UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHẠM HỮU CHÍ
---***--PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
MƠN
CƠNG NGHỆ
(Áp dụng năm học 2023-2024)
2
CÔNG NGHỆ 6
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Cả năm
35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Học kỳ 1
18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ 2
17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KỲ I
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1) i
(2)ii
(3)iii
CHƯƠNG 1: NHÀ Ở
(8 tiết)
- Nêu được vai trò và đặc điểm chung
của nhà ở.
1
Bài 1: Nhà ở đối với con
người
2 (1-2)
- Nêu được một số kiểu nhà ở đặc
trưng của Việt Nam
- Kể được tên một số loại vật liệu xây
dựng nhà.
- Mô tả được các bước chính để xây
dựng một ngơi nhà.
2
3
Bài 2: Sử dụng năng
lượng trong gia đình
(Kiểm tra thường
xun)
Bài 3: Ngơi nhà thông
minh
2 (3-4)
1 (5)
- Thực hiện được một số biện pháp sử
dụng năng lượng trong gia đình tiết
kiệm và hiệu quả.
- Mô tả được những đặc điểm của
ngôi nhà thông minh.
- Nhận diện được những đặc điểm của
ngôi nhà thông minh.
4
Dự án 1: Ngôi nhà của em
1 (6)
Xây dựng ý tưởng thiết kế và lắp ráp
được một mơ hình nhà ở từ các vật
liệu có sẵn.
5
Ơn tập chương 1
1 (7)
- Hệ thống hóa được nội dung kiến
thức về nhà ở.
6
Kiểm tra giữa HKI
1 (8)
CHƯƠNG 2: BẢO
QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
(9 tiết)
3
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
- Nhận biết được một số nhóm thực
phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý
nghĩa đối với sức khỏe con người.
7
Bài 4: Thực phẩm và dinh
dưỡng
3 (9-11)
- Hình thành thói quan ăn, uống khoa
học.
- Tính tốn sơ bộ được dinh dưỡng,
chi phí tài chính cho một bữa ăn gia
đình.
- Nêu được vai trị, ý nghĩa của bảo
quản và chế biến thực phẩm.
8
Bài 5: Bảo quản và chế
biến thực phẩm trong gia
đình
3 (1214)
- Trình bày được một số phương pháp
bảo quản, chế biến thực phẩm phổ
biến.
- Lựa chọn và chế biến được món ăn
đơn giản theo phương pháp không sử
dụng nhiệt.
- Chế biến thực phẩm đảm bảo an
tồn vệ sinh.
9
Dự án 2: Món ăn cho bữa
cơm gia đình
1 (15)
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
cho gia đình và chế biến một số món
ăn theo phương pháp chế biến khơng
sử dụng nhiệt.
10
Ơn tập cuối học kì 1
1 (16)
Hệ thống hóa được nội dung kiến
thức về thực phẩm
11
Kiểm tra cuối học kì 1
CHƯƠNG 3: TRANG
PHỤC VÀ THỜI
TRANG
12
Bài 6: Các loại vải thường
dùng trong may mặc
1(17)
9 tiết
1 (18)
- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng
của các loại vải thông dụng được
dùng để may trang phục.
HỌC KỲ 2
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
4
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
- Trình bày được những kiến thức cơ
bản về thời trang;
14
15
16
Bài 8: Thời trang
Ơn tập chương 3
Kiểm tra giữa kì II
2 (22)
1 (23)
- Nhận ra và bước đầu hình thành xu
hướng thời trang của bản thân;
- Lựa chọn được trang phục phù hợp
với đặc điểm và sở thích của bản thân,
tính chất cơng việc và điều kiện tài
chính của gia đình.
Hệ thống hóa được nội dung kiến thức
về trang phục và thời trang.
1 (24)
- Trình bày được những kiến thức cơ
bản về thời trang;
17
18
19
Bài 8: Thời trang
2 (25)
Dự án 3: Em làm nhà thiết
kế thời trang
1 (26)
CHƯƠNG 4: ĐỒ DÙNG
ĐIỆN TRONG GIA
ĐÌNH
9 tiết
Bài 9: Sử dụng đồ dùng
điện trong gia đình
- Nhận ra và bước đầu hình thành xu
hướng thời trang của bản thân;
- Lựa chọn được trang phục phù hợp
với đặc điểm và sở thích của bản thân,
tính chất cơng việc và điều kiện tài
chính của gia đình.
