Trường:
Phân mơn: địa lí 8
BÀI 4: KHÍ HẬU VIỆT NAM
Thời lượng : 3 tiết
Tuần
Tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, em sẽ:
1.Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam.
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
2.Năng lực:
*Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các cơng cụ học tập để trình bày
thơng tin, thảo luận nhóm.
*Năng lực đặc thù:
- Năng lực địa lí: Khai thác được bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ khí hậu để chứng minh,
trình bày tính chất của khí hậu Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: Thu thập được thơng tin về khí hậu từ
những trang web.
3.Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tivi, máy tính, bài giảng ppt.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam ( bản mềm).
- Bảng số liệu 4.1, 4.2, hình 4.2 ( bản mềm).
- Sách giáo khoa lịch sử và địa lí bộ kết nối tri thức, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Nghe bài đọc sách giáo khoa bài 4 theo links sau:
/>- Các video liên quan tới bài học:
+ Video bão, hiện tượng gió phơn.
+ Video tuyết rơi ở Sapa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
TIẾT 1: MỤC 1
1.Hoạt động mở đầu:
a.Mục tiêu:
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của học sinh về thời tiết và khí hậu ở địa
phương và Việt Nam với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tị mị của người học.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
b.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức trò chơi: Vui cùng âm nhạc ( phần 1).
Thể lệ:
+ Có 4 bài hát, các em chú ý lắng nghe, sau đó chọn 1 đáp án xem tên bài hát đó là gì?
+ GV chọn ngẫu nhiên trên tinh thần xung phong 1 bạn bấm máy và 1 bạn làm MC dẫn
chương trình.
+ Cả lớp ghi đáp án mình chọn vào vở nháp. Sau đó, MC sẽ gọi bất kì bạn nào trả lời.
Đúng mang về 2 thành tích. Sai mà bị gọi khi khơng giơ tay trừ 2 thành tích.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: nghe, xem video, suy nghĩ ghi ra
vở nháp trong 2 phút.
- Báo cáo thảo luận: Sau khi viết xong giáo viên mời 1 bạn lên dẫn chương trình, ghi
thành tích các bạn lên bảng.
1.C: Hạt mưa và em bé 2.D: Bão nổi lên rồi
3.C: Tia nắng hạt mưa 4.A: Mây và núi
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt ý đúng để dẫn chương trình ghi
thành tích cơng khai lên bảng. Hết giờ, tặng thành tích cho học sinh trả lời tốt và dẫn dắt
vào nội dung bài mới. Thông qua bài dạy gồm 4 tiết.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 2.1: Mục 1:Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
a.Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, khai thác thông tin từ bản đồ khí hậu Việt
Nam.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: thực hiện cá nhân qua vòng thi: Ai là nhà phân tích tài ba.
GV hướng dẫn học sinh đọc và phân tích bảng số liệu 4.1, 4.2, Hình 4.1.
1.Đọc tên bảng số liệu.
2.Trạm.
3.Chú ý đến nhiệt độ trung bình năm.
+ Nhiệm vụ 2: thảo luận nhóm.
Thời gian tranh tài giữa các bàn: 7 phút.
Số nhóm 4 – 6 bạn.
Tự đặt tên nhóm theo 1 hiện tượng thời tiết ở nước ta.
Nội dung: Hoàn thành bảng về đặc điểm khí hậu : nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nội dung tính chất
Đặc điểm
Ngun nhân
Nhiệt đới
Ẩm
Gió mùa
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
-Thực hiện nhiệm vụ: học sinh đọc sách giáo khoa, Phân tích bảng 4.1, 4.2, H 4.1, xác
định trên bản đồ. Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên đưa ra.
- Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời cá nhân, tham gia tranh tài theo nhóm.
Đáp án:
Nội dung
Đặc điểm
Ngun nhân
tính chất
Nhiệt đới
-Nhiệt độ trung bình năm cao > 200C.
Vị trí nước ta nằm trong vùng
2
-Bình quân 1m lãnh thổ nhận được trên 1 triệu
nội chí tuyến, bức xạ nhiệt
kilo calo nhiệt năng.
luôn lớn và mọi nơi trong
-Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm
năm đều có hai lần mặt Trời
lên thiên đỉnh.
