Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án nâng cao môn sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.15 KB, 64 trang )

Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng: 25/8/2010
TIẾT 1:LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính
trạng của Men Đen
- Phát biểu được nội dung quy luật phân ly và nội dung quy luật phân ly độc lập
- Giải được một số bài tập về lai một cặp tính trạng
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:Tranh
2. Trò: xem lại các bài đã học
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định:
2. Bài giảng:
Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đặt câu hỏi
1. Menden và di truyền học
? Các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
được sử dụng trong sinh học di
truyền?
?Nêu phương pháp phân tích các
thế hệ lai của Menden?
- Học sinh trả lời
a Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
* Thuật ngữ:
+ Tính trạng: Là những đặc điểm về
hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ
thể.


+ Cặp tính trạng tương phản: Là hai
trạng thái biểu hiện trái ngược nhau
của cùng một loại tính trạng. VD:
hạt vàng, xanh, trơn - nhăn
+ Nhân tố di truyền: quy định các
tính trạng của sinh vật (gen)
+ Giống thuần chủng: giống có đặc
tính DT thống nhất, các thế hệ giống
nhau
* Kí hiệu: P, x, G, F: F
1
,
F
2
,

* Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật
chất và cơ chế, tính quy luật của các
hiện tượng di truyền và biến dị.
DTH có vai trò quan trọng trong lí
luận và thực tiễn cho khoa học chọn
giống và Y học, đặc biệt là trong
công nghệ sinh học hiện đại.
b. Phương pháp phân tích các thế hệ
lai của Menden
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau
về một hoặc một số cặp tính trạng
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
1
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011


2. Lai một cặp tính trạng
a. Thí nghiệm: MĐ giao phấn giữa
các cây đậu hà lan khác nhau về
một cặp TTTC là gì?
Hãy giải thích
?Phát biểu nội dung quy luật phân
thuần chủng, tương phản, rồi theo
dõi sự di truyền riêng rẽ của từng
cặp tính trạng đó trên con cháu
- Dùng toán thống kê xác xuất
để phân tích các số liệu thu được rồi
rút ra các quy luật di truyền.
- Đối tượng TN: Đậu hà lan
2n = 14; hoa lưỡng tính, tự thụ phấn
nghiêm ngặt.
2. Lai một cặp tính trạng
a. Thí nghiệm: MĐ giao phấn giữa
các cây đậu hà lan khác nhau về
một cặp TTTC:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng → F
1
Hoa đỏ
→ F
2

: 3 phần hoa đỏ : 1 phần hoa
trắng.
P: Th cao x Th lùn → F
1

Thân cao
→ F
2

: 3 phần thân cao : 1 phần thân
lùn
P: Quả lục x Quả vàng → F
1
Quả lục
→ F
2

: 3 phần quả lục : 1 phần quả
vàng.
* Bằng phương pháp phân tích các
thế hệ lai, Menden thấy rằng: Khi lai
hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính
trạng thuần chủng tương phản thì F
2
phân li tính trạng theo tỉ lệ trung
bình 3 trội: 1 lặn.
b. Giải thích
- Các tính trạng trên cơ thể do
một cặp nhân tố di truyền quy định,
các tính trạng không trộn lẫn vào
nhau.
Giả thiết: A QĐTT hoa đỏ - hoa đỏ
thuần chủng AA
a QĐTT hoa trắng - hoa
trắng thuần chủng aa

P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A a
F
1
: Aa Hoa đỏ
F1xF1: Aa x Aa
G: A a A a
F
2
: 1AA (hoa đỏ); 1 Aa (hoa đỏ); 1
Aa (hoa đỏ); 1aa (hoa trắng)
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
2
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

li:
? Thế nào là lai phân tích và hiện
tượng trội không hoàn toàn:

- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
c. Nội dung quy luật phân li:
Trong quá trình phát sinh giao
tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp
nhân tố di truyền phân li về một giao
tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ
thể thuần chủng của P.
c. Lai phân tích và hiện tượng trội
không hoàn toàn:
- Lai phân tích: Là phép lai

giữa cá thể mang tính trạng trội cần
xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép
lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội;
còn kết quả phép lai là phân tính thì
cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
- Trội không hoàn toàn là hiện
tượng di truyền trong đó kiểu hình
của cơ thể lai F
1
biểu hiện tính trạng
trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F
2
có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2: 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
I.Các sơ đồ lai có thể gặp:
P: AA x AA P: AA x Aa
GP: A A GP: A A,a
F
1
: AA F
1
: 1 AA; 1Aa
đồng tính trội (1 trội;1 trung gian)
P: AA x aa P: Aa x Aa
GP: A a GP: A,a A,a
F1: Aa F1: 1AA; 2Aa; 1aa
Đồng tính trội 3 trội; 1 lặn
(đồng tính trung gian) (1trội; 2 trung gian,1 lặn)

P: Aa x aa P: aa x aa
GP: A,a a GP: a a
F1: 1Aa : 1aa F1: aa
1 trội ; 1 lặn đồng tính lặn
(1 trung gian; 1 lặn)
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
3
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày giảng: 1/9/2010
TIẾT 2: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THUẬN VỀ
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn cách giải các dạng bài tập lai một cặp tính trạng
- Giải được một số bài tập về lai một cặp tính trạng
II.Chuẩn bị:
- Thầy:
- Trò: xem lại các bài đã học
III.Tiến trình bài giảng:
- Ổn định:
- Bài giảng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
1, Bài toán thuận:đây là
dạng bài toán đã biết tính trội,
tính lặn, kiểu hình của bố mẹ. từ
đó xác định kiểu gen, kiểu hình
của con và lập sơ đồ lai