- Xây dựng được ý tưởng thiết kế bộ
đồng phục cho học sinh trung học cơ
sở (gồm đồng phục cho nam và đồng
phục cho nữ.
4 (27-30) - Nhận biết và nêu được chức năng các
bộ phận chính của một số đồ dùng
điện;
- Vẽ được sơ đồ khối, mơ tả được
ngun lí làm việc và cơng dụng của
một số đồ dùng điện trong gia đình;
- Sử dụng được một số đồ dùng điện
trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và
an toàn;
- Lựa chọn được đồ dùng điện tiết
kiệm năng lượng, phù hợp với điều
5
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
kiện gia đình.
20
Bài 10: An tồn điện
2 (31-32) -Sử dụng điện an toàn
21
Dự án 4: Tiết kiệm trong
sử dụng điện
1 (33)
- Đề xuất được các đồ dùng điện thế hệ
mới có cùng chức năng nhưng tiêu thụ
điện ít hơn để thay thế cho đồ dùng
điện mà gia đình em đang sử dụng.
22
Ơn tập cuối kì II
1 ( 34)
Hệ thống hóa được nội dung kiến thức
về đồ dùng điện trong gia đình.
23
Kiểm tra đánh giá cuối
kì II
1 (35)
6
CÔNG NGHỆ 7
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Cả năm
35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Học kỳ 1
18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ 2
17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KỲ I
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
PHẦN 1: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
VỀ TRỒNG TRỌT
2
- Trình bày được vai trị, triển vọng
của trồng trọt ở Việt Nam;
1
Bài 1. Nghề trồng trọt ở
Việt Nam
1(1)
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của
một số nghề phổ biến trong trồng trọt;
- Nhận biết được sở thích, sự phù hợp
của bản thân với các nghề trồng trọt.
- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ
biến ở Việt Nam;
2
3
4
Bài 2. Các phương thức
trồng trọt ở Việt Nam
1(2)
CHƯƠNG 2: TRỒNG
VÀ CHĂM SĨC CÂY
TRỒNG
10
Bài 3. Quy trình trồng trọt
(Kiểm tra thường xuyên)
Bài 4. Nhân giống cây
trồng bằng phương pháp
giâm cành
- Nêu được một số phương thức trồng
trọt phổ biến ở Việt Nam;
- Nhận biết được những đặc điểm cơ
bản của trồng trọt công nghệ cao.
- Nêu được các bước trong quy trình
trồng trọt;
3(3-5)
2(6)
- Trình bày được mục đích, u cầu kĩ
thuật của các bước trong quy trình
trồng trọt
- Thực hiện được việc nhân giống cây
trồng bằng phương pháp giâm cành.
7
STT
5
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Ôn tập
1(7)
- Trình bày được tóm tắt những kiến
thức đã học về vai trò, triển vọng và
đặc điểm nghề trồng trọt ở Việt Nam,
các phương thức trồng trọt cơng nghệ
cao, quy trình trồng trọt, nhân giống
bằng phương pháp giâm cành.
-Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các câu hỏi xoay quanh chủ đề
trồng trọt ở Việt Nam
6
Kiểm tra dánh giá giữa
HK1
1(8)
7
Bài 4. Nhân giống cây
trồng bằng phương pháp
giâm cành
2(9)
8
9
Bài 5: Trồng và chăm sóc
cây cải xanh
- Thực hiện được việc nhân giống cây
trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Thực hiện được một số cơng việc
trong quy trình trồng và chăm sóc một
loại cây trồng phổ biến;
2(10-11) - Tích cực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, có ý thức về an tồn lao
động và bảo vệ môi trường trong
trồng trọt.
Dự án 1: Kế hoạch trồng
và chăm sóc cây trồng
trong gia đình
1(12)
CHƯƠNG 3: TRỒNG,
CHĂM SĨC VÀ BẢO
VỆ RỪNG
6
- Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho
việc trồng và chăm sóc một loại cây
trồng trong gia đình.
