Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

đề cương môn học xây dựng và quản lí dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.92 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ DỰ ÁN
(Projects Building and Management)
BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ
KHOA XÃ HỘI HỌC
1. Thông tin về giảng viên phụ trách môn học
1.1. Giảng viên:
1.1.1. Họ tên : Trịnh Văn Tùng
+ Chức danh: GV. TS. Phó chủ nhiệm khoa
+ Địa chỉ CQ: (84-4) 858 2540; NR: (84-4) 862 4705; DĐ: 0914 076 558
+ Địa chỉ email:
+ Hướng nghiên cứu chính:
- Xã hội học pháp luật và tội phạm
- Xã hội học quản lý nguồn nhân lực
1.1.2. Họ tên : Vũ Hào Quang
+ Chức danh: GVC. ThS. Chủ nhiệm bộ môn Công tác xã hội.
+ Địa chỉ liên hệ: 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
+ Hướng nghiên cứu chính:
- XHH quản lí
- XHH tội phạm
- XHH du lịch
1.2. Trợ giảng:
+ Họ tên: Ths. Đào Thanh Trường
+ Chức danh: giảng viên
+ Địa chỉ liên hệ: khoa Khoa học quản lí, trường ĐHKHXH&NV, 336, Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam.
2. Thông tin chung về môn học
+ Tên môn học : Xây dựng và Quản lí dự án (Projects building and
management)


+ Mã môn học:
+ Số tín chỉ : 2 tín chỉ.
+ Môn học tiên quyết : * Xã hội học quản lí
+ Các môn học kế tiếp:
* Quản lí nguồn nhân lực
+ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
2
- Nghe giảng lý thuyết : 15
- Bài tập : 4
- Thảo luận : 8
- Tự học : 3
+ Địa chỉ Khoa /Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công tác xã hội.
3. Mục tiêu môn học.
3.1. Mục tiêu chung
* Nội dung kiến thức: Giảng dạy cho sinh viên những khái niệm công cụ và
những bước cơ bản để xây dựng cũng như quản lí dự án. Đặc biệt, môn học tập
trung chú ý tới việc xây dựng và quản lý dự án nhằm vào các đối tượng của
ngành học xã hội học. Trong môn học này, sau khi đã trình bày một số đặc
điểm chung nhất của việc xây dựng và quản lí dự án, chúng tôi sẽ ưu tiên trình
bày loại dự án phát triển cộng đồng vì những lí do sau đây: 1) thời lượng của
môn học không cho phép mô tả một cách tỉ mỉ các loại dự án; 2) dự án phát
triển cộng đồng liên quan đến rất nhiều khách thể mà môn xã hội học rất quan
tâm; 3) nếu người học hiểu tốt một ví dụ cụ thể là dự án phát triển cộng đồng,
thì họ sẽ có cơ hội cũng như khả năng vận dụng tốt nhất những kiến thức và kĩ
năng để xây dựng và quản lí các loại dự án khác; 4) điều quan trọng nhất là sau
khi học môn này, người học có được những kiến thức và kĩ năng sâu sắc còn
hơn là những nội dung chung chung quá dàn trải.
* Nội dung kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên những phương pháp cụ thể để
xây dựng và quản lí dự án thông qua các ví dụ trong xã hội học. Dạy cho sinh
viên từng bước xây dựng dự án. Hướng dẫn sinh viên xây dựng phương thức

quản lí trên các mô hình giả tưởng. Sau khi học xong, sinh viên có khả năng tự
xây dựng một tiểu dự án hoặc tập hợp nguồn nhân lực, vật lực để xây dựng một
dự án cỡ nhỏ và vừa.
* Yêu cầu đối với người học: Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của
môn học đặt trong bối cảnh xã hội Việt Nam đang chuyển đổi mạnh mẽ. Nắm
rõ các kiến thức cũng như kĩ năng xây dựng và quản lí dự án trong xã hội học
để sau khi học xong có thể tự tạo dựng cho mình một sự nghiệp hoặc xin việc
3
dễ dàng. Yêu cầu sinh viên phải luôn luôn đặt mình trong tư thế cạnh tranh để
rèn luyện. Đặc biệt, về đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu sinh viên nhận thức rõ vai
trò, vị trí và nhiệm vụ của người làm nghề xã hội học (liên quan nhiều đến cộng
đồng). Yêu cầu sinh viên phải tự rèn luyện khả năng sử dụng ngoại ngữ (đặc
biệt tiếng Anh và tiếng Pháp vì đây là hai môi trường có ngành xã hội học rất
phát triển) để có thể đọc hiểu một số tài liệu chưa cập nhật kịp bằng tiếng Việt.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1 3 2 1 6
Nội dung 2 2 2 2 6
Nội dung 3 2 2 2 6
Nội dung 4 1 2 3 6
Nội dung 5 3 3 3 9
Nội dung 6 2 3 3 8
Nội dung 7 3 3 3 9
Nội dung 8 2 2 2 6
Nội dung 9 2 2 2 6
Nội dung 10 2 2 3 7
Nội dung 11 2 2 3 7
Nội dung 12 3 2 2 7
Tổng 27 27 29 83

