Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiểu Luận - Bảo Tồn Di Sản - Đề Tài - Quy Hoạch Bảo Tồn Di Sản Đô Thị Hội An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 19 trang )

I,Nhận diện di sản:
A,Giới thiệu về di sản Hội An:
Vị trí :
-Hội An được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐCP của Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hội An hiện nay đã được công nhận là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Quảng Nam.
- Hội An hiện tại phân chia thành 9 phường: Cẩm An, Cẩm Châu, Cẩm Nam, Cẩm
Phô, Cửa Đại, Minh An, Sơn Phong, Tân An, Thanh Hà và 4 xã: Cẩm Hà, Cẩm
Kim, Cẩm Thanh, Tân Hiệp (xã đảo nằm trên Cù lao Chàm).

Liên hệ vùng :
- Phía Nam có sơng Thu Bồn chảy qua.
-Phía Đơng Bắc giáp biển Đơng.
-Phía Đơng Nam có Vịnh Cửa Đại
- Khoảng cách từ trung tâm Hội An đến thành phố Đà Nẵng là 30km giao thông đi
lại thuận tiện chỉ mất khoảng hơn 40 phút đi đường.
- Khoảng cách từ Hội An đến các trung tâm hành chính khác thuộc tỉnh Quảng
Nam


+Thành phố Tam Kỳ: 50km trong khoảng 1h13p qua đường QL1A.
+Thị xã Điện Bàn: 10km trong khoảng 21p qua đường QL1A.
+Huyện Thăng Bình: 33km trong khoảng 53p qua đường QL1A.
+Huyện Bắc Trà My: 110km trong khoảng 3h qua đường QL1A.
+Huyện Nam Trà My: 156km trong khoảng 4h8p qua Đường Quốc lộ 1A và
ĐT616/TL616/Đường tỉnh 616.
+Huyện Núi Thành: 77km trong khoảng 1h45p qua đường QL1A.
+Huyện Phước Sơn: 118km trong khoảng 2h56p qua đường QL14E.
+Huyện Tiên Phước: 74km trong khoảng 1h58p qua đường QL1A và ĐT615.


+Huyện Hiệp Đức: 61km trong khoảng 1h33p qua đường qua TL611/Tỉnh lộ 611/


ĐT611.
+Huyện Nông Sơn: 72km trong khoảng 1h56p qua đường TL611/Tỉnh lộ
611/ĐT611.
+Huyện Đông Giang: 80km trong khoảng 2h qua đường QL14G.
+Huyện Nam Giang: 103km trong khoảng 2h26p qua đường QL14B.
+Huyện Đại Lộc: 35km trong khoảng 1h7p qua đường TL609/Tỉnh lộ
609/ĐT609.
+Huyện Phú Ninh: 51km trong khoảng 1h17p qua đường QL1A.
+Huyện Tây Giang: 132km trong khoảng 3h24p qua đường QL14G.
+Huyện Duy Xuyên: 28km trong khoảng 56p qua đường Hùng Vương.
+ Huyện Quế Sơn: 45km trong khoảng 1h13p qua đường TL609/Tỉnh lộ
609/ĐT609.
KHOẢNG CÁCH TỪ ĐÀ NẴNG ĐI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG CẢ
NƯỚC.
TỈNH,
KHOẢNG
TỈNH,
KHOẢNG
ST
STT
THÀNH
CÁCH
THÀNH
CÁCH(km
T
PHỐ
(km)
PHỐ
)
1.

An Giang
1085
36 Nghệ An
631
Bà Rịa 2.
909
37 Ninh Bình
671
Vũng Tàu
3.
Bắc Giang
872
38 Ninh Thuận 641
4.
Bắc Kạn
949
39 Phú Thọ
850
5.
Bạc Liêu
1139
40 Quảng Bình 298
6.
Bắc Ninh
798
41 Quảng Nam 97
7.
Bến Tre
958
42 Quảng Ngãi 165

8.
Bình Định
822
43 Quảng Ninh 901
9.
Bình Dương 320
44 Quảng Trị
183
10.
Bình Phước 783
45 Sóc Trăng
1073
11.

Bình Thuận

755

46

Sơn La

1012


12.
13.
14.
15.
16.

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.

Cà Mau

1186

47

Tây Ninh

877

Cao Bằng

1046

48


Thái Bình

735

Đắk Lắk

513

49

Thái Ngun

839

Đắk Nơng

642

50

Thanh Hóa

667

Điện Biên

1155

51


Thừa Thiên
99
Huế

Đồng Nai

903

52

Tiền Giang

918

Đồng Tháp

982

53

Trà Vinh

1001

Gia Lai

364

54


Tuyên
Quang

964

Hà Giang

1052

55

Vĩnh Long

1007

Hà Nam

713

56

Vĩnh Phúc

825

Hà Tĩnh

439

57


n Bái

968

Hải Dương

781

58

Phú n

454

Hậu Giang

1051

59

Cần Thơ

1022

Hịa Bình

753

60


Hải Phịng

827

Hưng n

757

61

Hà Nội

766

Khánh Hịa

541

62

TP Hồ Chí
857
Minh

Kiên Giang

1117

Kon Tum


249


30.
31.
32.
33.
34.
35.

Lai Châu

1192

Lâm Đồng

658

Lạng Sơn

928

Lào Cai

1031

Long An

901


Nam Định

719

Tại Hội An có Phố cổ Hội An với những di sản kiến trúc đã có từ hàng trăm năm
trước, được cơng nhận là di sản văn hóa của UNESCO từ năm 1999.

B,Giá trị di sản:
-Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng
bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km
về phía Nam.
Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999 (ngày 4 tháng 12),
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã cơng
nhận đơ thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới, dựa trên hai tiêu chí:

-Hội An là biểu hiện vật thể nổi bật của sự kết hợp các nền văn hóa qua các
thời kỳ trong một thương cảng quốc tế :
+Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng
quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và
phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Trước thời kỳ này, nơi đây cũng từng có


những dấu tích của thương cảng Chăm Pa hay được nhắc đến cùng con đường tơ
lụa trên biển.
-Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền thống được bảo
tồn một cách hoàn hảo :
+Thế kỷ 19, do giao thơng đường thủy ở đây khơng cịn thuận tiện, cảng thị Hội
An dần suy thoái, nhường chỗ cho Đà Nẵng khi đó đang được người Pháp xây
dựng. Hội An may mắn không bị tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được

q trình đơ thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20
+Đô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở
Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo.

-Có những thành phần:
+Phần lớn những ngơi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế
kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp.



+Nằm xen kẽ giữa các ngôi nhà phố, những công trình kiến trúc tơn giáo, tín
ngưỡng minh chứng cho q trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô thị.
+Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa.
Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà
phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc


Pháp

hội quán người Hoa
NHỮNG ĐIỂM ĐẾN TRONG PHẠM VI PHỐ CỔ HỘI AN
Chùa Cầu
Chùa Cầu là viên ngọc giữa lòng Hội An. Cầu xây dựng vào cuối thế kỷ 16 và
được gọi là cầu Nhật Bản. Ở giữa cầu có một ngơi miếu nhỏ thờ Huyền Thiên Đại
Đế. Cầu có mái che khá độc đáo cùng các kết cấu, họa tiết trang trí thể hiện sự kết
hợp hài hịa giữa các phong cách kiến trúc Việt, Hoa, Nhật, và cả phương Tây.
Vị trí: Cầu bắc ngang con lạch chảy ra sông Thu Bồm giáp ranh giữa hai đường
Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú.



Hội quán Phúc Kiến
Tương truyền, tiền thân của Hội quán là một gian miếu nhỏ thờ pho tượng Thiên
Hậu Thánh Mẫu (bà chúa phù hộ cho thương nhân vượt sóng gió đại dương) vớt
được tại bờ biển Hội An vào năm 1697. Qua nhiều lần trùng tu, với sự đóng góp
chủ yếu của Hoa Kiều bang Phúc Kiến, hội quán càng trở nên rực rỡ, khang trang
góp phần tơ điểm diện mạo kiến trúc đô thị cổ Hội An.


Vị trí: 46 đường Trần Phú

Hội quán Triều Châu
Hội quán được Hoa Kiều bang Triều Châu xây dựng vào năm 1845 để thờ Phục Ba
tướng quân Mã Viện – vị thần giỏi chế ngự sóng gió giúp cho việc đi lại bn bán
trên biển được thuận buồm xi gió, đắc lợi. Hội quán có giá trị đặc biệt về kết cấu
kiến trúc với bộ khung gỗ chạm trỗ tinh xảo, cùng những họa tiết, hương án trang
trí bằng gỗ và những tác phẩm đắp nổi bằng sành sứ tuyệt đẹp.
Vị trí: 92B Nguyễn Duy Hiệu.
Hội qn Quảng Đơng
Hội qn được Hoa Kiều Quảng Đông xây dựng vào năm 1885, thoạt đầu để thờ
Thiên Hậu Thánh Mẫu và Đức Khổng Tử, sau năm 1911 chuyển sang thờ Quan
Công và Tiền Hiền của bang. Sự sử dụng hợp lý các chất liệu gỗ, đá trong kết cấu
chịu lực, chi tiết trang trí đã đem lại cho Hội quán vẻ đẹp đường bệ, riêng có. Hàng


năm vào ngày Ngun Tiêu, vía Quan Cơng (24 tháng 6 Âm lịch) tại đây diễn ra lễ
hội rất linh đình thu hút nhiều người tham gia.
Vị trí: 176 Trần Phú