- Báo cáo về cách trồng và chăm sóc
về loại cây trồng mà em muốn trồng.
- Trình bày được vai trò của rừng;
10
11
Bài 6. Rừng ở Việt Nam
Bài 7. Trồng, chăm sóc và
bảo vệ rừng
1(13)
- Phân biệt được các loại rừng phổ
biến ở Việt Nam
- Tóm tắt được quy trình trồng, chăm
sóc rừng và các biện pháp bảo vệ
2(14-15) rừng;
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ
rừng và môi trường sinh thái.
8
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
-Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về trồng, chăm sóc và bảo
vệ rừng.
12
Ơn tập chương 3
1(16)
-Vận dụng những kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra
xoay quanh chủ đề về trồng, chăm
sóc, bảo vệ rừng.
PHẦN 2: CHĂN NI
CHƯƠNG 4: MỞ ĐẦU
VỀ CHĂN NI
2
- Trình bày được vai trị, triển vọng
của chăn ni.
13
Bài 8. Nghề chăn ni ở
Việt Nam
1(17)
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của
một ngành nghề phổ biến trong chăn
nuôi;
- Nhận thức được sở thích, sự phù
hợp của bản thân với các ngành nghề
trong chăn nuôi.
14
Kiểm tra đánh giá cuối
HK1
1(18)
HỌC KỲ 2
STT
15
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1(19)
- Nhận biết được một số vật nuôi được
nuôi nhiều, các loại vật nuôi đặc trưng
vùng miền ở nước ta;
Bài 9. Một số phương thức
chăn nuôi ở Việt Nam
- Nêu được một số phương thức chăn
nuôi phổ biến ở Việt Nam.
9
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
CHƯƠNG 5: NI
DƯỠNG, CHĂM SĨC
VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH
CHO VẬT NI
7
- Trình bày được vai trị của việc ni
dưỡng, chăm sóc và phịng trị bệnh cho
vật nuôi.
16
Bài 10. Kĩ thuật nuôi
dưỡng và chăm sóc vật
ni
- Nêu được các cơng việc cơ bản trong
ni dưỡng, chăm sóc vật ni non,
3(20-22)
vật ni đực giống, vật ni cái sinh
sản;
- Có ý thực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn và bảo vệ môi trường trong
chăn nuôi.
17
Bài 11. Kĩ thuật chăn nuôi
gà thịt thả vườn
2(23)
18
Kiểm tra đánh giá giữa
HK2
1(24)
19
Bài 11. Kĩ thuật chăn nuôi
gà thịt thả vườn
20
Dự án 2: Kế hoạch ni
dưỡng, chăm sóc vật ni
trong gia đình
21
Ơn tập chương 4 và
chương 5
CHƯƠNG 6: NUÔI
THỦY SẢN
22
Bài 12. Ngành thủy sản ở
Việt Nam
(Kiểm tra thường xuyên)
- Trình bày bày được kĩ thuật ni,
chăm sóc và phịng trị bệnh cho một
loại vật ni phổ biến.
2(25)
- Trình bày bày được kĩ thuật ni,
chăm sóc và phịng trị bệnh cho một
loại vật ni phổ biến.
1(26)
- Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho
việc ni dưỡng và chăm sóc một loại
vật ni trong gia đình.
1(27)
- Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về nghề chăn nuôi, phương
thức chăn nuôi, nuôi dưỡng, chăm sóc
và phịng trị bệnh cho vật ni.
-Vận dụng những kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra
xoay quanh chủ đề về chăn ni
7
1(28)
- Trình bày được vai trò của ngành
thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam;
- Nhận biết được một số thủy sản có
10
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
giá trị kinh tế cao.
- Nêu được quy trình kĩ thuật ni,
chăm sóc, phịng, trị bệnh, thu hoạch
một loại thủy sản phổ biến;
23
Bài 13. Quy trình kĩ thuật
ni thủy sản
3(29-31)
24
Bài 14. Bảo vệ mơi trường
và nguồn lợi thủy sản
1(32)
- Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi
thủy sản và nguồn lợi thủy sản.
25
Dự án 3. Kế hoạch ni
dưỡng, chăm sóc thủy sản
1(33)
- Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho
việc ni dưỡng và chăm sóc một loại
thủy sản phù hợp.
