NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham kh¶o:
•
N.G. Mankiw, “Nh ng nguyên lý c a ữ ủ
Kinh t h cế ọ ”, ch ng 23, 24, 26ươ
12/2008
Hoang yen
Bài 2 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
Nộidung
Các khái niệm
Ba phương pháp tính GDP
Một số chỉ tiêu kinh tế
I.Các khái niệm
1. Tổng thu nhập và tổng chi tiêu của nền kinh tế
Mọi giao dịch đều có một bên mua và một bên bán
Một lượng tiền được người mua trả chính là lượng thu nhập mà
người bán nhận được
Tổng thu nhập chính bằng tổng chi tiêu
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD
Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Chi tiêu
Doanh thu
Bán HH-DV
Mua HH-DV
Lương, lãi suất, tiền
thuê, lợi nhuận
Đầu vào SX
Thu nhập
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
Tổng chi tiêu
Tổng thu nhập
I. Các khái niệm (tiếp)
2. Tổng sản phâm quốc dân (GNP: Gross National Product)
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do các nhân tố SX của 1
quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm, (có
thể sản xuất trong nước hoặc nước ngoài).
I. Khái niệm (tiếp)
3. Tổng sản phẩm trong nước GDP
GDP – Gross Domestic Products
là chỉ tiêu đo lường thu nhập và chi tiêu của một
nền kinh tế
Được tính bằng tổng giá trị các hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh
thổ một nước trong một thời kỳ nhất định,
thường là 1 năm (có thể do nhân tố của quốc gia
này hay quốc gia khác sx)
I. Khái niệm (tiếp)
4. Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài
NIPA= Net Income Property from Abroad
NIPA= thu nhập nhân tố nhận từ nước ngoài – thu nhập nhân tố phải
trả nước ngoài
NIPA=GNP-GDP
I. Khái niệm (tiếp)
5. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDPdanh nghĩa tính theo giá hiện hành
GDP
t
n
= Σ P
i
t
Q
i
t
GDP thực tế tính theo giá cố định (giá gốc)
GDP
t
r
= Σ P
i
0
Q
i
t
I. Khái niệm (tiếp)
6. Chỉ số điều chỉnh GDP
D
GDP
=
GDP
n
t
GDP
r
t
*
100
Σ P
i
t
Q
i
t
ΣP
i
0
Q
i
t
*
100
II. Ba phương pháp tính GDP
1. Theo luồng chi tiêu các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng (Theo giá thị
trường)
2. Theo luồng thu nhập (theo chi phí nhân tố)
3. Theo phương pháp sản xuất (theo giá trị gia tăng)
1. Tính GDP
theo luồng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
Tổng giá trị
Hàng hoá dịch vụ cuối cùng
Sản xuất trong lãnh thổ
Trong một thời kỳ nhất định
1. Tính GDP
theo luồng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
Các thành tố của GDP
1. C – Consumption: chi tiêu bởi hộ gia đình
2. I - Investment: chi tiêu bởi hãng kinh doanh
3. G – Government’s Expenditure: chi tiêu bởi chính phủ
4. NX = Ex – Im :Net Export = Export- Import: Xuất khẩu
ròng
GDPmp (market price) = C + I + G + NX
Các thành tố của GDP(Kinh tế Mỹ, 1998)
Xuất khẩu ròng
-2 %
Tiêu dùng của HGĐ
68 %
Chi tiêu đầu tư
16%
Chi tiêu của chính phủ
18%
Các thành tố của GDP
Tiêu dùng của hộ gia đình