Hội qn Quảng Đơng nhìn từ bên ngồi.
Nhà thờ Tộc Trần

Nhà thờ Tộc Trần do một vị quan họ Trần (một dòng họ lớn từ Trung Hoa di cư
đến Hội An vào những năm 1700) xây dựng năm 1802 theo những nguyên tắc
phong thuỷ truyền thống của người Trung Hoa và người Việt. Tọa lạc trên một khu
đất rộng khoảng 1500 m2, có nhiều hạng mục: nhà thờ tự ơng bà và trưng bày các
di vật liên quan đến dòng họ, nhà ở… Nhà thờ cổ tộc Trần Hội An là nhà thờ cổ
mang phong cách nhà thờ tộc của người Việt từ ngàn xưa cịn ngun vẹn hình thể
kiến trúc cổ.
Vị trí: Số 21 đường Lê Lợi.


Bảo tàng Lịch sử – Văn hóa
Được thành lập vào năm 1989, bảo tàng trưng bày 212 hiện vật gốc và tư liệu có
giá trị bằng gốm, sứ, đồng sắt, giấy, gỗ… phản ánh các giai đoạn phát triển của đô
thị – thương cảng Hội An từ thời kỳ văn hố Sa Huỳnh (từ thế kỷ thứ 2 sau Cơng
Ngun) đến thời kỳ văn hoá Chăm (từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 15) và văn hoá Đai
Việt, Đại Nam (từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19).
Vị trí: Số 13 Nguyễn Huệ.
Nhà Cổ Tấn Ký
Ðược xây dựng cách đây gần 200 năm, nhà Tấn Ký có kiểu kiến trúc đặc trưng của
nhà phố Hội An với nội thất chia làm nhiều gian, mỗi gian có chức năng riêng. Mặt
tiền nhà là nơi để mở cửa hiệu buôn bán, mặt sau thông với bến sông để làm nơi
xuất nhập hàng hóa.
Nhà được xây dựng bởi những loại vật liệu truyền thống và được tạo tác bởi những
thợ mộc, nề địa phương nên vừa mang dáng nét riêng, nhanh nhẹn, thanh thoát, ấm
cúng, vừa thể hiện sự giao lưu với các phong cách kiến trúc trong khu vực. Ngày
17 tháng 2 năm 1990, nhà Tấn Ký đã được cấp bằng Di tích Lịch sử – Văn hóa


Quốc gia.


Nhà cổ Tấn Ký.
Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An
Xưởng quy tụ hầu hết các ngành nghề thủ công truyền thống của Hội An và Quảng
Nam như dệt chiếu, dệt vải, gốm, sơn mài… Vào thăm xưởng, du khách sẽ tìm
thấy khung cảnh thanh bình êm ả của một hình ảnh làng quê Việt Nam; được tận
mắt chứng kiến đôi bàn tay khéo léo và kỹ năng tuyệt vời của các nghệ nhân, tạo
nên những sản phẩm mỹ nghệ tinh xảo và đặc sắc. Du khách có thể tham gia một
vài khâu trong quá trình sản xuất của các nghề và mua một vài sản phẩm về làm kỷ
niệm.


Vị trí: Số 9 Nguyễn Thái Học


-Có những giá trị :



+Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các cơng trình kiến trúc, Hội An cịn lưu giữ
một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú.

+Cuộc sống thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh
hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát
triển. Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị.
Phạm Vi Nghiên cứu: Đề xuất phương án bản vệ. chỉ ra điểm được đề xuất nằm
trong phạm vi quy định của hiến chương nào
Văn hóa: cơng trình kiến trúc, khu phố cổ, các cơng trình tơn giáo, các cơng trình
phục vụ cho hoạt động công cộng ( Chợ, địa điểm hát xướng, trình diễn nghệ thuật,
nhà văn hóa ), các hoạt động lễ hội diễn ra tại các cơng trình kiến trúc ,.. nằm
trong phạm vi nghiên cứu.



Thiên Nhiên: Núi, sơng nằm trong vị trí phong thủy hay khơng. Làm gì để bảo vệ
và giữ ngun được vị trí phong thủy, long mạch.
Sau đó,

từ những phương án đề xuất đó xét xem nó đã đáp ứng được những tiêu chí mục đích
của các hiến chương văn kiện chưa(chỉ ra những điểm phù hợp và không phù hợp trong quan điểm
so với tiêu chí trong hiến chương văn kiện.)



×