26
Ơn tập chương 6
1(34)
- Đo được nhiệt độ, độ trong của nước
nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn
giản.
- Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về nuôi thủy sản, ngành
thủy sản ở Việt Nam, kĩ thuật nuôi
thủy sản, bảo vệ môi trường và nguồn
lợi thủy sản.
- Vận dụng những kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt ra
xoay quanh chủ đề về nuôi thủy sản
27
Kiểm tra đánh giá cuối
HK2
1(35)
CÔNG NGHỆ 8
(Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Cả năm
35 tuần
52 tiết
Học kỳ 1
18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ 2
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KỲ I
11
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
CHƯƠNG 1. VẼ KĨ
THUẬT
1
2
Bài 1. Tiêu chuẩn trình
bày bản vẽ kĩ thuật
Bài 2. Hình chiếu vng
góc
(Kiểm tra thường
xun)
11
2(1-2)
4(3-6)
Bài 3. Bản vẽ kỹ thuật
3(7)
4
Kiểm tra đánh giá giữa
HK1
1(8)
5
Bài 3. Bản vẽ kỹ thuật
Ôn tập chương 1
- Vẽ được hình chiếu vng góc của
một số khối đa diện, khối tròn xoay
thường gặp theo phương pháp chiếu
thứ nhất.
- Vẽ và ghi được kích thước các hình
chiếu vng góc của vật thể đơn giản.
3
6
- Mơ tả được tiêu chuẩn về khổ giấy,
tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước của
bản vẽ kỹ thuật.
3(9-10)
1(11)
- Đọc được bản vẽ lắp, chi tiết, nhà
đơn giản.
- Đọc được bản vẽ lắp, chi tiết, nhà
đơn giản.
-Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về vẽ kĩ thuật: tiêu chuẩn
trình bày bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu
vng góc, bản vẽ kĩ thuật,
-Vận dụng những kiến thức ở chương
I để giải quyết các câu hỏi, bài tập đặt
ra xoay quanh chủ đề vẽ kĩ thuật.
CHƯƠNG 2. CƠ KHÍ
Bài 4.Vật liệu cơ khí
7
(Kiểm tra thường
xun)
8
Bài 5. Gia cơng cơ khí
9
Kiểm tra đánh giá cuối
HK 1
15
- Nhận biết được một số vật liệu cơ
2(12-13) khí thơng dụng.
- Trình bày được một số phương pháp
và quy trình một số phương pháp gia
4(14-17) cơng cơ khí bằng tay bằng tay.
- Thực hiện một số phương pháp gia
công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
18
HỌC KỲ 2
12
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
- Trình bày được nội dung cơ bản của
truyền và biến đổi chuyển động.
10
Bài 6. Truyền và biến đổi
chuyển động
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm
việc của một số cơ cấu truyền và biến
4(19-22)
đổi chuyển động.
- Tháo lắp và tính toán được tỉ số
truyền của một số bộ truyền và biến
đổi chuyển động.
11
Bài 7. Ngành nghề trong
lĩnh vực cơ khí
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của
một số ngành nghề cơ khí phổ biến.
1(23)
(Kiểm tra thường xuyên)
12
13
Dự án 1. Thiết kế giá đọc
sách.
Ôn tập chương 2
- Nhận biết được sự phù hợp của bản
thân đối với một số ngành nghề cơ khí
phổ biến.
- Thiết kế được một sản phẩm đơn
2(24-25) giản theo gợi ý, hướng dẫn.
1(26)
-Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về vật liệu cơ khí thông
dụng, dụng cụ gia công cầm tay, các
phương pháp gia cơng cơ khí với dụng
cụ gia cơng cầm tay, truyền và biến đổi
chuyển động, ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực cơ khí.
-Vận dụng kiến thức kĩ năng chương 2
để giải quyết các câu hỏi xoay quanh
chủ đề về cơ khí.
CHƯƠNG 3. KĨ THUẬT
ĐIỆN
17
- Nhận biết được một số nguyên nhân
gây tai nạn điện.
14
Bài 8. An tồn điện
3(27-29)
- Trình bày được một số biện pháp an
toàn điện.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ
an toàn điện
- Thực hiện được một số động tác cơ
bản sơ cứu người bị tai nạn điện.
