Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tổng đài NEAX 61 SIGMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 104 trang )

Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


1
VIỄN THÔNG HÀ NỘI
o0o






ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG
PHÒNG NGỪA HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI
NEAX 61 SIGMA.

Mã số: VNPT-HNI-2011-11.


Nhóm thực hiện đề tài

Chủ nhiệm đề tài:
Th.s Nguyễn Cao Tuấn
Thành viên:
Th.s Nguyễn Tiến Đại
K.s Đỗ Thành Long
K.s Đỗ Văn Thượng
K.s Phan Thanh Bình
K.s Chu Hoài Văn



********
Hà Nội tháng 08 năm 2012








Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


2

CHƢƠNG I
QUY TRÌNH KIỂM TRA THIẾT BỊ PHẦN CỨNG
HỆ THỐNG NEAX 61 SIGMA.
1.1. Mục đích và công tác chuẩn bị kiểm tra phần cứng.
1.1.1. Mục đích.
1.1.2. Công tác chuẩn bị.
1.2. Bảng tổng hợp các thiết bị phần cứng cần kiểm tra.
1.3. Thống kê tài nguyên hệ thống phần cứng.
1.3.1. Kiểm tra số liệu hệ thống.
1.3.2. Kiểm tra cấu hình, trạng thái của toàn bộ hệ thống.
1.3.3. Kiểm tra số liệu trung kế dịch vụ SVT.
1.3.4. Kiểm tra bộ đếm lỗi tổng đài.
1.4. Kiểm tra chuẩn đoán lỗi của các khối điều khiển trong hệ
thống HOST.

1.4.1. Kiểm tra khối điều khiển xử lý CP.
1.4.2. Kiểm tra khối chuyển mạch TSC.
1.4.3. Kiểm tra khối chuyển mạch SSC.
1.4.4. Kiểm tra khối DTIC.
1.4.5. Kiểm tra khối RLUIC.
1.4.6. Kiểm tra khối LOC.
1.4.7. Kiểm tra khối SVC.
1.4.8. Kiểm tra khối MIF.
1.4.9. Kiểm tra khối LDC.
1.4.10. Kiểm tra khối SPCH.
1.4.11. Kiểm tra khối MCLK.
1.4.12. Kiểm tra khối SCC.
1.4.13. Kiểm tra khối HUB.
1.5. Kiểm tra các trạng thái phần cứng của vệ tinh RLU.
1.5.1. Mục đích.
1.5.2. Nội dung thực hiện.
1.5.3. Kiểm tra khối điều khiển vệ tinh RLOC.
1.5.4. Kiểm tra khối RFHC.
1.5.5. Kiểm tra khối LTE.


10
10
10
10
11
12
12
12
15

16

16
16
16
17
17
18
18
19
19
20
20
21
21
22
22
22
22
23
23
24
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


3

1.6. Các quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng các thiết bị bị phụ trợ.
1.6.1. Thực hiện bảo dƣỡng đĩa cứng (DK).
1.6.2. Thực hiện bảo dƣỡng ổ băng từ (DAT).

1.6.3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật nguồn điện và các cảnh báo
liên quan.
1.6.4. Kiểm tra việc thực hiện lấy cƣớc online (CDT).
1.6.5. Kiểm tra các trạng thái hoạt động của kết nối phần khai
thác bảo dƣỡng (MAT,RS232,LAN ).
1.6.6. Quan trắc bộ đếm lỗi DTI (TTOC).
1.7. Đánh giá sơ bộ.

CHƢƠNG II
QUY TRÌNH KIỂM TRA PHẦN MỀM VÀ BACKUP
HỆ THỐNG NEAX 61 SIGMA.
2.1. Kiểm tra thay đổi phần mềm.
2.1.1. Mục đích.
2.1.2. Quy trình thực hiện.
2.1.3. Bảng tổng hợp cứu khối phần mềm cần kiểm tra.
2.1.4. Kiểm tra phần mềm hệ điều hành của tổng đài.
2.1.5. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển chuyển mạch thời
gian (TSW).
2.1.6. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển chuyển mạch không
gian (SSW).
2.1.7. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển vệ tinh (RLUIC).
2.1.8. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển trung kế số (DTIC).
2.1.9. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển điều khiển cục bộ
(LOC).
2.1.10. Kiểm tra phần mềm vệ tinh (RLOC).
2.1.11. Kiểm tra phần mềm khối điều khiển LDC.
2.1.12. Kiểm tra phần mềm khối điều RFHC.
2.1.13. Kiểm tra phần mềm khối đo thử dƣờng dây thuê bao.
2.2. Quy trình nạp patch file và một số quy trình BACKUP.
2.2.1. Quy trình nạp patch file theo quy trình của nhà cung cấp

24
24
24
25

25

27
27
28



29
29
29
29
29
30

31

31
32
32

33
33
34
34

35
35

Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


4

thiết bị(FILE UPDATE).
2.2.2. Quy trình gỡ bỏ một patth file theo quy trình của nhà cung
cấp thiết bị.
2.2.3. Tạo băng BACKUP.
2.2.4. Thực hiện tạo đĩa cứng dự phòng BACKUP DK.
2.2.5. Tạo băng lỗi ( FAULT) cho hãng cung cấp thiết bị.
CHƢƠNG III
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BẢN TIN QUAN TRẮC HỆ
THỐNG NEAX 61 SIGMA.
3.1. Mục Đích đo lƣu lƣợng.
3.2. Lý thuyết giám sát lƣu lƣợng.
3.3. Chức năng và các kiểu đo trong quan trắc lƣu lƣợng của
NEAX 61 Sigma.
3.4. Các phép đo quan trắc cụ thể của hệ thống NEAX.
3.4.1. Giám sát toàn bộ hệ thống.
3.4.2. Giám sát lƣu lƣợng một đối tƣợng cụ thể.
3.4.3. Lƣu lƣợng thiết bị.
3.4.4. Lƣu lƣợng trung kế liên đài.
3.4.5. Giám sát lƣu lƣợng báo hiệu CCS7.
3.4.6. Giám sát lƣu lƣợng các dịch vụ gia tăng (service).
3.4.7. Giám sát lƣu lƣợng trung kế dịch vụ RCV.
3.4.8. Giám sát lƣu lƣợng trung kế dịch vụ REG.