3.3. Bảng diễn giải mục tiêu chi tiết môn học:
Chú giải: Bậc 1 : Nhớ (A)
Bậc 2 : Hiểu, áp dụng (B)
Bậc 3 : Phân tích, tổng hợp, đánh giá và thực hiện (C)
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1
Khái niệm dự
án trong sự đa
nghĩa và đa
A.1. Nhớ một số
định nghĩa về dự
án.
B.1. Hiểu được
loại dự án mà môn
học hướng tới.
C.1. Phân tích
được sự khác nhau
giữa những suy
nghĩ ban đầu của
4
chiều A.2. Trình bày
những hiểu biết sơ
đẳng của sinh viên
về xây dựng dự án.
A.3. Trình bày
những tiêu chí
xếp loại dự án.
B.2. Phân tích sự

khác nhau giữa
một số loại dự án.
mình so với nội
dung bài học về dự
án.
Nội dung 2
Những bước cơ
bản để xây
dựng dự án
A.1. Nhớ các quan
niệm khái quát về
dự án.
A.2. Trình bày các
bước cơ bản khi
xây dựng dự án.
B.1. Hiểu rõ sự
tương thích giữa
kêu gọi dự án và
dự án sẽ được xây
dựng.
B.2. Hiểu rõ ý
nghĩa của từng
bước xây dựng dự
án.
C.1. Biết phân tích
bối cảnh để xây
dựng dự án.
C.2. Biết đặt câu
hỏi để xây dựng
dự án.

Nội dung 3
Phân tích bối
cảnh và xác
định các nhóm
tác nhân quan
trọng của dự án
A.1. Nhớ các bước
cơ bản để xây
dựng dự án.
A.2. Nhớ vòng đời
dự án.
B.1. Hiểu rõ bối
cảnh của vấn đề
xã hội để xây dựng
dự án xã hội học.
B.2. Phân tích
một số nghiên cứu
có thể đã đề cập
đến cùng chủ đề
của dự án
C.1. Biết đặt các
câu hỏi liên quan
đến chủ đề dự án.
C.2. Phân tích
những đặc thù của
chủ đề mà dự án
muốn hướng tới để
chọn vấn đề xác
thực nhất.
5

Nội dung 4
Một số mô hình
xây dựng dự án
và khả năng
ứng dụng
A.1. Nhớ một số
mô hình mẫu để
xây dựng dự án
(nhấn mạnh mô
hình dự án PTCĐ)
B.1. Hiểu được
tầm quan trọng
của các nhóm tác
nhân ("kĩ thuật" và
chính trị) có thể
thuận lợi cho việc
xây dựng dự án.
B.2. Hiểu được
các thành tố cốt
lõi trong từng mô
hình dự án.
C.1. Vận dụng mô
hình mẫu để tập
hợp nguồn nhân
lực và vật lực xây
dựng dự án.
C.2. Phân tích các
cấu tố của dự án
để phân công
nhiệm vụ.

C.3. Tổng hợp các
cấu tố từng mô
hình dự án.
Nội dung 5
Sự phối hợp
nguồn lực trong
xây dựng dự án
xã hội học
A.1. Nhớ những
mục đích mà dự
án hướng tới.
A.2. Các nhóm đối
tác làm quen với
chủ đề dự án.
A.3. Nhớ các cấu
tố của nguồn lực
(nhân lực và vật
lực).
B.1. Hiểu rõ và
đặc biệt quan tâm
tới dự án PTCĐ

B.2. Thảo luận
giữa các nhóm để
hiểu các mối quan
tâm của họ.
B.3. Hiểu rõ các
thành tố của
nguồn nhân lực và
vật lực.

C.1. Phân tích các
nhu cầu của từng
nhóm đối tác.
C.2. Phát huy tiềm
năng sẵn có của
cộng đồng.
C.3. Phân tích và
tổng hợp các câu
hỏi hướng tới lựa
chọn câu hỏi
xuyên suốt dự án.
C.3. Phân tích và
đánh giá tầm quan
6
trọng của các
nguồn lực trong
dự án PTCĐ.
Nội dung 6
Thực hiện soạn
thảo khung kĩ
thuật dự án
A.1. Cam kết của
các nhóm và cá
nhân tham gia dự
án.
A.2. Hình thành
ban điều hành dự
án.
B.1. Phân tích các
mảng hoạt động

khác nhau của dự
án.
B.2. Nắm rõ các
hạng mục cần thiết
của một khung kĩ
thuật dự án.
B.3. Trình bày một
khung kĩ thuật dự
án PTCĐ và một
khung kĩ thuật của
dự án do sinh viên
xây dựng từ lời
kêu gọi dự án.
C.1. Phân tích sự
khác nhau giữa
khung kĩ thuật
mẫu và sự mường
tượng của sinh
viên.
C.2. Bình luận và
giải thích những
sự khác nhau ấy.
C.3. Phân tích
được sự tương
thích giữa khung
kĩ thuậtt so với yêu
cầu của loại dự
án.
Nội dung 7
Các phụ lục của

