Tải bản đầy đủ (.docx) (215 trang)

(Luận án) Quá trình điều chỉnh chính sách an ninh của nhật bản hai mƣơi năm sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 215 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

TrƣơngViệtHà

Q TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH AN
NINHCỦANHẬTBẢNHAIMƢƠINĂMSAU
CHIẾNTRANHLẠNH (1991-2011)

LUẬNÁNTIẾNSĨSỬHỌC

HÀNỘI-2016


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃHỘI

TrƣơngViệtHà

Q TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH AN
NINHCỦANHẬTBẢNHAIMƢƠINĂMSAU
CHIẾNTRANHLẠNH (1991-2011)
Chunngành:LịchsửThếgiới
Mã số:62 22 03
11LUẬNÁNTIẾNSĨSỬHỌC

NGƢỜIHƢỚNGDẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS.NguyễnHoàngGiáp
2. PGS.TS.Hồ ViệtHạnh



HÀNỘI-2016


LỜI CAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kếtquảnghiêncứunêutrongluậnánlàtrungthực.Nhữngkếtluậncủaluậnánchưatừngđược cơngbốtrongbất cứ
cơngtrìnhnào khác.
Tác giả

TrƣơngViệtHà


LỜI CẢMƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quá trình điều chỉnh chính sách an
ninhcủa Nhật Bản hai mươi năm sau Chiến tranh lạnh (1991-2011)”, tôi đã nhận
đượcrất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học,
cán bộ,chuyênviêncủaHọcviệnKhoahọcxãhội,ViệnSử,ViệnNghiêncứuĐôngBắcÁthuộc Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chânthành vềsựgiúpđỡđó.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Hoàng Giáp
vàPGS.TS. Hồ Việt Hạnh, những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho
tơihồn thànhluậnánnày.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội,
Trungtâm

DựbáovàPháttriểnnguồnnhân

lực,

ĐHQGHN;


cảm

ơnbạnb è ,

đ ồ n g nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi rất
nhiềutrongsuốtqtrìnhnghiêncứuvàhồn thiệnluậnánnày.

1


MỤCLỤC
TRANG PHỤ
BÌALỜICAM
ĐOANLỜI CẢM
ƠNMỤCLỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT
TẮTDANHMỤCBẢNGBIỂU
MỞĐẦU...................................................................................................................................0
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài....................................................................................................0
2. Mụcđích và nhiệmvụnghiêncứucủaluậnán...................................................................2
3. Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứucủaluậnán.....................................................................3
4. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứucủaluậnán..................................................3
5. Đónggópmớivềkhoahọccủa luậnán..............................................................................5
6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủa luậnán..............................................................................6
7. Cơcấucủaluậnán...........................................................................................................7
CHƢƠNG1–TỔNGQUAN...............................................................................................8
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu.........................................................................................8
1.1.1. Tình hìnhnghiêncứungồinƣớc..........................................................................8
1.1.2. Tình hìnhnghiêncứutrongnƣớc.........................................................................18

1.2. Nhữngvấnđềđặtravàluậnánsẽgiảiquyết................................................................................25
CHƢƠNG2–NHỮNGNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾNSỰĐIỀUCHỈNH
CHÍNHSÁCHANNINHCỦANHẬTBẢNTỪNĂM1991ĐẾNNĂM2011.................................28
2.1. MộtsốkháiniệmvàquanniệmcủaNhậtBảnvềanninh................................................................28
2.2. KháiqtchínhsáchanninhcủaNhậtBảnthờikỳChiếntranhlạnh.......................................31
2.3. Nhữngnhântốbênngồi..............................................................................................39
2.3.1. Nhữngthayđổicủatìnhhìnhchínhtrị,anninhthếgiới vàkhuvực
Châ-TháiBình DƣơngkểtừsauChiếntranh lạnh......................................................39
2.3.2. NhữngđedọaanninhtrựctiếpđốivớiNhậtBản.....................................................42
2.3.3. Điềuchỉnh chínhsáchhợptácanninhcủaMỹđốivới NhậtBản..............................46
2.3.4. Xuhƣớngủnghộcủacộngđồng quốc tế..............................................................48