Ẩm
-Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 -Vị trí giáp biển Đơng 2000mm/năm.
nguồn nhiệt và ẩm dồi dào
-Độ ẩm khơng khí > 80%.
nên các khối khí di chuyển
qua biển mang lại cho nước ta
độ ẩm lớn.
-Hình dạng lãnh thổ kéo dài
và hẹp ngang.
Gió mùa
Một năm có 2 mùa gió:
Vị trí nằm giao nhau của các
- Gió mùa đơng: tháng 11 -4 năm sau. Gió
luồng gió mùa.
hướng chủ yếu hướng đơng bắc.
- Gió mùa hạ: tháng 5 – tháng 10. Gió chủ yếu
hướng tây nam.
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt đúng, tặng thành tích và động
viên, khen ngợi kịp thời. Chốt kiến thức lần lượt khi các đội hoàn thành phần trả lời và
cho các em xem video mở rộng kiến thức về hiện tượng : bão, gió phơn.
1.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
a.Nhiệt đới:
- Nhiệt độ trung bình năm cao > 200C.
- Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kcal/cm2/năm.
- Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm.
b.Ẩm:
- Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000mm/năm.
- Độ ẩm khơng khí > 80%.
c.Gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
- Gió mùa đơng: lạnh, khơ.
- Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
3.Hoạt động luyện tập.
a.Mục tiêu: Khái quát nội dung tiết học trên sơ đồ tư duy.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Tạo nhóm 2 bạn: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện đặc điểm khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện theo u cầu của giáo viên, hỏi nếu có thắc
mắc gì chưa hiểu.
- Báo cáo thảo luận: Học sinh đọc nhanh sơ đồ của mình hoặc đem vở lên giáo viên
chấm.
- Kết luận nhận định: Giáo viên chấm 1 số bài và kết luận nội dung tiết học.
4.Hoạt động vận dụng.
a.Mục tiêu: Phát triển các năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu địa lí và đặc biệt
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lý vào cuộc sống.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Về nhà kể cho bố mẹ nghe về bài học hôm nay và hỏi bố mẹ
xem đặc điểm khí hậu nơi em sinh sống như thế nào?
- Thực hiện nhiệm vụ: ở nhà.
- Báo cáo thảo luận: Khi học hết bài 4.
- Kết luận nhận định: Giáo viên tùy vào câu trả lời của học sinh để chốt và định hướng
giáo dục các em.
*Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập phần vận dụng.
- Đọc và Trả lời câu hỏi mục 2 SGK trang 126.
- Nghe bài đọc sách giáo khoa bài 4 theo links sau: />Điều chỉnh – bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Tuần
Tiết
Phân mơn: địa lí 8
BÀI 4: KHÍ HẬU VIỆT NAM ( Tiếp theo)
Thời lượng : 3 tiết
Ngày soạn
Ngày dạy
TIẾT 2 - MỤC 2
1.Hoạt động mở đầu:
a.Mục tiêu
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của học sinh về sự phân hóa khí hậu Việt
Nam với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú vào bài học.
b.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức trò chơi: Vui cùng âm nhạc ( phần 2).
Thể lệ:
+ Có 4 bài hát, các em chú ý lắng nghe, sau đó chọn 1 đáp án xem tên bài hát đó là gì?
+ Giáo viên chọn ngẫu nhiên trên tinh thần xung phong 1 bạn bấm máy và 1 bạn làm MC
dẫn chương trình.
+ Cả lớp ghi đáp án mình chọn vào vở nháp. Sau đó, MC sẽ gọi bất kì bạn nào trả lời.
Đúng mang về 2 thành tích. Sai mà bị gọi khi khơng giơ tay trừ 2 thành tích.
+ Nhắc lại những đáp án trong phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: nghe, xem video, suy nghĩ ghi ra
vở nháp trong 2 phút.
- Báo cáo thảo luận: Sau khi viết xong giáo viên mời 1 bạn lên dẫn chương trình, ghi
thành tích các bạn lên bảng.