2, Bài toán nghịch:là dạng
bài toán dựa vào kết quả lai để
xác định kiểu gen, kiểu hình của
bố mẹ và lập sơ đồ lai.
- Học sinh lắng nghe và ghi chép
Bài toán thuận thường có 3 bước giải:
- B1: Dựa vào đề bài, lập qui ước
gen (nếu đề bài đã cho thì ko cần phải
thực hiện bước này)
- B2: Từ kiểu hình của bố mẹ,
biện luận để xác định kiểu gen của bố
mẹ.
- B3: Lập sơ đồ lai và xác định
kết quả về kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
a, Trường hợp 1: dạng bài toán
nghịch mà đề bài đã xác định đầy đủ kết
quả về tỉ lệ kiểu hình ở con lai.
Dạng này thường có 2 bước giải:
B1: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai. Dựa
trên tỉ lệ đã được chọn rút gọn để suy ra
kiểu gen của bố mẹ
B2: lập sơ đồ lai( nếu có yêu cầu)
Lưu ý:
Nếu đề bài chưa cho biết tính trội,
lặn thì có thể dựa vào tỉ lệ rút gọn con lai
trong B1 nối trên để xác định và qui ước
gen.
b, Trường hợp 2: Bài toán nghịch
mà đề bài ko cho biết đầy đủ các kiểu
hình ở con lai.

Do đề bài ko nêu đủ kiểu hình của
100% con lai mà chỉ cho biết 1 kiểu hình
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
4
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ví dụ : Ở đậu Hà Lan, thân cao là
tính trạng trội hoàn toàn so với
thân thấp
a. Hãy xác định kết quả con lai
F
1
khi cho đậu thân cao giao
phấn với đậu thân thấp
b. Cho cây thân cao F
1
tự thụ
phấn thì tỉ lệ KG, KH ở F
2
sẽ
như thế nào ?
c. Làm thế nào để chọn đậu
thân cao ở F
2
thuần chủng ?
có cần kiểm tra tính thuần
chủng của đậu thân thấp
không ? vì sao ?
nào đó. Để giải dạng toán này, dựa vào
cơ chế phân li và tổ hợp trong quá trình

giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ
vào kiểu gen của kiểu hình con lai đã
được biết để suy ra loại giao tử mà con đã
nhận từ bố và mẹ. Từ đó xác định kiểu
gen của bố mẹ.
Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm
nghiệm.
Hướng dẫn giải
Vì bài ra đã cho tính trạng trội lặn nên:
Bước 1: Qui ước : gen A: thân cao ;
gen a: thân thấp
Vì bài ra chưa xác định tính thuần
chủng nên:
Bước 2: Cây thân cao có thể có kiểu
gen : AA hoặc Aa .Cây thân thấp có
kiểu gen aa
=> Đậu thân cao giao phấn với đậu
thân thấp có 2 trường hợp :
Bước 3: Sơ đồ lai:
Trường hợp 1 :
P :(Thân cao) AA x (Thân thấp) aa
G
P
: A a
F
1
KG Aa
KH 100% cây thân cao
Trường hợp 2 :
P: ( Thân cao)Aa x( Thân thấp) aa

G
p
A, a a
F
1
KG : 1 Aa : 1aa
KH: 1cây thân cao : 1 cây thân thấp
b. Cho cây thân cao F
1
tự thụ phấn :
Cây thân cao F
1
có kiểu gen Aa
Sơ đồ lai :
F
1
x F
1
:(Thân cao)Aa x (T cao) Aa
G
F1
A, a A, a
F
2
KG 1 AA : 2Aa: 1aa
KH 3 thân cao : 1 thân thấp
c.Để chọn đậu thân cao thuần chủng
ở F
2
ta thực hiện phép lai phân

tích, tức cho cây thân cao F
2
lai với
cây thân thấp KG aa
- Nếu con lai phân tích mà đồng
tính thân cao thì cây thân cao F
2
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
5
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
thuần chủng .
- Nếu con lai phân tích mà phân
tính với tỉ lệ 1 thân cao: 1 thân
thấp thì cây thân cao F
2
không
thuần chủng .
- Không cần kiểm tra tính thuần
chủng của cây thân thấp vì thân
thấp là tính trạng lặn, luôn mang
KG đồng hợp lặn aa .
Hoạt động 2: CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:Ở cà chua tính trạng quả đó là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.Giao
phấn giữa giống cà chua thuần chủng quả đỏ với giống cà chua quả vàng, thu được F1
tự thụ phấn, thu được F2.
a- Lập sơ đồ lai từ P đến F2?
b- Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả như thế nào?

Bài 2:Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong.
Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống có hạt gạo trong, thu
được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn.
a- Lập sơ đồ lai từ P đến F2?
b- Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả như thế

GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
6
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 5/9/2010
Ngày giảng: 8/9/2010
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng
II. Chuẩn bị
1.Thầy:
2. Trò: ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định
2, Bài giảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng toán nghịch :
Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời
con xác định KG, KH ở P.
Dạng bài tập này có cách giải như
sau :

Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con
suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế
hệ bố mẹ
Ví dụ: Khi giao phấn giữa cây
bắp thân cao với cây bắp thân thấp
thu được F
1
toàn cây thân thấp .
a. Giải thích kết quả và lập sơ
đồ lai của P
b. Cho F
1
tự thụ phấn thì kết
quả F
2
sẽ như thế nào ?
c. Cho F
1
lai phân tích thì sơ đồ
lai viết như thế nào?
- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
- Học sinh vận dụng thực hiện giải
bài tập
Dạng 1: Nếu F
1
đồng tính suy
ra thế hệ xuất phát thuần chủng và
tính trạng biểu hiện ở F
1

là tính
trạng trội .