2.4. Nhữngnhântốbêntrong..............................................................................................50
2.4.1. SựthayđổitƣduytrongchínhgiớiNhậtBảnvớimong muốntrởthành
“quốcgia bìnhthƣờng”...............................................................................................50
2.4.2. Phảnứngtích cựctrongdƣluậncơngchúngNhậtBản...........................................51
CHƢƠNG3–NỘIDUNGĐIỀUCHỈNHVÀTHỰCTẾTRIỂNKHAI
CHÍNHSÁCHANNINHCỦANHẬTBẢNGIAIĐOẠN1991–2011.............................................56
3.1. Nộidungnhữngđiềuchỉnhtrongchínhsáchanninhcủa NhậtBản...................................56
3.1.1. Nguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốcphịngnăm1995(NDPG1995).........................56
3.1.2. Nguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốcphịngnăm2004(NDPG2004).........................62
3.1.3. Nguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốcphịngnăm2010(NDPG2010).........................70
3.2. Thựctếtriểnkhaichínhsách........................................................................................81
3.2.1. Tíchcực hiệnđạihóaqnđội.............................................................................81
3.2.2. Đẩymạnhhợptácqnsự vớiMỹvàcácđốitáctrongkhuvực.................................96
3.2.3. Tăngcƣờngtriểnkhaicáchoạtđộnghợp tác hịabìnhquốctế...............................109
CHƢƠNG 4 –NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC
NHẬTBẢNĐIỀUCHỈNHCHÍNHSÁCHANNINHTRONGHAITHẬPNIÊNSAU
CHIẾNTRANHLẠNH..................................................................................................119

4.1. Nhậnxétvềsựđiềuchỉnhchínhsáchan ninhcủaNhậtBảngiai đoạn
1991-2011......................................................................................................................1 2 0
4.2. Đánhgiátácđộng.....................................................................................................131
4.2.1. Tácđộngđốivớitìnhhìnhanninhthếgiớivàkhuvực............................................131
4.2.2. TácđộngđốivớiquanhệNhật-Mỹ....................................................................135
4.2.3. TácđộngđốivớiViệtNam................................................................................137
KẾTLUẬN..............................................................................Error!Bookmarknotdefined.
DANHMỤCCƠNGTRÌNHKHOAHỌCĐÃCƠNGBỐCỦATÁCGIẢCĨ
LIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN..........................................................................................148
TÀILIỆUTHAMKHẢO.................................................................................................149
PHỤLỤC...........................................................................Error!Bookmarknotdefined.

3


DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
ARF

ASEANRegionalForum

Diễn đàn khu vực

ASEANASDF

AirSelf-DefenseForce

LựclƣợngphịngvệtrênkhơngBDC

BasicDefenseConcept


Khái niệm phịng vệ cơ bảnBPND BasicPolicyofNationalDefense
Chính sáchphòngvệquốcgia
cơbản
DPJ

DemocraticPartyofJapan

Đảng dân chủ Nhật

BảnGSDF

GroundSelf-DefenseForce

Lực lƣợng phòng vệ trên

bộJDA

JapanDefenseAgency

Cơ quan phòng vệ Nhật

BảnJSP

JapanSocialParty

ĐảngXãhộiNhậtBảnLDP

LiberalDemocraticParty

Đảng DânchủTựdo


MSDF

MarineSelf-DefenseForce

Lựclƣợngphịngvệtrênbiển

MTDP

Mid-termDefenseProgram

Chƣơngtrìnhphịngvệtrung
hạn

NDC

NationalDefenseCouncil

NDPG

NationalDefenseProgram
Guidline

Hội đồngphịng vệquốcgia
Nguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốc
phịng

NSC

NationalSecurityCouncil


Hộiđồnganninh quốc gia

PKO

PeaceKeepingOperation

Hoạtđộnggìngiữhịa bình

SCAP

Bộtổngtƣlệnhqnđồngminh
SupremeCommanderfortheAl
liedPowers

SDF

Self-DefenseForce

LựclƣợngphịngvệNhậtBản


DANHMỤC BẢNGBIỂU

Bảng2.1:DƣluậncơngchúngvềkhảnăngphịngvệcủaSDF

53

Bảng2.2:DƣluậncơngchúngvềnhiệmvụcủaSDF


54

Bảng3.1: Chitiêu quốcphịngcủaNhậtBản giaiđoạn1990-2004

83

Bảng3.2:SốlƣợngxetăngvàpháochủlựctrongGSDF

84

Bảng3.3:SốlƣợngtrựcthăngvàcácloạivũkhíkháctrongGSDF

84

Bảng3.4:SốlƣợngtàutrongMSDF

86

Bảng3.5: Mộtsốloạitàutiêubiểu củaMSDF

86

Bảng3.6:SốlƣợngmáybaycủaMSDF

87

Bảng3.7:SốlƣợngmáybayvàtênlửacủaASDF

88


Bảng3.8: Chitiêu quốcphịngcủaNhậtBản giaiđoạn2005-2011

89

Bảng3.9:MộtsốtrangthiếtbịvũkhímuasắmthêmhàngnămcủaGSDF

91

Bảng3.10:SốlƣợngtrangthiếtbịvũkhímuasắmthêmhàngnămcủaMSDF

94

Bảng3.11:SốlƣợngtrangthiếtbịvũkhímuasắmthêmhàngnămcủaASDF

96

Bảng4.1:SosánhqnsốLựclƣợngphịngvệquyđịnhtrongcácNDPG

123


MỞĐẦU
1. Tínhcấp thiếtcủa đềtài
NóiđếnNhậtBảnlànóiđếnquốcgiacủanhiềuđiềubấtngờđángchúýnhất trên thế
giới.Mặcdùchỉlàmột đất nƣớcvới
dânsốvàdiệntíchkhiêmtốnnhƣngtrongthếkỷXX,đấtnƣớcMặttrờimọcđãhơnmộtlầ
nkhiếncảthếgiớiphảingỡngàng.ĐầutiênphảikểđếnlàthắnglợicủaNhậtBản trƣớcnƣớc
Nga Sa hoàng đã đƣa tên tuổi của Nhật Bản vào lịch sử là nƣớc phƣơngĐơngđầutiên
đánhbạimộtnƣớcphƣơngTâyhùngmạnh.Lầnthứhailàvàobathậpkỷsauđó, khiNhậtBảntrởthành
mộtnƣớcđếquốctƣbản,