dự án
A.1. Nhớ phụ lục
tài chính.
A.2. Nhớ phụ lục
hợp đồng.
A.3. Nhớ phụ lục
các văn bản hành
chính khác.
B.1. Hiểu được
các cấu tố trong
phụ lục tài chính.
B.2. Phân biệt các
cấu tố và tầm
quan trọng của
hợp đồng dự án.
B.3. Nắm rõ tầm
quan trọng của
C.1. Phân tích
tương quan giữa
các cấu tố tài
chính theo mô
hình giả tưởng.
C.2. Phân tích các
cam kết trong hợp
đồng.
C.3. Tổng hợp và
7
các phụ lục hành
chính.
bình luận các văn

bản hành chính
thường gặp trong
một vài loại dự án.
Nội dung 8
Quản lí hay
điều hành dự
án?
A.1. Nhớ các khái
niệm về quản lí.
A.2. Nhớ các hạng
mục cơ bản của
quản lí dự án.
B.1. Nắm rõ
những sắc thái
khác nhau của
khái niệm quản lí.
B.2. Phân biệt các
đặc thù của quản
lí dự án PTCĐ.
C.1. Tổng hợp các
tác nhân hoặc
nhóm tác nhân
tham gia quản lí
dự án.
C.2. Lượng giá
đuợc chất lượng
dự án (tự đánh giá
và đánh giá độc
lập).
Nội dung 9

Quản lí và điều
hành dự án
A.1. Nhớ khái
niệm quản lí dự án
gắn với xây dựng
dự án.
A.2. Nhớ một số
yếu tố lý thuyết về
quản lí dự án
PTCĐ.
B.1. Hiểu rõ các
cấu tố trong quản
lý dự án.
B.2. Hiểu rõ tầm
quan trọng của
kiểm soát và lượng
hoá dự án trong
quản lí dự án.
C.1. Ứng dụng xây
dựng kế hoạch
thực hiện dự án từ
khung chương
trình hành động
theo từng loại dự
án.
C.2. Bình luận về
sự tương thích
giữa khung
chương trình hành
động chung và kế

hoạch thực hiện cụ
thể.
8
Nội sung 10
(đọc thêm)
Lý thuyết và
phương pháp
PTCĐ
A.1. Nhớ lịch sử
hình thành và diễn
tiến của PTCĐ.
A.2. Nhớ khái
niệm PTCĐ và các
nguyên tắc hành
động.
B.1. Hiểu PTCĐ
như là một khoa
học và như là một
nghề.
B.2. Hiểu mục
đích và các
phương pháp tiếp
cận PTCĐ.
C.1. Phân tích
diễn tiến PTCĐ.
C.2. Ứng dụng các
phương pháp tìm
hiểu cộng đồng để
tập xây dựng dự
án PTCĐ.

C.3. Bình luận về
những sản phẩm
dự án PTCĐ trên
giấy tờ.
Nội dung 11
(đọc thêm)
Tổ chức và phát
huy tiềm năng
của cộng đồng
A.1. Nhớ một số
tiềm năng cơ bản
của cộng đồng.
A.2. Nhớ các
phương pháp cơ
bản phát hiện tiềm
năng của cộng
đồng và các
phương pháp cơ
bản để giải quyết
mâu thuẫn cộng
đồng.
B.1. Hiểu rõ các
phương pháp phát
huy tiềm năng của
cộng đồng.
B.2. Nắm bắt tính
tất yếu của các
mâu thuẫn cũng
như hiểu rõ các
loại mâu thuẫn cơ

bản trong cộng
đồng.
C.1. Phân tích các
phương pháp phát
huy tiềm năng của
cộng đồng.
C.2. Ứng dụng các
phương pháp phát
huy tiềm năng của
cộng đồng để xây
dựng nguồn nhân
lực và vật lực cho
dự án.
C.3. Phân tích các
mâu thuẫn cơ bản
trong cộng đồng
và các cách thức
9
giải quyết mâu
thuẫn.
Nội dung 12
(đọc thêm)
Tổng hợp chu
trình quản lí dự
án PTCĐ
A.1. Nhớ đặc thù
của dự án PTCĐ.
A.2. Nhớ tiến trình
quản lí dự án
PTCĐ.