3.4.9. Trung kế Annoucement (ANM).
3.4.10. Giám sát lƣu lƣợng các cuộc gọi bị cấm.
3.5. Khuyến nghị điều khiển lƣu lƣợng tổng đài NEAX 61
SIGMA.
3.5.1. Trạng thái bình thƣờng.
3.5.2. Trạng thái gia tăng đột biến cuộc gọi.
3.5.3. Trạng thái nghẽn mạng.
3.5.4. Đăng ký giám sát các cuộc gọi khó kết nối (HTR).
3.6. Tính toán bộ nhớ và xác định khả năng cung cấp dịch vụ cho
thuê bao.
3.6.1. Mục đích.
35

37
38
39
39


40
40
40
41

43
43
44
44
46
47

49
50
50
52
53

54
54
54
55
58

59
59
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


5

3.6.2. Tính toán bộ nhớ.
3.6.3. Xác định khả năng cung cấp dịch vụ cho thuê bao.

CHƢƠNG IV
KIỂM TRA, DỰ TRÙ THIẾT BỊ DỰ PHÒNG, THỰC HIỆN
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG NEAX 61 SIGMA.
4.1. Kiểm tra, dự trù thiết bị dự phòng.
4.1.1. Mục đích.
4.1.2. Nội dung thực hiện.
4.1.3. Đánh giá, dự trù danh mục bổ xung.
4.1.4. Báo cáo đánh giá hệ thống.

4.1.5. Đánh giá về hoạt động hệ thống.
4.1.6. Các giải pháp và khuyến nghị.
4.1.7. Kiểm tra các tài liệu cần thiết có tại trạm.
4.1.8. Kiểm tra các thiết bị phụ trợ, và môi trƣờng.
4.1.9. Các biểu mẫu cập nhật.
PHỤ LỤC.
Phụ lục 1: Khắc phục lỗi MIF sau khi sét đánh mà không xoá và
tạo lại DATA.
Phụ lục 2: Khắc phục lỗi MIF và ALARM_BUS sau khi bị sét
đánh bằng cách tạo xóa lại DATA.
Phụ lục 3: Xử lý lỗi HUB.
Phụ lục 4: Khắc phục lỗi SVC sau khi tổng đài bị sét đánh.
Phụ lục 5: Vệ sinh các card tại vệ tinh.
Phụ lục 6: Truy nhập DK hệ thống bằng giao diện GUI.
Phụ lục 7: Các công việc bảo dƣỡng phòng ngừa theo thời gian.
Phụ lục 8: Tổng quan hệ thống NEAX 61 Sigma.
Phụ lục 9: Cấu trúc phần mềm tổng đài NEAX 61SIGMA.
Phụ lục 10: Tài liệu tham khảo.


59
62



65
65
65
65
68

69
69
72
72
72
74
80

80

81
82
83
85
86
88
90
94
100


Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


6






MỤC LỤC HÌNH VẼ



Trang
Hình 1.1.
Lưu đồ lấy cước AMA và MET bằng phần mềm lấy
cước online CDT (charg data tranfer).
26
Hình 2.1.
Sơ đồ đấu nối SVC.
83
Hình 2.2.
Cấu trúc phần cứng của tổng đài NEAX 61 SIGMA.
92
Hình 2.3.
Sơ đồ ngăn giá cơ bản của tổng đài
NEAX61 SIGMA.
93
Hình 2.4.
Cấu trúc phần mềm NEAX 61 SIGMA.
94
Hình 2.5.
Cấu trúc lớp OS cơ sở.
95
Hình 2.6.
Cấu trúc lớp OS mở rộng.
97
Hình 2.7.
Cấu hình của lớp ứng dụng.

98
MỤC LỤC BẢNG BIỂU, LƢU ĐỒ


Trang
Bảng 1.1.
Bảng tổng hợp các khối phần cứng cần bảo dưỡng.
11
Bảng 2.1.
Bảng tổng hợp các khối phần mềm cần bảo dưỡng.
30
Bảng 3.1.
Các hạng mục quan trắc lưu lượng của NEAX 61
Sigma.
43
Bảng 3.2.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc toàn bộ
hệ thống (OFT).
44
Bảng 3.3.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc đối
tượng cụ thể.
44
Bảng 3.4.
Các tham số và ý nghĩa của của kết quả quan trắc lưu
lượng cuộc gọi (EQT).
45
Bảng 3.5.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc lưu
lượng trung kế liên đài (RUTS).