cùngvớihaicƣờngquốclàĐứcvàÝgâyracuộcChiếntranhThếgiớithứhaichấnđ
ộngtồnthếgiới.Lầnthứbavàcólẽcũnglàlầnmàthếgiớiphảikinhngạcvàsửngsốt nhất đ
ó làsự phụchồinhanhchóngvàpháttriển“thần kỳ”t r ở thànhcƣờng
quốckinhtếthứhaithếgiớicủaNhậtBảntừđốngtro
tànđổnátdosựthấtbạitrongChiếntranhThếgiớithứhai.KểtừsauChiếntranhlạnhtrở
lại đây, dƣ luận thế giới đang dự đốn về khả năng Nhật Bản sẽ tiếp tục
cómộtt h a y đổi b ƣ ớ c ng oặ t ấ n t ƣ ợ n g n ữ a đ ó l à v i ệ c nƣ ớc N h ậ t s ẽ k h ô i p h ụ c quy
ềnlựcqnsựđểtrỗidậykhẳng định vị thếcƣờng quốcthựcsự củamình.
Nhƣđãbiết,NhậtBảnsauthấtbạitrongChiếntranhThếgiớithứhaiđã
phảichịusựchiếmđóngcủalựclƣợngđồngminhthắngtrậndoMỹđứngđầu. Để ràng buộc lâu dài nƣớc
Nhật trong phạm vi ảnh hƣởng của mình, MỹđãucầuNhậtBảnchấpnhậnmộtbảnhiếnpháp
doMỹsoạnthảo,trongđócó Điều 9 với nội dung: “Chân thành mong muốn một nền
hồ bình quốc tếdựa trên cơng lý và trật tự, nhân dân Nhật Bản mãi mãi
khước từ chiến tranhtrên tư cách là chủ quyền của dân tộc, khước từ việc đi
đe doạ hay sử dụng vũlựclàmphươngtiệngiảiquyếttranhchấpquốctế.Đểđạtđượccácmụctiêutrên,
Nhật Bản sẽ khơng bao giờ duy trì các lực lượng hải, lục, không
quânhaycáctiềmlựcchiếntranhkhác.NhậtBảnsẽkhôngcôngnhậnquyềntham


chiến của nhà nước”[27]. Nhƣ vậy, với điều khoản này nƣớc Nhật khơngnhững
khơng cịn khả năng tham gia chiến tranh mà cịn bị mất đi khả năng tựvệcủabảnthân,hay
nóicáchkhácNhậtBảnđãhồntồnbịtƣớcbỏquyềnlực về qn sự. Kể từ đó, Nhật Bản chỉ cịn cách
dựa vào “ơ an ninh Mỹ” vàné tránh mọi vấn đề chính trị, an ninh trong khu vực
cũng

nhƣ

trên

thế


giới.Tuynhiên,Chiếntranhlạnhkếtthúcvớinhiềuchuyểnbiếntrongnƣớcvàbênngồi tác động đã
khiếnNhậtBảnthấyrằngcầnphảithayđổi.Việcduytrìmột chính sách an ninh giữ tƣ thế thấp nhƣ trƣớc
đây không còn phù hợptrong bối cảnh mới cũng nhƣ ngăn cản mong muốn trở
thành

“quốc

gia

bìnhthƣờng”đangngàycàngmạnhmẽcủanƣớcNhật.Vìvậy,kểtừđầuthậpniên90,NhậtBảnđãtích
cựcđiềuchỉnh,đẩymạnhviệcxâydựngmộtchínhsáchan ninh năng động, tự chủ và đa dạng hơn với
mục

đích

từng

bƣớc

khơi

phụcquyềnlựcvềqnsựđểtrởthànhcƣờngquốcthựcsựtheođúngnghĩa.
Là một cƣờng quốc có vị thế và ảnh hƣởng nhất định không chỉ trongkhu vực
mà trên cả thế giới nên việc Nhật Bản điều chỉnh chính sách an ninhđã, đang và sẽ
có những tác động khiến các quốc gia trong q trình hoạchđịnh chính sách đối
ngoại khơng thể bỏ qua. Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu,nghiên cứu q trình điều
chỉnh chính sách an ninh của nƣớc Nhật trở thànhyêu cầu cấp thiết đối với hầu hết
các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia ở khuvực Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Riêng
đối với Việt Nam, việc nghiên cứu vấnđề này trong bối cảnh hiện nay cịn có tính

cấp thiết hơn cả bởi những lý dosau:
Thứ nhất, Nhật Bản hiện đang là một trong những đối tác chiến lƣợcquan
trọngcủaViệt Nam, vìvậy cần phải nghiên cứusựđiềuchỉnhc h í n h sáchanninhcủacƣờng
quốc này đểnhìn nhậnrõhơn về ýđồ khơi phụcquyền lực quân sự nhằm trở thành “quốc gia bình
thƣờng” của Nhật Bản, từđócóthểtranhthủđốitácnàylàmđốitrọngvớiTrungQuốc.

