Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tại vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.18 KB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
-------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO DU KHÁCH
TẠI VÙNG TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI
HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ NGÀNH

: 306

Giáo viên hướng dẫn

: Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo

Sinh viên thực hiện

: Hà Thị Như

Mã sinh viên

: 1153060044

Lớp



: 56B - KHMT

Khóa học

: 2011 - 2015

Hà Nội, 2015
1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo và góp phần hồn thành khóa học,
đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học; đƣợc sự phân cơng
và nhất trí của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ
môn Kỹ thuật môi trƣờng, tôi đã thực hiện đề tài: “Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho du khách tại vùng trọng điểm du lịch sinh thái huyện Con
Cuông - tỉnh Nghệ An”.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
các Thầy, Cơ giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ môn
Kỹ thuật môi trƣờng, UBND huyện Con Cuông, cán bộ khu bảo tồn thiên
nhiên Vƣờn quốc gia Pù Mát, các thầy cô, học sinh trong địa bàn huyện Con
Cuông cùng toàn thể cộng đồng dân cƣ trong khu vực và tồn thể bạn bè.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Cơ giáo hƣớng dẫn Ths. Nguyễn Thị Bích
Hảo cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng đã giúp tơi hồn thành đề tài này.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các cán bộ UBND huyện Con
Cuông, ban quản lý vƣờn quốc gia Pù Mát, các thầy cô và các em học sinh
trong địa bàn huyện Con Cng cùng các bạn đã giúp tơi hồn thành đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian và năng lực có hạn nên đề tài

khơng thể khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, tơi kính mong
nhận đƣợc sự đóng góp q báu của Thầy Cô giáo và các bạn để đề tài tốt
nghiệp đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Hà Thị Nhƣ
2


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mơi trƣờng ............................................ 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trường. ................... 3
1.1.2. Định nghĩa về giáo dục môi trường ........................................................ 5
1.2. Khái niệm du lịch và du lịch sinh thái ....................................................... 7
1.2.1. Khái niệm du lịch .................................................................................... 7
1.2.2. Khái niệm du lịch sinh thái ..................................................................... 8
1.3. Hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng cho du khách tại các
khu du lịch sinh thái ở Việt Nam .................................................................... 10
1.4. Nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách đến tham
quan và du lịch sinh thái tại huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An ..................... 12
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 14
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 14

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu................................................................. 15
2.4.2. Phương pháp điều tra - khảo sát thực địa ............................................ 15
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn bán định hướng............................................. 16
2.4.4. Khảo sát theo tuyến - điểm du lịch sinh thái (kết hợp với chương trình
tham quan của du khách) ................................................................................ 17
2.4.5. Đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) ........................................... 17
2.4.6. Phương pháp thực nghiệm .................................................................... 18
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 18
3


CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - VĂN HĨA - XÃ HỘI
HUYỆN CON CNG .................................................................................. 19
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên tại huyện Con Cuông ........................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 19
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................21
3.2. Khái quát tài nguyên du lịch tại huyện Con Cuông ................................. 24
3.2.1. Các tuyến du lịch - điểm du lịch hiện tại .............................................. 24
3.2.2. Các tài nguyên du lịch tiềm năng.......................................................... 26
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 31
4.1. Đặc điểm của khách du lịch và những ảnh hƣởng của hoạt động du lịch
tới môi trƣờng sinh thái ................................................................................... 31
4.1.1. Đặc điểm khách du lịch ......................................................................... 31
4.1.2. Những ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường..... 37
4.2. Hiện trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách tại các điểm du
lịch ................................................................................................................... 40
4.3. Hiệu quả thử nghiệm chương trình giáo dục ý thức môi trường cho du

khách tại các điểm du lịch sinh thái ................................................................ 43
4.3.1. Kết quả thực hiện chủ đề 1.................................................................... 44
4.3.2. Kết quả thực hiện chủ đề 2.................................................................... 49
4.3.3. Đánh giá chung về kết quả sau khi thực hiện chương trình GDMT cho
du khách .......................................................................................................... 51
4.4. Đề xuất giải pháp giáo dục môi trƣờng cho du khách và nâng cao chất
lƣợng dịch vụ DLST tại huyện Con Cuông .................................................... 55
4.4.1.Giải pháp về cơ sở vật chất - trang thiết bị ........................................... 55
4.4.2. Giải pháp về chương trình giáo dục ý thức cộng đồng cho du khách
trong BVMT ..................................................................................................... 56
4.4.3. Các giải pháp khác................................................................................ 57
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 58
4


1. Kết luận ....................................................................................................... 58
2. Tồn tại ......................................................................................................... 59
3. Khuyến nghị ................................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

DLST


Du lịch sinh thái

GDMT

Giáo dục môi trƣờng

HDV

Hƣớng dẫn viên

IUCN

Liêm minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KBT

Khu bảo tồn

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

VQG

Vƣờn quốc gia

WTO

Tổ chức du lịch thế giới


DANH MỤC HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lý huyện Con Cng

19

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 4.1. Lƣợng khách đến Con Cuông giai đoạn 2010 - 2014

32

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

3.1

Tình hình dân số huyện Con Cng giai đoạn 2010-2014


3.2

Danh mục thực vật có mạch

3.3

Danh mục động vật

3.4

Nhóm động vật quý hiếm

4.1
4.2
4.3
4.4
4.5

4.6

4.7

Số lƣợng du khách đến tham quan tại huyện Con Cuông
giai đoạn 2010 – 2014
Lƣợng khách nghỉ qua đêm tại Con Cuông
Những đặc điểm khác của khách du lịch đến tại các điểm
du lịch tại huyện Con Cuông
Lƣợng khách mang đồ ăn thức uống vào các khu du lịch
Kết quả điều tra ý thức của khách du lịch trong việc bảo vệ
cảnh quan tại các điểm du lịch

Phân tích SWOT về hoạt động GDMT tại huyện Con
Cng
Khung thời gian thực hiện chƣơng trình GDMT cho du
khách trong ngày

4.8

Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 1

4.9

Kết qủa thực hiện của du khách khi thực hiện chủ để 1

4.10

Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 2

4.11

Kết qủa thực hiện của du khách khi thực hiện chủ để 2
Tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn các cán bộ trực tiếp

4.12

quản lý các điểm du lịch về ý thức bảo vệ môi trƣờng của
du khách sau khi thực hiện chƣơng trình GDMT

7

Trang



ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ sinh
thái phát triển mạnh. Đây chính là tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh
thái. Tuy nhiên, đi kèm với nguồn lợi kinh tế mà du lịch mang lại là sự suy
thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái.
Ở các khu bảo tồn và các huyện có các điểm du lịch, hoạt động giáo dục
môi trƣờng chủ yếu hƣớng tới các đối tƣợng là ngƣời dân sinh sống trong và
xung quanh khu vực du lịch. Một số khu bảo tồn tổ chức hoạt động du lịch
sinh thái đã tiến hành các hoạt động giáo dục môi trƣờng dành cho du khách,
tuy nhiên các hoạt động này mới chỉ dừng lại ở việc tuyên truyền để giảm
thiểu tác động tiêu cực khi tham quan tại khu bảo tồn.
Con Cuông là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, thuộc
địa bàn của Vƣờn quốc gia Pù Mát, với nhiều cảnh quan đẹp, nhiều động thực
vật đặc hữu và giao thông thuận tiện. Hiện nay, huyện Con Cuông là địa điểm
thu hút khách tham quan, sử dụng dịch vụ du lịch sinh thái. Đây là cơ hội và
tiềm năng cho nền du lịch của huyện có nguồn thu và thực hiện chức năng
giáo dục bảo tồn thiên nhiên cho đông đảo ngƣời dân cũng nhƣ khách đến
tham quan du lịch. Tuy nhiên, hoạt động du lịch tại đây đã gây những xáo
trộn và tổn hại nhất định đến tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa bản địa
cũng nhƣ làm giảm chất lƣợng dịch vụ của du lịch sinh thái. Hoạt động
GDMT đƣợc lồng ghép trong các chƣơng trình du lịch tại đây chƣa quan tâm
đến từng đối tƣợng và hành vi của du khách gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng
sống xung quanh họ.
Xuất phát từ những lý do đó, tơi đã lựa chọn và thực hiện đề tài: Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách tại vùng trọng điểm du lịch
sinh thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An.
Trong khn khổ của khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi chỉ dừng lại ở việc
tìm hiểu đặc trƣng, hiện trạng và ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới mơi

trƣờng và xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho cộng đồng du
1


khách. Từ đó, đề xuất các giải pháp lồng ghép giáo dục môi trƣờng cho du
khách và nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái tại địa phƣơng.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mơi trƣờng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trường.
Hai từ “mơi trƣờng” và “giáo dục” đƣợc chính thức kết hợp với nhau lần
đầu tiên vào khoảng giữa năm 1960. Tuy nhiên, việc phát triển khái niệm
Giáo dục Môi trƣờng (GDMT) đã bắt đầu từ đó từ rất lâu. Khái niệm GDMT
đƣợc hình thành ở nƣớc Anh là nhờ Sir Patrick Geddes, một giáo sƣ thực vật
học ngƣời Scotland, cũng là ngƣời tiên phong trong lĩnh vực quy hoạch thị
trấn và nông thôn, ngƣời đã chỉ ra mỗi liên hệ quan trọng trong giữa chất
lƣợng môi trƣờng và chất lƣợng giáo dục vào khoảng năm 1892. Geddes cũng
đi đầu trong việc giảng dạy những chiến lƣợc tạo cơ hội cho ngƣời học tiếp
xúc trực tiếp với môi trƣờng xung quanh (Power, 1998).
Sau khi mối liên hệ giữa chất lƣợng môi trƣờng và chất lƣợng giáo dục
đƣợc thừa nhận vào cuối thế kỷ XVIII, khái niệm GDMT đƣợc phát triển rất
nhanh. Năm 1972, Hội nghị tồn cầu lần thứ nhất về mơi trƣờng nhân văn
đƣợc tổ chức tạ Stockholm (Thủy Điện), và khái niệm GDMT chính thức
đƣợc ra đời, góp phần giúp con ngƣời nhìn nhận rõ đƣợc tác động của mình
với môi trƣờng. Tiếp theo hội nghị Stockholm, một số hội nghị quốc tế khác
về GDMT đã đƣợc nhóm họp, trong đó có hội nghị ở Belgrade (1975), tại đây

ngƣời đã đƣa ra định nghĩa đầu tiên về GDMT. Năm 1977, Hội nghị liên
chính phủ về GDMT đƣợc tổ chức ở Tbilisi (Liên Xơ cũ), chính thức tán
thành định nghĩa và nguyên tắc của GDMT [5].
Năm 1980, theo IUCN, Chiến lƣợc bảo tồn Thế giới nhấn mạnh bản chất
thống nhất các hợp phần trong sinh quyển, trong đó có cộng đồng nhân loại,
từ đó trực tiếp liên hệ tƣơng lai của các hệ thống hỗ trợ cuộc sống trên hành
tinh với hành vi con ngƣời và các quyết định phát triển. Chiến lƣợc kêu gọi
cần có một đạo lý mới trong xã hội lồi ngƣời để chung sống hài hịa với thế
giới tự nhiên mà con ngƣời vốn vẫn phải phụ thuộc để sinh trƣởng và phát
3


triển. Cuối cùng, phải thay đổi cách ứng xử của tồn bộ xã hội với mơi trƣờng
nếu muốn đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu về bảo tồn. Nhiệm vụ lâu dài của
GDMT (là) nuôi dƣỡng hay củng cố những thái độ và hành vi phù hợp với
đạo lý mới.
Năm 1987, Hội nghị thế giới lần thứ 2 về GDMT tổ chức ở Moscow
(Liên Xô cũ) thừa nhận rằng nhiều sáng kiến của GDMT trong số những sáng
kiến đầu tiên đã bị thất bại. Một số lý do đƣợc viện dẫn là GDMT đƣợc dạy
nhƣ một môn học riêng trong giáo trình chính khóa, GDMT q lý thuyết và
khơng đủ tính thực tế. Sau hội nghị này, các hoạt động hiện trƣờng bùng nổ.
Các hiệp hội đƣợc thành lập ở rất nhiều nƣớc khác nhau và mọi nỗ lực đi theo
định hƣớng “suy nghĩ ở cấp toàn cầu và hành động ở cấp địa phƣơng”.
Năm 1992, tại Hội nghị Thƣợng đỉnh về Trái Đất đƣợc tổ chức ở Rio de
Janeiro, các nhà lãnh đạo trên toàn thế giới đã cùng xây dựng và nhất trí về
những chiến lƣợc chung định hƣớng phát triển bền vững cho quốc gia của
mình, nghĩa là “phát triển để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm hại đến
khả năng tự đáp ứng nhu cầu bản thân của thế hệ tƣơng lai”. Cho đến lúc này,
bảo tồn mơi trƣờng vẫn nằm ngồi q trình phát triển. Hội nghị thƣợng đỉnh
ở Rio cũng nhất trí rằng việc bảo vệ và phát triển môi trƣờng, tránh xa xung

đột, trên thực tế, là những khái niệm phụ thuộc lẫn nhau, từ cấp địa phƣơng,
cấp quốc gia, cấp vùng, đến cấp toàn cầu. Điều này tạo ra một trọng tâm
mang nhiều tính “phát triển” hơn cho giáo dục bảo tồn [5].
Năm 2002, tại Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ
chức ở Johannesburg, Nam Phi. Tại hội nghị này, những nhà tham gia đối
diện với thực tế là, kể từ sau Hội nghị thƣợng đỉnh về Trái Đất (năm 1992),
trên thế giới đã xuất hiện sự đồng tâm nhất trí rằng việc phấn đấu để đạt đƣợc
phát triển bền vững, về bản chất, là một q trình học hỏi. Đó là do để phát
triển bền vững cần phải có cơng dân năng động, có kiến thức, và những nhà ra
quyết định quan tâm, cập nhật thơng tin, có khả năng đƣa ra những lựa chọn
và quyết định đúng đắn về những vấn đề kinh tế, xã hội và môi trƣờng phức
4


tạp, có quan hệ tƣơng tác mà xã hội đang đƣơng đầu. Nhƣ vậy, giờ đây mục
đích của GDMT đã trở thành việc theo đuổi tất cả các hoạt động giáo dục [5].
1.1.2. Định nghĩa về giáo dục môi trường
Một bƣớc ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển định nghĩa GDMT là
hội nghị quốc tế về GDMT trong chƣơng trình học đƣờng do IUCN/UNESCO
tổ chức tại Nevada, Mỹ năm 1970, hội nghị này đã thông qua định nghĩa sau
về GDMT: “Là quá trình thừa nhận giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng
những thái độ và kỹ năng cần thiết giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tương
quan giữa con người với nền văn hóa và mơi trường lý sinh xung quanh
mình. Giáo dục mơi trường cũng tạo cơ hội cho việc thực hành để đưa ra
quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề liên quan
chất lượng môi trường” [5].
Trong định nghĩa này, chúng ta thấy có sự nhấn mạnh về khía cạnh chính
trị trong GDMT cũng nhƣ đến đạo lý và giá trị.
Trên bình diện quốc tế, thuật ngữ GDMT đƣợc sự dụng ở Stockholm
năm 1972 tại hội nghị tồn cầu lần thứ nhất về mơi trƣờng nhân văn. Nhƣng

chỉ đến hội nghị ở Belgrade nó mới đƣợc định nghĩa trên quy mơ tồn cầu, kể
từ đó cộng đồng quốc tế thừa nhận định nghĩa về giáo dục môi trƣờng là
“Quá trình nhằm phát triển một cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng và
quan tâm đến tồn bộ môi trường cũng như các vấn đề liên quan, có kiến
thức, kỹ năng, động cơ và cam kết để có thể làm việc độc lập hoặc hợp tác với
những người khác để tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện có và phịng
chống cho những vấn đề trong tương lai”[5].
Kể từ đó, ý nghĩa và quan điểm về GDMT đã có nhiều thay đổi. Lúc đầu
trọng tâm cịn hẹp, có khuynh hƣớng tập trung dậy học vào mơi trƣờng địa
phƣơng, kể cả môi trƣờng tự nhiên và nhân tạo,và chỉ tập trung vào mặt sinh
học, địa lý khi nghiên cứu môi trƣờng. Ở Tbilisi, Liên Xô cũ, năm 1977, Hội
nghị liên chính phủ lần thứ nhất về GDMT kêu gọi những ngƣời tham dự đƣa
ra một cách tiếp cận mới, quan tâm đến sinh học chính trị nhiều hơn. Tại hội
5


nghị này, cộng đồng quốc tế đã nhất trí với định nghĩa trên về GDMT, cũng
nhất trí về mục tiêu GDMT.
Những khuynh hƣớng mới trong GDMT thừa nhận rằng các hành vi môi
trƣờng không chỉ bị chi phối bởi kiến thức mà cịn bị chi phối bởi cách nhìn
nhận về giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn, kỹ năng, và những nhân tố
thúc đẩy khác. GDMT hiện đại, nhƣ định nghĩa của Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ,
năm 1993, là “một quá trình giúp người học tiếp thu kiến thức, kỹ năng, và
những kinh nghiệm mơi trường tích cực để có thể phân tích vấn đề, đánh giá
lợi ích và rủi ro, đưa ra được những quyết định được thông tin đầy đủ, và
thực hiện những hành động có trách nhiệm nhằm đạt được và duy trì chất
lượng mơi trường”.
Ý tƣởng về trọng tâm mở rộng của từng lĩnh vực giáo dục ngày càng
đƣợc quan tâm hơn thể hiện bằng việc chuyển hƣớng từ mơt quan điểm có
tính chia tách thực tế thành một quan điểm chấp nhận gắn kết tất cả những