Đáp án:
1.C: Chiều đông – tây 2.A: Chiều bắc - nam
3.D: Sa Pa
4.C: Lào Cai
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt ý đúng để dẫn chương trình ghi
thành tích cơng khai lên bảng. Hết giờ, tặng thành tích cho học sinh trả lời tốt và dẫn dắt
vào nội dung phần tiếp theo của bài 4.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 2.2: Mục 2: Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
a.Mục tiêu:
- Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam.
- Phân tích được bảng số liệu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa để rút ra sự phân hố khí
hậu theo chiều vĩ độ và theo độ cao.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: thực hiện cá nhân qua vòng thi: Ai là nhà phân tích tài ba.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
GV hướng dẫn học sinh đọc và phân tích bảng số liệu Hình 4.2.
1.Đọc tên biểu đồ.
2.Đọc chú thích.
3.Chú ý đường biểu diễn màu đỏ và cột màu xanh
+ Nhiệm vụ 2: Thảo luận cặp (bàn): Quan sát H.4.2 bàn em hãy hoàn thành bảng sau:
Nội dung
Lào Cai
Sa Pa
Cao nhất
Thấp nhất
Nhiệt độ
Trung bình
Cao nhất
Thấp nhất
Lượng mưa
Tổng lượng mưa
Nhận xét chung
Thời gian tranh tài giữa các bàn: 5 phút.
Đọc nối tiếp mục “em có biết”.
+ Nhiệm vụ 3: thảo luận nhóm và báo cáo kết quả qua trị chơi.
Hồn thành bảng kiến thức thể hiện sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
Nội dung
Biểu hiện
Phân hóa theo chiều bắc - nam
Phân hóa theo chiều đơng - tây
Phân hóa theo độ cao
Kết luận chung
Thể lệ:Số thành viên trong nhóm giữ nguyên.
Bốc thăm 1 nhóm làm quản trị (bấm máy – đọc câu hỏi, duy trì trật tự, ghi điểm các
nhóm – thu kết quả thảo luận lên cho giáo viên trước khi chơi).
Trả lời đúng mỗi câu mang về 2 thành tích. Gọi thành viên trong nhóm ngẫu nhiên nhưng
nếu khơng giơ tay sai trừ 2. Giơ tay sai không trừ.
+ Nhiệm vụ 4: Học sinh theo dõi video cho biết: cảm nhận của em về hiện tượng tuyết rơi
ở Sapa?
-Thực hiện nhiệm vụ: học sinh đọc sách giáo khoa, phân tích hình 4.2. Thảo luận nhóm
theo nội dung giáo viên đưa ra, quan sát video.
- Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời cá nhân, tham gia tranh tài theo nhóm thơng qua
trị chơi.
Đáp án:
+ Nhiệm vụ 1: học sinh đọc và phân tích bảng số liệu.
+ Nhiệm vụ 2:
Nội dung
Lào Cai
Sa Pa
Cao nhất
28ºC (t6)
20ºC (t6)
Nhiệt độ
Thấp nhất
15ºC (t1)
9ºC (t1)
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Lượng mưa
Phân mơn: địa lí 8
Trung bình
22,4ºC.
15,5ºC.
Cao nhất
350 mm
480 mm
Thấp nhất
22 mm
67 mm
Tổng lượng mưa
1765 mm
2674mm.
Nhận xét chung
+ Nhiệm vụ 3:
1.B.2
Lào Cai có nhiệt độ cao hơn Sapa nhưng mưa
ít hơn.
4.D.Đơng - Tây.
2.D.Mùa đơng ảnh hưởng của gió Tây
nam..
5.D. gió mùa.
3.D.Khí hậu phân thành bốn
mùa rõ rệt.
6.B.Nhiệt đới ẩm gió mùa.
7.C.3.
8.C. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.
9.D. Độ cao từ trên 2600m.
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt đúng, tặng thành tích và động
viên, khen ngợi kịp thời. Chốt kiến thức .
2. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
a.Phân hóa theo chiều Bắc – Nam:
Chia làm 2 miền: phía Bắc và phía Nam. (ranh giới là dãy Bạch Mã).
b. Phân hóa theo chiều đông – tây giữa:
- Vùng biển với đất liền.
