Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Xây dựng nền đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 205 trang )

PGS.TS NGUYỄN QUANG CHIÊU
TS. LÃ VĂN CHĂM











XÂY DỰNG
NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ

(Tái bản có sửa chữa bổ sung)





















NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI
HÀ NỘI – 2008



XDNDOT • 3

LỜI NÓI ĐẦU


Xây dựng đường ô tô là một công tác tổng hợp, gồm nhiều công việc khác nhau,
từ công tác giải phóng mặt bằng đến việc xây dựng nền đường, mặt đường, các công
trình trên đường (như cầu, cống, tường chắn…) cho đến các công trình phòng hộ và
khai thác đường. Khi xây dựng đường thành phố nó còn gồm công tác xây dựng đường
xe đạp, đường người đi, quảng trường, các công trình ngầm, công tác trồng cây và trang
trí đường…
Tuy nhiên do sự hạn chế về s
ố tiết học nên trong giáo trình này chỉ nghiên cứu
những vấn đề liên quan đến công tác xây dựng nền đường và mặt đường trong các điều
kiện khác nhau, bằng vật liệu khác nhau.
Phần “Xây dựng nền đường ô tô” chủ yếu trình bày các biện pháp và kỹ thuật thi
công công trình nền đường trong các điều kiện khác nhau về địa hình, địa chất và trang
thiết bị thi công. Phần này còn có chương 10 giới thiệu về kỹ thuật thi công các công
trình nhỏ trên đường là các công trình liên quan chặt chẽ với việc xây dựng nền đường.

Khi biên soạn lần tái bản này, chúng tôi đã dựa vào quy trình thi công nền đường,
các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác làm đất hiện hành, yêu cầu nền đường
theo TCVN 4054-05, đồng thời cố gắng cập nhật các kỹ thuật thi công mới nhất ở trong
và ngoài nước, các máy thi công nền hiện đại, đặc biệt trình bày tương đối chi tiết về
các biện pháp xử lý, khi xây dựng nền đường trên đất yếu và về kỹ thuật đầm nén đất là
những vấn đề mới khi xậy dựng nền ở nước ta.
Là môn học thi công, môn xây dựng đường ô tô, nhất là phần xây dựng nền
đường, phải gắn liền với thực tiễn sản xuất và tổng kết kinh nghiệm của thực tế xây
dựng ở nước ta và trên thế giới. Dù đã cố gắng cập nhật các quy trình quy phạm, kinh
nghiệm thi công mới ở trong và ngoài nước, nhưng do thời gian và kinh nghiệm có hạn
nên quyển sách chắc còn thiếu sót. Rất mong bạn đọc góp ý bổ sung.

Các tác giả




1
Chơng 1
Các vấn đề chung về xây dựng nền đờng
1.1 yêu cầu đối với công tác thi công
Nền đờng là bộ phận chủ yếu của công trình đờng. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo
cờng độ và độ ổn định của kết cấu mặt đờng. Nó là nền tảng của áo đờng; cờng độ,
tuổi thọ và chất lợng sử dụng của kết cấu áo đờng phụ thuộc rất lớn vào cờng độ và độ
ổn định của nền đờng. Nền đờng yếu, mặt đờng sẽ biến dạng, rạn nứt và h hỏng mau.
Cho nên trong bất kỳ tình huống nào, nền đờng cũng phải có đủ cờng độ và độ ổn định,
đủ khả năng chống đợc các tác dụng phá hoại của các nhân tố bên ngoài. Yếu tố chủ yếu
ảnh hởng tới cờng độ và độ ổn định của nền đờng là tính chất đất của nền đờng,
phơng pháp đắp, chất lợng đầm lèn, biện pháp thoát nớc và biện pháp bảo vệ nền
đờng.

Công tác xây dựng nền đờng nhằm biến đổi nội dung các phơng án và bản vẽ
thiết kế tuyến và nền đờng trên giấy thành hiện thực. Trong quá trình này cần phải tiết
kiệm tiền vốn, nhân lực làm sao hoàn thành đợc nhiệm vụ, đúng khối lợng, đúng chất
lợng, đúng tiến độ. Do vậy, khi xây dựng nền đờng, phải thực hiện các yêu cầu cơ bản
dới đây:
1. Để bảo đảm nền đờng có tính năng sử dụng tốt, vị trí, cao độ, kích thớc mặt
cắt, quy cách vật liệu, chất lợng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đờng (bao gồm: thân
nền và các hạng mục công trình có liên quan về thoát nớc, phòng hộ và gia cố) phải phù
hợp với hồ sơ thiết kế và các quy định hữu quan trong quy phạm kỹ thuật thi công. Yêu
cầu này có nghĩa là phải làm tốt công tác lên khuôn đờng phục vụ thi công, phải chọn vật
liệu sử dụng một cách hợp lý, phải lập và hoàn chỉnh các quy trình thao tác kỹ thuật thi
công và chế độ kiểm tra, nghiệm thu chất lợng.
2. Chọn ph
ơng pháp thi công thích hợp tuỳ theo các điều kiện về địa hình, tình
huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụ thiết bị. Phải
điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc, vật liệu một cách hợp lý, làm sao tận dụng
đợc tài năng con ngời và của cải để tăng năng suất lao động, hạ giá thành và bảo đảm
chất lợng công trình.
3. Các hạng mục công tác xây dựng nền đờng phải phối hợp chặt chẽ, công trình
nền đờng cũng phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp
xếp thống nhất về tổ chức và kế hoạch thi công của toàn bộ công việc xây dựng đờng
nhằm hoàn thành nhiệm vụ thi công đúng hoặc trớc thời hạn.
4. Thi công nền đờng phải quán triệt phơng châm an toàn sản xuất, tăng cờng
giáo dục về an toàn phòng hộ, quy định các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn, nghiêm
túc chấp hành quy trình làm việc an toàn, làm tốt công tác đề phòng tai nạn, bảo đảm thi
công thực sự an toàn.
Tóm lại: Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật thi công và tổ chức quản lý để
thực hiện đợc các yêu cầu về chất lợng tốt, rẻ, nhanh và an toàn.
- 2 -
Tuỳ theo cấp đờng, tiêu chuẩn kỹ thuật kết hợp với điều kiện địa hình, địa chất,

thuỷ văn, tình hình đào đắp của địa phơng mà có thể có các kiểu nền đờng sau:
1.1.1. Nền đờng đắp thông thờng (hình 1-1)
b
B
1:
m

Hình 1-1
Trong đó: B Chiều rộng của nền đờng (m)
b Chiều rộng của dải hộ đạo đợc bố trí khi chiều cao từ vai đờng đến đáy thùng
đấu lớn hơn 2m. Với đờng cao tốc và đờng cấp I, b không đợc vợt quá 3m, với các
cấp đờng khác b rộng từ 1-2m.
m - Độ dốc của taluy nền đắp đợc xác định theo loại đất đắp, chiều cao taluy và
điều kiện địa chất công trình của đáy nền đờng. Khi chất lợng của đáy nền đắp tốt m
đợc lấy theo bảng 1-1.
Bảng 1-1
Độ dốc mái taluy nền đắp (theo TCVN 4054)
Chiều cao mái taluy nền đắp
Loại đất đắp
Dới 6m Từ 6-12m
Các loại đá phong hoá nhẹ 1:1-1:1,3 1:1,3-1:1,5
Đá dăm, sỏi sạn, cát lẫn sỏi sạn, cát hạt
lớn, cát hạt vừa, xỉ quặng
1:1,5 1:1,3-1:1,5
Cát nhỏ, cát bột, đất sét, á cát 1:1,5 1:1,75
Đất bụi, cát mịn 1:1,75 1:1,75
1.1.2. Nền đờng đắp ven sông (hình 1-2)
Mặt cắt ngang của nền đờng đắp ven sông và ở các đoạn ngập nớc có thể có
dạng nh hình 1-2. Cao độ vai đờng phải cao hơn mực nớc lũ thiết kế kể cả chiều cao
sóng vỗ và cộng thêm 50cm. Tần suất lũ thiết kế nền đờng ôtô các cấp cho ở bảng 1-2.

