Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phân phối chương trình - Công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.78 KB, 2 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Môn: Công nghệ 7.
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kỳ I: 27 tiết
Học kỳ II: 25 tiết
Tuần Tiết Tên bài
01
01
PHẦN MỘT: TRỒNG TRỌT
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Bài 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
02 Bài 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất.
02
03 Bài 3. Một số tính chất của đất trồng.
04
Bài 4 & 5. Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê
tây) - Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so sánh.
03
05 Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
06 Bài 7. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
04
07 Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân hóa học thường dùng.
08 Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thường dùng.
05
09 Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
10 Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
06
11 Bài 11&12. Sâu, bệnh hại cây trồng - Phòng trừ sâu bệnh hại.
12 Bài 14. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
07
13 Kiểm tra một tiết


14
Chương II. QUY TRÌNH SẢN SUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG TRỒNG TRỌT
Bài 15. Làm đất và bón lót.
08
15 Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp.
16
Bài 17&18. Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm - Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy
mầm của hạt giống.
09 17 Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây giống.
10 18 Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
11 19 Bài 21. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
12
20
Phần hai: LÂM NGHIỆP
Chương I. KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG
Bài 22. Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
13 21 Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng.
14 22 Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
15 23 Bài 25. Thực hành: Gieo hạt và cấy cây vào bầu.
16 24 Bài 26&27. Trồng cây rừng - Chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
17 25
Chương II. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Bài 28. Khai thác rừng.
18 26 Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
19 27 Kiểm tra HKI
20
28
Phần ba: CHĂN NUÔI
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI

Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
29 Bài 31. Giống vật nuôi.
21
30 Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
31 Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
22
32 Bài 34. Nhân giống vật nuôi.
33 Bài 35 & 36. Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và kích
thước các chiều - Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và kích thước các
chiều.
23
34 Bài 37&38. Thức ăn vật nuôi - Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
35 Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
24
36 Bài 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi.
37 Bài 41&42. Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt - Thức ăn giàu gluxit bằng men.
25
38 Bài 43. Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng pp vi sinh vật.
39 Kiểm tra một tiết
26
40
Chương II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG CHĂN NUÔI
Bài 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chuồng nuôi.
41 Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi.
27 42 Bài 46. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
28 43 Bài 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
29
44 Bài 48. Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử
dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà.

30
45 Phần bốn: THỦY SẢN
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Bài 49. Vai trò, nhiệm vụ của nguôi thủy sản
31 46 Bài 50. Môi trường nuôi thủy sản.
32 47 Bài 51. Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)
33 48
Bài 51 & 53. Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản - Quan
sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá).
34
49
Chương II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG NUÔI THỦY SẢN
Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phòng, trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá).
35 50 Bài 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
36 51 Bài 56. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
37 52 Kiểm tra HKII

×