- Đồng bằng ở phía đơng và vùng núi phía tây.
c. Phân hóa theo độ cao : có 3 đai khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa.
- Cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
- Ơn đới gió mùa trên núi.
3.Hoạt động luyện tập.
a.Mục tiêu: Khái quát nội dung tiết học trên sơ đồ tư duy.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Tạo nhóm 2 bạn:
Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
Câu 2. Tại sao khí hậu nước ta phân hóa đa dạng?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ sơ đồ, trả lời câu hỏi.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
- Báo cáo thảo luận: Học sinh đọc nhanh sơ đồ của mình hoặc đem vở lên giáo viên
chấm. Trả lời câu hỏi tại lớp
Đáp án:
Khí hậu phân hóa đa dạng nguyên nhân chủ yếu do tác động kết hợp của các yếu tố: Vị
trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, Tín phong và gió mùa, đặc điểm địa hình.
+ Lãnh thổ hẹp ngang kéo dài kết hợp hoạt động của gió mùa Đơng Bắc khiến khí hậu
nước ta phân hóa Bắc – Nam.
+ Vị trí giáp biển, cùng với hoạt động của các loại gió như Tín phong bắc bán cầu thổi
hướng đơng bắc, gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đơng kết hợp bức chắn địa hình khiến
khí hậu có sự phân hóa và đối lập theo hướng Đông - Tây (giữa Đông Bắc với Tây Bắc,
Đông Trường Sơn với Tây Nguyên và Nam Bộ).
+ Địa hình núi cao cũng tạo nên sự phân hóa đai cao của khí hậu.
Khí hậu nước ta cịn có sự thay đổi thất thường như năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét
sớm, năm rét muộn …
- Kết luận nhận định: Giáo viên chấm 1 số bài và kết luận nội dung tiết học.
4. Hoạt động vận dụng.
a. Mục tiêu: Phát triển các năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu địa lí và đặc biệt
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống.
b. Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Về nhà kể cho bố mẹ nghe về bài học hôm nay. Và chia sẻ
những hiểu biết của em với bố mẹ khi đi du lịch ở vùng núi cao cần chuẩn bị những gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: ở nhà.
- Báo cáo thảo luận: Tiết sau.
- Kết luận nhận định: Giáo viên tùy vào câu trả lời của học sinh để chốt và định hướng
giáo dục các em.
* Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi vận dụng
- Ôn lại kiến thức bài 4 tiết sau luyện tập và vận dụng.
- Mang Át lát địa lí Việt Nam.
Điều chỉnh – bổ sung
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
BÀI 4: KHÍ HẬU VIỆT NAM ( Tiếp theo)
Thời lượng : 3 tiết
Tuần
Tiết
Năm học: 2023 – 2024
Ngày soạn
Ngày dạy
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
TIẾT 3 – LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
1.Hoạt động mở đầu:
a.Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức bài 4 qua hệ thống các bài tập vận dụng.
b.Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nhắc lại những nội dung đã học ở bài 4?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ lại nội dung đã học.
- Báo cáo thảo luận: Trả lời cá nhân, nêu được 2 nội dung theo đề mục hoặc theo u
cầu cần đạt.
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt ý đúng và dẫn dắt vào nội dung
phần tiếp theo của bài 4.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 2.3: Luyện tập – vận dụng.
a.Mục tiêu:
- Ôn luyện lại kiến thức bài 4.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Hoàn thành câu hỏi phần luyện tập và vận dụng bài 4.
Dựa vào bảng 4.1, nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt (nhiệt độ trung bình năm, nhiệt
độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất; biên độ nhiệt năm).
+ Thảo luận cặp đôi: Dựa vào bảng 4.1 nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa Lạng
Sơn và Cà Mau theo bảng sau?
Đặc điểm
Lạng Sơn
Cà Mau
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình tháng
nóng nhất
Nhiệt độ trung bình tháng
lạnh nhất
Biên độ nhiệt năm
Quan sát Atlat địa lí Việt Nam trang khí hậu giải thích: Tại sao Lạng Sơn và Cà Mau lại
có sự khác biệt về chế độ nhiệt?