Bảng 1-2
Tần suất lũ thiết kế nền đờng
Cấp đờng
Đờng cao
tốc, cấp I
Đờng cấp II Đờng cấp III Đờng cấp IV,V
Tần suất lũ
thiết kế
1/100 1/50 1/25
Xác định theo
tình hình cụ thể

- 3 -
1:m
B
Mực nớc thiết kế
thờng xuyên
Mực nớc

Hình 1-2
Phải căn cứ vào dòng nớc, tình hình sóng gió và xói mòn mà gia cố taluy nền đắp
thích hợp.
1.1.3. Nền đờng nửa đào, nửa đắp (hình 1-3)

B
>5m

Hình 1-3
Khi độ dốc ngang của mặt đất tự nhiên dốc hơn 1:5 thì phải đánh cấp mái taluy
tiếp giáp giữa nền đờng và sờn dốc (kể cả theo hớng của mặt cắt dọc) chiều rộng cấp

không nhỏ hơn 1m, đáy cấp phải dốc nghiêng vào trong 2-4%. Trớc khi đánh cấp phải
đào bỏ đất hữu cơ và gốc cây.
Khi mở rộng nền đờng do nâng cấp cải tạo thì phải đánh cấp mái taluy tiếp giáp
giữa nền đờng cũ và nền đờng mở rộng. Chiều rộng cấp của đờng cao tốc, đờng cấp I
thờng là 2m, loại đất đắp nên dùng đất đắp nền đờng cũ.
1.1.4. Nền đờng có tờng giữ chân (tờng chắn ở chân taluy)
Khi đất tơng đối tơi xốp dễ trợt chân taluy thì nên làm tờng giữ chân (hình 1-
4). Tờng chân tơng đối thấp, chiều cao không quá 2m, đỉnh rộng 0,5 - 0,8m, mặt trong
thẳng đứng, mặt ngoài dốc 1:0,2 - 1:0,5 bằng đá xây hoặc xếp khan.

Hình 1-4
- 4 -
Với nền đờng đắp qua các đoạn ruộng nớc, có thể làm tờng giữ chân cao
không quá 1,5 m bằng đá xây vữa ở chân mái taluy đắp.
1.1.5. Nền đờng có tờng giữ ở vai (hình 1-5)
Nền đờng nửa đào nửa dào nửa đắp trên sờn dốc đá cứng, khi phần đắp không
lớn nhng taluy kéo dài khá xa khi đắp thì nên làm tờng giữ ở vai. Tờng giữ ở vai
đờng không cao quá 2m, mặt ngoài thẳng đứng, mặt đáy dốc nghiêng vào trong 1:5 làm
bằng đá tại chỗ. Khi tờng cao dới
1m, chiều rộng là 0,8m, tờng cao
trên 1m chiều rộng là 1m, phía trong
tờng đắp đá. Chiều rộng bờ an toàn
L lấy nh sau: Nền đá cứng ít phong
hoá: L = 0,2- 0,6m; nền đá mềm hoặc
đá phong hoá nặng L = 0,6 - 1,5m;
đất hạt lớn đầm chặt L = 1,0 - 2,0m.
Với đờng cao tốc, đờng cấp
I thì làm bằng đá xây vữa, các đờng
khác chỉ xây vữa 50cm phía trên.
1.1.6. Nền đờng xây đá (hình 1-6)

Nền đờng nửa đào nửa đắp ở các đoạn đá cứng chắc (khó phong hoá) khi khối
đắp tơng đối lớn, taluy kéo dài tơng đối xa khó đắp, thì có thể làm nền đờng đá xây.

Đắp đá
Xây đá
B
L

Hình 1-6
Nền đờng xây bằng đá hộc khó phong hoá, khai thác tại chỗ, bên trong đắp đá.
Chiều rộng tờng đá là 0,8m, mặt đáy dốc vào trong 1:5, chiều cao xây đá từ 2-15m.
Chiều rộng dải an toàn phía ngoài L lấy nh mục 1.1.5.
1.1.7. Nền đờng có tờng chắn đất (hình 1-7)
Tờng chắn đất phải thiết kế phù hợp với quy định của Quy phạm kỹ thuật thiết
kế tờng chắn đất.
Tờng vai
Đắp đá
1
:
5
1
:
n
BL

Hình 1-5
- 5 -
Tờng vai
B
1

:
n

Hình 1-7
1.1.8. Nền đờng có tờng chân (hình 1-8)
Khi nền đờng đắp trên sờn dốc có xu hớng trợt theo sờn dốc hoặc để gia cố
đất đắp trả phần đánh cấp ở chân taluy thì có thể dùng nền đờng có tờng chân. Tờng
chân có mặt cắt hình thang, đỉnh tờng rộng trên 1m, mặt ngoài dốc từ 1:0,5 - 1:0,75,
chiều cao không quá 5m xây đá. Tỷ số mặt cắt ngang của tờng trên mặt cắt ngang của
nền đờng 1:6 - 1:7.
B
1
:
n
Tờng chắn

Hình 1-8
1.1.9. Nền đờng đào (hình 1-9)
Độ dốc mái taluy nền đào đất phải căn cứ vào độ dốc của các tuyến đờng hiện
hữu gần đó và tình hình ổn định của các hòn núi tự nhiên, tham khảo bảng 1 - 3 để quyết
định.
1
:
m
1
:
m
B
>5m
Đất

Đá

Hình 1-9
- 6 -
Bảng 1-3
Độ dốc mái taluy nền đào
Chiều cao taluy(m)
Độ chặt
< 20 20-30
Keo kết 1:0,3-1:0,5 1:0,5-1:0,75
Chặt, chặt vừa 1:0,5-1:1,25 1:0,75-1:1,5
Tơng đối xốp 1:1-1:1,5 1:1,5-1:1,75
Ghi chú:- Với đờng cao tốc, đờng cấp dùng độ dốc mái taluy tơng đối thoải.
- Đất loại cát, đất sỏi sạn và các loại đất dễ mất ổn định sau khi ma thờng phải
dùng đọ dốc mái taluy tơng đối thoải.
- Đất cát, đất hạt nhỏ thì chiều cao mái taluy không quá 20m.
Độ dốc mái taluy đào đá phải căn cứ vào loại đá, cấu tạo địa chất, mức độ phong
hoá của đá, chiều cao taluy, tình hình nớc ngầm và nớc mặt mà xác định.
Trong trờng hợp bình thờng độ dốc mái taluy đào đá có thể xác định theo bảng
1-4.
Bảng 1-4
Độ dốc mái taluy đào đá
Chiều cao taluy
Loại đá Mức độ phong hoá
<20 20-30
ít phong hoá
1:0,1-1:0,3 1:0,2-1:0,5
Các loại đá phún
xuất, đá vôi cứng,
sa thạch, đá phiến

ma, thạch anh
Phong hoá mạnh 1:0,5-1:1 1:0,5-1:1,25
ít phong hoá
1:0,25-1:0,75 1:0,5-1:1
Các loại đá yếu,
diệp thạch
Phong hoá mạnh 1:0,5-1:1,25 1:0,75-1:1,5
1.1.10. Nền đờng đắp bằng cát (hình 1-10)
Nền đờng đắp bằng cát để đảm bảo cho cây cỏ sinh trởng và bảo vệ taluy thì bề
mặt taluy phải bọc đất dính dày 1 - 2m, lớp trên của nền đờng phải đắp bằng đất hạt lớn
dày 0,3 - 0,5m.

