(USD)
Vn thc
hin (USD)
1 CN du khớ 38

3,8
61,511,815
5,1
48,473,303
2 CN nh
2,54
2
13,2
68,720,908
3,6
39,419,314
3 CN nng
2,40
4
23,9
76,819,332
7,0
49,365,865
4 CN thc phm 310
3,6
21,835,550
2,0
58,406,260
5 Xõy dng 451
5,3
01,060,927
2,1
46,923,027
Tng s
5,74

5
50,0
29,948,532
20,
042,587,769
- ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ: Trong năm 2007 tuy vốn đầu t đăng ký tiếp
tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhng đã có sự chuyển dịch cơ
cấu đầu t tăng mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của
cả nớc, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng
biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí...
Bảng tổng kết về ngành dịch vụ từ năm 1988 đến năm 2007 nh sau:
TT Chuyờn
ngnh
S d
ỏn
Vn
u t
(triu
USD)
u
t ó
thc hin
(triu
USD)
1 Giao thụng
vn ti-Bu
in ( bao
gm c dch
v
logicstics)

208 4.287 721
2 Du lch -
Khỏch sn
223 5.883 2.401
3 Xõy dng
vn phũng,
cn h
bỏn v cho
thuờ
153 9.262 1.892
4 Phỏt trin
khu ụ th
mi
9 3.477 283
5 Kinh doanh
h tng
KCN-KCX
28 1.406 576
6 Ti chớnh
ngõn hng
66 897 714
7 Vn hoỏ - y
t giỏo
dc
271 1.248 367
8 Dch v
khỏc (giỏm
nh, t
vn, tr
giỳp phỏp

lý, nghiờn
cu th
trng...)
954 2.145 445
Tng
cng
1.912 28.609 7.399
- ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ng nghiêp : Đến hết năm 2007,
lĩnh vực Nông- Lâm- Ng nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký
hơn 4,4tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02tỷ USD ; chiếm 10,8% về số dự án :

STT Nụng, lõm nghip S d ỏn
Vn ng ký
(USD)
Vn thc hin
(USD)
1 Nụng-Lõm nghip

803
4,01
4,833,499
1,8
56,710,521
2 Thy sn

130
45
0,187,779
1
69,822,132

Tng s

933
4,46
5,021,278
2,0
26,532,653
Các dự án ĐTNN trong ngành nông lâm ng nghiệp tập trung chủ yếu ở phía
Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của nghành, đồng
bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và Miền
Trung, lợng vốn đầu t còn rất thấp, ngay trong vùng đồng bằng sông Hồng l-
ợng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nớc.
Khu vực có nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngay càng khằng định vai trò quan
trọng trong nền kinh tế Việt Nam:
Về mặt kinh tế: ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu t đáp
ứng nhu cầu phát triển xã hội và tăng trởng kinh tế:

×