1


Thứ hai, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản từ trƣớc tới nay hầu nhƣ chỉphát
triển trong lĩnh vực kinh tế là chủ yếu, còn hợp tác trong lĩnh vực an
ninhhếtsứchạnchế.VớimụctiêuhƣớngtớipháttriểnquanhệViệt-Nhậttồndiệntrên mọi lĩnh vực, việc
nghiêncứuqtrìnhđiềuchỉnhchínhsáchanninhcủacƣờngquốclánggiềngnàyvàảnhhƣởngcủanóđốivớikhuvựcsẽcung
cấpkhơngchỉcácthơngtingiátrịmàcảnhữngnhậnđịnh,đánhgiáhữchchoChính phủ trong q trình hoạch
định chính sách với Nhật Bản, giúp mở rakhả năng hợp tác giữa hai nƣớc trong lĩnh
vực còn mới mẻ nhƣng hết sứcquantrọngnày.
Thứba,trongbốicảnhbãohịacáccơngtrìnhnghiêncứuvềkinhtếcũngnhƣvănhóa-xãhộiNhậtBản,
việcthựchiệnmộtcơngtrìnhnghiêncứucóhệthốngvềqtrìnhđiềuchỉnhchínhsáchanninhcủaNhậtBảnsẽlàmộtđónggópquantrọng
cho việc phát triển những nghiên cứu về cƣờng quốc này ởkhíacạnhchínhtrị-anninhh i ệ n cịn rấthạn
chếởnƣớcta.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề
tài:“Q trình điều chỉnh chính sách an ninh của Nhật Bản hai mươi năm
sauChiếntranhlạnh (1991-2011)”đểlàmluậnánnghiêncứu củamình.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứucủaluận án
Mục đích của luận án là phân tích q trình điều chỉnh chính sách
anninhcủaNhậtBản kểtừnăm1991đếnnăm 2011nhằm làmrõnhữngthayđổi trong
chínhsáchanninhcủaNhậtcũngnhƣnhữngtácđộngcủanóđếntình hình an ninh quốc tế, khu vực và Việt
Nam giai đoạn này. Từ đó, gópphần làm sáng tỏ nỗ lực khơi phục quyền lực về
qn


sự

để

trở

“quốcgiabìnhthƣờng”củaNhậtBảntronghaithậpniênsauChiếntranhlạnh.
Đểđạtđƣợcmụcđíchđềra,đềtàithựchiệnnhữngnhiệmvụchủyếu
sau:

thành


- Phântíchnhữngnhântốtácđộngđếnviệcđiềuchỉnhchínhsáchanninhcủa
NhậtBảnkểtừsauChiếntranhlạnh
- Làm rõ những nội dung điều chỉnh chủ yếu trong chính sách này cũng
nhƣthựctếtriểnkhaichínhsách
- Đánhgiácác tác độngcủa việcNhậtBản đi ềuchỉnh chínhsách an ninh
đốivớithế giới,khuvực và ViệtNam
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là chính sách an ninh của Nhật
Bảntừnăm1991đếnnăm2011.
Phạmvi nghiêncứu củaluậnán:
Về không gian, luận án đi sâu phân tích q trình điều chỉnh chính sáchan ninh
mà cụ thể hơn là chính sách an ninh-quốc phịng của Nhật Bản nhằmứng phó với
các

mối

đe


dọa

bên

ngồi

thể

hiện

qua

nội

dung

văn

bản



thựctếtriểnkhaichínhsáchcủaquốc gianày.
Về thời gian, luận án tập trung vào giai đoạn từ năm 1991 đến năm2011. Lý
do luận án lấy mốc thời gian từ năm 1991 vì đây là thời điểm
đánhdấusựchấmdứtcuộcChiếntranhlạnhgiữahaisiêucƣờngXơ-Mỹvàcũnglànăm diễn ra sự
kiệnChiếntranhVùngVịnh,mộtsựkiệncóảnhhƣởnglớnđối với việc quyết định điều chỉnh chính sách
an ninh của Nhật Bản. Cịn việcluận án lấy điểm dừng ở năm 2011 vì đây là năm Nhật Bản bắt đầu triển
khai“Nguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốcphịng2010”(NDPG2010),đƣợccholà mốc quan trọng,