Hình 1-10
- 7 -
1.2 phân loại công trình nền đờng và phân loại đất nền đờng
Đối với công tác thi công nền đờng, thờng căn cứ vào khối lợng thi công của
công trình, chia làm hai loại: Công trình có tính chất tuyến và công trình tập trung.
Nơi nào có khối lợng đào đắp không lớn thì thuộc công trình có tính chất tuyến.
Nếu nền đào sâu, đắp cao hay khối lợng đào đắp 3000 - 5000m
3
trên 100m dài thì thuộc
công trình tập trung.
Khối lợng tập trung của công trình ảnh hởng rất lớn tới việc chọn phơng pháp
thi công, tới công tác thi công, điều kiện làm việc của máy, hiệu suất công tác và tiến độ
thi công.
Đất là vật liệu chủ yếu để làm nền đờng, có phổ biến ở các nơi. Thành phần của
nó rất phức tạp, tính chất phụ thuộc vào tỉ lệ các thành phần hạt, thành phần vật liệu
khoáng chất và trạng thái của đất (độ ẩm). Ngoài đất ra có khi còn gặp đá trong thi công
nền đờng.
Trong xây dựng nền đờng phân loại đất theo:

1.2.1. Phân loại đất theo tính chất xây dựng, chia ra:
-Đá: các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc rạn nứt.
-Đá mảnh: các hòn đá rời nhau, có trên 50% (theo trọng lợng) các mảnh vỡ của nham
thạch kích cỡ trên 2mm.
-Đất cát: ở trạng thái khô khi rời rạc, chứa không quá 50% các hạt > 2mm, chỉ số dẻo I
p

<1.
-Đất dính: nhỏ hạt ở trạng thái khô thì dính kết, chỉ số dẻo I
p
>1.
Đất cát (đất rời) và đất dính lại đợc phân loại nh sau: (bảng 1- 5 và 1- 6).
1.2.2. Phân loại theo mức độ đào khó dễ:
Đối với phơng pháp thi công bằng thủ công đất đợc chia ra làm 9 nhóm (bảng 1-
7).
Đối với phơng pháp thi công bằng máy, cách phân loại đất phụ thuộc vào cấu tạo
và tính năng của máy (bảng 1-8).
Bảng 1-5
Các loại đất rời
Khả năng sử dụng trong xây dựng đờng
Loại
Hàm lợng hạt theo kích
cỡ(% trọng lợng)
Xây dựng nền
Gia cố bằng chất
kết dính
Cát sỏi
Trọng lợng các hạt >2mm
chiếm 25-50%
Rất tốt

Rất thích hợp để
gia cố xi măng nếu
có cấp phối tốt
Cát to Hạt>0,5mm chiếm trên 50% Thích hợp nt
Cát vừa Hạt>0,25mm chiếm trên 50% Thích hợp nt
- 8 -
Cát nhỏ Hạt>0,1mm chiếm trên 75%
Thích hợp nhng
kém ổn định hơn
cát vừa
ít thích hợp so với
cát to
Cát bột Hạt>0,05mm chiếm trên 75%
ít thích hợp
nt
Bảng 1-6
Các loại đất dính
Khả năng trong xây dựng đờng
Đất Ip
Hàm lợng
cát(% trọng
lợng)
Loại đất dính
Xây dựng nền
Gia cố bằng
chất kết dính
1-7 >50
á cát nhẹ hạt
lớn
Rất tốt Rất tốt

1-7 <50 á cát nhẹ Thích hợp Thích hợp
1-7 20-50 á cát bụi
ít thích hợp
Thích hợp
Cát
1-7 <20 á cát bụi nặng Không thích hợp
ít thích hợp
7-12 >40 á sét nhẹ Thích hợp Thích hợp
7-12 <40 á sét nhẹ bụi
ít thích hợp
Thích hợp
12-17 >40 á sét nặng Thích hợp
Thích hợp
nhng hạn chế
sét
12-17 <40 á sét bụi nặng
ít thích hợp
nt
17-27 >40 đất sét nhẹ Thích hợp
ít thích hợp
17-27
Không quy
định
đất sét bụi
ít thích hợp ít thích hợp
sét
>27
Không quy
định
đất sét béo Không thích hợp

Không thích
hợp
Bảng 1-7
Bảng phân nhóm đất
Nhóm
đất
Tên đất
Công cụ tiêu
chuẩn xác định
nhóm đất
I
đất phù sa, cát bồi, đất màu, đất đen, đất hoàng thổ, đất
mùn
đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ(thuộc nhóm 4
trở xuống) cha bị nén chặt
Dùng xẻng xúc
dễ dàng
II
đất cát pha thịt hoặc đất thịt pha cát
đất cát pha sét
đất màu ẩm ớt nhng cha đến trạng thái dính dẻo
đất nhóm III nhóm IV sụt lở, đất nơi khác mang đến đổ đã
Dùng xẻng cải
tiến ấn nặng tay
xúc đợc
- 9 -
bị nén chặt nhng cha đến trạng thái nguyên thổ
đất phù sa cát bồi, đất màu, đất mùn, đất hoàng thổ tơi
xốp có lẫn cả gốc rễ cây, mùn rác, sỏi đá, gạch vụn, mảnh
sành kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50kg đến 150kg

trong 1m
3

III
đất cát pha thịt, thịt pha cát, cát pha sét có lẫn gốc rễ cây
sỏi đá, mảnh vụn kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50kg
đến 150kg trong 1m
3

đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh vụn kiến
trúc, mùn rác, gốc rễ cây từ >10%-20% thể tích hoặc
>150-300kg trong 1m
3

đất cát có trọng lợng ngậm nớc lớn (>1,7 tấn/m
3
)
đất đen, đất mùn ngậm nớc nát dính
đất thịt, đất sét pha thịt, cát pha ngâm nớc nhng cha
thành bùn
Dùng xẻng cải
tiến đạp bình
thờng đã ngập
xẻng
IV
đất do thân lá cây mục tạo thành, dùng mai, cuốc đào
không thành tảng mà vỡ vụn ra rời rạc nh xỉ
đất thịt, đất sét nặng kết cấu chặt
đất mặt sờn đồi có lẫn cây sim, mua, rành rành
đất nâu mềm

Dùng mai xắn
đợc
V
đất thịt màu xám(bao gồm màu xanh lam, màu xám xanh
của vôi)
đất mặt sờn đồi ít sỏi
đất đỏ ở đồi núi
đất sét pha sỏi non
đất sét trắng kết cấu chặt lẫn mảnh vụn kiến trúc hoặc gốc
rễ cây đến 10% thể tích hoặc 50kg đến 150kg trong 1m
3

đất cát, đất mùn, đất đen, đất hoàng thổ có lẫn sỏi đá,
mảnh vụn kíên trúc từ 25-35% thể tích hoặc >300 đến
500kg trong 1m
3

đất thịt, đất sét, đất nâu rắn chắc cuốc ra chỉ đợc hòn nhỏ
Dùng cuốc bàn
cuốc đợc
- 10 -
VI
đất chua đất kiềm khô cứng
đất mặt đê, mặt đờng đất cũ
đất mặt sờn đồi lẫn sỏi đá, có sim mua rành rành mọc
đầy
đất thịt, đất sét kết cấu chặt lẫn sỏi, mảnh vụn kiến trúc,
gốc rễ cây từ >10%-20% thể tích hoặc >150-300kg trong
1m
3


đá vôi phong hoá già nằm trong đất, đào ra từng mảng
đợc, khi còn trong đất tơng đối mềm, đào ra rắn dần lại,
đập vỡ vụn ra nh xỉ
Dùng cuốc bàn
chối tay phải
dùng cuốc chim
to lỡi để đào
VII
đất đồi lẫn từng lớp sỏi, lợng sỏi từ 25-35%, lẫn đá đá
tảng, đá trái đến 20% thể tích
đất mặt đờng đá dăm hoặc đờng đất rải mảnh sành,
gạch vỡ
đất cao lanh, đất thịt, đất sét kết cấu chặt lẫn mảnh vụn
kiến trúc, gốc rễ cây từ >20-30% thể tích hoặc >300-
500kg trong 1m
3

Dùng cuốc
chim nhỏ nặng
đến 2,5kg
VIII
đất lẫn đá tảng đá trái > 20-30% thể tích
đất mặt đờng nhựa lỏng đất lẫn vỏ loài trai ốc kết dính
chặt đào thành tảng đợc(vùng ven biển thờng dùng để
xây tờng) đất lẫn đá bọt
Dùng cuốc
chim nhỏ nặng
đến 2,5kg hoặc
dùng xà beng

đào đợc
IX
đất lẫn đá tảng, đá trái >30% thể tích, cuội sỏigiao kết bởi
đất sét. Đất có lẫn từng vỉa đá, phiến đá ong xen kẽ (loại
đá khi còn trong lòng đất tơng đối mềm)
đất sỏi đỏ rắn chắc
Dùng xà beng
choòng búa mới
đào đợc
Chú thích 1: Theo Định mức lao động trong xây dựng cơ bản U.B.KT.C.B.NN năm
1971.
Bảng 1-8
Bảng phân loại đất theo máy
Cấp đất
Loại đất
Máy xúc
chuyển
Máy ủi
Máy san và
máy san tự
hành
Máy xúc
(đào)
Đất sét
- ớt, mềm, không lẫn cuội sỏi sạn đá
dăm
II II II II
- Nặng, vỡ từng mảng, có lẫn sỏi sạn II III III III
đất sét
- 11 -

- ớt, mềm, không lẫn cuội sỏi sạn đá
dăm
II II II I-II
- Nặng, vỡ từng mảng, có lẫn sỏi sạn I I I I
Cát
- khô II III III I
- có độ ẩm tự nhiên II II II I
- không lẫn sỏi, đá dăm II II II I
á sét

- nhẹ I I I I
- nặng II II II II
- á cát II II II I
Đất bùn
- không có rễ cây I I I I
- có rễ cây I I I I
- đá dăm I I I I
- đất sét cứng từng lớp, lẫn lộn đá
thạch cao mềm, đá đã đợc phá mìn
I I I IV
1.2.3. Cách phân loại đất của Mỹ (theo AASHTO M145-87)
Cách phân loại này dựa trên:
Sự phân tích thành phần hạt đơn giản (sử dụng các sàng vuông 2mm, 0,5mm và
74m) giới hạn chảy W
L
và chỉ số dẻo I
p
.
Từ những giá trị này để tính chỉ số nhóm và chỉ số nhóm chính là sự phân loại đất.
Để phân loại đất phải bắt đầu từ việc tìm tỉ lệ phần trăm lọt qua sàng 74m, nếu tỉ

lệ này cao hơn 35 thì đó là loại đất dính và kết thúc việc phân loại theo các giá trị W
L

I
p
. Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 35 thì đó là đất rời. Trong trờng hợp nàyphải tiếp tục phân loại
bằng cách xét đến tỉ lệ phần trăm của đất lọt qua sàng 2mm và 0,5mm và theo W
L
và I
p

bằng cách đa lên các ô khác nhau kể từ trái sang của bảng ta sẽ chọn đợc ô đầu tiên
thích hợp với các loại đát đang xét.
* Chỉ số nhóm I
G
đợc tính theo công thức:
I
G
= 0,2 a + 0,005ac + 0,01bd
Trong đó: a,b,c và d xác định nh sau: (Gọi x là tỉ lệ phần trăm của đất lọt qua sàng
74m)
x<35 a = 0
35<x<75 a = x-35
x>75 a = 40

x<15 b = 0
15<x<55 b = x-15
x>55 b = 40
- 12 -


W
L
<40 c = 0
40< W
L
<60 c = W
L
- 40
W
L
>60 c = 20

Ip<10 d = 0
<10Ip<30 d = Ip - 10
Ip>30 d = 20
Chỉ số nhóm đợc vê tròn theo số nguyên gần nhất, giá trị 0,5 xem là 1.
Chỉ số nhóm thay đổi từ 0 đến 20, các chỉ số nhỏ ứng với loại đất tốt. Dùng chỉ số nhóm
này để chính xác việc phân loại đất theo bảng dới đây (bảng 1-9).
Bảng 1-9
Bảng phân loại đất của Mỹ (đã chuyển sang đơn vị quốc tế)
Phân
loại
chung
Đất rời (dới 35% lọt qua sàng 74m)
Đất dính
Nhóm
hoặc tổ
A -1 A -2 A -4 A -5 A -6 A -7

A -1a A -1b

A -3
A-2-4 A-2-5 A-2-6 A-2-7 A-7- A-7-6
Phân
tích
thành
phần
hạt %
lọt qua
sàng
2mm
0,5mm
74m
Max50
Max30
Max15
Max50
Max20
Min50
Max10
Max35 Max35 Max35 Max35 Min35 Min35 Min35 Min35 Min35
Các
đặc
trng
của
nhóm
hạt lọt
sàng
0,5mm.
Giới
hạn

chảy
Chỉ số
dẻo
Max6 Max6
Max40
Min10
Max40
Min10
Max40
Min10
Max84
Min10
Max40
Min10
Max40
Min10
Max40
Min10
Min40
Min10
Min40
Min10
Chỉ số
nhóm
0 0 0 0 0 Max4 Max4 Max8 Max12 Max16 Max20 Max20
Loại
vật liệu
đại
diện
đất sỏi và cát

Cát
mịn
Sỏi và á cát hoặc á sét đất bụi đất sét
Chất
lợng
khi làm
nền
đờng
Rất tốt đến tốt đạt và xấu

- 13 -
Ghi chú: Với mỗi loại đất giống nhau thì sau ký hiệu của nhóm ngời ta ghi thêm chỉ số
nhóm vào ngoặc đơn.
Ví dụ: A-2-6(3) hoặc A-7-5(17).
1.3. TRìNH tự và nội dung thi công nền đờng.
Quá trình thi công nền đờng gồm có một số trình tự. Khi tổ chức thi công phải
căn cứ vào điều kiện thiên nhiên của từng đoạn, tình hình máy, thiết bị nhân lực hiện có
mà tiến hành phối hợp các trình tự với nhau theo một kế hoạch nhất định trong thiết kế tổ
chức thi công.
Thông thờng các công trình nh cầu nhỏ, cống, kè tiến hành thi công đồng thời
với nền đờng nhng thờng xuyên yêu cầu làm xong trớc nền đờng. Khi dùng phơng
pháp tổ chức thi công dây chuyền, để tránh ảnh hởng tới thi công nền đờng, thì các
công trình nhân tạo nhỏ thờng phải tiến hành thi công trớc công trình nền đờng.
Trình tự thi công nền đờng nh sau:
A- Công tác chuẩn bị trớc thi công.
1. Công tác chuẩn bị về kỹ thuật
Bao gồm các công tác chuẩn bị sau: khôi phục và cắm lại tuyến đờng, lập hệ cọc
dấu, xác định phạm vi thi công, chặt cây cối, dỡ nhà cửa, đền bù tài sản, lên ga phóng
dạng nền đờng, làm các công trình thoát nớc, làm đờng tạm đa máy vào công trờng,
nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật

2. Công tác chuẩn bị về tổ chức:
Tổ chức bộ phận quản lý chỉ đạo thi công, chuyển quân, xây dựng lán trại, điều tra
phong tục tập quán địa phơng, điều tra tình hình khí hậu thuỷ văn tại tuyến đờng
B- Công tác chính.
- Xới đất.
- Đào, đắp và vận chuyển đất. Đầm chặt đất.
- Công tác hoàn thiện: san phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc taluy.
- Làm các rãnh thoát nớc, ngăn nớc và các công trình bảo vệ
1.4. các phơng pháp thi công nền đờng.
Công tác thi công đất, đá nền đờng bao gồm các khâu: đào, vận chuyển, đổ đắp,
đầm nén, hoàn thiện. Thông th
ờng có thể sử dụng nhân lực, cơ giới, thuỷ lực, nổ
phá xem đó là các phơng pháp cơ bản để tiến hành thi công nền đờng.
1.4.1. Thi công bằng nhân lực và phơng pháp cơ giới hoá một phần.
Theo cách này, chủ yếu là dựa vào nhân lực, dựa vào các công cụ cầm tay và các
thiết bị máy móc đơn giản (dùng để tăng hiệu quả, giảm nhẹ cờng độ lao động), cách
này thích hợp với các công trờng thiếu máy làm đờng và có khối lợng công trình nhỏ,
các điểm thi công phân tán rải rác và một số công tác phụ nào đó.
- 14 -
1.4.2. Thi công cơ giới.
Có thể tăng năng suất lao động rất nhiều, tăng nhanh tiến độ thi công, đảm bảo
chắc chắn chất lợng công trình. Các máy làm đất thờng dùng để xây dựng nền đờng
gồm có: máy xới, máy ủi, máy cạp chuyển, máy san, máy xúc (phối hợp với ôtô vận
chuyển đất) và các máy lu lèn, đầm nén các máy làm đất, theo tính năng của chúng, có
thể hoàn thành một phần hay toàn bộ công tác xây dựng nền đờng (xem bảng 1-10).
Bảng 1-10
Phạm vi thích dụng của các máy làm đất thờng dùng
Hạng mục công tác thích hợp
Tên
máy

Công tác chuẩn bị Công tác chính Công tác phụ
Máy ủi
1. Làm đờng tạm.
2. Húc đổ cây, đào
rễ
3. Rẫy cỏ
4. Dọn phẳng mặt
bằng
5. Đào, đắp các hố.
1. Làm nền đắp và nền
đào có cao độ dới 3m
2. Vận chuyển đất đào ở
cự ly 10-100m, rải đắp
và đầm nén
3. Làm nền 1/2 đào 1/2
đắp trên sờn núi
1. Đắp trả những chỗ
nền đờng bị khuyết
cục bộ
2. San, đầm đắp đất
3. Tạo bậc cấp ở sờn
dốc
4. Hỗ trợ máy cạp
chuyển
5. Dọn đá sau nổ phá
Máy cạp
chuyển
1. Rẫy cỏ
2. Chuyển đá cô
lập. Gạt phẳng mặt

bằng
1. Đào và vận chuyển đất
với cự ly 60-700m, san
và đầm nén (không hạn
chế cao độ)
1. San sơ bộ nền
đờng
2. San bằng thùng đấu
và đống đất đổ
3. Đào lòng đờng
Máy san
1. Rẫy cỏ
2. Làm tơi đất
1. Làm nền đắp dới
0,75m, làm nền đào 0,5-
0,6m và nền1/2 đào 1/2
đắp
1. Đào rãnh
2. San phẳng nền, gọt
taluy
3. Trộn hỗn hợp, sửa
taluy, rải vật liệu
Máy xới
1.Đào rễ cây
2.Xới mặt đờng cũ
1. Xới đất khó đào
2. Làm vỡ lớp đất
đóng băng 0,5m
Máy xúc
1. Đào và đổ đất trong

bán kính 7m
2. Đổ đất lên ôtô để chở
đi xa

Để có thể phát huy đầy đủ hiệu suất làm việc của máy (đặc biệt là các máy chính)
thì phải chọn phối hợp một số loại máy dựa theo tính chất công trình và các điều kiện thi
- 15 -
công để cùng hoàn thành nhiệm vụ thi công. Việc phối hợp này đợc gọi là thi công cơ
giới hoá tổng hợp, hiện đại hoá thi công nền đờng.
1.4.3. Thi công bằng phơng pháp thuỷ lực.
Dùng các loại máy thuỷ lực nh bơm nớc, súng phun nớc phun một dòng nớc
mạnh để làm cho đất bị xói rời ra, rồi đa đất đó chảy đến điểm cần cho lắng đọng lại.
Phơng pháp này có thể dùng để đào các tầng đất tơng đối rời rạc và dùng để đắp nền
đắp hoặc dùng để tiến hành công tác khoan lỗ gia cố nền đất yếu, nhng phải có đủ nguồn
nớc và động lực. Đối với các trờng hợp đắp nền bằng cát sỏi hoặc đắp lại các hố móng
thì còn có thể có tác dụng làm chặt đất (gọi là phơng pháp đầm nén bằng thuỷ lực).
1.4.4. Thi công bằng phơng pháp nổ phá.
Dựa vào sức nổ phá của thuốc nổ để phá vỡ và làm văng đá có thể dùng công cụ
thủ công hoặc cơ giới để tiến hành công tác khoan lỗ và dọn dẹp đá vỡ. Nổ phá là phơng
pháp cơ bản để đào nền đá, cũng có thể dùng để làm tơi xốp đất đóng băng (hoặc đất
cứng) dùng để đào vét lầy, đào rễ cây, khai thác đá Nổ phá định hớng có thể đem đất
từ nền đào chuyển sang làm nền đắp. Nổ phá đẩy ép và nổ phá mở rộng lỗ có thể dùng để
xử lý móng đất yếu.
Các phơng pháp thi công nói trên thờng đòi hỏi phải phối hợp sử dụng; ví dụ:
dùng phơng pháp cơ giới hoá tổng hợp để làm nền đờng cuối cùng vẫn phải phối hợp
một số nhân lực để làm công tác hoàn thiện.
- 16 -
Chơng 2
Công tác chuẩn bị thi công
2.1. các vấn đề chung

1. Trong giai đoạn chuẩn bị thi công cần phải theo dõi và kiểm tra các công tác
sau:
- Dọn dẹp phần đất để xây dựng đờng, xây dựng các xí nghiệp và các cơ sở sản xuất,
chặt cây đánh gốc, di chuyển các công trình kiến trúc cũ, di chuyển mồ mả.
- xây dựng các xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị, làm kho bãi vật liệu.
- Xây dựng nhà ở, nhà làm việc các loại, phòng thí nghiệm hiện trờng.
- chuẩn bị xe máy thi công và vận chuyển, xởng sửa chữa xe máy.
- Tuyển chọn và đào tạo cán bộ thi công, cơ khí.
- Lập bản vẽ thi công.
2. Khi thi công trong thời hạn vài năm thì nên tiến hành công tác chuẩn bị cho một
số hạng mục công tác nào đó rải ra theo thời gian. Ví dụ nếu dự định thi công mặt đờng
trong năm thứ hai, thì công tác chuẩn bị sản xuất vật liệu và bán thành phẩm xây dựng
mặt đờng nên tiến hành vào cuối năm thứ nhất chứ không phải ngay từ khi khởi công.
Nếu xây dựng sớm quá, sẽ không tránh khỏi tình trạng các thiết bị sản xuất của xí nghiệp
sản xuất phải chờ việc lâu dài, trong khi có thể phục vụ cho các công trình khác.
3. Nên phân bố các công tác chuẩn bị theo thời gian để giảm bớt chi phí phải chi
đồng thời và có thể tiến hành công tác chuẩn bị bằng một lực lợng và nhiều phơng tiện
nhỏ. Tuy nhiên cần phải bảo đảm hoàn thành kịp thời bởi vì nếu để công tác chuẩn bị
chậm trễ thì sẽ ảnh hởng xấu đến thời gian xây dựng công trình.
4. Việc chuẩn bị các hạng mục nêu trên phải đợc hoàn thành trong thời gian 90
ngày kể từ khi khởi công. Riêng phòng thí nghiệm hiện trờng và các thiết bị thí nghiệm
phải hoàn thành trong 60 ngày kể từ khi khởi công.
5. Chi tiết các hạng mục của công tác chuẩn bị và danh mục về thiết bị và nhân sự
đã nộp lúc bỏ thầu không đợc thay đổi và phải theo đúng cách và tiêu chuẩn đã quy định
trong hợp đồng.
2.2 chuẩn bị nhà các loại và văn phòngtại hiện trờng
Việc chuẩn bị nhà các loại, phải đợc làm theo đúng hợp đồng.
2.2.1 Yêu cầu về bố trí nhà ở và nhà làm việc:
1. Nhà thầu phải xây dựng, cung cấp, bảo quản sửa chữa các loại nhà ở, nhà làm việc (văn
phòng), các nhà xởng nhà kho tạm thời tại hiện trờng, kể cả các văn phòng và nhà ở

cho các giám sát viên. Sau khi hoàn thành hợp đồng thì phải dỡ bỏ các nhà đó.
2. Yêu cầu chung đối với các loại nhà văn phòng phải phù hợp với các điều lệ liên quan
hiện hành của nhà nớc (nh quy chuẩn xây dựng Việt Nam).
- 17 -
3. Trụ sở văn phòng của nhà thầu và của các kỹ s t vấn, nhà của giám sát viên và nhà
các loại khác phải đợc bố trí phù hợp với kế hoạch chuẩn bị đã ghi rõ trong hợp đồng.
4. Yêu cầu bố trí nhà trong vùng phụ cận của một trạm trộn bê tông nhựa nh bảng 2-1.
Bảng 2-1
Yêu cầu đối với nhà làm việc và nhà ở, ở trạm trộn bê tông nhựa
Loại nhà
Số tối thiểu
phải cung cấp
Cự ly tối đa đến trạm
trộn bê tông nhựa (km)
Văn phòng hiện trờng của nhà thầu 1 2
Văn phòng hiện trờng của kỹ s t vấn 2 5
Văn phòng thí nghiệm hiện trờng 1 2
Nhà ở của giám sát viên 1 25
5. Các văn phòng, nhà, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng, kết cấu phải vững chắc,
thoát nớc tốt, có sân đờng rải mặt, đảm bảo các nhu cầu điện, nớc, điện thoại và các
thiết bị, đồ đạc trong nhà sử dụng thích hợp
Các nhà kho phải đảm bảo bảo quản tốt vật liệu.
2.2.2. Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm hiện trờng:
1. Nhà thầu phải cung cấp toàn bộ nhà cửa, vật liệu thiết bị thí nghiệm theo yêu cầu thực
hiện hợp đồng dới sự hớng dẫn và giám sát của kỹ s t vấn.
2. Phòng thí nghiệm đợc xây dựng cách trạm trộn bê tông nhựa không quá 2km và trong
khu vực không bị ô nhiễm khi trạm trộn hoạt động.
3. Phòng thí nghiệm phải có đủ cán bộ và nhân viên kỹ thuật có chứng chỉ tay nghề và
phải đợc trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị thí nghiệm nh ở bảng 2-2 để làm các thí
nghiệm đảm bảo hoàn thành công trình theo đúng các quy định kỹ thuật trong hồ sơ đấu

thầu.
Bảng 2-2
Danh mục các thí nghiệm và các trang thiết bị chủ yếu phải có ở trong phòng thí nghiệm
hiện trờng của nhà thầu
TT Danh mục các thí nghiệm yêu
cầu
Trang bị chủ yếu cần có
I. Về thí nghiệm đất
I.1 Phân tích thành phần hạt Hai bộ sàng 200-0,02mm; một cân 200g
chính xác đến 0,2gram; một cân 100g chính
xác đến 0,1gram
I.2 Xác định độ ẩm Một cân 100g chính xác đến 0,1gram và một
tủ sấy có thể giữ nhiệt ở nhiệt độ 100-105
o
C
I.3 Xác định giới hạn dẻo, giới
hạn chảy
Một bộ thí nghiệm giới hạn dẻo và một bộ thí
nghiệm giới hạn chảy
- 18 -
I.4 Thí nghiệm đầm nén Một bộ đầm nến tiêu chuẩn và một bộ đầm
nén cải tiến
I.5 Thí nghiệm CBR Một thiết bị đầm nén + 5 bộ khuôn
I.6 Thí nghiệm ép lún trong
phòng (xác định Eo)
Một bộ khuôn của thí nghiệm CBR và một
tấm ép D=5cm, giá lắp đặt đồng hồ đo biến
dạng chính xác đến 0,01mm, máy nén
II. Thí nghiệm vật liệu móng áo đờng
II.1 Phân tích thành phần hạt 1-2 Bộ sàng tiêu chuẩn 0,02-40mm + cân

1000gram độ chính xác 0,5gram
II.2 Thí nghiệm đầm nén Nh điều 1.4 + cân 1000gram độ chính xác
0,5gram
II.3 Thí nghiệm đầm nén một trục
không hạn chế nở hông (dùng
cho vật liệu móng có gia cố
chất liên kết vô cơ)
Một máy nén 10 tấn
II.4 Thí nghiệm độ hao mòn của
đá dăm (LosAngeles)
Một bộ thí nghiệm tiêu chuẩn LosAngeles
II.5 Thí nghiệm hàm lợng sét
trong vật liệu đá hoặc thí
nghiệm đơng lợng cát ES
Một bộ tiêu chuẩn
II.6 Thí nghiệm hàm lợng hạt dẹt Một bộ tiêu chuẩn
III. Thí nghiệm bê tông nhựa và hỗn hợp nhựa
III.1 Thí nghiệm độ kim lún của
nhựa
Một bộ tiêu chuẩn
III.2 Thí nghiệm độ nhớt Một bộ tiêu chuẩn
III.3 Thí nghiệm độ kéo dài của
nhựa
Một bộ tiêu chuẩn
III.4 Thí nghiệm nhiệt độ hoá mềm Một bộ tiêu chuẩn
III.5 Xác định các chỉ tiêu vật lý
của mẫu bê tông nhựa
Một cân bàn 100gram (chính xác đến
0,5gram) + 1cân trong nớc 1000gram (chính
xác đến 0,1gram) + một máy trộn hỗn hợp để

đúc mẫu
III.6 Thí nghiệm Marshall Một bộ (Gồm cả thiết bị đúc mẫu, đẩy mẫu)
III.7 Thí nghiệm xác định hàm
lợng nhựa
Một bộ (bằng phơng pháp ly tâm hoặc
phơng pháp chng cất)
IV. Thí nghiệm bê tông xi măng
IV.1 Thí nghiệm phân tích thành
phàn hạt
Nh II.1
IV.2 Xác định độ sụt của hỗn hợp Một máy trộn trong phòng + 1 cân 100 kg +
- 19 -
các phễu đong + 2bộ đo độ sụt + 1 bàn rung
IV.3 Thí nghiệm cờng độ nén ;,
mẫu
Một máy nén 10 tấn + 1 bộ trang thiết bị
dỡng hộ (có thể khống chế độ ẩm và nhiệt
độ), các khuôn đúc mẫu (15x15x15) cm hoặc
(20x20x20) cm
IV.4 Thí nghiệm cờng độ kéo uốn
hoặc ép chẻ
Một bộ
IV.5 Xác định nhanh độ ẩm của cốt
liệu
Cân 1000gram (chính xác đến 1gram) + tủ
sấy
V. Các trang bị kiểm tra hiện trờng
V.1 Máy đo đạc Một kinh vĩ + một thuỷ bình chính xác để
quan trắc lún + thớc các loại
V.2 Kiểm tra độ chặt bằng phơng

pháp rót cát
Một bộ thiết bị rót cát
V.3 Xác định độ ẩm bằng phơng
pháp dao đai đốt cồn
Một bộ thí nghiệm đốt cồn + dao đai + cân
V.4 Đo độ võng trực tiếp dới
bánh xe
Một cần Benkelman 2:1 có cánh tay đòn dài
2,5m + giá lắp thiên phân kế + 3-5 thiên
phân kế
V.5 Thí nghiệm ép lún hiện trờng Một kích gia tải 5-10 tấn; tấm ép D=33cm,
một bộ giá mắc thiên phân kế; 5-6 thiên phân
kế
V.6 Xác định lợng nhựa phun
tới tại hiện trờng
Các tấm giấy bìa 1m
2
V.7 Khoan lấy mẫu bê tông nhựa Máy khoan mẫu, đờng kính 105mm
V.8 Đo độ bằng phẳng Một bộ thớc dài 3m
Ghi chú bảng 2-2: Tuỳ thực tế có thể yêu cầu nhà thầu mua sắm hoặc bỏ chi phí thuê
thực hiện các hạng mục thí nghiệm cần thiết khác (đặc biệt là các thí nghiệm phục vụ cho
việc thiết kế bản vẽ thi công chi tiết).
2.2.3 Yêu cầu về xởng sửa chữa:
1. Nhà thầu phải bố trí một xởng sửa chữa đợc trang bị thích hợp để sửa chữa máy móc
thiết bị thi công và xe vận chuyển phục vụ công trình.
2. Ngoài ra phải bố trí một nhà kho để bảo quản các phụ tùng, thiết bị dự trữ và các nhà
hoặc sân để xe máy.
3. Với các công trình trong nớc, nhu cầu về nhà cửa tạm thời phụ thuộc vào khối lợng
công trình, thời hạn thi công, và điều kiện cụ thể của địa phơng, dựa vào các văn bản quy
định hiện hành để tính toán chính xác.

- 20 -
2.3 chuẩn bị các cơ sở sản xuất.
1. Cơ sở sản xuất của công trờng gồm các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và bán
thành phẩm, các xởng sửa chữa cơ khí và bảo dỡng xe máy, các cơ sở bảo đảm việc
cung cấp điện, nớc phục vụ cho quá trình thi công và sản xuất vật liệu.
2. Trừ các thành phố và khu vực kinh tế lớn, trong xây dựng đờng thờng tổ chức các cơ
sở sản xuất tạm thời, thời gian sử dụng 2-3 năm để sản xuất các bán thành phẩm.
3. Phải tính toán đầy đủ các yêu cầu về vật liệu các loại (cấp phối, đá các loại, các bán
thành phẩm: bê tông nhựa, đá trộn nhựa, bê tông xi măng ) cho các công trình, căn cứ
vào vị trí các nguồn vật liệu phù hợp với tiến độ thi công mà xác định công suất hoạt động
của các mỏ vật liệu và các trạm trộn trực thuộc nhà thầu cũng nh khối lợng vật liệu phải
mua tại các cơ sở sản xuất cố định theo hợp đồng.
4. Thời kỳ chuẩn bị các xí nghiệp sản xuất đợc xác định theo thời hạn mà xí nghệp đó
phải cung cấp sản phẩm cho xây dựng đờng. Để xây dựng các xí nghiệp này cũng phải
lập tiến độ thi công, ghi rõ: ngày khởi công và ngày hoàn thành nhà xởng sản xuất và
nhà ở, thời kỳ vận chuyển thiết bị đến xây lắp, thời gian chạy thử và sản xuất thử, thời
gian làm đờng vận chuyển vật liệu đến và chở sản phẩm đi
5. Trớc khi xí nghiệp sản xuất phục vụ thi công phải có một thời gian dự trữ sửa chữa các
trục trặc phát hiện khi sản xuất thử.
6. Trong quá trình chuẩn bị cần phải tổ chức đào tạo, bồi dỡng tay nghề để có đủ cán bộ,
công nhân sử dụng tốt các xí nghệp đó.
2.4 chuẩn bị đờng tạm, đờng tránh và công tác đảm bảo giao
thông
1. Khi sử dụng đờng hiện có để vận chuyển phục vụ thi công thì nhà thầu phải đảm nhận
việc duy tu bảo dỡng con đờng đó, bảo đảm cho xe chạy an toàn và êm thuận.
2. Khi thi công nâng cấp cải tạo hoặc làm lại con đờng cũ thì nhà thầu phải có biện pháp
thi công kết hợp tốt với việc bảo đảm giao thông sao cho các xe máy và xe công cộng
không làm hại công trình và việc đi lại đợc an toàn.
3. Để bảo vệ công trình, đảm bảo an toàn giao thông, nhà thầu phải bố trí đầy đủ các biển
báo, rào chắn, thiết bị chiếu sáng và các thiết bị khác tại những vị trí mà việc thi công

không gây trở ngại cho việc sử dụng bình thờng con đờng. Các biển báo phải sơn phản
quang, các thiết bị an toàn khác phải có chiếu sáng đảm bảo có thể nhìn thấy chúng vào
ban đêm.
4. Nhà thầu phải bố trí ngời điều khiển giao thông bằng cờ ở các chỗ mà việc thi công
gây trở ngại cho giao thông, nh các đoạn đờng hẹp, xe chỉ đi lại một chiều, các đoạn
phải chạy vòng quanh công trình, điều khiển giao thông trong giờ cao điểm, trong trờng
hợp thời tiết xấu
5. Nhà thầu phải đảm bảo công tác duy tu bảo dỡng hiện hữu và việc điều khiển giao
thông trên đoạn đờng mình nhận thầu trong suốt thời gian thi công, bảo đảm an toàn
giao thông.
- 21 -
6. Trong quá trình thi công, nhà thầu phải kịp thời dọn dẹp các chớng ngại vật gây cản
trở và nguy hiểm cho giao thông, nhất là các đống vật liệu và các xe máy đỗ trái phép.
2.5 công tác chuẩn bị hiện trờng thi công
2.5.1 Công tác khôi phục cọc.
1. Trớc khi thi công đào đắp cần phải:
- Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đờng thiết kế.
- Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những chỗ cần thiết để tính toán khối lợng
đợc chính xác hơn.
- Kiểm tra cao độ ở các cọc mốc cao đạc và đóng thêm các mốc cao đạc tạm thời.
- Ngoài ra trong khi khôi phục cọc của tuyến đờng có thể phải chỉnh tuyến ở một số
đoạn cá biệt để cải thiện chất lợng tuyến hoặc giảm bớt khối lợng.
2. Để cố định tim đờng trên đoạn thẳng thì phải đóng cọc ở các vị trí 100m và các chỗ
thay đổi địa hình bằng các cọc nhỏ, ngoài ra cứ cách 0,5-1 km phải đóng 1 cọc to.
3. Trên đờng cong thì phải đóng cọc to ở các điểm TĐ, TC và các cọc nhỏ trên đờng
cong. Khoảng cách giữa các cọc nhỏ trên đờng cong tròn thay đổi tuỳ theo bán kính R
của nó:
R< 100m Khoảng cách cọc 5m
100 R 500m
Khoảng cách cọc 10m

R>500m Khoảng cách cọc 20m
4. Để cố định đỉnh đờng cong phải dùng cọc đỉnh loại lớn. Cọc đỉnh đợc chôn ở trên
đờng phân giác kéo dài và cách đỉnh đờng cong 0,5m ngay tại đỉnh góc và đúng dới
quả rọi của máy kinh vĩ, đóng cọc khấc cao hơn mặt đất 10cm. Trờng hợp đỉnh có phân
cự bé thì đóng cọc cố định đỉnh ở trên đờng tiếp tuyến kéo dài, khoảng cách giữa chúng
là 20m.
5. Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc cao đạc tạm thời, khoảng cách giữa
chúng thờng là 1km. Ngoài ra tại các vị trí của cầu lớn và cầu trung, các đoạn nền đờng
đắp cao, các vị trí làm tờng chắn, các đờng giao nhau khác mức đều phải đặt mốc cao
đạc. Các mốc cao đạc đợc đúc sẵn và cố định vào đất hoặc lợi dụng các công trình vĩnh
cửu nh thềm nhà, trụ cầu. Trên các mốc phải đánh dấu chỗ đặt mia.
6. Trong quá trình khôi phục tuyến còn phải xác định phạm vi thi công là khu vực cần dọn
dẹp, giải phóng mặt bằng trớc khi thi công. Cần phải vẽ sơ đồ phạm vi thi công có ghi
đầy đủ ruộng vờn, nhà cửa và các công trình phải di dời hoặc phá bỏ để làm công tác đền
bù.
2.5.2. Công tác dọn dẹp mặt bằng thi công.
1. Trớc khi bắt đầu công tác làm đất, cần phải dọn sạch cây, cỏ, các lớp đất hữu cơ, các
ch
ớng ngại vật nằm trong phạm vi thi công.
2. các hòn đá to cản trở việc thi công nền đào hoặc nằm ở các đoạn nền đắp có chiều cao
nhỏ hơn 1,5m, đều phải dọn đi. Thờng những hòn đá có thể tích trên 1,5m
3
thì phải dùng
- 22 -
mìn để phá nổ, còn những hòn đá nhỏ hơn có thể dùng máy để đa ra khỏi phạm vi thi
công.
3. Phải chặt các cành cây vơn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m, phải đánh gốc cây
khi chiều cao nền dắp nhỏ hơn 1,5m hoặc khi chiều cao gốc cây cao hơn mặt đất tự nhiên
15-20cm. Các trờng hợp khác phải chặt cây (chỉ để gốc còn lại cao hơn mặt đất 15cm).
4. Với những nền đờng đắp chiều cao dới 1m thì ở các hố lấy đất đều cần phải đào bỏ

lớp đất hữu cơ trớc khi đào đắp. Đất hữu cơ sau khi dọn thờng đợc chất thành đống để
sau này dùng lại.
5. Trong phạm vi thi công nếu có các đống rác, đầm lầy, đất yếu, đất muối, hay hốc giếng,
ao hồ đều cần phải xử lý thoả đáng trớc khi thi công. Tát cả mọi chớng ngại vật trong
phạm vi thi công phải phá dỡ và dọn sạch.
-Trong phần nền đắp, các hố đào bỏ cây cối hoặc các chớng ngại vật đều phải đợc lấp
và đầm chặt bằng các vật liệu thích hợp nh vật liệu đắp nền đờng thông thờng.
- Việc đổ bỏ, huỷ bỏ các chất thải do dọn dẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật và các quy
định của địa phơng. Nếu đốt (cây, cỏ) phải đợc phép và phải có ngời trông coi để
không ảnh hởng đến dân c và công trình lân cận.
- Chất thải có thể đợc chôn lấp với lớp phủ dầy ít nhất 30cm và phải bảo đảm mỹ quan.
- vị trí đổ chất thải nếu nằm ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thì phải có sự cho
phép của địa phơng (qua thơng lợng).
- Vật liệu tận dụng lại phải đợc chất đống với mái dốc 1:2 và phải bố trí ở những nơi
không ảnh hởng đến việc thoát nớc; phải che phủ bề mặt đống vật liệu.
2.5.3. Bảo đảm thoát nớc trong thi công.
1. Trong quá trình thi công phải chú ý đảm bảo thoát nớc kịp thời nhằm tránh các hậu
quả xấu có thể xảy ra nh phải ngừng thi công một thời gian, phải làm thêm một số công
tác phát sinh do ma gây ra và để tránh ảnh hởng đến dân c lân cận.
2. Trong thi công phải u tiên thi công các công trình thoát nớc có trong hồ sơ thiết kế,
đồng thời khi cần thì làm thêm một số công trình thoát nớc tạm thời chỉ dùng trong thời
gian thi công. Các công trình thoát n
ớc tạm thời này cần đợc thiết kế khi lập bản vẽ thi
công (nhất là trong khu vực có dân c).
3. Khi thi công từng công trình cụ thể cũng cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật và tổ
chức để đảm bảo thoát nớc.
4. Khi thi công nền đắp thì bề mặt của mỗi lớp đất đắp phải có độ dốc ngang <10% để bảo
đảm an toàn cho xe máy thi công. Nền đào cũng phải thi công từ thấp lên cao và bề mặt
các lớp cũng phải đủ bề rộng để thoát nớc.
5. Việc thi công rãnh biên, rãnh đỉnh, mơng thoát nớc cũng phải làm từ hạ lu lên

thợng lu.
- 23 -
2.5.4 Công tác lên khuôn đờng
1. Phải cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đờng trên thực địa để đảm
bảo thi công nền đờng đúng với thiết kế. Tài liệu dùng để lên khuôn đờng là bản vẽ mặt
cắt dọc, mặt bằng và mặt cắt ngang nền đờng.
2. Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đờng bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại
tim đờng và mép đờng, xác định chân taluy và phải xét đến bề rộng đắp phòng lún đối
với các đoạn nền đắp trên đất yếu và giới hạn thùng đấu (nếu có). Các cọc lên khuôn
đờng ở nền đắp thấp đợc dóng tại vị trí cọc H (cọc 100m) và cọc địa hình; ở nền đờng
đắp cao đợc đóng cách nhau 20-40m và ở đờng cong cách nhau 5-10m.
3. Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đờng đều phải dời khỏi phạm vi thi công.
2.5.5. Chuẩn bị xe máy thi công.
1. Trong quá trình chuẩn bị, nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến công trờng các
máy móc thiết bị đắp ứng đợc các yêu cầu thi công theo đúng các quy định trong hợp
đồng thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng các máy móc thiết bị đó và tổ chức bảo dỡng
sửa chữa chúng trong quá trình thi công.
2. Trong quá trình chuẩn bị, nhà thầu phải bố trí một xởng sửa chữa cơ khí để tiến hành
công tác sửa chữa và bảo dỡng máy trong khi thi công.
3. Phải thực hiện tốt phơng châm phân công cố định ngời sử dụng máy, định rõ trách
nhiệm, vị trí công tác.
2.5.6 Bổ xung hồ sơ thiết kế và lập bản vẽ thi công.
1. Đối với các tuyến đờng cải tạo nâng cấp: Nên tiến hành công tác khảo sát hiện trờng
để bổ sung thiết kế theo 7 nội dung sau:
- Đếm và cân xe ít nhất là 5 ngày liên tục 24 giờ trong ngày. Phải xác định đợc số
lợng, loại xe và tải trọng trục xe trên tất cả các làn xe theo 2 hớng.
- xác định độ bằng phẳng của mặt đờng thông qua việc xác định chỉ số độ bằng
phẳng thống nhất quốc tế IRI (International Roughnes Index) theo cả 2 hớng đi và về
của con đờng. Phải xác định chỉ số IRI trung bình cho từng đoạn chiều dài không lớn
hơn 500m.

- Quan sát tình trạng hiện hữu của mặt đờng, lề đờng trên toàn chiều dài. Việc
quan sát đợc tiến hành hai lần, mỗi lần theo một hớng nhằm sơ bộ xác định khối lợng
công việc (khôi phục, duy tu, sửa đ
ờng) và phạm vi cần tiến hành trên phần xe chạy, trên
lề đờng trớc khi thi công mặt đờng.
- Đo độ võng đàn hồi của mặt đờng bằng cần Benkelman dọc theo đờng với cự
ly giữa các điểm đo do kỹ s quy định.
- Xác định cờng độ của đất nền thông qua việc xác định cờng độ của đất nền
bằng thí nghiệm nén tấm ép, bằng dụng cụ xuyên động (DCP). Tuy nhiên việc thí nghiệm
cờng độ đất nền chỉ đợc tiến hành trong trờng hợp nghi ngờ và khi chỉ số CBR của nền
đất dới móng nhỏ hơn 4%.

×