Giải :
a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ
lai của P
Theo đề bài :
P: Thân cao x thân thấp
F
1
: đều thân thấp
=> P:Mang cặp tính trạng tương
phản,F
1
đồng loạt thân thấp.Dựa
và qui luật phân li của Menđen
ta suy ra : - Thân thấp là tính
trạng trội so với thân cao
-Do F
1
đồng tính nên P phải
thuần chủng .
Qui ước : GenA: Thân thấp,
gen a : thân cao
Xác định kiểu gen của P: Thân thấp
thuần chủng có kiểu gen AA. Thân
cao thuần chủng có kiểu gen aa
Sơ đồ lai :
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
7

Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

P : (Thân thấp) AA x (Th cao) aa
G
p
: A a
F
1
: KG Aa
KH 100 % thân thấp
b. Cho F
1
tự thụ phấn
F1x F1:(Th thấp) Aa x ( T thấp) Aa
G
F1
A , a A , a
F
2
:KG: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
KH : 3 thân thấp : 1 thân cao
c . Cho F
1
lai phân tích :
F
b
(Thân thấp) Aa x ( Th cao) aa
GF
b
A , a a

F
b
:KG : 1 Aa : 1aa
KH : 1 thân thấp : 1 thân cao
Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập:
Bài tập14: Cho giao phấn giữa cây ngô thân cao với cây ngô thân thấp thu được
F1 đều có thân thấp.Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2. Nếu cho F1
nói trên lai phân tích thì sơ đồ lai được viết như thế nào?
Bài 2 :cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao với cây thuần chủng thân
thấp thu được các cây F1 đều có thân cao tiếp tục cho F1 lai với nhau thu F2
a- Có nhận xét gì về đặc điểm di truyền của tính trạng chiều cao thân cây?
b- Hãy lập sơ đồ lai từ P đến F2
c- Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả ở con lai như thế nào ?
Bài 3: Ở đậu Hà Lan thân cao A là tính trạng trội so với thân thấp a cho cây đậu
thân cao giao phấn với nhau được F1 toàn thân cao. Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ
và lập sơ đồ lai.
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
8
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày giảng: 15/9/2010
TIẾT 4: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng
II. Chuẩn bị
1.Thầy:
2. Trò: ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định
2, Bài giảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng toán nghịch :
Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời
con xác định KG, KH ở P.
Dạng bài tập này có cách giải như
sau :
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con
suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế
hệ bố mẹ
Ví dụ: Khi cho các cây F
1
giao phấn với nhau người ta
thu được F
2
có 450 cây có
hạt đen và 150 cây có hạt
nâu .
a. Hãy dựa vào một định
luật di truyền nào đó
của Menđen để xác
định tính trội, tính lặn
và lập qui ước gen
b. Lập sơ đồ giao phấn
của F
1
c. Suy ra cặp P đã lai tạo

ra các cây F
1
nói trên
và lập sơ đồ minh họa
- Học sinh vận dụng thực hiện giải bài
tập
Dạng 2 : Nếu F
1
phân tính theo tỉ
lệ 3:1 thì
suy ra P: dị hợp cả 2 cặp gen:
Aa x Aa
Giải :
a. Xác định tính trạng trội, tính lặn
và lập qui ước gen
Xét kết quả thu được ở F
2
có :
450 hạt đen :150 hạt nâu = 3 hạt đen :
1 hạt nâu
=> F
2
có tỉ lệ kiểu hình 3:1của quy
luật phân li. Dựa vào quy luật này,
suy ra tình trạng hạt đen trội hoàn
toàn so với tính trạng hạt nâu
Qui ước :Gen A : hạt đen ;
gen a : hạt nâu
b.Sơ đồ giao phấn của F
1

:
F
2
có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. Suy ra F
1
đều có KG dị hợp Aa, KH hạt đen.
Sơ đồ lai :
F
1
: Aa ( hạt đen ) x Aa ( hạt đen)
G
F1:
A , a A , a
F
2
: KG 1AA: 2 Aa: 1aa
KH: 3Hạt đen : 1 hạt nâu
c. Kiểu gen, kiểu hình của P :
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
9
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
F
1
đều có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu
hình hạt đen suy ra cặp P mang lai
phải thuần chủng về cặp tính trạng
tương phản. Vậy KG, KH của 2 cây

P là : - Một cây mang KG: AA ; KH:
hạt đen - Một cây mang KG: aa ;
KH: hạt nâu
- Sơ đồ minh hoạ :
P: AA ( hạt đen ) x aa ( hạt nâu )
G
p
: A a
F
1
: KG Aa
KH 100 % hạt đen
Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có 450 cây có hạt
đen và 150 cây có hạt nâu.
a- Hãy dựa vào một định luật di truyền nào đó của Men Đen để xác định tính
trội, tính lặn và lập qui ước gen,
b- Lập sơ đồ giao phấn của F1
c- Suy ra cặp P đã lai tạo ra các cây F1 nói trên và lập sơ đồ minh hoạ
Bài 2: Khi lai hai thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng với nhau được F1 đều
hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau, ở F2 thu được: 103 hoa đỏ : 31 hoa
trắng
a- Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
b- Xác định cây hoa đỏ thuần chủng ở F2 bằng cách nào?

GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
10
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 20/9/2010

Ngày giảng: 22/9/2010
TIẾT 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng
II. Chuẩn bị
1.Thầy:
2. Trò: ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định
2, Bài giảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng toán nghịch :
Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời
con xác định KG, KH ở P.
Dạng bài tập này có cách giải như
sau :
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con
suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế hệ
bố mẹ
Ví dụ : ở bí quả tròn là tính trạng
trội so với quả dài, cho 2 cây có
dạng quả khác nhau giao phấn với
nhau,thu được F
1
đồng loạt giống
nhau. Cho F
1

tự thụ phấn thu
được F
2
như sau : 68 cây quả tròn,
135 cây quả bầu dục, 70 cây quả
dài .
a. Nêu đặc điểm di truyền
của phép lai
b. Xác định KG, KH của P
và F
1
c. Lập sơ đồ lai từ P đến F
2
- Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập
Dạng 3 : Nếu F
1
phân tính theo tỉ lệ
1:2:1 suy ra P dị hợp cả 2 cặp gen :
Aa x Aa và tính trạng trội là trội
không hoàn toàn .
Giải
a. Đặc điểm di truyền của phép lai
- Theo bài ra: F2 có kết quả thu được:
68 cây quả tròn : 135 cây quả bầu dục:
70 quả dài xấp xỉ
1 cây quả tròn : 2 cây quả bầu dục : 1
cây quả dài
=> F2 có kết quả tỉ lệ kiểu hình của
phép lai trội không hoàn toàn.
=> Hình dạng quả di truyền theo hiện

tượng di truyền trung gian. Quả bầu dục
là tính trạng trung gian giữa quả tròn và
quả dài.
b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P
và F1
- Để F2 có 4 tổ hợp giao tử thì F1 phải
có kiểu gen dị hợp và kiểu
hình là cây có quả bầu dục
- F
1
đồng tính suy ra cặp P mang lai
phải thuần chủng về cặp tính trạng
tương phản.
- Quy ước: Gen A: Quả tròn trội không
hoàn toàn so với gen a: Quả dài
- Kiểu gen: AA cho quả tròn; Aa cho
quả bầu dục; aa cho quả dài
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
11
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
- Vậy cây P thuần chủng tương phản là:
AA (quả tròn) và cây còn lại là aa (quả
dài) F1 có kiểu gen dị hợp Aa (quả bầu
dục)
=> Có một sơ đồ lai: P: AA x aa
c. Lập sơ đồ lai từ P-> F2
Sơ đồ lai :

P : (Quả tròn) AA x (Quả dài) aa
G
p
: A a
F
1
: KG Aa
KH 100 % Quả bầu dục
Cho F
1
tự thụ phấn
F1x F1:(Quả bdục)Aa x (Quả bdục) Aa
G
F1
A , a A , a
F
2
:KG: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
KH : 1Qủa tròn : 2 Quả bdục :1 Quả dài

Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập:
Bài1: Ở bí quả tròn A là tính trạng trội so với quả dài a cho bí quả tròn lai với bí quả
dài được F1 đồng tính, cho F1 tự thụ phấn thu được kết quả F2 như sau: 141 quả tròn,
275 quả bầu dục, 138 quả dài. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của P và F1 và lập sơ
đồ lai từ P đến F2.
Bài2: Ở hoa dạ lan màu hoa đỏ là tính trạng trội so với màu hoa trắng.
1, cho lai hai cây có màu hoa khác nhau F1 thu được đồng loạt giống nhau tiếp tục
cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kết quả: 121 cây hoa đỏ, 239 cây hoa hồng và 118
cây hoa trắng.
a-hãy giải thích đặc điểm di truyền của phép lai.Xác định kiểu gen và k.hình của

P và của F1.
b-Viết sơ đồ lai từ P đến F2
2, Có cần kiểm tra tính thuần chủng của cây hoa đỏ bằng phép lai phân tích không?
tại sao?
Ngày soạn: 27/8/2010
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
12
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày giảng: 29/8/2010
TIẾT 6: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NGHỊCH VỀ
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập lai 1 cặp tính trạng
II. Chuẩn bị
1.Thầy:
2. Trò: ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định
2, Bài giảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập dạng nghịch trong lai 1 cặp TT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng toán nghịch :
Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời
con xác định KG, KH ở P.
Dạng bài tập này có cách giải như
sau :
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình đời con
suy ra kiểu gen, kiểu hình của thế hệ

bố mẹ
Ví dụ : Ở đậu Hà Lan vỏ hạt trơn
là tính trạng trội so với vỏ hạt
nhăn cho giao phấn 2 cây đậu với
nhau, tỉ lệ KH F
1
xấp xỉ 50% đậu
vỏ hạt trơn: 50% đậu vỏ hạt
nhăn . Biện luận và lập sơ đồ lai
từ P đến F
1
- Học sinh vận dụng thực hiện giải bài tập
Dạng 4 : Nếu F
1
phân tính theo tỉ lệ 1 :
1 thì suy ra P có 1 mang KG dị hợp
và 1 mang KG đồng hợp lặn : Aa x
aa (vì đây là kết quả của phép lai
phân tích)
Giải
Theo bài ra: F1 có tỉ lệ 50% hạt trơn:
50% Hạt nhăn = tỉ lệ 1hạt trơn :1hạt
nhăn. Đây là kết quả của phép lai phân
tích giữa một cá thể mang kiểu gen dị
hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp
lặn.
Ở F1 xuất hiện hai tổ hợp chứng tỏ
có một cá thể P tạo ra 2 loại giao tử
nên có kiểu gen dị hợp, một cá thể
còn lại tạo được 1 loại giao tử có