đánhdấusựkhởiđầucủamộtchínhsáchanninhtíchcựcvàmangtínhrănđenhiềuhơn của NhậtBản.
4. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứucủaluậnán


Bên cạnh việc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩaMác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế và đƣờng lối đốingoại của Đảng
Cộng sản Việt Nam, luận án còn sử dụng các phƣơng phápnghiên cứucụthểsau:
Thứ nhất là phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử. Do luận án nghiên cứu vềđềtài
“QtrìnhđiềuchỉnhchínhsáchanninhcủaNhậtBảntronghaithậpniên sau Chiến tranh lạnh” là một đề tài
mang tính sử học nên đây là phƣơngpháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận án.
Bằng việc sử dụng phƣơng phápnày, luận án sẽ dựng lại bức tranh về q trình điều
chỉnh chính sách an ninhcủa Nhật Bản theo trình tự thời gian kể từ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai chođếnnăm 2011với hai giai đoạn:(1)Giai đoạn Chiếnt r a n h l ạ n h
( t ừ c u ố i những năm 40 đến năm 1990); và (2) Giai đoạn sau Chiến tranh lạnh
(từ năm1991đếnnăm2011).
Thứ hai là phƣơng pháp logic. Có thể thấy, mặc dù phƣơng pháp
lịchsửcóƣuthếtrongviệcnghiêncứulịchsửnhƣngnếuluậnánchỉsửdụngmỗiphƣơngpháplịch
sửthìchƣathểtạonênmộtcơngtrìnhnghiêncứulịchsửcótínhlýluậnvàkhoahọc.Dođó,trongluậnánphƣơng
pháplogicđƣợcsửdụng để lý giải những ngun nhân dẫn đến sự điều chỉnh chính sách an
ninhcủa Nhật Bản cũng nhƣđánh giá những tác động của sự điều chỉnh này đốivới
tình hình an ninh thế giới, khu vực, quan hệ an ninh Nhật-Mỹ và đặc biệtlà đối với
Việt Nam, để từ đó có thể đƣa ra một số gợi ý chính sách cho Đảng vàNhànƣớcnhằmđối
phó với những thách thức cũng nhƣ nắm bắt, tận dụngcơ hội để phát triển, nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và
trêntrƣờngquốctế.
Thứ ba là những phƣơng pháp riêng của nhận thức lịch sử bao gồmphƣơng
pháp

so

sánh,


phƣơng

pháp

lịch

đại,

phƣơng

phápđồng

vàphƣơngphápphânkỳ.Bằngviệcsửdụngcácphƣơngphápnày,nhữngnội

đại


dung và đặc điểm chính sách an ninh của Nhật Bản sẽ đƣợc làm rõ qua từnggiai
đoạn phát triển, đặc biệt là những điều chỉnh chính sách về mặt chủtrƣơng, đƣờng
lối cũng nhƣ về việc triển khai trên thực tế của nƣớc Nhậttrong giai đoạn hai thập
niên sau Chiến tranh lạnh sẽ đƣợc làm nổi bật trongsựsosánhvới giaiđoạn trƣớc.
Thứ tƣ là các phƣơng pháp và lý thuyết trong nghiên cứu quan hệ quốctế.Đâylà
nhữngphƣơngphápvàlýthuyếtkhơngthểthiếutrongviệcnghiêncứu một đề tài vừa mang tính chất sử học
lại vừa liên quan đến quan hệ quốctế nhƣ đề tài của luận án. Các phƣơng pháp và lý
thuyết đó bao gồm phƣơngpháp phân tích địa-chính trị, phƣơng pháp đánh giá,
phân tích dự báo, lýthuyết về hệ thống thế giới, lý thuyết về sự lãnh đạo và các quan
điểm

về


chủthểv à l ợ i í c h , c ù n g c á c l u ậ n đ i ể m c ủ a m ộ t s ố m ơ h ì n h l ý t h u y ế t p h ổ b i ế n t
rong

quan

hệ

quốc

tế

nhƣ

chủ

nghĩa

hiện

thực,

chủ

nghĩa

tự

do




chủ

nghĩakiếntạo.Thơngquacácphƣơngphápvàlýthuyếtnày,chínhsáchanninhcủaNhật Bản đƣợc
xemxét,phântíchdƣớigócđộcủamộtvấnđềtrongquanhệquốc tế có ảnh hƣởng đến cục diện chính trịan ninh khu vực, giúp làm rõnhững tham vọng nâng cao ảnh hƣởng của nƣớc Nhật
trong việc nỗ lực khôiphục quyền lực quân sự cũng nhƣ dự báo ngắn hạn về triển
vọng chính sáchan ninhcủa NhậtBảntrongthờigiantới.
5. Đónggópmớivềkhoahọccủa luậnán
Trƣớc hết, luận án là cơng trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu một cách hệthống
q trình điều chỉnh chính sách an ninh của Nhật Bản trong hai mƣơinăm sau Chiến
tranh lạnh thể hiện trên cả hai khía cạnh nội dung văn bản vàthựctế
triểnkhaichínhsách.


