Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Xây dựng chủ đề stem và thực hiện sản phẩm nhóm 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 18 trang )

NHĨM 7
1. LÊ HỒNG ANH KHOA – THPT SĨC SƠN
2. LÝ TRẦN TRUNG HỮU – THCS & THPT NAM YÊN
3. LƯƠNG THỊ SO – THCS & THPT BÌNH SƠN
4. NGUYỄN HỮU TÂM – THPT NGUYỄN THẦN HIẾN
5. NGUYỄN THỊ ĐÀO NHI – THCS & THPT PHAN THỊ RÀNG
6. ĐINH THỊ THU – THCS & THPT MINH THUẬN
7. NGÔ THỊ TRUNG – THCS & THPT NAM THÁI SƯƠN
8. LÊ NGỌC NAM – THPT HÒN ĐẤT
9. ĐỖ THIH PHƯƠNG – THCS & THPT KIÊN HẢI
10. NGUYỄN HUỲNH DIỄM TRANG – THCS TÂY YÊN A
11. TRƯƠNG QUỐC TÚC – THCS NAM THÁI

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM VÀ THỰC HIỆN SẢN PHẨM
I. Xây dựng chủ đề STEM
Chủ đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh
lớp 10 với chủ đề “Động cơ chuyển động bằng phản lực”
1. Kế hoạch thực hiện
Tiến độ thực hiện được mô tả theo bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tiến độ thực hiện

STT

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

1

GV dạy lớp hướng dẫn cho HS thiết kế chi tiết hoạt động nghiên cứu chế tạo sản
phẩm trên bản giấy với các nội dung chính về: tên gọi, mơ hình cấu tạo, nguyên
tắc hoạt động, kiến thức ứng dụng, vật liệu, những hoạt động chế tạo cần thực
hiện…



2

Tiến hành tạo sản phẩm dưới sự hướng dẫn của GV dạy lớp

3

Hồn thiện sản phẩm chế tạo của nhóm

4

Tổ chức thi giữa các nhóm

5

Tổng kết đánh giá sản phẩm
a.

Thời gian thực hiện

Thời gian cụ thể 1 tiết dạy trên lớp.
b.

Đối tượng tham gia


Học sinh lớp 10 của các trường THPT
Giáo viên bộ môn Vật lý tham gia tư vấn, hướng dẫn cho học sinh dạy lớp.
Học sinh các lớp có thể chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện các sản phẩm.
c.


Quá trình thực hiện hoạt động của học sinh

Các hoạt động của học sinh trong quá trình trải nghiệm STEM được thể hiện trong bảng 1.3.
d.

Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Sản phẩm của học sinh được đánh giá dựa trên các tiêu chí trong Bảng 1.2.

2. Thực hiện sản phẩm STEM
Để thực hiện sản phẩm, học sinh đã thực hiện các cơng việc cụ thể, có thể minh họa cho
chủ đề trên như sau:
Gửi chủ đề, thảo luận với Bộ môn để triển khai cho Hs tham gia thực hiện.
Tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm trực tiếp trên lớp học, trong đó HS thực
hiện tất cả các cơng việc từ đặt tên cho sản phẩm của mình, thiết kế bản vẽ của mơ hình, tìm hiểu
ngun tắc hoạt động, kiến thức ứng dụng và trình bày, cho sản phẩm hoạt động để đánh giá. Chi
tiết từng hoạt động được thể hiện trong Bảng 1.2.
Hình thức: Chia nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 em, trong đó quy định rõ trách nhiệm, chức
vụ, phân công công việc cho từng thành viên.
Tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án: được quy định chi tiết, cụ thể tại bảng 1.2.
Bảng 1.2. Các tiêu chí đánh giá sản phẩm STEM môn học của học sinh


ĐIỂM

MỨC 1

MỨC 2


MỨC 3

MỨC 4

(0-2,5 điểm)

(2,5- 5 điểm)

(5-7,5 điểm)

(7,5- 10 điểm)

TIÊU
CHÍ
PHẦN 1

TRÌNH BÀY BÁO CÁO

Cách thể Đơn

giản, Đơn giản, rõ Rõ ràng, khoa Rõ ràng, mạch lạc, khoa

hiện báo cứng nhắc cịn ràng nhưng trình học nhưng chưa học, sáng tạo và lôi
cáo

chưa rõ ràng

bày chưa khoa thực sự lôi cuốn

cuốn thuyết phục


học
PHẦN 2

SẢN PHẨM DỰ THI ĐƯỢC CHẾ TẠO

Thiết kế - Thiết kế mô - Thiết kế mô - Thiết kế mơ - Thiết kế mơ hình gọn
của

sản hình rườm rà, hình khá gọn hình gọn gàng, gàng, chắc chắn.

phẩm

chưa

chắc gàng,

chắn.

chắn.

chắc chắc chắn.