kiểu gen đồng hợp lặn
Quy ước: Gen A : Hạt trơn, gen a : hạt
nhăn
Vậy KG, KH của 2 cây P là :
- Một cây mang KG: Aa ; KH: Hạt trơn
- Một cây mang KG: aa ; KH: Hạt nhăn
=> Kết quả của F1 được xác định
qua sơ đồ lai sau: P: Aa X aa
Sơ đồ lai:
P: (Hạt trơn) Aa x (Hạt nhăn) aa
Gp: A, a a
F1: KG Aa ; aa
KH 1 Hạt trơn ; 1 Hạt nhăn
Dạng 5 : Đối với loài sinh sản ít, số
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
13
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ví dụ : Ở người lông mi dài là
tính trội hoàn toàn so với lông mi
ngắn và gen qui định nằm trên
NST thường .
Xác định KG, KH của bố mẹ và
lập sơ đồ lai cho mỗi sơ đồ sau
đây :
a. Gia đình 1: Sinh được
con có đứa có lông mi dài
và có đứa có lông mi ngắn
b.Gia đình 2:Mẹ có lông mi
ngắn sinh được đứa con có

lông mi dài
c.Gia đình 3: Mẹ có lông
mi dài, sinh được đứa con
có lông mi ngắn
- Giáo viên chuẩn kiến thức và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm cần chú ý
lượng đời con không đủ lớn để xét tỉ
lệ phân li thì giải theo cách tìm giao
tử của bố mẹ đã cho con suy ra KG,
KH của bố mẹ .
Giải
Theo bài ra qui ước :
A.: Lông mi dài : a : lông mi ngắn
a .Xét gia đình 1 : Con có đứa lông mi
dài, có đứa lông mi ngắn:
- Xét con có lông mi ngắn: KG aa
suy ra bố và mẹ đều tạo được giao tử a
có KG : Aa hoặc aa
- Xét con có lông mi dài KG : A-
suy ra ít nhất bố hoặc mẹ phải tạo được
giao tử A KG: Aa hoặc AA . Xét con có
KH lông mi ngắn (aa ) nên cả bố và mẹ
không thể mang kiểu gen AA .
Tổ hợp 2 ý trên suy ra KG, KH của bố
mẹ là 1 trong 2 trường hợp sau
* P: Aa(lông mi dài ) x Aa (lông mi dài)
Hoặc
* P:Aa(lông mi dài) x aa (lông mi ngắn)
Sơ đồ lai :
Trường hợp 1:

P: (lông mi dài) Aa x (lông mi dài) Aa
G
p:
A , a A , a
F
1
: KG 1 AA : 2Aa : 1 aa
KH: 3 lông mi dài : 1 lông mi ngắn
Trường hợp 2 :
P: (lông mi dài) Aa x(Lông mi ngắn) aa
G
p
: A , a a
F
1
: KG : 1 Aa : 1aa
KH: 1 lông mi dài : 1 lông mi ngắn
b Xét gia đình 2 :
- Mẹ lông mi ngắn : KG aa chỉ tạo
được 1 loại giao tử a
- Chỉ sinh con có lông mi dài KG
A- suy ra bố phải tạo được giao tử A
vậy bố mang KG : AA
Sơ đồ lai :
P:Lông mi dài)AA x (Lông mi ngắn) aa
G
p
: A a
F
1

: KG Aa
KH : Con có lông mi dài
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
14
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Xét gia đình 3 :
- Con có lông mi ngắn: KG : aa suy ra
bố mẹ đều tạo được giao tử a
- Vậy Bố tạo được giao tử a mang KG:
Aa (lông mi dài) hoặc aa (lông mi ngắn)
-Mẹ lông mi dài: chỉ tạo được giao tử A-
nên mang kiểu gen Aa (lông mi dài) *
Nếu bố mang kiểu gen Aa :
Sơ đồ lai :
P: (Lông mi dài) Aa x (Lông mi dài) Aa
G
p
A , a A , a
F
1:
KG : 1 AA : 2 Aa : 1aa
KH : 3 lông mi dài : 1 lông mi ngắn
* Nếu bố mang KG aa :
Sơ đồ lai :
P :aa Lông mi ngắn) x(Lông mi dài) Aa
G
p
a A , a
F

1
: KG : 1 Aa : 1 aa
KH : 1 lông mi dài : 1 lông mi ngắn
Hoạt động 2: Học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Ở người tính trạng tóc xoăn là trội so với tính trạng tóc thẳng.
1. Vợ chồng ông B đều có tóc xoăn sinh được đứa con trai có tóc thẳng. Họ
thắc mắc vì sao con không giống cha mẹ. Em hãy giải thích hộ và xác
định kiểu gen cho những người trong gia đình ông B
2. Ông D có tóc thẳng và có 1 đứa con gái tóc xoăn. Hãy xác định kiểu gen
của vợ chồng ông D và con gái ông D.Lập sơ đồ lai minh họa.
3. Hai đứa con trong hai gia đình trên lớn lên kết hôn với nhau. Hãy xác định
xác xuất để thế hệ tiếp theo có đứa trẻ tóc xoăn hoặc tóc thẳng là bao
nhiêu phần trăm?
Bài 2: Ở người thuận tay phải là tính trạng trội so với thuận tay trái.
1. Ông B thuận tay phải, vợ ông B thuận tay trái, có 1 đứa con trai thuận tay phải
và 1 đứa con gái thuận tay trái. Hãy xác định kiểu gen của vợ chồng ông B và
hai đứa con nói trên.
2. Ông D thuận tay trái có đứa con gái thuận tay trái.Xác định kiểu gen của vợ
chông ông B và đứa con gái nói trên.
3. Con trai của ông B lớn lên kết hôn với con gái của ông D. Hãy xác định:
a. Xác xuất để ông B và ông D có đứa cháu thuận tay phải
b. Xác xuất để ông B và ông D có đứa cháu thuận tay trái.
Bài 15: Ở người gen A qui định tính trạng tóc quăn là trội so với gen a qui định tính
trạng tóc thẳng.
1. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai trong trường hợp sau: Cha tóc quăn, mẹ tóc
thẳng.
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
15
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011


2. Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: Đứa con gái có tóc quăn, còn đứa
con trai có tóc thẳng. Biết rằng kiểu hình của người chồng là tóc thẳng. Hãy
lập sơ đồ lai.
3. Một người phụ nữ mang kiểu gen dị hợp tử muốn chắc chắn sinh ra những
đứa trẻ đều tóc quăn thì kiểu gen và kiểu hình của người chồng phải thế
nào?

Ngày soạn: 4/10/2010
Ngày giảng: 6/10/2010
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
16
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

TIẾT 7: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen
- Phát biểu được nội dung quy luật phân ly độc lập
- Giải được một số bài tập về lai hai cặp tính trạng
II.Chuẩn bị:
-Thầy:
-Trò: xem lại các bài đã học
III.Tiến trình bài giảng:
-Ổn định:
-Bài giảng:
Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đặt câu hỏi
1. Trình bày thí nghiệm,
giải thích kết quả - Phát
biểu nội dung, và nêu ý

nghĩa quy luật phân li
độc lập của Menden?
- Học sinh trả lời
a. Thí nghiệm của Menden
P: Đậu h vàng, trơn t/c xĐậu h xanh, nhăn t/c
F
1
: Toàn đậu hạt vàng, trơn (15 cây tự thụ phấn)
F
2
: 556 hạt (315vàng, trơn; 108 xanh, trơn; 101
vàng, nhăn; 32xanh, nhăn)
Tỉ lệ từng cặp TT ở F
2
: 9 V/T : 3 X/T: 3V/N : 3 X/ N
- Các tính trạng màu sắc và trạng thái hạt di truyền
độc lập với nhau.
*Vậy: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính
trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với
nhau cho F
2
có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ
của các tính trạng hợp thành nó.
c. Giải thích QL phân li độc lập
Tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng đều là 3 :
1=> mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền
quy định.
Quy định: A - Hạt vàng; a - Hạt xanh; B - Hạt trơn; b
- Hạt nhăn.
P: AABB x aabb

G: AB ab
F
1
: AaBb
G: AB Ab aB ab
AB
Ab
aB
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
17
AABB AABb AaBB AaBb
AABb AAbb AaBb Aabb
AaBB AaBb aaBB aaBb
AaBb Aabb aaBb aabb
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

2. Biến dị tổ hợp là gì?
nguyên nhân phát sinh
và ý nghĩa của biến dị tổ
hợp?
So sánh qui luật phân li
với qui luật phân li độc
lập
- Giáo viên chuẩn kiến
thức và nhấn mạnh kiến
thức trọng tâm cần chú ý
ab
d. Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập
trong quá trình phát sinh giao tử

e. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền
trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do
của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu
tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối
với chọn giống và tiến hoá.
về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng, tương
phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp
tính trạng đó trên con cháu
- Dùng toán thống kê xác xuất để phân tích các
số liệu thu được rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Đối tượng TN: Đậu hà lan 2n = 14; hoa lưỡng
tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
Biến dị tổ hợp là
- Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ
thông qua quá trình giao phối dẫn tới sự tổ hợp lại các
tính trạng vốn có của bố mẹ, làm xuất hiện tính trạng
mới.
- Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các
gen trên cơ sở sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các NST trong giảm phân và thụ tinh.
- BDTH cung cấp nguyên liệu cho quá trình
chọn giống và tiến hoá.
* Những điểm giống nhau:
- P mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng
tương phản được theo dõi
- tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số lượng con lai phải đủ lớn.
+ Ở F2 đều có sự phân li tính trạng(xuất hiện nhiều
hơn 1 kiểu hình)

+ Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự
kết hợp giữa 2 cơ chế: Sự phân li của các cặp gen
trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen
trong thụ tinh tạo hợp tử
*Những điểm khác nhau
Qui luật phân li Qui luật phân li độc lập
Phản ánh sự di truyền
của 1cặp tính trạng
Phản ánh sự di truyền
của 2 cặp tính trạng
F1 dị hợp về 1 cặp
gen(Aa) tạo ra 2 loại
F1 dị hợp về 2 cặp
gen(AaBb) tạo ra 4 loại
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
18
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

giao tử tử
F2 có 2 kiểu hình với
tỉ lệ 3 :1
F2 có 4 kiểu hình với tỉ
lệ :9 :3 :3 :1
F2 có 4 tổ hợp với 3
kiểu gen
F2 có 16 tổ hợp với 9
kiểu gen
F2 không xuất hiện
biến dị tổ hợp
F2 xuất hiện biến dị tổ

hợp

GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
19
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày giảng: 13/10/2010
TIẾT 8 : BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Giải được một số bài tập về lai hai cặp tính trạng
II.Chuẩn bị:
- Thầy:Tranh
- Trò: xem lại các bài đã học
III.Tiến trình bài giảng:
- Ổn định:
- Bài giảng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
20
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011


I,Dạng toán thuận:
Biết tính trội, tính
lặn, kiểu hình của bố
mẹ. Tìm con lai.
Cách giải bài toán
tương tự như ở bài toán

thuận của phép lai một
cặp cặp tính trạng. Gồm 3
bước sau:
- Quy ước gen ( nếu
đề bài chưa có quy
ước)
- Xác định kiểu gen
của bố mẹ
- Lập sơ đồ lai
- Giáo viên chuẩn kiến
thức và nhấn mạnh kiến
thức trọng tâm cần chú ý

Thí dụ 1: Ở lúa, thân thấp trội hoàn toàn so với thân
cao: hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn.
Cho cây lúa thuần chủng có thân thấp, hạt chín muộn
giao phấn với cây thuần chủng có thân cao, hạt chín
sớm thu được F1. Tiếp tục cho giao phấn F1 với nhau.
Lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen, kiểu
hình, của con F1 và F2. Biết các tính trạng di truyền
độc lập với nhau.
Hướng dẫn giải:
- Theo đề bài, qui ước: A: thân thấp,
a: thân cao B: hạt chín sớm, b: hạt chín muộn
- Ở P có:
Cây thuần chủng thân thấp, chín muộn mang kiểu
gen AAbb
Cây thuần chủng thân cao, chín sớm mang kiểu
gen aaBB
- Sơ đồ lai từ P đến F2:

P: AAbb( thấp, chín muộn) × aaBB( cao, chín sớm)
GP: Ab aB
F1: Kiểu gen AaBb
Kiểu hình 100% thân thấp, chín sớm.
F1: AaBb( thấp, chín sớm) ×AaBb( thấp, chín sớm)
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB,ab
F2:
AB Ab Ab ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen F2:
1 AABB: 2 AaBB: 2 AABb: 4 AaBb
1 AAbb : 2 Aabb : 1 aabb : 2 aaBb : 1 aabb
Tỉ lệ kiểu hình F2:
9 A- B- : 9 thân thấp, chín sớm
3 A- bb : 3 thân thấp, chín muộn
3 aaB- : 3 thân cao , chín sớm
1 aabb : 1 thân cao, chín muộn
Hoạt động 2: HS làm các bài tập sau
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
21
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Bài 1:Ở đậu Hà Lan: A: thân cao, a: thân thấp, B: hạt vàng, b: hạt xanh. Cho dòng
đậu thuần chủng thân cao, hạt xanh giao phấn với dòng đậu thuần chủng Thân thấp,
hạt vàng thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2.
a- Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
b- Nếu cho F1 nói trên lai phân tich thì tỉ lệ kiểu hình thu được sẽ như thế

nào.
Bài 2 : Ở lúa gen T qui định thân thấp trội so với gen t qui định thân cao. Gen S qui
định chín sớm trội với gen s qui định chín muộn. 2 cặp gen trên nằm trên 2 nhiểm
sắc thể thường khác nhau . Xác định tỉ lệ :KG, KH ở F
2
khi lai 2 cây lúa P đều
thuần chủng là thân thấp, chín muộn với thân cao, chín sớm
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
22
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày giảng: 20/10/2010
TIẾT 9 : BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Giải được một số bài tập về lai hai cặp tính trạng
II.Chuẩn bị:
- Thầy:Tranh
- Trò: xem lại các bài đã học
III.Tiến trình bài giảng:
- Ổn định:
- Bài giảng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng nghịch : Căn cứ
vào số lượng , tỉ
lệ KH đời con xét
riêng từng cặp
tính trạng suy ra

kiểu gen , KH của
P
Ví dụ : Cho cà chua
lá chẻ, quả đỏ giao
phấn với cà chua lá
nguyên, quả vàng, F
1
đồng loạt giống nhau
cho F
1
tự thụ phấn
thu được F
2
với kết
quả như sau :
- 146 cây lá chẻ, quả đỏ
- 48 cây lá chẻ, quả vàng
- 49cây lá nguyên,quả
đỏ
- 16 cây lá nguyên, quả
vàng
a. Xác định tính trội ,
tính lặn và qui ước
gen
b.Biện luận xác định
KG của F
1
, của P
c.Lập sơ đồ lai từ P
đến F

2

HS lắng nghe và ghi chép
Dạng 1 : Nếu F
2
phân li theo tỉ lệ 9: 3 : 3: 1=
(3:1) (3:1) Suy ra :
- F
1
dị hợp cả 2 cặp gen : AaBb x AaBb
- P Thuần chủng về 2 cặp gen : AABB x
aabb hoặc AAbb x aaBB
Hướng dẫn giải
a. Xét từng cặp tính trạng ở F
2

nguyên lá
che lá
=
1649
48146
+
+
=
65
194
=
1
3


Tỉ lệ 3:1 suy ra lá chẻ là tính trạng trội so với lá
nguyên
Qui ước : A: lá chẻ a : lá nguyên

vàngqua
đoqua
.
.
=
1648
49146
+
+
=
64
195
=
1
3
Suy ra quả đỏ : Là tính trạng trội so với quả vàng
Qui ước : B: quả đỏ b: quả vàng .
b.Xác định KG F1 , P
* Tỉ lệ KH F
2
: 146 : 48 : 49: 16 xấp xỉ 9: 3: 3: 1
Đây là tỉ lệ của qui luật phân li độc lập khi lai 2 cặp
tính trạng .Vậy KG F
1
là dị hợp tử : AaBb
=> P thuần chủng nên có KG :

- Lá chẻ, quả đỏ thuần chủng AABB
- Lá nguyên quả vàng thuần chủng aabb.
* Chỉ có một sơ đồ lai: P: AABB x aabb
c. Sơ đồ lai từ P đến F2
P: AABB(Lá chẻ, quả đỏ) x aabb(Lá ng. quả vàng)
G
p
AB ab
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
23
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

- Giáo viên chuẩn kiến
thức và nhấn mạnh kiến
thức trọng tâm cần chú ý
F
1
KG AaBb
KH 100 % lá chẻ, quả đỏ
F1 tự thụ phấn:
F1x F1: AaBb(l chẻ,quả đỏ) x AaBb (lá chẻ, quả đỏ)
G
F1
AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
KG KH

1AABB
2AABb 9 Lá chẻ , quả đỏ
2AaBB
4AaBb
2 Aabb 3 Lá chẻ, quả vàng
1Aabb
2aaBb 3 Lá nguyên, quả đỏ
1aaBB
1aabb 1 Lá nguyên, quả vàng
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 3 : Ở thế hệ P lai 2 cây cà chua thu được F1, tiếp tục cho F1 giao phấn với
nhau thu được F2 với tỷ lệ: 630 cây thân cao, quả đỏ; 210 cây thân cao, quả vàng;
209 cây thân thấp, quả đỏ; 70 cây thân thấp, quả vàng. Cho biết mỗi gen quy định
1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường và di truyền độc lập với nhau. Hãy
giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ F1 đến F2, từ đó suy ra kiểu gen, kiểu hình
của P đã đem lai và lập sơ đồ lai minh họa.
Bài 4 : cho các thỏ có cùng kiểu gen giao phối với nhau thu được ở F1 như sau: 57
thỏ đen, lông thẳng; 20 thỏ đen, lông xù; 18 thỏ trắng, lông thẳng; 6 thỏ trắng, lông
xù. biết mỗi gen qui định một tính trạng và phân li độc lập
a- Xác định tính trội, tính lặn và lập sơ đồ lai.
b- Cho thỏ màu trắng lông thẳng giao phối với thỏ màu trắng , lông xù. Kết quả
lai sẽ như thế nào?



GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
24
Giáo án buổi 2 lớp 2 buổi/ngày Năm học: 2010 – 2011

Ngày soạn: 25/10/2010

Ngày giảng: 27/10/2010
TIẾT 10 : BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I.Mục tiêu:
- Giải được một số bài tập về lai hai cặp tính trạng
II.Chuẩn bị:
- Thầy:Tranh
- Trò: xem lại các bài đã học
III.Tiến trình bài giảng:
- Ổn định:
- Bài giảng:
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn
Dạng nghịch : Căn cứ vào số
lượng , tỉ lệ KH đời con xét
riêng từng cặp tính trạng suy
ra kiểu gen , KH của P
Ví dụ :
Ở quả cà chua gen A qui định thân cao
trội hoàn toàn so với gen a qui định
thân thấp, gen B qui định quả màu
vàng trội hoàn toàn so với gen b qui
định quả màu đỏ. Hai tính trạng
chiều cao và màu quả phân li độc
lập nhau. Trong 1 phép lai người ta
thu được kết quả sau :
312 cây thân cao, quả vàng , 310
cây thân cao, quả đỏ, 100 cây thân
thấp, quả vàng , 110 cây thân thấp,
quả đỏ

Hãy giải thích kết quả và lập
sơ đồ lai
Ví dụ : Ở ruồi giấm : Gen A thân
xám ; gen a : thân đen
Gen B lông
ngắn ; gen b: lông dài
Mỗi gen nằm trên 1 NST
thường và phân li độc lập
HS lắng nghe và ghi chép
Dạng 2: F
1
phân li theo tỉ lệ : 3: 3: 1:
1= ( 3:1)(1:1) suy ra P AaBb x Aabb
- Xét tỉ lệ phân li ở đời con:
thâpthân
caothân


=
110100
310312
+
+
=
210
622
=
1
3


Suy ra P dị hợp cả 2 cặp gen Aa x
Aa

đoqua
vàngqua


=
110310
100312
+
+
=
420
412
=
1
1

Suy ra P: 1 mang cặp gen dị hợp,
1 đồng hợp lặn Bb x bb
Tổ hợp 2 ý trên suy ra P có KG AaBb x
Aabb
Sơ đồ lai :
P AaBb cao,vàng) x Aabb( cao, quả đỏ)
G
P
AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F
1

AB Ab aB ab
GV: Nguyễn Thị Hà Trường THCS Nà Tấu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×