Thứ hai, luận án đã chỉ ra tất cả các nhân tố ở bên trong lẫn bên ngồinƣớc
Nhật có tác động đến sự điều chỉnh chính sách an ninh của Nhật Bản
kểtừsauChiếntranhlạnh
Thứ ba, luận án đã cung cấp những đánh giá về tác động của việc NhậtBản điều
chỉnh chính sách an ninh trên nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độ
thếgiới,khuvựcđếnquốcgia
Thứ tƣ, thơng qua việc phân tích q trình điều chỉnh chính sách an ninhcủaNhật
BảntronghaithậpniênsauChiếntranhlạnh,luậnánđãlàmrõnhững thay đổi chiến lƣợc của nƣớc Nhật, từ
chỗ khép mình, thụ động, chấpnhận dựa vào Mỹ về an ninh, chuyển sang chủ động
và tích cực tham gia vàođời sốngchínhtrị,anninhquốctế.
6. Ýnghĩa lý luậnvà thực tiễncủaluậnán
Về ý nghĩa lý luận, luận án đã đóng góp vào việc hệ thống hóa các kháiniệm
về an ninh cũng nhƣ cung cấp thêm một cách nhìn nhận mới thơng quakhái niệm an
ninh tồn diện. Ngồi ra, luận án cịn góp phần xây dựng cơ sởcho việc phân tích
q trình “bình thƣờng hóa” của Nhật Bản, cũng nhƣ cácnhân tố ảnh hƣởng đến sự
thay đổi cục diện chính trị, an ninh khu vực đanghếtsứcđƣợc quan tâmhiệnnay.

Về ý nghĩa thực tiễn, những nghiên cứu của luận án là cơ sở quan trọngcho
việc hoạch định chính sách hợp tác an ninh-quốc phịng của nƣớc ta vớiNhật Bản
nhằm tranh thủ quan hệ với đối tác này để tạo đối trọng và cân bằngtrƣớcảnhhƣởngmạnh
mẽ của Trung Quốc trong khu vực. Bên cạnh đó, kếtquả nghiên cứu của luận án cịn góp phần làm
phong phú thêm mảng nghiêncứuNhật Bảnởkhíacạnh anninhvẫn cịn hạn
chếởnƣớcta.


7. Cơ cấu củaluậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình của tác giả đãcơng bố
có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồmbốnchƣơng
chínhsau:
Chương 1–Tổngquan
Chƣơng này trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về chính sách anninh
của Nhật Bản ở trong và ngoài nƣớc, cũng nhƣ chỉ rõ những vấn đề
đặtravàluậnánsẽgiảiquyết.
Chương 2 – Những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sách an
ninhcủaNhậtBảntừnăm1991đếnnăm2011
Nội dung chƣơng này xem xét một sốkhái niệm về an ninh, chính
sáchann i n h v à q u a n n i ệ m v ề a n n i n h c ủ a N h ậ t B ả n , đ ồ n g t h ờ i k h á i q u á t c h í n h
sáchanninhcủanƣớcNhậttrongthờikỳChiếntranhlạnhvàphântíchnhữngnhântốtácđộngbêntrongvà
bênngồiđếnviệcđiềuchỉnhchínhsáchanninh củacƣờng quốcnàytronggiai đoạn sau đó.
Chương 3 – Nội dung điều chỉnh và thực tế triển khai chính sách an
ninhcủa NhậtBảngiaiđoạn1991-2011
Trong chƣơng này, những nội dung điều chỉnh cụ thể qua từng bảnNgun tắc
chỉ đạo chƣơng trình phịng thủ (NDPG) và thực tế triển khaichính sách an ninh của
Nhật Bản kể từ năm 1991 đến năm 2011 sẽ đƣợcnghiên cứu,phântíchlàmrõ.
Chương 4 – Nhận xét và đánh giá tác động của việc Nhật Bản điều
chỉnhchínhsáchanninhtrong haithập niênsauChiếntranhlạnh
Chƣơng này sẽ rút ra những nhận xét về sự điều chỉnh chính sách anninh của

Nhật Bản trong hai thập niên sau Chiến tranh lạnh cũng nhƣ nhữngđánh giá tác
động của việc điều chỉnh này đối với tình hình an ninh thế giới,khu
vực,quanhệanninhNhật-MỹvàđốivớiViệtNam.