- Nhiều cơng dụng có

- Khá nhiều cơng tính khả thi

- Thiết kế ít - Thiết kế ít dụng nhưng khó
cơng dụng
Vật


cơng dụng.

thực thi

liệu - Vật liệu đắt, - Vật liệu tương - Vật liệu tương - Vật liệu sử dụng an

chế tạo

chưa phù hợp đối

phù

hợp đối phù hợp với toàn, phù hợp với thiết

với thiết kế và thiết kế và hoàn thiết kế và hoàn kế, hồn cảnh, tận
hồn cảnh

cảnh.

cảnh.

- Một số vật

- Vật liệu đơn

liệu

khơng


giản, dễ kiếm, an

đảm bảo an

tồn tiết kiệm chi

tồn

phí.

cho

người

dụng được các vật liệu
tái chế, rẻ tiền, dễ
kiếm, thân thiện với
môi trường, tiết kiệm
chi phí.

sử

dụng.
Sản phẩm - Khơng giống - Giống thiết kế - Giống thiết kế - Giống thiết kế, kết
bản thiết kế.
- Có trục trặc,

nhưng kết cấu kết cấu chặt chẽ, cấu chặt chẽ, chắc
còn lỏng lẻo.


chắc chắn, thẩm chắn, thẩm mỹ cao.
mỹ khá cao.

không

hoạt - Đã hoạt động

- Hoạt động khá ổn

động

hoặc theo nguyên tắc - Hoạt động khá định theo nguyên tắc


Tổng kết và trao thưởng cho các đội nhóm có thành tích tốt, sản phẩm đạt u cầu, có tính
thẩm mỹ và hoạt động tốt, có thể sử dụng nhiều lần hoặc sử dụng như là một dụng cụ dạy học cho
các lớp sau.
Sau đây là trình tự thực hiện và kết quả bản vẽ, chuẩn bị nguyên vật liệu và các bước thực
hiện của đại diện một số nhóm tham gia chế tạo “Động cơ chuyển động bằng phản lực” hoạt động
dựa vào động lượng và định luật bảo toàn động lượng.
a.

Mục tiêu

-

Vận dụng kiến thức đã học về động lượng, định luật bảo toàn động lượng làm sản

phẩm ứng dụng.
-


Mỗi nhóm lập kế hoạch chi tiết cho việc thiết kế và hoàn thành sản phẩm.

-

Thiết kế được bản vẽ mơ hình động cơ chuyển động bằng phản lực.

-

Hồn thành mơ hình động cơ chuyển động bằng phản lực từ những vật dụng đơn

giản, dễ tìm.
b.

Yêu cầu

Theo cách thức tổ chức và yêu cầu, HS sẽ thực hiện như một dự án STEM thu nhỏ, bao gồm
các yêu cầu sau:
-

Tìm hiểu lý thuyết có liên quan;
Phát thảo bản vẽ, kích thước, vật liệu giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm 4 bánh xe,

trục, giấy caton, giấy Ao, kéo, hồ dán, bong bóng;
-

Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế, đánh giá;

-


Báo cáo, thuyết trình kết quả sản phẩm.

c.

Thời gian hoàn thành sản phẩm

Trong 1 tiết học sau khi HS nhận nhiệm vụ.
d.

Đối tượng tham gia hoạt động

Học sinh lớp 10 trường THPT
e.