Kiểm tra đánh giá giữa
HK 2
1(30)
13
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
- Trình bày được khái quát về mạch
điện.
15
16
17
Bài 9. Mạch điện
Bài 10. Mạch điện điều
khiển
Bài 11. Thực hành lắp
mạch điện điều khiển đơn
giản
(Kiểm tra thường xuyên)
18
19
Bài 12. Ngành nghề phổ
biến trong lĩnh vực kỹ
thuật điện
Ơn tập chương 3
2(31-32) - Trình bày được thành phần và chức
năng của các bộ phận chính của mạch
điện.
- Vẽ và mô tả sơ đồ khối của mạch
điện điều khiển.
3(33-35) - Phân loại và nêu được vai trò của một
số modul cảm biến trong mạch điện
điều khiển đơn giản.
- Lắp ráp được mạch điều khiển đơn
6(36-41) giản có sử dụng modul cảm biến:
modul cảm biến ánh sáng, modul cảm
biến nhiệt độ, modul cám biến độ ẩm.
1(42)
1(43)
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của
một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh
vực kỹ thuật điện.
- Nhận biết được sự phù hợp của bản
thân đối với một số ngành nghề phổ
biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
-Trình bày được tóm tắt những kiến
thức đã học về an toàn điện, mạch
điện, mạch điện điều khiển, nghề
nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong
chương 3 để giải quyết các câu hỏi
xoay quanh chủ đề về kĩ thuật điện.
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ
KĨ THUẬT
9
- Trình bày được mục đích và vai trò
của thiết kế kỹ thuật.
21
Bài 13. Đại cương về thiết
kế kỹ thuật
1(44)
22
Bài 14. Quy trình thiết kế
kỹ thuật
4(45-48)
- Mô tả được các bước cơ bản trong
thiết kế kỹ thuật
23
Dự án 2. Thiết kế bồn rửa
tay tự động
2(49-50)
- Thiết kế và lắp ráp mơ hình bồn
rửa tay tự động
- Kể tên được một số ngành nghề chính
liên quan đến thiết kế.
14
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
-Trình bày tóm tắt được những kiến
thức đã học về thiết kế kĩ thuật.
24
Ôn tập chương 4
1(51)
25
Kiểm tra đánh giá cuối
HK 2
1(52)
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong
chương 4 để giải quyết các câu hỏi
xoay quanh chủ đề về thiết kế kĩ thuật.
15
CÔNG NGHỆ 9
Cả năm
35 tuần x 1 tiết = 35 tiết
Học kỳ 1
18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ 2
17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KỲ I
STT
1
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Bài 1. Giới thiệu nghề
điện dân dụng
- Biết được vị trí, vai trò của nghề
điện dân dụng đối với sản xuất và đời
sống.
1(1)
- Biết được một số thông tin cơ bản
về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn
lao động trong nghề điện dân dụng.
2
Bài 2. Vật liệu dùng trong
lắp đặt mạng điện trong
nhà
3
Bài 3. Dụng cụ dùng
trong lắp đặt mạng điện
trong nhà
1(2)
1(3)
- Biết được một số vật liệu điện
thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu
điện thông dụng.
- Biết công dụng, phân loại một số
đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ
cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Biết công dụng, cách sử dụng một
số đồng hồ đo điện thông dụng.
4
5
Bài 4.Thực hành - Sử
dụng đồng hồ điện
Bài 5.Thực hành - Nối
dây dẫn điện
((KT 15 phút))
3(4-6)
- Đo được điện năng tiêu thụ của
mạch điện bằng công tơ điện ( hoặc
đo được điện trở bằng đồng hồ vạn
năng)
- Biết được các yêu cầu của mối nối
dây dẫn điện.
3(7)
- Hiểu được một số phương pháp nối
dây dẫn điện.
- Nối được một số mối nối dây dẫn
điện.
16
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
6
Kiểm tra đánh giá giữa
kì 1
7
Bài 5.Thực hành - Nối
dây dẫn điện
1(8)
3(9-10)
- Củng cố lại kiến thức đã học.
- Nối được một số mối nối dây dẫn
điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,
bảng điện.
8
Bài 6.Thực hành - Lắp
mạch điện bảng điện
- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch
điện bảng điện.
3(11-13) - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu
chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điều
khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và
yêu cầu kĩ thuật.
- Đảm bảo an tồn điện.
- Hiểu ngun lí làm việc của mạch
điện đèn ống huỳnh quang.
9
Bài 7.Thực hành - Lắp
mạch điện đèn ống huỳnh
quang
3(14-16)
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đèn ống
huỳnh quang.
- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh
quang đúng quy trình và u cầu kĩ
thuật.
- Đảm bảo an tồn điện.
10
Ơn tập HK1.
1(17)
- Hệ thống lại các kiến thức về: vật
liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt
mạng điện và cách sử dụng một số
dụng cụ thông dụng trong mạng điện
trong nhà, lắp đặt mạch điện bảng
điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1
cơng tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng
quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh
quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ
thuật.
- Đảm bảo an tồn điện.
11
Kiểm tra đánh giá cuối
học kì 1
1(18)
- Củng cố lại kiến thức đã học.
17
HỌC KỲ 2
STT
12
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
Bài 8.Thực hành - Lắp
mạch điện hai công tắc hai
cực điều khiển hai đèn.
(Kiểm tra 15 phút)
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai
công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
3(19-21) - Lắp đặt được mạch điện đúng quy
trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
- Đảm bảo a tồn điện.
- Hiểu được ngun lí làm việc của
mạch điện dùng hai công tắc ba cực
điều khiển một đèn.
13
Bài 9. Thực hành - Lắp
mạch điện hai công tắc ba
cực điều khiển một đèn.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện
3(22-23) đèn cầu thang.
- Lắp đặt được mạch điện đèn cầu
thang.
- Đảm bảo an toàn điện.
14
Kiểm tra đánh giá giữa
kì 2
15
Bài 9. Thực hành - Lắp
mạch điện hai cơng tắc ba
cực điều khiển một đèn.
16
1(24)
- Củng cố lại kiến thức đã học.
3(25)
- Lắp đặt được mạch điện đèn cầu
thang.
- Đảm bảo an toàn điện.
Bài 10. Thực hành - Lắp
- Hiểu được ngun lí làm việc của
mạch điện một cơng tắc ba
mạch điện một công tắc ba cực điều
cực điều khiển hai đèn
khiển hai đèn.
( khơng dạy: quy trình lắp 3(26-28) - Lắp đặt được mạch điện một công tắc
đặt)
ba cực điều khiển hai đèn.
- Đảm bảo an toàn điện.
17
Bài 11. Lắp đặt dây dẫn
của mạng điện trong nhà
- Biết được một số phương pháp lắp
2(29-30) đặt dây dẫn điện của mạng điện trong
nhà.
- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra
an toàn điện trong nhà.
18
Bài 12. Kiểm tra an toàn
mạng điện trong nhà
2(31-32)
- Hiểu được cách kiểm tra an toàn
mạng điện trong nhà.
- Kiểm tra được một số yêu cầu về an
toàn điện mạng điện trong nhà.
18
STT
Tên bài học/ Chủ đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
19
Ôn tập (Lí thuyết )
1(33)
- Củng cố lại kiến thức đã học.
20
Ơn tập (Thực hành)
1(34)
- Củng cố lại kiến thức đã học.
21
Kiểm tra đánh giá cuối
học kỳ 2
1(35)
THỐNG KỀ SỐ CỘT ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐỊNH KỲ
Khối
6
7
8
9
Cột định kỳ
Học kỳ
Cột thường
xuyên
Giữa kỳ
Cuối kỳ
Học kỳ 1
2
1
1
Học kỳ 2
2
1
1
Học kỳ 1
2
1
1
Học kỳ 2
2
1
1
Học kỳ 1
3
1
1
Học kỳ 2
3
1
1
Học kỳ 1
2
1
1
Học kỳ 2
2
1
1
Ghi chú
An Ngãi, ngày 31 tháng 8 năm 2023
NGƯỜI LẬP PPCT
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Ngọc Ánh
Ngô Thị Thúy Kiều
19
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
Lê Trần Mộng Thành
i
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
ii
iii
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định
yêu cầu (mức độ) cần đạt.