CHƢƠNG1–TỔNGQUAN
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
1.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứungồi nước
Có thể thấy, song song với khối lƣợng cơng trình khổng lồ nghiên cứuvề kinh
tế Nhật Bản từ trƣớc đến nay, trên thế giới cũng có khá nhiều
cơngtrìnhn g h i ê n c ứ u v ềk hí a c ạ n h c h í n h t r ị , đố i n g o ạ i , a n n i n h c ủ a n ƣ ớ c N h ậ t
. Tuynhiên,kểtừđầuthậpniên90trởđi,đặcbiệtlàtrongvàinămgầnđâynhững nghiên cứu liên quan đến khía
cạnh an ninh nói chung và chính sách anninhcủaNhậtBảnnóiriêngtrởnêntăngvọtbởinhữngđộngtháicủa
cƣờngquốcnàytrongcáchoạtđộnganninh,quốcphịng.Liênquanđếnnộidungđềt
àinghiên cứucó cáccơngtrình cógiátrịthamkhảo dƣớiđây:
Thứ nhất là các cơng trình nghiên cứu trực tiếp về chính sách
anninh-quốc phịng của Nhật Bản.Có thể chia các cơng trình này thành
cácnhómcụ thểnhƣsau:
(1) Nhóm cơng trình nghiên cứu chính sách an ninh-quốc phịng của
NhậtBảnmộtcáchtổngthể,theotrìnhtựgiaiđoạnpháttriển
Nhóm này gồm haicơngtrìnhđángchúý, thứnhấtlà cơngtrìnhJapan‟s defense
policy and bureaucratic politics, 1976-2007(Chính sáchphịng vệ của Nhật Bản và
nền chính trị quan liêu) của học giả Nhật BảnTakao Sebata (Nxb University Press of
America, 2010). Đây là một trong sốnhững cơng trình dƣới dạng sách nghiên cứu
q

trình

mở


rộng

qn

sự

vàviệch o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h p h ò n g v ệ c ủ a N h ậ t B ả n t h e o t r ì n h t ự g i a i đ o ạ n p
háttriểntừnăm1976đếnnăm2007.BêncạnhviệctậptrungxemxétnhữngđiềuchỉnhtrongNguntắcchỉđạochƣơngtrìnhquốc
phịng

của

Nhật

BảnvàđƣờnghƣớnghợptácphịngvệMỹ-

Nhật,cơngtrìnhcịnchothấymơhìnhchínhtrịquanliêuđƣợcápdụngtrongtrƣờnghợpch
ínhsáchphịngvệcủa


Nhật Bản cũng nhƣ những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong việc hoạchđịnh
chínhsáchgiữaNhậtBảnvà Mỹ.
Cơng trình thứ hai là bài viết“Japan‟s changing security policy: Anoverall
view”(Chính sách an ninh đang thay đổi của Nhật Bản: Một cái nhìntổng thể) của
Sharif Shuja đăng trên Contemporary Asian Studies, Số 1, 2006.Vớicáchtiếpcậnlấy
quốc gia làm trungtâm và quanđ i ể m c ủ a c h ủ n g h ĩ a hiệnthực,bàiviếtđãxemxétsựđiều
chỉnhchínhsáchanninhcủaNhậtBảnqua các giai đoạn, đặc biệt chú trọng giai đoạn Thủ tƣớng
Koizumi lên nắmquyền. Bài viết cho rằng dƣới sự lãnh đạo của chính quyền
Koizumi, NhậtBản đã có những đánh giá thực tế và cứng rắn hơn về nhu cầu an
ninh cũngnhƣnhữnglợiích dàihạncủamình.

(2) Nhóm cơng trình đi sâu phân tích nội dung của các bản Đại
cươngchương trìnhphịngthủquốcgiacủaNhậtBản
Nhóm cơng trình này gồm các bài viết tiêu biểu nhƣ“Japan‟s nationalsecurity
policy: New directions, Old restrictions”(Chính sách an ninh quốcgia của Nhật Bản: Định hƣớng
mới, hạn chế cũ) của Yasuhiro Matsuda, AsiaPacific Bulletin, số 95, 23/2/2011 với
những phân tích so sánh bản Đại cƣơngchƣơngtrìnhphịngthủquốcgia2010vớibảnbáocáo“Tầmnhìncủa
NhậtBản về những khả năng an ninh và phòng vệ tƣơng lai trong kỷ ngun
mới:Hƣớng tới một quốc gia kiến tạo hịa bình” (hay còn gọi là Báo cáo Sato) đểtừ
những điểm chồng lấn giữa hai văn bản này rút ra những định hƣớng chochính sách
an ninh-quốc phịng của Nhật Bản, cịn từ những khoảng cách giữachúng làmrõ
nhữnghạnchếcũvẫnđangtồntại.
Ngồir a , c ị n p h ả i k ể đ ế n b à i v i ế t “ J a p a n ‟ s d e f e n s e a n
d s e c u r i t y policies:What‟sold,what‟snew,what‟sahead”(Chính sách an ninh vàphịng vệ
của Nhật Bản: Cái gì cũ, cái gì mới, cái gì sắp tới) của
AxelBerkofskyđăngtrênKonradAdenauerStiftung,2/2012.Cơngtrìnhnàyphân


tích những nội dung thay đổi quan trọng trong bản Đại cƣơng chƣơng trìnhphịng
thủ quốc gia năm 2010 so với bản Đại cƣơng cũ năm 2004, nhấn mạnhvàocácđiểmnhƣtái
cấu trúc và phân bổ lực lƣợng qn sự, nới lỏng lệnhcấmxuấtkhẩuvũ khí,mởrộngđóng
gópchoanninhkhuvực vàtồn cầu.
Tƣơngtự,bàiviết“Japan‟sstrategyofdynamicdeterrenceanddefense
forces”(Chiến lƣợc ngăn chặn tích cực và lực lƣợng phòng vệ củaNhật Bản) của
Douglas John McIntyre đăng trên Features, số 65, q 2, 2012cũng là một cơng
trình xem xét những điều chỉnh trong bản Đại cƣơngchƣơng trình phịng thủ quốc
gia năm 2010 của Nhật Bản so với trƣớc, đồngthời chỉ ra những giá trị cốt lõi và lợi
ích sống còn của cƣờng quốc này. Bàiviết cho rằng bản Đại cƣơng năm 2010 đã
cho thấy “một Nhật Bản đang trỗidậytìmkiếmsựtựtrịvà thanhthếthơngqua sức
mạnhquốc gia”.
(3) Nhóm cơng trình nghiên cứu những nhân tố có ảnh hưởng đến

việchoạchđịnhchínhsách anninh-quốcphịngcủaNhật Bản
CáccơngtrìnhnàybaogồmthứnhấtlàcuốnJapan‟sNationalSecurityPolicy Infrastructure:
Can Tokyo meet Washington‟s expectations(Cơ sở hạtầng chính sách an ninh quốc gia của Nhật
Bản: Liệu Tokyo có thể đáp lạinhững mong đợi của Washington hay không?) của
tác giả Yuki Tatsumi (TheHenry L. Stimson Center, 2008). Cơng trình đã phân tích
một số nhân tố bêntrong và bên ngồi tác động đến việc hình thành chính sách an
ninh quốc giacủa Nhật Bản, đồng thời xem xét một cách hệ thống sự phát triển của
các cơquan phòng vệ dân sự, quân sự và cộng đồng tình báo cũng nhƣ khn
khổpháp lý điều chỉnh chính sách này. Bên cạnh đó, cơng trình cũng đánh giá
vềmức độ tiến triển của các cơ quan hiện tại đã tạo ra một cơ sở hạ tầng an
ninhquốc gia chặt chẽ có khả năng đạt đƣợc những mục tiêu chính sách của
NhậtBản.Đặcbiệt,cơngtrìnhcịnxemxét“khoảngcáchmongđợi”giữaTokyo


và Washington về khả năng và sự sẵn sàng đảm nhiệm các trách nhiệm mớitrong
liênminhcủaNhậtBản.
Thứ hai là bài viết“Japan‟s security policy: from a peace state to
aninternational state”(Chính sách an ninh của Nhật Bản: từ một quốc gia hịabình
đến một quốc gia quốc tế) của Bhubhindar Singh đăng trên The PacificReview, tập
21, số 3, 2008 với nội dung nhấn mạnh nhân tố chủ yếu dẫn đếnsự điều chỉnh chính
sách an ninh của Nhật Bản là do thay đổi trong nhận thứcvề an ninh của nƣớc Nhật.
Để chứng tỏ về sự thay đổi này bài viết đã đốichiếu các chuẩn mực trong ba lĩnh
vực xác định chính sách an ninh của NhậtBản bao gồm: định nghĩa của Nhật Bản về
an ninh; đóng góp của Nhật Bản vềmặt quân sự cho các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế; và cấp độ cơ
quan(kiểmsốt) Nhật Bảncó trong chínhsách anninhcủamình.
Thứ ba là báo cáo nghiên cứu phối hợp giữa Trƣờng Hải quân Mỹ vàTrung
tâm

Stimson


năm

2012

nhan

đề“How

does

the

Democratic

Party

ofJapanaffectsecuritypolicy?”(ĐảngDânchủNhậtBảncóảnhhƣởngthếnàođối với chính sách an
ninh?)củahaihọcgiảRoberWeinervàYukiTatsumi(PASCC Report, Naval Post Graduate School and
Stimson Center, July 2012).Cơngtrìnhnàyđãđisâuxemxétnhữngquanđiểmchínhsách,cơcấuđảngphái và
kiểu hoạch định chính sách của Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) đã ảnhhƣởngđếnviệc
hoạchđịnhchínhsáchanninhcủanƣớcNhậtnhƣthếnàokểtừkhiđảngnàylênnắmquyền.Ngồira,từnhữngđiểmkhácbiệtquacác
lầnđiềuchỉnhcácbảnĐềcƣơngchƣơngtrìnhphịngthủquốcgia,báocáocịnrút ra những gợi ý cho việc hoạch
định chính sách an ninh trong tƣơng lai củaNhậtBản.
(4) Nhóm các cơng trình nghiên cứu chính sách an ninh-quốc phòng
củaNhật Bản đốivớikhu vực



×