Nhiệm vụ 2: Dựa vào tài liệu đã sưu tầm ở nhà nhóm em hãy: Tìm hiểu và cho biết đặc
điểm khí hậu của địa phương em?
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở bài 4, đọc thông tin sách
giáo khoa, át lát và tài liệu sưu tầm, học sinh thảo luận theo đội .
- Báo cáo thảo luận: Học sinh tham gia tranh tài, trả lời câu hỏi.
Đáp án:
* Nhiệm vụ 1:
Đặc điểm
Lạng Sơn
Cà Mau
Nhiệt độ trung bình
21,50C
27,50C
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
27,20C (tháng 7)
29,00C (tháng 4)
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất
13,40C (tháng 1)
26,20C (tháng 1)
Biên độ nhiệt năm
13,80C
2,80C
Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ
càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đơng Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.
* Nhiệm vụ 2: Đặc điểm khí hậu Hà Nội.
- Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa ít.
- Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất
dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là
122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23,6ºC,
cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).
- Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%.
Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.
- Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh.
+ Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC.
+ Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình
15,2ºC.
+ Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10).
- Kết luận nhận định: Giáo viên chú ý lắng nghe, chốt đúng, tặng thành tích và động
viên, khen ngợi kịp thời.
3.Hoạt động luyện tập.
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài 4.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Tham gia trò chơi YES OR NO, học sinh trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Phân mơn: địa lí 8
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên quan
sát việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh, hướng dẫn nếu có học sinh gặp khó khăn.
- Báo cáo thảo luận: giáo viên mời 2 học sinh làm quản trò. 1 em bấm máy và 1 em dẫn
chương trình. Cịn lại sẽ theo dõi trả lời câu hỏi (10 câu hỏi chiếu trên màn hình).
Gợi ý đáp án:
1.Yes. 2.Yes. 3.No. 4.Yes. 5.Yes. 6.No
7.No
8.Yes. 9.No
10 No
- Kết luận nhận định: Giáo viên lắng nghe, chốt ý đúng, cộng thành tích.
4.Hoạt động vận dụng.
a.Mục tiêu: Liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b.Hướng dẫn thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Sau khi học xong bài 2 về khí hậu nước ta. Em thích nhất sống
ở miền khí hậu nào? Hãy chia sẻ điều đó với gia đình em.
- Thực hiện nhiệm vụ: ở nhà.
- Báo cáo thảo luận: Tiết sau.
- Kết luận nhận định: Giáo viên tùy vào câu trả lời của học sinh để chốt và định hướng
giáo dục các em.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành phần luyện tập và vận dụng.
- Nghe video tư liệu cho bài 5 tiết 1 theo các đường links sau:
- Mang máy tính, dụng cụ vẽ biểu đồ giờ sau thực hành.
Điều chỉnh – bổ sung.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Team địa sử 2023 kính chào q thầy cơ! Nếu được mong thầy cơ ghé qua kênh
Youtube cho team em xin 1 đăng kí nha. Nếu thầy cơ có nhu cầu sử dụng trọn bộ
khbd bên team em ủng hộ “chính chủ” để ĐỘNG VIÊN team em , cũng như lên án
tẩy chay những CÁ NHÂN MƯỢN DANH GIÁO VIÊN mua đi bán lại TRÊN
CƠNG SỨC CỦA NGƯỜI KHÁC hoặc lừa đảo thầy cơ chuyển khoản sau khơng
giao bài, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng KHI PHẢI ĐẦU TƯ BẰNG TIỀN
THẬT trong khi cá nhân xấu tính lại CHIA SẺ MIỄN PHÍ … và mua chính chủ
team em có thể tư vấn về phương pháp dạy học và hỗ trợ thầy cô các ý tưởng viết
skkn dựa trên khbd này nha. SDT: 0352832020
Team em cảm ơn nhiều và chúc quý thầy cô có 1 kì nghỉ hè vui vẻ bên gia
đình! LOVE YOU.
Năm học: 2023 – 2024
Giáo viên:
Trường:
Năm học: 2023 – 2024
Phân mơn: địa lí 8
Giáo viên: