Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đặc điểm khu hệ loài bò sát, lưỡng cư tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 76 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để tổng kết q trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
với mong muốn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, theo
nguyện vọng của bản thân và đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã thực hiện đề tài:
“Đặc điểm khu hệ lồi bị sát, lưỡng cư tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù
Cang Chải, tỉnh Yên Bái”. Đề tài đƣợc thực hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Lƣu
Quang Vinh và Ths. Giang Trọng Toàn. Đến nay, đề tài đã hoàn thành. Nhân
dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các tổ chức và cá nhân dƣới đây đã giúp
đỡ tôi hồn thành bản khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Trƣờng,
trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng,
đặc biệt là thầy Lƣu Quang Vinh và Giang Trọng Tồn đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp tôi định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn thu thập số liệu và chỉnh sửa hồn
thiện bản khóa luận này.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái; cán bộ chính quyền
cùng tồn thể nhân dân bản Chế Tạo, xã Chế Tạo đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi
trong thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Xin cảm ơn sự động viên, ủng hộ nhiệt tình từ gia đình và bạn bè cả về vật
chất và tinh thần trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện khóa luận, nhƣng do năng
lực và kinh nghiệm của bản thân cịn nhiều hạn chế nên bản khóa luận khơng
tránh khỏi đƣợc những thiếu sót. Tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo từ phía
q thầy, cơ và sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để bản khóa luận đƣợc hồn
thiện hơn nữa.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Giàng A Giàng




TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ tại khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.
KBTLVSC Mù Cang Chải đƣợc thành lập theo Quyết định số 513/QĐUB ngày 09/10/2006 của UBND tỉnh Yên Bái với diện tích 20.108,2 ha trong
đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 15.128ha, diện tích phân khu phục hồi tái
sinh thái là 4.979 ha. Đây là một trong những khu bảo tồn đại diện cho khu hệ
động, thực vật của vùng núi Tây Bắc, điểm hình đó là lồi Vƣợn đen tuyền
(Nomascus concolor). Bị sát, Lƣỡng cƣ tại đây cũng có ý nghĩa to lớn trong
việc tạo ra tính đa dạng sinh học của khu vực nhƣng cịn q ít tài liệu cũng nhƣ
các cơng trình nghiên cứu về chúng. Bên cạnh đó, những hoạt động của ngƣời
dân địa phƣơng nhƣ: phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật
hoang dã, chăn thả gia súc làm cho nguồn tài ngun động thực vật nói chung và
nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng đang bị suy giảm về số lƣợng, mất sinh
cảnh sống, đe dọa đến suy giảm tính đa dạng sinh học của khu vực. Vì vậy việc
nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ để đề xuất các biện pháp bảo tồn.
Đề tài thực hiện với 4 mục tiêu chính:
(1) Lập đƣợc bản danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn loài
và sinh cảnh Mù Cang Chải;
(2) Xác định đƣợc các khu vực bắt gặp và sinh cảnh của các lồi bị sát,
lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;
(3) Xác định đƣợc giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến khu hệ bò sát,
lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;
(4) Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các lồi bị sát, lƣỡng cƣ
tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.
Để đạt đƣợc mục tiêu, đề tài đã sử dụng 3 phƣơng pháp chính: Kế thừa số
liệu; Phỏng vấn cán bộ Kiểm lâm và nhân dân địa phƣơng; Điều tra theo tuyến.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Tại khu vực ngiên cứu đã ghi nhận đƣợc 63 lồi thuộc 16 họ, 3 bộ. Trong

đó có 36 lồi Bị sát thuộc 10 họ, 2 bộ và 27 loài Lƣỡng cƣ thuộc 6 họ, 1 bộ. Số


loài mới đƣợc phát hiện tại khu bảo tồn là 4 lồi gồm 3 lồi Bị sát và 1 lồi
Lƣỡng cƣ đó là: Thằn lằn rắn hác (Ophisaurus hacti), Rắn hoa cân vân đen
(Sinonatrix percarinata),Rắn hổ mây hamton (Pereas hamptoni), và Ếch

Odorrana sp (Odorrana sp).
Khu vực có 5 dạng sinh cảnh chính. Trong đó sinh cảnh đồng ruộng ghi
nhận đƣợc nhiều loài nhất với 7 loài. Tiếp đến lần lƣợt là sinh cảnh suối, khe
nƣớc, sinh cảnh rừng tự nhiên và ít nhất là hai sinh cảnh làng bản, nƣơng rẫy với
mỗi sinh cảnh ghi nhận đƣợc 3 lồi.
Có 2 mối đe dọa chính là: săn bắt và phá hủy sinh cảnh sống ( Lấm chiến
đất làm nƣơng rẫy, hoạt động canh tác nông nghiệp , khai thác gỗ, chăn thả gia
súc tự do và đƣờng mòn đi lại). Ảnh hƣởng lớn nhất là khai thác gỗ.
Có 14 lồi trong sách đỏ Việt Nam 2007 trong đó có 1 lồi rất nguy cấp
(CR); 5 lồi có trong danh lục đỏ thế giới IUCN 2016; 6 loài trong nghị định 32
của chính phủ 2006, và có 5 lồi trong cơng ƣớc CITES 2015. Ngƣời dân sử
dụng 23.8% số loài để làm thực phẩm, 14.3% số loài đƣợc sử dụng để làm bán,
và 4.8% sử dụng để làm dƣợc liệu.
Đề xuất 7 giải pháp quản lý khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ tại KBT: Giảm áp lực
dân số đến tài nguyên rừng; Nâng cao nhận thức bảo tồn; Tăng cƣờng phổ biến
pháp luật cho cộng đồng; Xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực cho công tác
bảo tồn; Giảm thiểu các hoạt động canh tác nông nghiệp; Nghiên cứu khoa học
và hỗ trợ phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng.
Nhƣ vậy, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải là một trong những
khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam nói chung và của vùng
Tây Bắc nói riêng. Tại khu bảo tồn có nhiều lồi nguy cấp q hiếm, đang và sẽ
bị đe dọa cả ở Việt Nam và trên thế giới: Trăn đất (Python molurus), Rùa đầu to
(Platysternon megacephaum), Rùa núi viền (Monoouria impressa)....Khu bảo

tồn cần thực hiện tốt các gải pháp mà đề tài đã đề xuất góp phần giảm thiểu các
hoạt động tới khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 3
1.1. Phân loại bò sát, lƣỡng cƣ tại Việt Nam ........................................................ 3
1.2. Một số phƣơng pháp điều tra thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ..................... 7
1.3. Các cơng trình nghiên cứu bị sát, lƣỡng cƣ tại KBT Mù Cang Chải ............ 7
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 9
2.1. Mục têu nghiên cứu ........................................................................................ 9
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 9
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 9
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 9
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 9
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 10
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 10
2.4.3. Điều tra theo tuyến .................................................................................... 12
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 16

2.5.1. Xây dựng danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu .... 16
2.5.2. Xác định giá trị và tình trạng của các lồi bò sát, lƣỡng cƣ trong khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 17
2.5.3. Phƣơng pháp đánh giá các mối đe dọa...................................................... 18


2.5.4. Cơ sở để xây dựng các đề xuất bảo tồn và phát triển loài trong khu vực . 19
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 20
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 20
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 22
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 22
3.2.1. Dân số ....................................................................................................... 22
3.2.2. Dân tộc ...................................................................................................... 23
3.2.3. Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập ..................................................... 23
3.2.4. Cơ sở hạ tầng hiện có ................................................................................ 23
3.3. Nhận xét ....................................................................................................... 24
3.3.1. Thuận lợi cho sự cƣ trú của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ và công tác bảo tồn
tài nguyên rừng của khu vực ............................................................................... 24
3.3.2. Hạn chế cho sự cƣ trú của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ và cơng tác bảo tồn tài
nguyên rừng của khu vực .................................................................................... 25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 26
4.1. Thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải ................ 26
4.1.1. Thành phần lồi ......................................................................................... 26
4.1.2. Tính đa dạng của các lồi bị sát, lƣơng cƣ ............................................... 34
4.2. Phân bố bò Sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh ..................................................... 39
4.2.1. Các dạng sinh cảnh chủ yếu tại khu vực nghiên cứu ................................ 39
4.2.2. Phân bố các lồi bị sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh sống ............................. 41
4.3. Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại khu

vực nghiên cứu .................................................................................................... 42
4.3.1. Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu ..................... 42
4.3.2. Các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ trong khu vực ................... 45
4.4. Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 50


4.4.1. Hiện trang cơng tác quản lý bảo tồn Bị sát, Lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù
Cang Chải ............................................................................................................ 50
4.4.2. Đề xuất giải pháp bảo tồn......................................................................... 51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 53
1. Kết luận ........................................................................................................... 53
2. Tồn tại.............................................................................................................. 53
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
TT

Dịch nghĩa

Từ viết tắt

6

CITES

Công ƣớc về buôn bán động vật hoang dã quốc tế


9

FII

Tổ chức bảo tồn động, thực vật quốc tế.

2

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới.

8

KBT

Khu bảo tồn

11

KBT

Khu bảo tồn

1

KBTLVSC

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh.


3

NĐ-CP

Nghị định của chính phủ

5

NXB

Nhà xuất bản

4

STT

Số thứ tự

7

UBND

Ủy ban nhân dân.

10

VQG

Vƣờn Quốc gia



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Tổng hợp về phân loại bò sát, lƣỡng cƣ ở Việt Nam theo thời gian ... 3
Bảng 1. 3: Danh sách các loài bò sát, lƣỡng cƣ mới ghi nhận ở Việt Nam .......... 4
Bảng 2. 2: Các tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh ........................... 13
Bảng 4. 1: Danh sách các lồi bị sát tại KBTLVSC Mù Cang Chải.................. 26
Bảng 4. 2: Danh sách các loài lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải............. 28
Bảng 4. 3: Mức độ đa dạng của các bộ bò sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang
Chải ..................................................................................................................... 34
Bảng 4. 4: Mức độ đa dạng giữa các họ bò sát tại KBTLVSC Mù Cang Chải .. 36
Bảng 4. 5: Mức độ đa dạng giữa các họ lƣỡng cƣ tại KBT Mù Cang Chải........ 37
Bảng 4. 6: So sánh về thành phần các lồi bị sát, lƣỡng cƣ của khu vực nghiên
cứu với một số khu rừng đặc dụng ở Việt Nam .................................................. 38
Bảng 4. 7: Phân bố các lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh ...... 41
Bảng 4. 8: Giá trị nguồn tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ ......................................... 43
Bảng 4. 9: Tổng hợp các mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ. .................... 48


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2. 1: Bản đồ tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang
Chải ..................................................................................................................... 14
Hình 3. 1: Bản đồ vị trí địa lý Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải ... 21
Hình 4. 1: Biểu đồ biểu diễn nguồn thơng tin ghi nhận các lồi bị sát, lƣỡng cƣ
tại Khu Bảo tồn lồi và sinh cảnh Mù Cang Chải............................................... 30
Hình 4. 2: Rắn hoa cân vân đen .......................................................................... 31
Hình 4. 3: Rắn hổ mây hamton ........................................................................... 32
Hình 4. 4: Thằn lằn rắn........................................................................................ 32
Hình 4. 5: Ếch Odorrana sp ................................................................................. 33
Hình 4. 6: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng của các họ bị sát tại KBTLVSC

Mù Cang Chải ..................................................................................................... 35
Hình 4. 7: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng của các họ lƣỡng cƣ tại KBTLVSC
Mù Cang Chải ..................................................................................................... 35
Hình 4. 8: So sánh đa dạng về bộ, họ, lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại KBTL&SC Mù
Cang Chải với một số VQG và KBT khác của Việt Nam .................................. 38
Hình 4. 9: Sinh cảnh rừng tự nhiên ..................................................................... 39
Hình 4. 10: Sinh cảnh đồng ruộng ...................................................................... 40
Hình 4. 11: Sinh cảnh suối, khe nƣớc ................................................................. 40
Hình 4. 12: Sinh cảnh nƣơng rẫy ........................................................................ 40
Hình 4. 13: Sinh cảnh ven đƣờng gần khu dân cƣ .............................................. 41
Hình 4. 14: Lấn chiếm đất rừng trồng cây thảo quả ........................................... 46
Hình 4. 15: Khai thác gỗ làm nhà tại KBTLVSC Mù Cang Chải ...................... 47
Hình 4. 16: Chăn thả gia súc tự do tại suối Phình hồ, xã Chế Tạo ..................... 47
Hình 4. 17: Bản đồ các mối đe dọa đến Bò sát, Lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù
Cang Chải ............................................................................................................ 49


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều;
địa hình chủ yếu là đồi núi chiếm ¾ diện tích của cả nƣớc, hệ thống sơng ngịi
dày đặc đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao cả về thực vật, động vật trong đó
có khu hệ bị sát, lƣỡng cƣ. Theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ thu Cúc và Nguyễn
Quảng Trƣờng (2009), nƣớc ta có 369 lồi bị sát thuộc 24 họ 3 bộ và 176 loài
lƣỡng cƣ thuộc 10 họ 3 bộ. Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ phân bố khắp các vùng
trong cả nƣớc từ đồng bằng đến trung du, miền núi.
Mơi trƣờng sống của bị sát, lƣỡng cƣ rất đa dạng. Đa số các lồi bị sát,
lƣỡng cƣ thƣờng ƣa ẩm phân bố ở sinh cảnh ao, hồ, ven sông, suối, đầm lầy nhƣ
Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus), Ngóe (Fejervarya limnocharis),.v.v.. và
ngƣợc lại, nhiều lồi có thể sống ở mơi trƣờng khơ, nóng nhƣ Tắc kè hoa (Gekko
gecko), Ơ rơ vẩy (Acanthosaura lepidogaster).v.v..và nhiều loài phân bố ở vách

đá, trảng cỏ. Bò sát, lƣỡng cƣ phân bố chủ yếu dựa vào đặc điểm cấu tạo của cơ
thể, khả năng thích nghi và tập tính kiếm ăn của từng lồi.
Bị sát, lƣỡng cƣ là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao, chúng đƣợc dùng
làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh và phục vụ nghiên cứu khoa học.
Một số loài có giá trị kinh tế cao nhƣ: Rắn hổ mang trung quốc (Naja atra), Tắc
kè hoa (Gekko gecko), Trăn gấm (Python reticulatuss).v.v..Nhƣng hiện nay, quá
trình khai thác sử dụng rừng không hợp lý, sức ép dân số, sự hạn chế trong cơng
tác quản lý, nạn săn bắn vì mục đích thƣơng mại.v.v.. đã làm nguồn tài nguyên
rừng ở nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích, số lƣợng và chất
lƣợng. Nguồn tài nguyên bò sát của Việt Nam cũng khơng nằm ngồi thực tế
này. Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học và công nghệ, 2007) đã thống kê có
39 lồi bị sát và 14 lồi lƣỡng cƣ cần phải ƣu tiên bảo tồn. Vì vậy, việc bảo vệ
các lồi bị sát, lƣỡng cƣ là rất cần thiết.
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh (KBTLVSC) Mù Cang Chải nằm ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, trên địa bàn của các xã Chế Tạo, Nậm Khắt, Lao Chải
và Dế Su Phình thuộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. KBT đƣợc thành lập
1


theo Quyết định số 513/QĐ-UB ngày 09/10/2006 của UBND tỉnh n Bái với
diện tích 20.108,2 ha trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 15.128ha, diện
tích phân khu phục hồi tái sinh thái là 4.979 ha. Theo kết quả 3 đợt điều tra của
Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI, 2007), bƣớc đầu đã thống kê đƣợc
241 lồi động vật, trong đó có 26 lồi bị sát, 26 lồi lƣỡng cƣ. Mặc dù bị sát,
lƣỡng cƣ có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra tính đa dạng sinh học của khu vực
nhƣng cịn q ít tài liệu cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu về chúng. Bên
cạnh đó, những hoạt động của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: phá rừng làm nƣơng
rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc làm cho nguồn tài
nguyên động thực vật nói chung và nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng
đang bị suy giảm về số lƣợng, mất sinh cảnh sống, đe dọa đến suy giảm tính đa

dạng sinh học của khu vực.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn và thực hiện đề tài: “Đặc điểm khu
hệ Bò sát, Lưỡng cư tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh
Yên Bái”. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm bổ sung các thông tin về hiện trạng quần
thể cũng nhƣ các mối đe dọa tới tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ phục vụ cho công
tác quản lý bảo tồn tại khu vực nghiên cứu.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Phân loại bò sát, lƣỡng cƣ tại Việt Nam
Việc phân loại bò sát và lƣỡng cƣ ở nƣớc ta chủ yếu dựa vào sự khác nhau
về hình thái bên ngồi nhƣ: sự khác nhau về đầu, mõm, đuôi, môi trƣờng sống
của chúng, chẳng hạn: những lồi sống dƣới nƣớc thƣờng có đi, hoặc chân có
màng bơi nhƣ họ Cá cóc (Salamandridae), những lồi sống chui thƣờng khơng
có chân nhƣ họ Ếch giun (Ichthyophiidae), các lồi sống trên cây thƣờng có
ngón chân rộng thành đĩa bám nhƣ họ Ếch cây (Rhacophoridae) (Đào Văn
Tiến,1981).
Hệ thống phân loại bò sát và lƣỡng cƣ ở Việt Nam cũng thay đổi theo thời
gian và đƣợc cập nhật dựa vào các nghiên cứu đƣợc thực hiện ở nhiều vùng
khác nhau trong cả nƣớc (bảng 1.1).
Bảng 1. 1: Tổng hợp về phân loại bò sát, lƣỡng cƣ ở Việt Nam theo thời gian
Lƣỡng cƣ

Bị sát
Năm

1996


2005

2009

Nguồn thơng tin
Bộ

Họ

Lồi

Bộ

Họ

Lồi

3

23

258

3

9

82


3

23

296

3

9

162

3

24

369

3

10

176

Nguyễn Văn sáng và Hồ Thu Cúc
(1996)
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
và Nguyễn Quảng Trƣờng (2005)
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
và Nguyễn Quảng Trƣờng (2009)


Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc đã tổng hợp kết quả công bố
của nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bò sát, lƣỡng cƣ ở nhiều vùng miền và
trong thời gian dài đã thống kê đƣợc 258 lồi bị sát thuộc 23 họ, 3 bộ và 82 loài
lƣỡng cƣ thuộc 9 họ, 3 bộ.
3


Đến năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng
đã bổ sung thêm 38 lồi bị sát và 80 lồi lƣỡng cƣ vào Danh lục bị sát, lƣỡng
cƣ của Việt Nam, nâng tổng số lồi bị sát, lƣỡng đƣợc phát hiện là 296 lồi bị
sát thuộc 23 họ, 3 bộ và 162 loài lƣỡng cƣ thuộc 9 họ, 3 bộ. Đây là kết quả của
các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện ở khắp cả nƣớc nhất là vùng núi, vùng sâu,
vùng xa.
Khơng dừng lại ở đó, đến năm 2009, các tác giả trên đã tổng hợp các
nghiên cứu và bổ sung thêm 73 lồi, 1 họ bị sát và 14 loài, 1 họ lƣỡng cƣ vào
Danh lục bị sát, lƣỡng cƣ của Việt Nam đã đƣợc cơng bố 4 năm trƣớc đó trong
cuốn “Herpetofauna of VietNam”. Trong cuốn sách này đã thống kê có 369 lồi
bị sát thuộc 24 họ, 3 bộ và 176 loài lƣỡng cƣ thuộc 10 họ, 3 bộ.
Kể từ năm 2009 đến nay đã có rất nhiều lồi bị sát, lƣỡng cƣ mới đƣợc
phát hiện cho khoa học Việt Nam (bảng 1.2).
Bảng 1. 2: Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ mới ghi nhận ở Việt Nam
từ năm 2009 đến nay
Năm

2009

Loài
Tên phổ thơng
Tên khoa học

Cóc mày Ap-liLeptplalax applebyi
bai
Ếch bám đá hoa

Ếch cây sần đỏ
Cóc Mày Vân
Nam
Ếch cây ma cà
rồng
Cóc mày bụng
2010
cam

Theloderma lateriticum
Leptobrachium
promustoache
Rhacophorus vampyrus

Miền Trung Việt Nam

Leptolalax croceus

Miền Trung Việt Nam

Odorrana geminata

Leptolalax bidoupensis

Cóc mày
trắng


Leptobrachium leucops

Ếch cây sần trá
Theloderma palliatum
2011 hình
Ếch cây sần
T. nebulsum
sƣơng mù
Nhái cây quang

Nguồn
thông tin

Ngọc Linh (Quảng (Phạm thế
Nam)
Cƣờng,
Tây Côn Lĩnh (Hà
2012;
Giang) và Ngun
Nguyễn
Bình (Cao Bằng)
Tài Thọ,
Hồng Liên (Lào Cai). 2015; Bùi
vùng núi cao thuộc Xuân Việt,
2016).
tỉnh Lào Cai

Cóc mày bidoup
mắt


Địa điểm ghi nhận

Gracixalus quangi

4

Wikipedia,
2010

Vƣờn quốc gia Bidoup
Núi Bà
Lang Biang (ranh giới
hai tỉnh Lâm Đồng và
Khánh Hòa)
KonTum và Langbiang
KonTum và Langbiang
Pù Hoạt (Nghệ An)
và Xuân Liên (Thanh

Wikipedia,
2011


Năm

Lồi
Tên phổ thơng
Ếch giun nguyễn


Tên khoa học
Ichthyophis nguyenorum

Lồi Cóc mày
Leptolalax firthi
Ếch cây Chƣ Theloderma
Yang Sin
chuyangsinensis
2012
Theloderma
Ếch cây sần
bambusicolum
Rhacophorus
Ếch cây
robertingeri
Nhái cây Wa –
Gracixalus waza
Za

2013

Nguồn
thơng tin

Hóa)
Kon Tum, miền Trung
Việt Nam
Miền Trung Việt Nam
Tây nguyên
Tây nguyên


Phạm Thế
Cƣờng,
2012

Tây nguyên
Tây nguyên

Cá cóc Ziegler

Tylototriton ziegleri

Ếch cây
Helen

Rhacophorus helenae

xanh

Địa điểm ghi nhận

Cóc núi Sterling
Cóc núi botsford
Ếch ƣơng đơng
dƣơng
Rắn
khiếm
cáttiên
Rắn lục đầu
bạckharin

Thằn lằn phê-nôshea
Thạch sùng dẹp
zug

Oreolalax sterlingae
Leptolalax botsfordi

Tắc kè adler

Kaloula indochinensis
Oligodon cattienensis
Azemiops kharini

Lào Cai, Cao Bằng và
(Nguyễn
Hà Giang
Núi Ơng (Bình Thuận) Tài Thọ,
và Vƣờn Quốc gia Cát 2015; Bùi
Xuân Việt,
Tiên (Đồng Nai)
Fansipan, tỉnh Lào Cai 2016; Sinh
vật rừng
VQG Hoàng Liên
việt nam,
2016)
Gia Lai và Đồng Nai
Vƣờn Quốc gia Cát
Tiên
Cao Bằng, Lạng Sơn
và Vĩnh Phúc


Sphenomorphus sheai

Cao nguyên Kontum

Hemiphyllodactylus zugi

Hạ Lang, tỉnh Cao
Bằng

Gekko adleri

Cao Bằng
Phƣớc Bình (Ninh
Thuận)

huyện
K’Bang (Gia Lai)

Thằn lằn chân Cyrtodactylus
ngón phƣớc bình phuocbinhensis

Thằn lằn chân
Cyrtodactylus kingsadai
ngónkingsada

Phƣớc Bình (Ninh
Thuận)

huyện

K’Bang (Gia Lai)
Khu vực mũi Đại Lãnh
thuộc tỉnh Phú n

Thằn
lằn
Cyrtodactylus dati
chânngón đạt

Huyện Bù Đốp, tỉnh
Bình Thuận

Nhông bach

Các tỉnh Tây nguyên
và miền Nam Việt
Nam

Thằn lằn chân Cyrtodactylus
ngón tây nguyên taynguyenensis

Calotes bachae

5

Nguyễn
Quảng
Trƣờng và
Phùng Mỹ
Trung



Năm

Lồi
Tên phổ thơng
Ếch suối lin

Tên khoa học
Babina lini

Ếch bám
mƣờng la

đá

Hylarana menglaensis

Ếch cây mới
Hilautus petilus
Loài Ếch cây cát
Liuixalus catbaensis

Kalophrynus
Ếch núi ẩn
cryptophonus sp
Ếch núi hịn bà
Nhái miệng nhỏ
rừng thơng
Nhái miệng nhỏ

2014
đẹp
Nhái miệng nhỏ
tí hon
Nhái miệng nhỏ
đa-re-ki
Nhái cây miệng
nhỏ
Ếch cây
nhạt

xanh

Kalophrynus honbaensis

Địa điểm ghi nhận
vùng Tây Bắc (Copia,
Sốp Cộp và Mƣờng
Nhé)
Vùng Tây Bắc (Copia,
Sốp Cộp và Mƣờng
Nhé)
Kontum (Ngọc Linh
Hài Phòng (Cát Bà).
núi Trƣờng Sơn tại
Việt Nam
núi Trƣờng Sơn tại
Việt Nam

Microhyla pineticola


Lâm Đồng

Microhyla pulchella

Lâm Đồng

Microhyla minuta

Đồng Nai

Microhyla darevskii

Kon Tum

Microhyla arboricola

Khánh Hồ

Kurixalus viridescens

Nhái cây mơ tơ
Kurixalus motokawai sp.
ka wa
Loài Ếch giun
Ichthyophis catlocensis
Cát Lộc
Ếch giun cha lo
Ichthyophis chaloensis


Nguồn
thơng tin

Biodivn,
2014

Lâm Đồng (VQG
BiDoup-Núi Bà), và
tỉnh Khánh Hịa (núi
Hịn Bà).
Tây Nguyên (Kon Tum
và Gia Lai)
Lâm Đồng (Cát Lộc)
Quảng Bình (Cha Lo)

Có thể nói, các lồi bị sát và lƣỡng cƣ ở nƣớc ta ngày càng đƣợc nhiều tác
giả quan tâm, các cơng trình nghiên cứu phát hiện lồi mới khơng ngừng tăng
lên theo thời gian. Các cơng trình cơng bố về phát hiện loài mới liên tục đƣợc
xuất bản sẽ hứa hẹn thành công cho nhiều tổ chức, cá nhận quan tâm trên lĩnh
vực này và chứng tỏ hiệu quả của việc hợp tác nghiên cứu của các nhà khoa học
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Trên cơ sở các tài liệu về phân loại học và đặc điểm nhận biết loài, trong
bản khóa luận này, tên khoa học và tên phổ thơng của lồi đƣợc sử dụng theo hệ
thống phân loại của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng
6


(2009). Do chƣa có tài liệu cập nhật về phân loại mới hơn nên các lồi bị sát,
lƣỡng cƣ mới đƣợc phát hiện và công bố từ năm 2009 đến nay cũng đƣợc sử
dụng để phục vụ tra cứu và định loại loài.

1.2. Một số phƣơng pháp điều tra thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ
Phƣơng pháp điều tra bị sát, lƣỡng cƣ thƣờng đƣợc sử dụng là phƣơng
pháp thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn, điều tra theo tuyến, điều tra trong các
ơ tiêu chuẩn và phân tích mẫu vật. Các phƣơng pháp truyền thống này đƣợc sử
dụng rộng rãi vì phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu là bị sát và lƣỡng cƣ. Tuy
nhiên rất ít các nhà nghiên cứu sử dụng tiếng địa phƣơng trong việc phỏng vấn
trong khi việc sử dụng tiếng địa phƣơng có ý nghĩa rất lớn trong việc thu thập
các thông tin liên quan.
Vì vậy, phƣơng pháp điều tra trong nghiên cứu này cũng đƣợc sử dụng theo
các phƣơng pháp truyền thống về điều tra bị sát, lƣỡng cƣ. Ngồi ra, tại khu vực
nghiên cứu có thành phần dân tộc là 100% dân tộc H’Mơng nên q trình phỏng
vấn sẽ kết hợp với phiên dịch bằng tiếng địa phƣơng nhằm đạt đƣợc hiệu quả
phỏng vấn cao nhất.
1.3. Các cơng trình nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ tại KBT Mù Cang Chải
Cho đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về thành phần các lồi bị
sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải, tiêu biểu nhƣ: Đỗ Tƣớc và Ngô Tƣ
(1980), Lê Trọng Đạt và các cộng sự (2001), Đặng Thăng Long (2002). Nhìn
chung, các nghiên cứu trên diễn ra trong thời gian ngắn và sơ bộ nên thu đƣợc
rất ít tiêu bản.
Năm 2007, Tổ chức Bảo tồn động vật quốc tế (FFI) tiến hành điều tra và
ghi nhận đƣợc 26 lồi bị sát và 26 lồi lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải.
Năm 2011, Nguyễn Văn Tùng tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng bị sát, ếch nhái tại khu Bảo
tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải”. Tác giả đã ghi nhận đƣợc 33 lồi bị sát,
thuộc 10 họ, 2 bộ và 26 loài lƣỡng cƣ thuộc 6 họ, 1 bộ.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tùng (2011) có sự kế thừa các nghiên cứu
trƣớc đây và cập nhật các kết quả điều tra mới tại Mù Cang Chải nên đƣợc sử
7



dụng làm tài liệu tham khảo trong việc xây dựng bảng danh sách các lồi bị
sát, lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải trong đợt điều
tra này.

8


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục têu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng thành phần lồi bị sát và lƣỡng cƣ góp
phần bảo tồn nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng và đa dạng sinh học
nói chung tại Khu Bảo tồn lồi và sinh cảnh Mù Cang Chải.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Lập đƣợc bản danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn loài
và sinh cảnh Mù Cang Chải;
- Xác định đƣợc các khu vực bắt gặp và sinh cảnh của các lồi bị sát,
lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;
- Xác định đƣợc giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến khu hệ bò sát,
lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các lồi bị sát và lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang Chải.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Đề tài đƣợc thực hiện tại bản Chế Tạo, xã Chế Tạo thuộc

KBTLVSC Mù Cang Chải, huyện Mà Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian 4 tháng
(từ ngày 20 tháng 2 năm 2017 đến ngày 10 tháng 5 năm 2017.

9


2.3. Nội dung nghiên cứu
(1) Điều tra thành phần loài bị sát và lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn lồi và sinh
cảnh Mù Cang Chải
(2) Xác định sự phân bố của các lồi bị sát, lƣỡng cƣ theo khu vực và theo
sinh cảnh
(3) Xác định giá trị tài nguyên và đánh giá các mối đe dọa đến các lồi bị
sát, lƣỡng cƣ tại khu vực nghiên cứu
(4) Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm:
- Tài liệu nghiên cứu về thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ ở Việt Nam và
tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải; các tài liệu liên quan về điều
tra đa dạng sinh học và các tác động đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực
nghiên cứu.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu.
Trên cơ sở tài liệu hiện có, tiến hành đọc, phân tích chọn lọc và kế thừa
tài liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện nhằm thu thập các thơng tin về
thành phần các lồi bị sát, lƣỡng cƣ; khu vực bắt gặp chủ yếu; giá trị sử dụng
cũng nhƣ các tác động của ngƣời dân đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ tại khu vực

điều tra.
Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện trên hai
đối tƣợng là: cán bộ phòng Khoa học và Kiểm lâm địa bàn (phỏng vấn 5 ngƣời)
và nhóm đối tƣợng nhân dân địa phƣơng (phỏng vấn 25 ngƣời thuộc các lứa tuổi
từ 20 đến 50 tuổi).
10


Đối với nhóm đối tƣợng cán bộ của Khu Bảo tồn: trao đổi trực tiếp thông
qua các câu hỏi gợi mở và thu thập các thông tin về đặc điểm khu vực nghiên
cứu; các cơng trình nghiên cứu về bị sát, lƣỡng cƣ; các tuyến giám sát và điều
tra động vật đƣợc thực hiện tại KBT; tình hình khai thác tài nguyên rừng của
ngƣời dân địa phƣơng; công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng đang đƣợc
thực hiện tại khu vực nghiên cứu.
Đối với nhóm đối tƣợng nhân dân địa phƣơng: họ là những ngƣời gắn bó
với rừng từ khi còn nhỏ, thƣờng xuyên đi rừng nên biết rõ nơi bắt gặp các loài.
Trong nghiên cứu này sử dụng 25 phiếu phỏng vấn phát cho 25 ngƣời thu thập
các thơng tin về thành phần lồi, địa điểm và thời gian bắt gặp, mục đích sử
dụng và các mối đe dọa đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ. Thơng tin về danh sách
những ngƣời tham gia phỏng vấn đƣợc trình bày chi tiết trong phụ lục 01,
thơng tin cần thu thập đƣợc thống kê nhƣ trong bộ câu hỏi phỏng vấn đƣợc
trình bày trong phụ lục 02, bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn đƣợc trình bày
trong phụ lục 03.
Đối với ngƣời dân địa phƣơng, sử dụng tiếng địa phƣơng (tiếng H’mơng)
để phỏng vấn vì 100% đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời H’mơng. Trong q trình
phỏng vấn đƣa ra những câu hỏi gợi mở, đơn giản và dễ hiểu để ngƣời dân địa
phƣơng tự kể những lồi bị sát, lƣỡng cƣ mà họ đã bắt gặp. Trong khi hỏi có
các gợi ý để ngƣời đƣợc phỏng vấn nêu ra đƣợc tên địa phƣơng, mơ tả đặc điểm
hình thái ngồi, hoạt động kiếm ăn, mùa sinh sản....Bƣớc cuối cùng cuối cùng
trong quá trình phỏng vấn là sử dụng các ảnh màu trong các tài liệu để đối tƣợng

phỏng vấn nhận diện lồi. Trong q trình phỏng vấn ln khuyến khích ngƣời
dân cho xem những mẫu vật mà họ còn lƣu giữ nếu có có nhƣ mai, yếm hay các
bình rƣợu ngâm, xấy khô hoặc nuôi nhốt lại sau khi đã bẫy bắt, đây là các thông
tin quan trọng để ghi nhận sự có mặt của lồi trong khu vực nghiên cứu. Kết quả
phỏng vấn đƣợc tổng hợp và ghi trong bảng 2.1.

11


Bảng 2. 1: Biểu điều tra bò sát, lƣỡng cƣ qua phỏng vấn
Tên: ………………………….…..…. Tuổi: …………………………………………...
Dân tộc: ………………………..….. . Ngày phỏng vấn: ……………………………….
Địa chỉ: …………………………….. Ngƣời phỏng vấn: ……………………………..
TT

Tên phổ thông

Tên địa
phƣơng

Thời gian
gặp

Địa điểm
gặp

Mẫu vật

Giá trị
sử dụng


2.4.3. Điều tra theo tuyến
Điều tra theo tuyến đƣợc thực hiện nhằm xác định thành phần lồi thơng
qua quan sát trực tiếp hoặc các dấu hiệu về loài và các mối đe dọa trực tiếp đến
các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại các tuyến điều tra.
Tuyến điều tra đƣợc thiết lập dựa vào kết quả điều tra sơ thám địa hình,
thảm thực vật và kết quả phỏng vấn sơ bộ ngƣời dân địa phƣơng các khu vực dễ
dàng bắt gặp bò sát, lƣỡng cƣ trong khu vực. Chiều dài của mỗi tuyến điều tra
phụ thuộc vào địa hình của khu vực nghiên cứu, nơi có địa hình phức tạp thì
chiều dài tuyến ngắn hơn. Ngoài ra, tuyến điều tra ƣu tiên những nơi dễ đi lại
nhƣ đƣờng mòn của ngƣời dân, gần các khe suối, khu vực có độ ẩm cao.
Qua kết quả sơ thám, khu vực nghiên cứu thành 5 dạng sinh cảnh chính
gồm: sinh cảnh rừng tự nhiên, sinh cảnh suối, khe nƣớc, sinh cảnh nƣơng rẫy,
sinh cảnh ruộng bậc thang, và sinh cảnh ven đƣờng gần khu dân cƣ. Trong đó,
sinh cảnh Rừng tự nhiên và sinh cảnh đồng ruông là sinh cảnh chủ yếu trong
khu vực nghiên cứu nên đƣợc bố trí điều tra 3 tuyến (tuyến 01, tuyến 02 và
tuyến 03); sinh cảnh suối, khe nƣớc đƣợc bố trí 2 tuyến điều tra (tuyến 04 và
tuyến 05); sinh cảnh nƣơng rẫy và sinh cảnh ven đƣờng gần khu dân cƣ đều thiết
lập một tuyến điều tra (tuyến 06 và tuyến 07). Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này, 7
tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ đã đƣợc thiết lập tại xã Chế Tạo, KBTLVSC Mù
Cang Chải. Thông tin về các tuyến điều tra này đƣợc tổng hợp trong bảng 2.2 và
hình 2.1.
12


Bảng 2. 2: Các tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh

Stt
1


2

3

4

5

6

7

Số
tuyến
01

02

03

04

05

06

07

L
(km)

3

4,08

1,21

2,18

2

2,7

3,02

Tọa độ điểm
đầu
48Q 0399725

Tọa độ điểm
cuối
48Q 0397742

UTM 2401757

UTM 2405595

48Q 0397742

48Q 0397891


UTM 2405595

UTM 2401889

48Q 0400266

48Q 0400509

UTM 2402228

UTM 2401889

48Q 0400697

48Q 0399698

UTM 2402102

UTM 2402985

48Q 0399228

48Q 0398247

UTM 2402093

UTM 2403008

48Q 0400156


48Q 0398844

UTM 2402166

UTM 2400621

48Q 0399935

48Q 0399267

Sinh cảnh ven đƣờng

UTM 2402475

UTM 2401757

gần khu dân cƣ

Ghi chú: L (chiều dài tuyến)

13

Sinh cảnh
Sinh cảnh rừng tự nhiên

Sinh cảnh rừng tự nhiên
Sinh cảnh đồng ruộng
Sinh cảnh suối, khe nƣớc
Sinh cảnh suối, khe nƣớc
Sinh cảnh nƣơng rẫy



Hình 2. 1: Bản đồ tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ tại KBTLVSC Mù Cang
Chải
Về cách tiến hành điều tra theo tuyến: để đảm bảo độ tin cậy của kết quả
điều tra, trên mỗi tuyến tiến hành điều tra từ 2-3 lần và tuân thủ nguyên tắc lặp
lại. Điều tra trên tuyến đƣợc tiến hành vào 2 thời điểm khác nhau trong ngày
là ban ngày (từ 7-16h) và ban đêm (từ 18-21h) nhằm xác định sự xuất hiện bò
sát, lƣỡng cƣ ở các thời điểm khác nhau và thời điểm hoạt động chủ yếu của
các nhóm lồi.
Xuất phát từ điểm đầu tuyến đã đƣợc đánh dấu (tọa độ GPS) di chuyển
với tốc độ 1km/h. Trong quá trình di chuyển quan sát về hai bên tuyến, mỗi bên
quan sát vào 5m. Khi di chuyển chú ý quan sát cẩn thận, lắng nghe tiếng kêu,
tiếng di chuyển của con vật. Khi phát hiện con vật tiến hành chụp ảnh từ xa đến
sát gần, ghi lại tọa độ bắt gặp, thời gian bắt gặp, số lƣợng, sinh cảnh… nhƣ trong
bảng 2.3.

14


Bảng 2.3: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến
Ngƣời điều tra ………………………... Ngày điều tra …………………………..
Tuyến điều tra số ……………………. .Lần điều tra ………..…………………
Điểm xuất phát ………………………. Điểm kết thúc ……..…………………
Độ dài tuyến điều tra ………………… Thời gian ………….... Thời tiết …….
Stt

Thời gian

Tên loài


Số lƣợng

Sinh cảnh

Ghi chú

Nếu con vật di chuyển nhanh cần dùng vợt hoặc dùng tay (tùy theo loại)
bắt lại ngay. Con vật đƣợc bắt lại dùng chỉ buộc chân có gắn một miếng kim loại
đã đục lỗ đánh dấu (bằng vỏ lon bia) rồi cho vào túi đựng. Những mẫu định loại
đƣợc ngay thì chỉ lấy một mẫu, còn mẫu chƣa định loại đƣợc thu về sau đó định
loại thơng qua các chỉ tiêu đo đếm của Khóa định loại Đào Văn Tiến (1981). Để
tăng thêm hiệu quả bắt gặp, khi di chuyển tuyến dùng gậy sua nhẹ vào các bụi
cây, tăng khả năng phát hiện lồi nhiều hơn.
 Xử lý và phân tích mẫu vật
Mẫu bò sát, lƣỡng cƣ đƣợc thu thập bằng tay, gậy, kẹp, panh. Mẫu bò sát,
lƣỡng cƣ bắt đƣợc cho vào túi vải, túi cƣớc, hoặc hộp nhựa có lỗ thơng hơi có
dây buộc hoặc nắp có khuy an tồn.
Sau một lần khảo sát xong trở về làm chết bằng cồn 900. Việc cố định mẫu
nên đƣợc làm khi cơ chƣa bị cứng. Sau khi cố định hình dáng mẫu vật dùng vải
hoặc giấy thấm kín mẫu rồi dùng cồn 900 ngâm trong vòng 10-24 tiếng. Khi
kiểm tra mẫu vật đã cứng lại, có thể tiêm thêm dung dịch cồn vào ổ bụng để đảm
bảo nội tạng không bị phân hủy. Để cố định mẫu bị sát, lƣỡng cƣ do có lớp vảy
bên ngồi nên q trình thẩm thấu chậm, do vậy bắt buộc phải tiêm ngay cồn 900
vào bên trong cơ thể để đảm bảo mẫu không bị phân hủy. Sau đó ngâm trong
cồn 900 trong vịng 1-2 ngày tùy kích cỡ. Đối với những cá thể có kích thƣớc cơ
15


thể lớn thì tiến hành mổ bụng để lấy hết nội tạng và rửa sạch bằng nƣớc, sau đó

rửa lại bằng cồn 900. Tùy thuộc vào loài bắt đƣợc là rắn, thằn lằn, dựa vào khóa
định loại bị sát của Đào Văn Tiến (1981) để xác định loài.
Kết quả đo đếm các chỉ tiêu cần thiết theo quy trình nghiên cứu định loại
chung đối với các mẫu vật đƣợc trình bày trong phụ lục 04. Các mẫu đƣợc bảo
quản cẩn thận, chuyển về phòng bảo tàng của nhà trƣờng và đƣợc thầy giáo
hƣớng dẫn kiểm định lại.
 Xác định các mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lưỡng cư
Mối đe dọa đƣợc xác định là các tác động tiêu cực của cộng đồng địa
phƣơng đến các lồi bị sát, lƣỡng cƣ và sinh cảnh của chúng tại khu vực nghiên
cứu nhƣ: các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển, canh tác nông nghiệp,
khai thác gỗ và lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng, chăn thả gia súc, gia cầm.
Các mối đe dọa đến khu hệ bò sát lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận thông qua phỏng
vấn và điều tra tại các tuyến. Trong quá trình điều tra khi bắt gặp các mối đe dọa
tiến hành ghi chép tọa độ điểm bắt gặp và xác định mức độ ảnh hƣởng hƣởng,
diện tích ảnh hƣởng và cƣờng độ tác động. Các thông tin thu thập đƣợc ghi vào
bảng 2.4.
Bảng 2.4: Ghi chép về tác động của con ngƣời
Hoạt động:

4. Đƣờng mòn đi lại

1. Săn bắn

5. Dấu vết lều trại khai thác gỗ...

2. Cháy rừng

6. Đốt nƣơng làm rẫy

3. Khai thác gỗ


7. Hoạt động khác

Thời gian

Hoạt động

Thời gian

Hoạt động

Ghi chú

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
2.5.1. Xây dựng danh sách các lồi bị sát, lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu
Danh sách các lồi bị sát, lƣỡng cƣ tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Mù
Cang Chải đƣợc xây dựng dựa vào kết quả phỏng vấn, kế thừa tài liệu và thơng
tin điều tra trên tuyến. Bảng danh sách bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc sắp xếp theo các

16


×