68 %
Hộ gia đình mua các hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng:
•
lương thực thực phẩm
•
đồ uống
•
phương tiện đi lại
•
thể thao giải trí
•
thuốc và dịch vụ y tế
•
dụng cụ và dịch vụ giáo dục
•
.v.v
Các thành tố của GDP
Chi tiêu đầu tư của hãng kinh
doanh bao gồm:
•
mua mới máy móc thiết bị
•
xây nhà máy
•
đầu tư dự trữ hàng tồn kho
•
mua nhà ở của hộ gia đình
•
(không tính giá trị của hàng hoá trung
gian phục vụ sản xuất sản phẩm cuối
cùng)
Chi tiêu đầu tư
16%
Các thành tố của GDP
Chi tiêu của chính phủ là việc chính phủ
chi mua các hàng hoá dịch vụ cuối
cùng:
•
y tế
•
giáo dục
•
quốc phòng
•
giao thông vận tải
•
ngoại giao
•
các hàng hoá và dịch vụ công cộng
khác
•
không tính chi chuyển khoản (trợ cấp)
của chính phủ
Chi tiêu chính phủ
18%
Các thành tố của GDP
Xuất khẩu ròng (NX) hay cán
cân thương mại là chênh lệch
giữa xuất khẩu và nhập khẩu:
•
xuất khẩu (X) là việc người
nước ngoài mua các HH-DV
trong nước sản xuất
•
nhập khẩu (IM) là việc người
dân trong nước mua các HH-
DV được sản xuất ở nước
ngoài
Xuất khẩu ròng
-2 %
2. Tính GDP theo luồng thu nhập
GDP tính theo chi phí nhân tố
Tiền công, tiền lương – w (Wage)
Lãi suất – I (Interest rate)
Tiền cho thuê BĐS – r (Rent)
Lợi nhuận – P
r
(
Profit for Company)
Khấu hao- Dep (Depreciation)
GDP
fc( Factor Cost)
=w+ i + r + P
r
+ Dep
Mối quan hệ giữa 2 cách tính
GDP
mp
= GDP
fc
+ Indirect Tax - Subsidy
3. Tính GDP theo phương pháp sản xuất
Giá trị gia tăng
Tổng giá trị gia tăng của mỗi công đoạn SX
GDP
VA
= Σ VA
i
Giá trị gia tăng VA (Value added)
VA = Out put – Input
III.Một số chỉ tiêu có liên quan khác
1. NNP=GNP-Dep (NNP= Net national Product)
2. NDP=GDP-Dep (NDP= Net Domestic Product)
3. Y=NNP fc =W+i+r+Pr+NIPA
(Y= Yiel= National Income)
4. Yd=Y-T (Yd= Disposabe Income)
5. T=(To +tY)- TR (Net tax= Tax- Transfer))
6. Yd= C+S ( C= Consumption, S= Saving)
III.Một số chỉ tiêu có liên quan khác (Tiếp)
7. NI = NNP - thuế gián thu
8. PI = NI - lợi nhuận để lại công ty + trợ cấp
9. Yd = PI - thuế trực thu ròng – các loại phí
10. Phúc lợi kinh tế ròng: NEW=GNP+A-B
(Net Economic Welfair)
•
A: giá trị của các hoạt động làm tăng phúc lợi mà GNP không
tính được
•
B: giá trị của các hoạt động làm tổn hại tới phúc lợi mà GNP
không tính được
IV. Ý nghĩa và ứng dụng của GDP
Tăng trưởng kinh tế và chỉ số điều chỉnh GDP
Tỷ lệ tăng trưởngGDP
r
t
=
GDP
r
t
– GDP
r
t-1
GDP
r
t-1
*
100 (%)
Chỉ số điều chỉnh GDP
t
=
GDP
n
t
GDP
r
t
*
100
Σ P
i
0
Q
i
t
– Σ P
i
0
Q
i
t-1
Σ P
i
0
Q
i
t-1
*
100 (%)
Σ P
i
t
Q
i
t
Σ P
i
0
Q
i
t
*
100
GDP của Việt Nam, thời kỳ 1995-2003
IV. Ýnghĩa và ứng dụng của GDP (tiếp)
Phản ánh phúc lợi kinh tế:
GDP thực tế
GDP bình quân đầu người
GDP bình quân đầu người tính theo sự ngang bằng sức
mua
Phúc lợi kinh tế ròng: NEW=GNP+A-B
•
Cộng thêm giá trị của các giao dịch kinh tế ngầm…
•
Trừ đi giá trị của các hoạt động ô nhiễm môi trường…