Quá trình thực hiện của HS

Chi tiết hoạt động của học sinh thể hiện trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3. Các hoạt động của học sinh


Thứ tự

Tên hoạt

hoạt động

động
Tên sản phẩm:

1


Động cơ
chuyển động
bằng phản lực

Nội dung cơng việc
Lập kế hoạch
Phân cơng nhiệm vụ

Các nhóm HS thảo

Tiến hành thực hiện

luận và thực hiện theo

Sản phẩm dự kiến : động cơ

nhóm

bằng bìa caton, …
Tổng hợp lý thuyết về động

2

Nghiên cứu

lượng và định luật bảo toàn

kiến thức, xác


động lượng

định phương

Phác thảo, bản vẽ mơ hình

án thực hiện

của động cơ
Chọn phương án thực hiện

3

Thiết kế, hoàn

Dựa trên bản vẽ đã xác định,

chỉnh sản

lựa chọn vật liệu thích hợp

phẩm theo
phương án đã
chọn

Ghi chú

Mỗi nhóm phân chia
thực hiện các phương
án để cuối cùng so

sánh, đánh giá chọn
phương án tối ưu

Bánh xe, trục, keo,
bong bóng
bìa cứng,…

Thiết kế sản phẩm, chạy thử,
chỉnh sửa và hồn thiện sản
phẩm

Trưng
4

bày/

trình bày/ báo
cáo sản phẩm

Chuẩn bị bài trình chiếu trên

GV đánh giá nhận xét

powerpoint hoặc canva, …

sản phẩm

f. Phác thảo và chọn mơ hình động cơ
Học sinh tiến hành vẽ phác thảo mơ hình động cơ chuyển động bằng phản lực, bao gồm chi
tiết các bộ phận của mơ hình, màu sắc, hình dạng. Trên cơ sở đó có thể lên danh sách chi tiết các

nguyên vật liệu cần chuẩn bị và các bước gia công thực hiện.


g. Kết quả thực hiện
Bảng 1.3. Danh sách nguyên vật liệu mỗi nhóm

Thứ tự

Ngun vật liệu

1.

2.

Bong bóng

Bìa cac tơng
hoặc giấy bìa
cứng

Mẫu

Số lượng

Quy cách
Loại dài

3

Loại trịn


3

Giấy roki cỡ A0

1

Giấy bìa cứng nhiều

4

màu cỡ A3
Bìa cac tơng của

Tùy kích thước

thùng bánh, nước

thùng

ngọt,…
Giấy đềcal màu cỡ
3.

Giấy màu

4

A3
Giấy màu thủ công cỡ


6

A4 hoặc A5
4.
5.

Ghi chú

Van bơm xe đạp

cái

Hồ

chai

1
1


6.
7.
8.
9.

Băng keo

Cuộn


1
1 cây

Súng bắn keo

5 cây

Keo nến
Kéo, thước

Đủ dùng

Bảng 1.4. Chi tiết các bước thực hiện động cơ chuyển động bằng phản lực của học sinh

Thứ tự

Nội dung
thực hiện

Chi tiết

Ghi chú
Nếu

1.

làm

bàng


Làm phần

giấy bìa cứng gia cơng thành hình

giấy đecal thì khơng

đầu động cơ

nón Phủ băng dính bên ngồi

cần dán băng dính bên
ngồi

2.

3.

Thân xe

Chọn bìa cac tơng gia cơng theo
mẫu phác thảo

Kết nối

Dán phần đầu vào phần đáy chai

phần đầu và

Dùng keo hặc băng dính cố định 2


thân

phần lại với nhau

Phần thân có thể
thay đổi hình dạng,
kích thước sử dụng

Chú ý 4 bánh
4.

Bánh xe

Gắn kết 4 bánh xe vào phần thân
xe thơng qua trục bánh xe

giống nhau
Bố trí cân đối, để
xe chạy dễ dàng
Bong bóng phải gắn

Gắn bong
5.

bóng vào xe

Dùng băng keo để cố định bong
bóng với thân xe

đảm bảo về mặt khí

động lực học, sao cho
xe đi về phía trước
nhanh nhất


6.

Thử nghiệm

7.

Hồn thiện
Chuẩn

8.

bị

báo

cáo,

trình

bày

sản phẩm


Làm file báo cáo

Chi tiết cơng việc đã thực hiện
Báo cáo trước lớp

Vận dụng thực tế: Dùng để mơ hình cho học sinh hiểu ngun lí chuyển động bằng

phản lực


Ngun lí hoạt động: Khi bong bóng phụt khí về phia sau sẽ đẩy xe chạy về phía

trước.
Cơng dụng: Giúp học sinh có thể hiểu được ngun lí chuyển động bằng phản lực, từ đó
hiểu được định luật bảo toàn động lượng
3.Sản phẩm hoàn chỉnh




4.Hình ảnh hoạt động của nhóm











×