47
Bảng 3.6.
Các tham số và ý nghĩa của đăng ký quan trắc lưu
47
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


7

lượng CCS7.
Bảng 3.7.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc lưu
lượng CCS7.
48
Bảng 3.8.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc RCV.
50
Bảng 3.9.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc REG.
52
Bảng 3.10.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc lưu
lượng tự động.
52
Bảng 3.11.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả quan trắc ANM.
53
Bảng 3.12.
Các tham số và ý nghĩa của các cuộc gọi bị cấm.
53

Bảng 3.13.
Các bản tin tự động output khi lưu lượng gia tăng.
55
Bảng 3.14.
Các tham số và ý nghĩa của cấm cuộc gọi ra
Outgoing.
56
Bảng 3.15.
Các tham số và ý nghĩa của cấm cuộc gọi ra
Originnating.
57
Bảng 3.16.
Các tham số và ý nghĩa của cấm cuộc gọi trên RUT.
58
Bảng 3.17.
Các tham số và ý nghĩa của kết quả giám sát các cuộc
gọi khó kết nối(HTR).
58
Bảng 3.18.
Mô tả cách tính dung lượng bộ nhớ đã chiếm dụng
trên CP của một tổng đài cụ thể.
61
Bảng 3.19.
Mô tả khả năng chiếm bộ nhớ của từng loại hình dịch
vụ.
64
Bảng 4.1.
Danh mục linh kiện dự phòng cần có.
68
Bảng 4.2.

Liệt kê các công việc bảo dưỡng, phòng ngừa theo
thời gian hệ thống NEAX 61 Sigma.
89
Biểu 1.
Kết quả DGT hệ thống phần cứng tại HOST.
74
Biểu 2.
Kết quả DGT hệ thống phần cứng tại vệ tinh.
75
Biểu 3.
Kết quả kiểm tra hệ thống nguồn, tiếp đất.
76
Biểu 4.
Kết quả kiểm tra trung kế dịch vụ SVT.
77
Biểu 5.
Kết quả kiểm tra đánh giá lưu lượng HOST-RLU.
78
Biểu 6.
Kết quả kiểm tra đánh giá lưu lượng HOST-Liên đài.
79




Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


8








CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VIẾT TẮT

AC
Dòng xoay chiều.
ALM
Cảnh báo.
AMA
Bản ghi cƣớc chi tiết.
BHW
B-Highway.
CP
Bộ xử lý trung tâm.
CCSC
Card xử lý báo hiệu kênh chung.
CLKM
Module đồng hồ.
CLP
Bộ xử lý cuộc gọi.
COC
Xử lý truyền tin.
CP
Bộ xử lý và điều khiển.
CR
Cảnh báo nghiêm trọng.

CSP
Bộ xử lý báo hiệu kênh chung.
DAT
Băng từ lƣu trữ số liệu.
DK
Ổ đĩa.
DTI
Card giao tiếp truyền dẫn số.
DTIM
Module giao tiếp truyền dẫn số.
FAN
Module quạt.
GUI
Giao diện đồ hoạ.
HUB
Hub.
HUIB
Giao diện Hub.
I/O
Giao diện vào/ra.
ICT
Trung kế vào.
INS
Ins service.
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


9

JHW

Đƣờng tốc độ cao J-Highway.
JHWI
Giao diện tốc độ cao J-Highway.
KHW
Đƣờng tốc độ cao K-Highway.
KHWI
Giao diện đƣờng tốc độc cao K-Highway.
LAN
Mạng cục bộ.
LM
Module thuê bao.
LOC
Khối điều khiển khu vực.
LTE
Thiết bị đo thử thuê bao.
MIF
Giao diện bảo dƣỡng.
MJ
Cảnh báo chính.
MN
Cảnh báo nhỏ.
O&M
Phân hệ khai thác và bảo dƣỡng.
MAT
Đầu cuối bảo dƣỡng.
OMC
Trung tâm khai thác bảo dƣỡng.
OMP
Bộ xử lý khai thác bảo dƣỡng.
PHW

Đƣờng tốc dộ cao P-Highway.
RLU
Trạm thuê bao xa.
RLUIC
Bộ điều khiển giao tiếp vệ tinh.
RMP
Bộ xử lý tài nguyên.
SCC
Khối điều khiển SCSI.
SHM
Module xử lý báo hiệu.
SSM
Module chuyển mạch không gian.
SSW
Chuyển mạch không gian.
SVC
Khối điều khiển giám sát.
SVT
Trung kế dịch vụ.
TNG
Tạo tone.
TSC
Khối điều khiển chuyển mạch thời gian.
TSM
Khối điều khiển chuyển mạch không gian.
TSW
Chuyển mạch thời gian.





Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


10










MỞ ĐẦU

Tổng đài NEAX 61 SIGMA đƣợc lắp đặt tại Hà nội từ năm 2001. Hệ thống đã
đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật, các dịch vụ gia tăng viễn thông của khách hàng.
Công tác bảo dƣỡng, phòng ngừa là một trong những nhiệm vụ cần thiết để
đảm bảo an toàn cho hệ thống.
Trong những năm qua VINECO là đơn vị thực hiện công tác bảo dƣỡng, phòng
ngừa cho hệ thống tổng đài NEAX 61 SIGMA của Viễn thông Hà Nội.
Đến nay trong quá trình khai thác đội ngũ kỹ thuật viên của trung tâm Chuyển
mạch - Truyền dẫn Công ty điện thoại Hà Nội 1 đã nắm bắt tƣơng đối vững hệ thống,
có nhiều kinh nghiệm xử lý lỗi, có khả năng thực hiện nhiều công việc bảo dƣỡng và
phòng ngừa hệ thống mà công ty VINECO đã làm.
Việc nghiên cứu, xây dựng quy trình bảo dưỡng, phòng ngừa hệ thống NEAX
61 SIGMA để kỹ thuật viên trong Viễn thông Hà nội thực hiện là công việc cần thiết
và có nhiều lợi ích sau:

- Sớm phát hiện các lỗi, nguy cơ có thể gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin
của hệ thống.
- Các quy trình bảo dƣỡng, phòng ngừa đƣợc mở rộng thêm nhiều hơn về các
thiết bị kiểm tra phần cứng, phần mềm, dịch vụ cần kiểm tra.
- Qua các đợt bảo dƣỡng sẽ đƣa ra các đánh giá về chất lƣợng hệ thống, xử lý
các lỗi có trong hệ thống, tối ƣu hoá tài nguyên hệ thống.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, trách nhiệm trong công việc đối với đội ngũ
kỹ thuật viên khai thác hệ thống.
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


11

- Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Viễn thông Hà Nội trong
việc thuê khoán bảo dƣỡng hệ thống NEAX 61 Sigma đến thời điểm tháng 7 năm
2012 khoảng 48.000 số (với chi phí bảo dƣỡng hàng năm là 1USD/line ) ≈ 48.000
USD /năm.
Tuy nhiên trong quá trình biên soạn nhóm biên soạn không thể có những thiếu
sót. Vậy rất kính mong sự đóng góp của lãnh đạo các cấp, các phòng ban trong công
ty, Viễn thông Hà Nội có đóng góp để đề tài này hoàn thiện và có áp dụng thực tế cao
nhất.
Hà nội, ngày 10 tháng 07 năm 2012


CHƢƠNG I
QUY TRÌNH KIỂM TRA THIẾT BỊ PHẦN CỨNG
HỆ THỐNG NEAX 61 SIGMA.

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KIỂM TRA PHẦN CỨNG.
1.1.1. Mục đích:

- Tổng hợp, liệt kê các danh mục phần cứng cần chuẩn đoán lỗi, phát hiện các lỗi
hiện có của hệ thống để đƣa ra các phƣơng án xử lý ngay, ngăn ngừa các lỗi có thể gây
mất an toàn thông tin và chất lƣợng của hệ thống.
- Đƣa ra các khuyến nghị, điều kiện chuẩn bị trƣớc khi chuẩn đoán (DGT). Tập hợp
các bảng biểu báo cáo kiểm tra các thiết bị phần cứng làm cơ sở đánh giá về chất
lƣợng thiết bị.
- Liệt kê đánh giá tổng quan cấu hình hệ thống, thực hiện tối ƣu hoá hệ thống trong
việc quy hoạch lại phần cứng đảm bảo các hiệu quả trong khai thác (mở rộng cấu hình,
thay đổi cấu hình, tối ƣu hoá tài nguyên của thiết bị ).
1.1.2. Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra các danh mục thiết bị dự phòng hiện có, đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng
khi cần thiết thay thế.
- Trƣớc khi DGT các khối điều khiển cần đổi mặt logic của các khối (system
change) nhằm kiểm tra trạng thái hoạt động của các khối. Nếu có lỗi cần phải kiểm tra
lại phần cứng, phần mềm, kết nối vật lý của thiết bị. Sau khi chyển mặt tốt mới tiến
hành DGT.
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


12

- Không nên dùng lệnh chuyển đổi tất cả các thiết bị logic phần cứng cùng một khối
điều khiển về chế dộ Active (ACT) theo các lệnh sau (vì rất dễ xảy ra xung đột khi có
một thiết bị lỗi, dẫn đến lỗi điều khiển toàn bộ các trạm điều khiển khác):
>chg dticall sys_x=ACT
>chg rluicall sys_x=ACT
>chg rlocall sys_x=ACT Không nên xử dụng các lệnh này
>chg cpall sys_x=ACT
>chg swall sys_x=ACT
Trong đó x: chỉ số thiết bị của khối điều khiển (0 hoặc 1)

- Out of service thiết bị của thiết bị cần chuẩn đoán (DGT) sau đó DGT thiết bị.
- Kiểm tra các bản tin lỗi để tìm ra hƣ hỏng (tra cứu theo tài liệu OUTPUT
MANUAL và bảng lỗi INDEX ).
- In service thiết bị sau khi đã chuẩn đoán xong.
- Khi thay thế Card cần kiểm tra loại card, version, các switch, firmware đảm bảo
phù hợp, tƣơng thích với Card thay thế.
- Khi thực hiện các quy trình đặc biệt cần phải thông báo và đƣợc sự đồng ý của
ngƣời quản lý kỹ thuật của hệ thống theo chức năng đƣợc phân cấp.
- Kết qủa thực hiện các quy trình phải đƣợc ghi chép sổ sách, cập nhật số liệu cẩn
thận.
1.2. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ PHẦN CỨNG CẦN KIỂM TRA.

STT
TÊN KHỐI
XỬ LÝ
CHỨC NĂNG KHỐI
GHI CHÚ
1
CP
Khối điều khiển xử lý CP.

2
TSW
Chuyển mạch thời gian.

3
SSW
Chuyển mạch không gian.

4

DTIC
Khối điều khiển truyền dẫn số.

5
RLUIC
Khối điều khiển giao tiếp vệ tinh.

6
LOC
Bộ xử lý cục bộ.

7
SVC
Bộ điều khiển giám sát.

Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


13

8
MIF
Giao điện khai thác bảo dƣỡng.

9
LDC
Khối điều khiển kênh D.

10
SPCH

BUS kênh báo hiệu.