A.3. Nhớ tầm quan
trọng của lượng
giá dự án PTCĐ.
B.1. Hiểu rõ vai
trò và ý nghĩa của
từng giai đoạn
quản lí dự án
PTCĐ.
B.2. Nắm rõ vai
trò, ý nghĩa và các
phương pháp
lượng giá dự án
PTCĐ.
C.1 Vận dụng các
tri thức đã học vào
việc đề xuất và xây
dựng các dự án
PTCĐ.
C.2. Bình luận về
sự chặt chẽ và
logic trong quản lí
dự án.
4. Tóm tắt nội dung môn học.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng, những tác nhân tham gia xây dựng dự án sẽ là
những tác nhân quản lí dự án tốt nhất, do vậy, phần xây dựng và quản lí được
lồng ghép vào nhau tựa như một thực thể khó tách rời. Khối kiến thức tập trung
xác định và phân loại các dự án khác nhau theo các nhóm tiêu chí khác nhau.
Đặc biệt, toàn bộ môn học này chỉ tập trung phân tích xây dựng và quản lí dự
án trong xã hội học (đặc biệt là dự án PTCĐ). Nhóm kĩ năng thường là những
bài tập thực hành cụ thể từ những ví dụ dự án, cũng rất cụ thể, đã và đang được

thực hiện trong lĩnh vực này. Phần phát triển cộng đồng chiếm một vị trí ưu tiên
vì đây không những là vấn đề thời sự mà còn liên quan đến một số lượng khách
thể rất lớn.
10
Môn học này được xây dựng dựa trên những kiến thức cơ bản được tiếp cận từ
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tuy nhiên, môn học Xây dựng và quản lý
dự án đặc biệt chú trọng phương pháp xã hội học tổ chức hay xã hội học quản
lí. Bởi vậy, những kiến thức cơ bản về xã hội học đóng vai trò hết sức quan
trọng.
Môn học này còn được soạn theo tinh thần cố gắng phù hợp nhất với bối cảnh
kinh tế, văn hoá và xã hội Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng và quản lí dự án
nhằm phát huy năng lực của nhóm hoặc cộng đồng, hướng tới một xã hội công
bằng và phát triển bền vững.
5. Nội dung chi tiết môn học.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ DỰ ÁN.
BÀI 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN
1. Dự án là gì?
2. Những đặc điểm chung
3. Tiêu chuẩn phân loại dự án và giới thiệu khái quát các loại dự án
3.1. Tiêu chuẩn phân loại dự án
3.2. Sự phân loại dự án theo các hệ tiêu chí khác nhau
3.2.1 Dự án cá nhân và dự án tập thể
3.2.2. Dự án tư nhân và dự án Nhà nước
3.2.3. Dự án nghiên cứu và dự án đào tạo
3.2.4. Dự án phát triển cộng đồng
3.2.5. Dự án can thiệp và dự án tiên lượng
3.2.6. Dự án có yếu tố nước ngoài
4. Kết luận
BÀI 2 NHỮNG BƯỚC TƯ DUY BAN ĐẦU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN
LÍ DỰ ÁN

2.1. Những nghiên cứu tiền khả thi để viết dự án
2.1.1. Câu hỏi "dự án để làm gì?"
2.1.2. Câu hỏi "tại sao xây dựng dự án?"
2.1.3. Câu hỏi "dự án dành cho ai?"
11
2.1.4. Câu hỏi "dự án có thể liên quan đến những ai?"
2.2. Xác định các bước xây dựng dự án
2.2.1. Bước "nghiên cứu tiền khả thi"
2.2.2. Bước "bắt tay xây dựng dự án"
2.2.3. Bước "diễn đạt nhu cầu"
2.2.4. Bước "khẳng định nhu cầu"
2.2.5. Bước "khẳng định tính khả thi"
2.2.6. Bước "lựa chọn giải pháp"
2.2.7. Bước "hình thành dự án trên giấy tờ"
2.2.8. Bước "đến với cộng đồng của dự án"
2.2.9. Bước "thực hiện dự án nơi khách thể" (nhóm hay cộng đồng)"
2.2.10. Bước "kiểm chứng những kết quả ban đầu"
2.2.11. Bước "đánh giá/thẩm định chất lượng dự án"
BÀI 3. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM TÁC NHÂN
QUAN TRỌNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Phân tích bối cảnh của một dự án xã hội học
3.1.1. Bối cảnh có sự hiện diện của các dự án tương tự
3.1.2. Bối cảnh không có sự hiện diện của các dự án tương tự
3.1.3. Phân tích bối cảnh của một dự án xã hội học muốn xây dựng
3.2. Xác định các nhóm tác nhân quan trọng của dự án
3.2.1. Tác nhân xây dựng dự án
3.2.2. Tác nhân quản lí dự án
3.2.3. Tác nhân hưởng lợi từ dự án
3.2.4. Tác nhân bị ảnh hưởng từ dự án
3.2.3. Tác nhân thực hiện dự án