11
MCLK
Điều khiển đồng hồ trung tâm.

12
SCC
Bộ điều khiển giao diện hệ thống máy tính nhỏ.

13
HUB
Bộ chuyển mạch tốc độ cao HUB.

14
RLOC
Khối điều khiển vệ tinh.

15
RFHC
Bộ điều khiển thuê bao số tại vệ tinh.

16
LTE
Thiết bị Test đƣờng dây thuê bao.

Bảng 1.1. Tổng hợp các khối phần cứng cần bảo dưỡng




1.3. THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN HỆ THỐNG PHẦN CỨNG:
Mục đích: Việc kiểm tra tài nguyên phần cứng giúp ta phát hiện sớm những lỗi thiết
bị, số liệu sai sót trong quá trình khai thác bảo dƣỡng, dẫn đến số liệu thiếu hoặc thừa
gây ảnh hƣởng đến tính cƣớc, chất lƣợng mạng. Qua đó đánh giá hiệu năng, cấu hình
của hệ thống để tối ƣu hoá tài nguyên.
1.3.1. Kiểm tra số liệu hệ thống:
- Kiểm tra số liệu thao tác các dịch vụ gia tăng:
>view trn n=*
- Kiểm tra số liệu đăng ký định tuyến:
>view trn
- Kiểm tra số liệu bảng tính cƣớc:
>view tarf
>view tarfn
- Kiểm tra số liệu bảng mức cấm:
>view rstc
- Kiểm tra số liệu các đuờng báo hiệu C7:
>view slk
>view slk kind=data
>view cscall (kiểm tra năng lực xử lý link báo hiệu)
- Kiểm tra số liệu trung kế TRK:
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


14

>view trk st smr
1.3.2. Kiểm tra cấu hình, trạng thái của toàn bộ hệ thống.
Dùng lệnh >View all
swsh >view all
# processor state #

cp00 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
cp01 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# i/o equipment state #
# controller no #
dev=cp00-scc0 st=ins md=nrm
# device state #
dev=cp00-dk00 st=ins md=nrm ldv=cp00-ldk00
dev=cp00-dk000 st=ins(mst) md=nrm ldv=cp00-ldk000
# controller no #
dev=cp00-scc1 st=ins md=nrm
# device state #
dev=cp00-dk10 st=ins md=nrm ldv=cp00-ldk10
dev=cp00-dk100 st=ins(slv) md=nrm ldv=cp00-ldk000
# controller no #
dev=cp00-coc0 st=ins md=nrm
# i/o line state #
dev=cp00-rs00 st=flt md=nrm ldv=cp00-lrs00
dev=cp00-rs01 st=flt md=nrm ldv=cp00-lrs01
# lan line state #
dev=cp00-lan0 st=ins(slv) md=nrm ldv=cp00-llan0
# hub state #
dev=hub sys_0=act sys_1=sby md=dlm
dev=hub0 sys_0=act sys_1=sby md=dlm type=ase0
# svc state #
sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# mif state #
eq_0=ins eq_1=ins
# mclk state #
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1



15

sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# sw state #
dev=sw sys_0=sby sys_1=act md=dlm
# tsw state #
dev=tsw00 sys_0=sby sys_1=act md=dlm
dev=tsw01 sys_0=sby sys_1=act md=dlm
# ssw state #
dev=ssw0 sys_0=sby sys_1=act md=dlm
# dtic state #
dev=dtic0000 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
dev=dtic0001 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# loc state #
dev=loc0002 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
dev=loc0012 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# rluic state #
dev=rluic0005 sys_0=sby sys_1=act md=dlm
dev=rluic0009 sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# rloc unit state #
dev=rloc0024(18) ofn=trunggia inst_sac=on
# rloc state #
sys_0=act sys_1=sby md=dlm
dev=rloc0026(05) ofn=noibaiIP inst_sac=on
# rloc state #
sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# lte state #
dev=lte0002 sys_0=ins sys_1= md=
dev=lte0012 sys_0=ins sys_1= md=

dev=lte0024(18) sys_0=ins sys_1= md=
# spch state #
dev=cp00-spch sys_0=act sys_1=sby md=dlm
# csc state #
dev=cp00-csc000 sys_0=ins sys_1= md= dti=dti000110
kind_lk=0000
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


16

dev=cp00-csc001 sys_0=ins sys_1= md= dti=dti000110
kind_lk=0000
# lapdc state #
dev=ldc000200 sys_0=ins sys_1= md=
dev=ldc000201 sys_0=sby sys_1= md=
. # rfhc state #
dev=rfhc002400 sys_0=ins sys_1= md=
dev=rfhc002401 sys_0=sby sys_1= md=

07/12/12_08:26:02 PHULO sigma103
view eqp end
Trạng thái ins, act là trạng thái hoạt động, trạng thái sby là trạng thái dự phòng
của các phần điều khiển. Trạng thái md=dlm, nrm là trạng thái hoạt động tốt mặt logic
hoạt động và dự phòng của các phần điều khiển. Trạng thái md= là trạng thái các
thiết bị hoạt động không có chế độ dự phòng.

1.3.3. Kiểm tra số liệu trung kế dịch vụ SVT.
Mục đích: Trung kế dịch vụ SVT gồm rất nhiều chức năng quan trọng trong tổng đài
nhƣ cấp các dịch vụ gia tăng, TONE, âm thông báo (ANM), thu nhận tín hiệu quay số

(SND/RCV), Việc kiểm tra số liệu trung kế dịch vụ ở tổng đài HOST và vệ tinh giúp
phát hiện những sai sót, hƣ hỏng, số lƣợng trung kế dịch vụ hiện có qua đó có thể sửa
chữa, mở rộng, tháo bỏ thêm trung kế dịch vụ giúp việc quản lý tài nguyên, thiết bị
đƣợc tối đa hoá nhất, phòng ngừa các hƣ hỏng hiện có có thể gây mất ổn định về dịch
vụ cũng nhƣ chất lƣợng cuộc gọi.
Nội dung thực hiện:
- Kiểm tra số lƣợng và trạng thái các card âm thông báo (ANM):
+ Card âm thông báo tại HOST:
>view anm st
+ Card âm thông báo tại vệ tinh:
>view anm st rlu=c1-c8
Trong đó c1-c8: tên trạm vệ tinh
- Kiểm tra số lƣợng và trạng thái các card tone (TONE):
+ Card TONE tại host:
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


17

>view tone st
+ Card TONE vệ tinh:
>view tone st rlu=c1-c8
Trong đó c1-c8: tên trạm vệ tinh.
- Kiểm tra số lƣợng và trạng thái các card receiver(RCV):
+ Card Receiver tại host:
>view reg st all
+ Card Receiver tại vệ tinh:
>view reg st rlu=c1-c8
Trong đó: c1-c8: tên trạm vệ tinh.
- Kiểm tra số lƣợng và trạng thái card hiển thị số(CLIP):

>view reg st all
- Kiểm tra số lƣợng và trạng thái các kênh thoại 3 bên (three way calling):
+ Kiểm tra xác định route name khai báo cho các kênh thoại 3 bên:
>view trk st smr
+ Kiểm tra kênh thoại ba bên:
>view trk st rn=c1-c8
Trong đó: c1-c8: tên đặt cho route name thoại 3 bên.
1.3.4. Kiểm tra bộ đếm lỗi tổng đài.
>view ercnt

1.4. KIỂM TRA CHUẨN ĐOÁN LỖI CỦA CÁC KHỐI ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG
HOST.
1.4.1. Kiểm tra khối điều khiển xử lý CP.
Mục đích: Đây là trung tâm giám sát và điều khiển của toàn bộ hệ thống. Vì vậy muốn
mọi hoạt động của hệ thống đƣợc liên tục và ổn định thì chúng ta phải thƣờng xuyên
kiểm tra, giám sát, phát hiện sớm lỗi và tìm cách khắc phục kịp thời. Phân hệ xử lý
bao gồm 4 bộ xử lý:
- Bộ xử lý cuộc gọi (CLP) làm nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi của tổng đài.
- Bộ xử lý quản lý tài nguyên (RMP) làm nhiệm vụ điều khiển chia sẻ tài nguyên
cho toàn hệ thống.
- Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) thực hiện truyền kết hợp mức 3 của hệ
thống báo hiệu kênh chung.
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


18

- Bộ xử lý vận hành bảo dƣỡng (OMP) giám sát việc vận hành bảo dƣỡng của hệ
thống.
Nội dung thực hiện:

Lệnh thực hiện:
>chg cpDD chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT.
>ous cpDD-cpi (Out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec cpDD-cpi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
> ins cpDD-cpi (inservice lại thiết bị).
Trong đó DD: chỉ số của CP cần kiểm tra (00,01…).
i: chỉ số thiết bị 0 hoặc 1 của cp cần kiểm tra.
- Kết quả chuẩn đoán sẽ chỉ ra kết quả của thiết bị (tốt hoặc bản tin lỗi cụ thể).
Khuyến nghị: Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra
cứu lỗi INDEX để xử lý theo quy trình.

1.4.2. Kiểm tra khối chuyển mạch thời gian TSC.
Mục đích:
Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng phân chia thời gian và bộ điều khiển khối
thoại. Mạng phân chia thời gian thực hiện việc chuyển mạch thời gian (TSW) và
chuyển mạch không gian (SSW) tín hiệu thoại, còn bộ điều khiển khối thoại thì điều
khiển TSW và SSW theo bản tin điều khiển từ CLP thông qua HUB. Vì vậy việc kiểm
tra, giám sát thƣờng xuyên sẽ làm giảm nguy cơ mất thông tin liên lạc, ảnh hƣởng chất
lƣợng cuộc gọi.
Nội dung thực hiện:
Lệnh thực hiện:
>chg swi (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous swi (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec swi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins swi (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số của chuyển mạch cần kiểm tra (0,1,2,3)
- Kết quả chuẩn đoán sẽ chỉ ra kết quả của thiết bị (tốt hoặc bản tin lỗi).
Khuyến nghị: Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra
cứu lỗi INDEX để xử lý theo quy trình.
1.4.3. Kiểm tra khối chuyển mạch không gian SSC.

Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


19

Mục đích:
Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng phân chia thời gian và bộ điều khiển khối
thoại. Mạng phân chia thời gian thực hiện việc chuyển mạch thời gian (TSW) và
chuyển mạch không gian (SSW) tín hiệu thoại, còn bộ điều khiển khối thoại thì điều
khiển TSW và SSW theo bản tin điều khiển từ CLP thông qua HUB. Vì vậy việc kiểm
tra, giám sát thƣờng xuyên sẽ làm giảm nguy cơ mất thông tin liên lạc, ảnh hƣởng chất
lƣợng cuộc gọi.
Nội dung thực hiện:
Lệnh thực hiện:
>chg swi (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous swi (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec swi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins swi (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số của chuyển mạch cần kiểm tra (0,1,2,3).
>Kết quả chuẩn đoán sẽ chỉ ra kết quả của thiết bị (tốt hoặc bản tin lỗi).
Khuyến nghị: Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra
cứu lỗi INDEX để xử lý theo quy trình.
1.4.4. Kiểm tra khối DTIC.
Mục đích:
DTIC là khối điều khiển trung kế liên đài và các trung kế dịch vụ Việc bảo dƣỡng,
phát hiện các lỗi của hệ thống sẽ giảm thiểu các nguy cơ mất đƣờng truyền, link báo
hiệu và đảm bảo các dịch vụ cho hệ thống.
Nội dung thực hiện:
>chg dticjklm (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous dticijklm (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).

>dgt exec dticijklm disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins dticijklm (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số sys 0 hoặc 1 của thiết bị.
jklm: chỉ số thiết bị.
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


20

1.4.5. Kiểm tra khối RLUIC.
Mục đích:
RLUIC là khối điều khiển vệ tinh, việc bảo dƣỡng, phát hiện các lỗi của hệ thống sẽ
giảm thiểu các nguy cơ mất an toàn thông tin cho các vệ tinh.
Nội dung thực hiện:
>chg rluicjklm (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous rluicijklm (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>Lệnh: dgt exec rluicijkl disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins rluicijklm (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số sys 0 hoặc 1 của thiết bị.
jklm: chỉ số thiết bị.
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.
1.4.6. Kiểm tra khối LOC.
Mục đích:

Kiểm tra chuẩn đoán lỗi của điều khiển LOC để đảm bảo cho thuê tại nội bộ khu vực
HOST hoạt động ổn định, liên tục, không để xảy ra tình trạng rớt cuộc gọi, không kết
nối đƣợc phát hiện kịp thời các lỗi hiện có để đƣa ra các phƣơng án sửa chữa lỗi.
Nội dung thực hiện:
>chg locjklm(chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous locijklm (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec locijklm disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins locijklm (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số sys 0 hoặc 1 của thiết bị.
jklm: chỉ số thiết bị.
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Khyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.
1.4.7. Kiểm tra khối SVC.
Mục đích:
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


21

SVC có chức năng giám sát các bộ xử lý, giám sát các lỗi của hệ thống gửi đến CP,
khởi động lại tổng đài khi phát hiện lỗi nghiêm trọng Nên cần chuẩn đoán lỗi, phát
hiện, sửa chữa ngăn ngừa nguy cơ lỗi.
Nội dung thực hiện:
>chg svc (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous svci (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec svci disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins svci (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số của SVC cần kiểm tra (0,1).

- Kết quả chuẩn đoán sẽ chỉ ra kết quả của thiết bị (tốt hoặc bản tin lỗi).
Khuyến nghị: Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra
cứu lỗi INDEX để xử lý theo quy trình.
1.4.8. Kiểm tra khối MIF.
Mục đích:
Khối MIF là khối giao tiếp bảo dƣỡng có chức năng thu thập các cảnh báo của hệ
thống, và thực hiện kết nối RS232 cho khởi động lại tổng đài (phase) ở mức cao nhất
(phase 3) Nên việc bảo dƣỡng, kiểm tra kết nối có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo
cho việc xử lý, khai thác khi có sự cố khẩn cấp xảy ra.
Nội dung thực hiện:
Lệnh thực hiện:
>ous mifi (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec mifi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins mifi (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số của MIF cần kiểm tra (0,1…).
- Kết quả chuẩn đoán sẽ chỉ ra kết quả của thiết bị (tốt hoặc bản tin lỗi).
Khuyến nghị: Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra
cứu lỗi INDEX để xử lý theo quy trình.
1.4.9. Kiểm tra khối LDC.
Mục đích:
Khối LDC điều khiển khối điều khiển kênh D ở tại HOST. Việc bảo dƣỡng thƣờng
xuyên các khối LDC giúp cho việc kết nối các thuê bao số quan trọng sử dụng các
dịch vụ 2B+D, 30B+D đƣợc ổn định. Đảm bảo chất lƣợng cuộc gọi.
Nội dung thực hiện:
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


22

>ous ldcijklmn (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).

>dgt exec ldcijklmn disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins ldcijklmn (inservice lại thiết bị).
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó ij: chỉ số TW, kl: chỉ số KHW, mn : chỉ số LDC.

Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.
1.4.10. Kiểm tra khối SPCH.
Mục đích:
Khối SPCH điều khiển kết nối khối báo hiệu với CSP của CP, việc kiểm tra bảo
dƣỡng sẽ đảm bảo việc xử lý cuôc gọi đựơc đảm bảo ổn định.
Nội dung thực hiện:
>chg cpDD-spch (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới
DGT).
>ous cpDD-spchi (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec cpDD-spchi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins cpDD-spchi (inservice lại thiết bị).
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó: DD: chỉ số cp.
i: chỉ số spch (0,1).
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.

1.4.11. Kiểm tra khối MCLK.
Mục đích:
Khối MCLK tạo đồng hồ cho tổng đài và phân chia các đồng hồ thời gian cho các khối
điều khiển. Việc kiểm tra bảo dƣỡng sẽ đảm bảo hệ thống đồng hồ tổng đài đƣợc
chính xác đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định.

Nội dung thực hiện:
>chg mclk (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


23

>ous mclki (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec mclki disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins mclki (inservice lại thiết bị).
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó i: chỉ số MCLK (0,1).
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý theo quy trình.
1.4.12. Kiểm tra khối SCC.
Mục đích:
Khối SCC giao tiếp với các khối vào ra I/O : DK, MT, DAT Việc bảo dƣỡng, chuẩn
đoán lỗi cho khối SCC có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho các thiết bị I/O hoạt
động ổn định.
Nội dung thực hiện:
>ous scci (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec scci disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins scci (inservice lại thiết bị).
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó i: Chỉ số scc (0,1).
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý theo quy trình.


1.4.13. Kiểm tra khối HUB.
Mục đích:
HUB liên kết giữa các bộ xử lý CP với nhau, kết nối giữa chuyển mạch và CP việc
hoạt động ổn định của HUB ảnh hƣởng lớn đến toàn bộ hệ thống. Việc bảo dƣởng
HUB là cần thiết và quan trọng. Nhằm phát hiện các lỗi, nguy cơ gây lỗi của hệ thống.
Nội dung thực hiện:
>chg hub (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
>ous hubi (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec hubi disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins hubi (inservice lại thiết bị).
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


24

- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó i: Chỉ số HUB (0,1).
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi
INDEX để xử lý theo quy trình.
1.5. KIỂM TRA CÁC TRẠNG THÁI PHẦN CỨNG CỦA VỆ TINH (RLU).
1.5.1. Mục đích.
Kiểm tra việc hoạt động của các vệ tinh và thử các chức năng (TEST) có ý nghĩa rất
quan trọng, nó đảm bảo cho các chức năng của tổng đài vệ tinh đƣợc hoạt động tốt,
đảm bảo chất lƣợng cuộc gọi, dịch vụ của thuê bao. Đảm bảo chức năng hoạt động của
tổng đài khi bị cô lập (stand alone). Kiểm tra đánh giá tác động của môi trƣờng, quạt
làm mát, các điều kiện về nguồn điện, tiếp đất đảm bảo thiết bị đựơc hoạt động ổn
định.
1.5.2. Nội dung thực hiện.
- Kiểm tra tiếp đất, hệ thống cung cấp nguồn, môi trƣờng.

- Vệ sinh các card của vệ tinh mỗi 1 năm 1 lần (tham khảo phụ lục 5).
- Kiểm tra trung kế PCM HOST-Vệ tinh, đánh giá báo cáo lƣu lƣợng.
- Kiểm tra hệ thống quạt làm mát bằng cách rút ra vệ sinh bằng hút bụi, nếu có hỏng
hóc cần thay thế.
- Kiểm tra các lƣói lọc bụi tại các giá máy, vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra các cảnh báo ngoài cơ bản: cảnh báo nguồn điện, cảnh báo cháy, nhiệt độ
phòng, nguồn ACCU.
- Kiểm tra các kết nối PCM và đánh giá lƣu lƣợng HOST-RLU để thực hiện mở rộng
hay bớt đi thiết bị PCM.
- Liệt kê phân tích các lỗi của hệ thống.
- TEST các chức năng của vệ tinh theo quy trình TEST vệ tinh.
1.5.3. Kiểm tra khối điều khiển vệ tinh RLOC.
Mục đích:
Kiểm tra chuẩn đoán lỗi của điều khiển vệ tinh (RLOC) để đảm bảo cho thuê bao hoạt
động ổn định, liên tục, không để xảy ra tình trạng rớt cuộc gọi, không kết nối đƣợc ,
phát hiện kịp thời các lỗi tích tụ, hiện có để đƣa ra các phƣơng án sửa chữa lỗi.
Nội dung thực hiện:
>chg rlocjklm (chuyển trạng thái mặt Logic nếu có lỗi phải xử lý xong mới DGT).
Đề tài quy trình bảo dưỡng phòng ngừa tổng đài NEAX 61 Sigma Công ty Điện thoại Hà Nội 1


25

>ous rlocijklm (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec rlocijknm disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins rlocijklm (inservice lại thiết bị).
Trong đó i: chỉ số sys 0 hoặc 1 của thiết bị.
jklm: chỉ số thiết bị.
- Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Khuyến nghị:

- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.
1.5.4. Kiểm tra khối RFHC.
Mục đích:
Khối RFHC điều khiển khối điều khiển kênh D ở tại vệ tinh. Việc bảo dƣỡng thƣờng
xuyên các khối RFHC giúp cho việc kết nối các thuê bao quan trọng 2B+D tại các
RLU đƣợc ổn định. Đảm bảo chất lƣợng cuộc gọi.
Nội dung thực hiện:
>ous rfhcijklmn (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec rfhcijklmn disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).
>ins rfhcijklmn (inservice lại thiết bị).
>Dựa vào kết quả chuẩn đoán để phân tích sự hoạt động và các lỗi của hệ thống.
Trong đó ij: chỉ số TW, kl: chỉ số KHW, mn : chỉ số rfhc.
Khuyến nghị:
- Phân tích các lỗi theo hƣớng dẫn sách OUTPUT MANUAL, bảng tra cứu lỗi INDEX
để xử lý.


1.5.5. Kiểm tra khối LTE.
Mục đích:
Khối LTE thực hiện nhiệm vụ đo, kiểm tra chất lƣợng thuê bao của toàn bộ tổng đài.
Vì vậy việc kiểm tra thƣờng xuyên khối LTE giúp cho việc đo quét các thông số thuê
bao toàn tổng đài đƣợc ổn định và chính xác.
Nội dung thực hiện:
>ous ltejklm (out of service mặt Logic thiết bị cần chuẩn đoán).
>dgt exec ltejklm disp=dtl (chuẩn đoán lỗi).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×