3.3.3. Tác nhân quan hệ gián tiếp với dự án
3.3.3.1. Tác nhân truyền thông
3.3.3.2. Tác nhân thẩm định độc lập
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN XÃ HỘI HỌC
12
4.1. Mô hình xây dựng dự án cá nhân
4.1.1. Dự án cá nhân là gì?
4.1.2. Những đặc điểm cơ bản của dự án cá nhân
4.1.3. Khả năng ứng dụng của dự án cá nhân hiện nay
4.2. Mô hình xây dựng dự án nhóm
4.2.1. Dự án nhóm là gì?
4.2.2. Những đặc điểm cơ bản của dự án nhóm
4.2.3. Khả năng ứng dụng của dự án nhóm hiện nay
4.3. Mô hình xây dựng dự án phát triển cộng đồng
4.3.1. Dự án phát triển cộng đồng là gì?
4.3.2. Những đặc điểm cơ bản của dự án phát triển cộng đồng
4.3.3. Khả năng ứng dụng của dự án phát triển cộng đồng hiện nay
(Đọc thêm các bài 10, 11 và 12)
BÀI 5. TẬP HỢP VÀ PHỐI HỢP NGUỒN LỰC ĐỂ XÂY DỰNG DỰ
ÁN
5.1. Xác định các nguồn nhân lực cho việc xây dựng dự án
5.1.1. Nguồn nhân lực là gì?
5.1.2. Những thành tố cơ bản của nguồn nhân lực trong một dự án xã hội
học
5.1.2.1. Những nhà hoạch định hay những người ra quyết định
5.1.2.2. Những người thực hiện
5.1.2.3. Nguồn nhân lực có ảnh hưởng chính
5.1.2.4. Nguồn nhân lực có ảnh hưởng phụ
5.1.2.5. Nguồn nhân lực hưởng lợi từ dự án

5.2. Phối hợp các nguồn vật lực cho việc xây dựng dự án
5.2.1. Vật lực là gì?
5.2.2. Vật lực cho các loại dự án
5.2.2.1. Vật lực cho dự án cấp cá nhân
5.2.2.2. Vật lực cho dự án cấp nhóm
5.2.2.3. Vật lực cho dự án cấp cộng đồng
13
BÀI 6. THỰC HIỆN SOẠN THẢO KHUNG KĨ THUẬT DỰ ÁN
6.1. Khung kĩ thuật dự án là gì?
6.2. Những hạng mục cơ bản trong khung kĩ thuật dự án
6.2.1. Những hạng mục cơ bản trong khung kĩ thuật dự án cấp cá nhân
6.2.2. Những hạng mục cơ bản trong khung kĩ thuật dự án cấp nhóm
6.2.3. Những hạng mục cơ bản trong khung kĩ thuật dự án phát triển cộng
đồng
6.3. Vị trí và nhiệm vụ của từng nhóm tác nhân chính trong xây dựng
khung kĩ thuật dự án
6.4. Ví trị và nhiệm vụ của từng nhóm tác nhân phụ trung xây dựng khung
kĩ thuật dự án
BÀI 7. NHỮNG PHỤ LỤC CỦA DỰ ÁN
7.1. Phụ lục mà không phụ
7.1.1. Phụ lục dự án là gì?
7.1.2. Vai trò, vị trí và ý nghĩa của phụ lục dự án
7.2. Những phụ lục cơ bản trong từng loại dự án
7.2.1. Những phụ lục cơ bản trong dự án cấp cá nhân
7.2.2. Những phụ lục cơ bản trong dự án cấp nhóm
7.2.3. Những phụ lục cơ bản trong dự án phát triển cộng đồng
CHƯƠNG III: NHỮNG BƯỚC CÓ BẢN ĐỂ QUẢN LÍ DỰ ÁN
BÀI 8. XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
8.1. Khung chương trình hành động là gì?
8.2. Xây dựng chương trình hành động có sự phối hợp của tổ chức hay cá

nhân khác
8.2.1. Tổ chức hay cá nhân phối hợp
8.2.2. Sách hướng dẫn hay các loại công cụ hỗ trợ hành động
8.2.3. Điểm lại các nhóm hành động cần thiết
8.2.4. Lịch hành động và các nhóm tác nhân thực hiện hành động
8.3. Xây dựng chương trình hành động không có sự phối hợp của tổ chức
hay cá nhân khác
14
8.3.1. Đi tìm chuyên gia (tổ chức hay cá nhân) có năng lực và kinh nghiệm
kĩ thuật
8.3.2. Tham vấn các đối tác nội dự án
8.3.3. Điểm lại các nhóm hành động cần thiết
8.3.4. Lịch hành động và các nhóm tác nhân thực hiện hành động
BÀI 9. QUẢN LÍ VÀ ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
9.1. Quản lí dự án là gì?
9.1.1. Định nghĩa
9.1.2. Ý nghĩa
9.2. Khái niệm cơ bản về quản lí dự án
9.2.1. Một số yếu tố lý thuyết kinh tế về quản lí và quản lí dự án
9.2.2. Một số yếu tố lý thuyết xã hội học về quản lí và quản lí dự án
9.2.3. Quản lí và quản lí dự án
9.2.4. Những mục đích cơ bản về quản lí dự án
9.2.4.1. Xây dựng kế hoạch
9.2.4.2. Tổ chức thực hiện dự án
9.2.4.3. Điều hành dự án
9.2.4.4. Kiểm soát và lượng hoá dự án
CHƯƠNG IV. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG, NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT
THÊM
BÀI 10. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG
ĐỒNG

10.1. Lịch sử hình thành và diễn tiến của phát triển cộng đồng
10.1.1. Xuất phát điểm của PTCĐ
10.1.2. Diễn tiến
10.1.3. Xu thế hiện nay
10.1.4. PTCĐ và Tổ chức cộng đồng
10.1.5. PTCĐ như là một khoa học
10.1.6. PTCĐ như là một nghề
10.1.7. PTCĐ ở Việt Nam
15
10.2. Khái niệm và tiến trình của PTCĐ
10.2.1. PTCĐ là gì?
10.2.2. Mục đích của PTCĐ
10.2.3. Khái niệm cộng đồng
10.2.4. Một số nguyên tắc hành động
10.2.5. Tiến trình PTCĐ
10.3. Tìm hiểu cộng đồng
10.3.1. Diễn tiến của cách tiếp cận
10.3.2. Nghiên cứu tham dự
10.3.3. Các phương pháp tìm hiểu cộng đồng
10.3.4. Những điều cần tìm hiểu ở cộng đồng
BÀI 11. TỔ CHỨC TIỀM NĂNG CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT
MÂU THUẪN TRONG CỘNG ĐỒNG
11.1. Tổ chức tiềm năng của cộng đồng
11.1.1. Khắc phục một cách nhìn xưa cũ
11.1.2. Phương pháp phát hiện tiềm năng của cộng đồng
11.1.3. Phát huy và tổ chức tiềm năng của cộng đồng
11.2. Giải quyết mâu thuẫn trong cộng đồng
11.2.1. Mâu thuẫn là một phần tất yếu làm nên cuộc sống
11.2.2. Những khó khăn hiện nay trong PTCĐ
11.2.3. Thái độ và hành vi đối với khó khăn, mâu thuẫn

11.3. Giáo dục cộng đồng
11.3.1. Diễn biễn của bộ phận giáo dục phi chính quy
11.3.2. Giáo dục giác ngộ
11.3.3. Giáo dục cộng đồng
11.3.4. Phải thay đổi mình trước khi giáo dục người khác
BÀI 12. PTCĐ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY
12.1. PTCĐ trong bối cảnh Việt Nam ngày nay
12.1.1. PTCĐ: một khái niệm cần được hiểu đúng
12.1.2. Những khó khăn trở ngại của PTCĐ
16
12.1.3. Những thuận lợi của PTCĐ
12.1.4. Tính bức thiết của PTCĐ trong giai đoạn hiện nay
12.1.5. Các biện pháp cần thiết để thúc đẩy phát triển
12.2. Nghề tác viên PTCĐ
12.2.1. Các nhiệm vụ của tác viên PTCĐ
12.2.2. Vai trò của tác viên đối với cộng đồng
12.2.3. Các phẩm chất cần thiết của tác viên cộng đồng
BÀI 13. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỰ ÁN PTCĐ ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN
13.1. Một chương trình cải thiện nhà ổ chuột
13.2. Phát huy sức mạnh của cộng đồng trong công trình xây dựng cầu
đường tổ 17, phương 9, quận 3, tp. Hồ Chí Minh
13.3. Chương trình giáo dục và phục hồi dinh dưỡng ở huyện Quảng
Xương, tỉnh Thanh Hoá, 1991-1993
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thi Oanh, Phát triển cộng đồng, Bộ giáo dục và đào tạo, Đại học
mở - bán công tp. Hồ Chí Minh, khoa Phụ nữ học, 2000.
2. A. Hope & S. Timmel, Tập huấn để biến đổi, tập 1 & 2 (tập tài liệu dịch).
3. Stanley Gajanayake & Jaya Gajanayake, Nâng cao năng lực cộng đồng (tài
liệu huấn luyện về triển khai và thực hiện một dự án cho cộng đồng, bản dịch

của Phạm Đình Thái, hiệu đính: Nguyễn Thị Oanh), NXB. Trẻ, 1997.
4. Andy Bruce & Ken Langdon, (biên dịch Lê Ngọc Phương Anh), Cẩm nang
quản lý - quản lý dự án, NXB. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
5. Bích Nga, Tấn Phước, Phạm Ngọc Sáu (biên dịch), Nguyễn Văn Quỳ (hiệu
đính), Quản lí thời gian - cẩm nang kinh doanh, Havard Business essentials,
NXB. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
6. Cẩm nang nhà quản lý doanh nghiệp, NXB. Tài chính, 2005.
7. European Commision, Aid delivery methods, vol. 1: Project Cycle:
Management guidelines, European commission, 2004.
17
8. Georges Hirsch, Đặng Hữu Đạo, Quản lí dự án, Trung tâm Pháp - Việt đào
tạo về quản lý, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1994.
9. Glenn P. Jenkins (Havard University) và Arnold C. Harberger (Chicago
University), Hướng dẫn phân tích chi phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư.
Chương trình thẩm định và quản lý các dự án cho Việt Nam của Viện phát triển
quốc tế Harvard, TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 1995.
10. Đoàn Nghiệp Trần và Trần Thanh Vân, Lập và quản lí dự án đầu tư (tập bài
giảng dành cho ngành quản lí kinh tế và Quản trị kinh doanh), Khoa Kinh tếX,
Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 2000.
11. Trịnh Văn Tùng (dịch từ nguyên bản tiếng Pháp), Hướng dẫn xây dựng dự
án, Wikipedia.
6. 2. Học liệu tham khảo.
1. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ, Tô Văn Nhật, Lý Thuyết kiểm toán –
Đại học kinh tế quốc dân, khoa kế toán, NXB Tài Chính, 2005.
2. Harold Koontz, Cyril O Donell, Heizweihrich, Những vấn đề cốt yếu trong
quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1994.
3. Jody Zall Kusek & Ray C. Rist, 10 bước tiến tới hệ thống giám sát và đánh
giá dựa trên kết quả, NXB Văn hóa – Thông tin, 2005.
4. Thanh Thùy, Lệ Huyền, Liên Hương, Tủ sách nhà quản lý – Tổ chức và điều
hành dự án, NXB Tài chính, 2006.

5. Paulette Wolf and Jodi Wolf, Event planning made easy: 7 simple steps to
making your business or private event aHuge Success – from the Industry’s Top
Event Planners, McGraw-Hill, 2005.
6. Robert Heller, Cẩm nang quản lý – Quản lý nhóm, NXB Tổng hợp Thành phố
Hồ Chí Minh, 2005.
7. Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án đầu tư – Đại học kinh tế quốc
dân, bộ môn Kinh tế Đầu tư, NXB Lao động – Xã hội, 2005.
8. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, 2003.
9. Nguyễn Văn Đáng, Quản lý dự án, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004.
18
10. Hoàng Thế Liên (chủ biên), Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam,
NXBGD, 1966.
11. Hồ Chí Minh, Về bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em, NXBCTQG, Hà Nội,
1997.
12. Nguyễn Thị Oanh, Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Khoa Phụ nữ học.
ĐHMBC Thành phố HCM.
13. Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học, NXBLLCT, Hà Nội, 2005.
14. Pamella Klein Odhnern, Giới thiệu thực hành Công tác xã hội, tập 1& 2,
sách hướng dẫn tập huấn của Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hiệp hội chữ thập đỏ
và trăng lưỡi liềm quốc tế , 1998, biên tập tiếng Việt: Nguyễn Thuý Nga.
15. Rex A. Skidmove, Quản trị ngành Công tác xã hội (Social Work
Administration ), biên dịch Lê Chí An, ĐH mở bán công TPHCM,1998.
16. K. Geldard & D.Geldard,Công tác tham vấn trẻ em, (tập 1và 2), sách dịch,
Đại học mở bán công TPHCM, 2000.
17. NXB Thế giới, Từ điển xã hội học, Hà Nội, 2003
Tài liệu & Tạp chí
1. “Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam”,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
Thông tin cập nhật từ Internet
+ Công cụ tìm kiếm: Google  Management. v.v

Thông tin từ các loại báo ngày.
+ Báo Thanh niên, Tiền phong, Hà Nội mới, Tuổi trẻ, Gia đình và xã hội,
Pháp luật, An ninh thủ đô, Công an nhân dân và một số báo, tạp chí khác…
Hướng dẫn tìm thông tin.
+ Giáo viên bộ môn hướng dẫn sinh viên các địa chỉ để tìm đọc và mua các
tài liệu tham khảo ( trước hết là tạo điều kiện để sinh viên đọc, sao chụp
những tài liệu hiện có trong tủ sách của bộ môn. )
7. Hình thức tổ chức dạy học.
19
+ Sử dụng hiệu quả các giáo cụ truyền thống (phấn & bảng) kết hợp sử dụng các
phương tiện hiện đại như Projector (bài giảng được soạn trên phần mềm Power
Point).
+ Giảng viên phát huy tính tích cực của sinh viên trên lớp, đặc biệt phát huy vai
trò, tính năng động của nhóm, rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, giúp người học tự
tìm kíêm và xử lý thông tin trên các phương tiện hiện đại để phục vụ môn học.
+ Rèn luyện và phát huy các kỹ năng trình bày một vấn đề xã hội trên lớp, rèn
luyện kỹ năng viết báo cáo khoa học.
+ Tổ chức lấy ý kiến sinh viên giữa kỳ và cuối kỳ.
7.1. Lịch trình chung: - 2 tín chỉ,
Thảo luận
- Tuần 5
2
Nội dung 5
- Tuần 6 1 1
Nội dung 6
- Tuần 7
2
Bài tập
- Tuần 8

2
Thảo luận
- Tuần 9
2
Nội dung 7
- Tuần 10
2
Thảo luận
- Tuần 11
2
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp Th/ hành,
thí nghiệm
điền dã
Tự học,
Tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập Thảo
luận
Nội dung 1
- Tuần 1 2
Nội dung 2
- Tuần 2 2
Nội dung 3
- Tuần 3 2 1

Nội dung 4
- Tuần 4 1 1
20
Nội dung 8
- Tuần 12
2
Nội dung 9
- Tuần 13 1
1
Thảo luận
- Tuần 14
2

Ôn tập
- Tuần 15
1

1
Tổng
15 tuần
16
3
9 2 60
Tổng: 16 Lý thuyết , 3 Bài tập , 9 Thảo luận, 2 Tự học
 Cố gắng đảm bảo tính cân đối trong từng chương.
 Đảm bảo tỉ lệ giữa lý thuyết và thực hành
 Đảm bảo những nguyên tắc trong đào tạo tín chỉ (giờ tự học )
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung:
NỘI DUNG I . TUẦN 1 .
Hình

thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Bài 1: Một số tri thức liên
quan đến khái niệm "Dự án"
- Đọc tài liệu: Các sách
hướng dẫn xây dựng dự án.
21
thuyết
2h tín
chỉ
(2 h
trên
lớp)
Thứ
Giảng
đường

(Dự án là gi? Các loại dự án
và đặc thù từng loại dự án ?)
- Chia nhóm học tập (8 nhóm
nhỏ = 4 nhóm lớn ).
Tự học,

Tự
nghiên
cứu.
- Nghiên cứu đề cương môn
học, các dạng câu hỏi
- Thu thập các nguồn thông
tin, tư liệu, học liệu phục vụ
môn học
- Tự xây dựng kế hoạch học
tập của cá nhân, kế hoach
tham gia học tập với nhóm
NỘI DUNG 2. TUẦN 2
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
2h tín
chỉ
(2h trên
lớp)
Thứ
Giảng

đường
Bài 2: Những bước khởi đầu
để xây dựng và quản lý dự
án
(Giải thích các câu hỏi tiền
khả thi và xác định các bước
xây dựng dự án)
- Đọc sách : Các sách về
xây dựng dự án ở phần tài
liệu tham khảo bắt buộc,
đặc biệt các cuốn 1, 2 và 3.
- Nhóm tổ chức thảo luận
nội dung của bài học. Chuẩn
22
bị các câu hỏi và đề cương
tham gia thảo luận trên lớp.
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
- Nghiên cứu đề cương và
bài giảng môn học.
- Tiếp tục thu thập các
nguồn thông tin, tư liệu, học
liệu phục vụ môn học.
- Tự giải đáp các câu hỏi
liên quan đến bài học.
NỘI DUNG 3 TUẦN 3.
Hình
thức tổ

chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
1h tín
chỉ
(1 h
trên
lớp)
Thứ
Giảng
đường
.
Bài 3: Phân tích bối cảnh và
xác định các nhóm tác nhân
quan trọng của dự án
- Đọc sách : Các sách về
xây dựng dự án đã trình bày
ở phần tài liệu tham khảo
bắt buộc.
- Thông tin mạng: http://
google.com.vn tìm kiếm?

Th.luận

Thứ - Phân tích bối cảnh của dự
án muốn xây dựng.
- Nghiên cứu trước tài liệu
và bài giảng của G/V.
23
1h tín
chì ( 1h
trên
lớp )
Giảng
đường - Xác định các nhóm có liên
quan bởi dự án.
- Phân tích đặc thù của
khách thể hưởng lợi từ dự
án.
Tự học,
Tự
nghiên
cứu.
- Đọc tài liệu tham khảo để
nâng cao vốn kiến thức đã
có.
- Tự giải đáp các câu hỏi ôn
tập liên quan đến bài đã
học.
- Đóng góp sáng kiến cho
hoạt động nhóm.
NỘI DUNG 4 TUẦN 4
Hình
thức tổ

chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
1h tín
chỉ
(1h trên
lớp )
Thứ
Giảng
đường
Bài 4: Một số mô hình xây
dựng dự án trong công tác
xã hội và khả năng ứng
dụng.

- Đọc tài liệu: Các tài liệu
bắt buộc 1,2,3 và 5 đã ghi ở
mục tài liệu tham khảo.
- Đọc tập tài liệu Hướng
dẫn xây dựng dự án (Trịnh
24
Văn Tùng dịch)
Tự học,

Tự
nghiên
cứu.
1h
tín chỉ
(1h
trên
lớp)
Thứ
Giảng
đường
- Tự nghiên cứu, tìm hiểu và
lý giải các mô hình
Tiếp tục tìm kiếm tài liệu
phục vụ môn học, chia sẻ
thông tin trong nhóm.
THẢO LUẬN TUẦN 5
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Th.luận
2h tín
chỉ

( 2h
trên
lớp)
Thứ
Giảng
đường
- Thảo luận về các mô hình
đã được giới thiệu.
- Đi sâu thảo luận về mô
hình xây dựng dự án phát
triển cộng đồng và khả năng
ứng dụng
Sinh hoạt nhóm:
- Đọc lại bài giảng về mô
hình dự án và các tài liệu
liên quan.
- Thảo luận về các mô hình
dự án liên quan đến lĩnh vực
PTCĐ
Tự học,
Tự
nghiên
- Nộp bài tập cá nhân lần 1
- Phát huy mọi năng lực cá
nhân trong nhóm.
25

×