lĩnh vực này lại với nhau. Nhƣ vậy, ý nghĩa và trọng tâm của GDMT đã đƣợc
mở rộng ra rất nhiều khi chúng ta thừa nhận mục tiêu của chúng là phát triển
bền vững.
Một định nghĩa tƣơng đối mới về GDMT đƣa ra bởi Jonathon Wigley có
khả năng giải quyết đƣợc vấn đề thách thức đối với phát triển bền vững: “giáo
dục mơi trường là một q trình phát triển tình huống dạy/học hữu ích giúp
người dạy/người học tham gia giải quyết những vấn đề mơi trường có ảnh
hưởng đến họ và tìm ra những câu trả lời dẫn đến một lối sống có trách
nhiệm, được thơng tin đầy đủ”.
Nhƣ vậy, có rất nhiều định nghĩa về giáo dục mơi trƣờng nhƣng đều có
chung một mục tiêu là:
- Cung cấp cho cá nhân và cộng đồng những kiến thức cũng nhƣ sự
hiểu biết cơ bản về môi trƣờng và mỗi quan hệ lẫn nhau giữa con ngƣời và
môi trƣờng;

6


- Thúc đẩy các cá nhân, cộng đồng xã hội tạo dựng nhận thức và sự nhảy
cảm đối với môi trƣờng cũng nhƣ các vấn đề về môi trƣờng;
- Khuyến khích cá nhân, cộng đồng xã hội tơn trọng và quan tâm tới tầm
quan trọng của môi trƣờng, thúc giục họ tham gia tích cực vào việc cải thiện
và bảo vệ môi trƣờng;
- Cung cấp các kỹ năng trong việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa và giải
quyết các vấn đề môi trƣờng;
- Cung cấp cho cá nhân và cộng đồng xã hội cơ hội tham gia tích cực
trong việc giải quyết các vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ đƣa ra các quyết định
môi trƣờng đúng đắn [5].
1.2. Khái niệm du lịch và du lịch sinh thái
1.2.1. Khái niệm du lịch

Du lịch xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài ngƣời, thuật
ngữ du lịch đƣợc xuất hiện đầu tiên ở nƣớc Anh từ năm 1800, từ đó đến nay
có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch.
Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO,1994): “Du lịch là một tập hợp các
hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con
người ra khỏi nơi ở thường xuyên của họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ
ngơi, văn hóa, dưỡng sức…và nhìn chung vì những lý do khơng phải kiếm
sống”.
Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đƣợc định nghĩa chính thức trong Pháp
lệnh du lịch (1999) nhƣ sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Từ hai định nghĩa trên cho thấy, du lịch liên quan đến rất nhiều thành
phần nhƣ: tài nguyên du lịch, khách du lịch, đơn vị tổ chức kinh doanh, đơn
vị hỗ trợ du lịch, ngƣời dân địa phƣơng và các hoạt động kinh doanh khác liên
quan đến du lịch.

7


Hằng năm có rất nhiều ngƣời dân đi du lịch, hoạt động này tác động
không nhỏ đến mặt sinh thái, kinh tế và xã hội tại các điểm đến. Trong đó
phải kể đến các hoạt động nhƣ chuyển đổi mục đích sự dụng đất từ đất nơng
nghiệp, lâm nghiệp sang các hoạt động dịch vụ, nhà nghỉ, khách sạn, xây
dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ du lịch… Các hoạt động này đã tác động
không nhỏ tới môi trƣờng, làm mất nơi cƣ trú của các loài động thực vật. Các
chất thải rắn, nƣớc thải sinh hoạt từ các khách sạn, nhà hàng làm ô nhiễm
nguồn nƣớc ô nhiễm mơi trƣờng đất trong khu vực, ơ nhiễm khơng khí ngày
càng gia tăng tác động khơng nhỏ tới bầu khí quyển, ảnh hƣởng tới đời sống
của động thực vật, là nguyên nhân gây ra sự di cƣ với nhiều loài động vật

nhảy cảm với mơi trƣờng khơng khí.
Trƣớc tình hình đó, các nhà nghiên cứu về vấn đề du lịch đã tìm hƣớng
khác phục nhằm đảm bảo sự hài hịa giữa vấn đề phát triển du lịch với bảo về
môi trƣờng. Từ đó một hình thức du lịch mới đƣợc xuất hiện để đáp ứng vấn
đề đƣợc đƣa ra trên đó là du lịch sinh thái.
1.2.2. Khái niệm du lịch sinh thái
Theo Hector Ceballos - Lascurain một nhà nghiên cứu tiên phong về du
lịch sinh thái (DLST), định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ sau:
“Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc
ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và
thưởng ngoạn phong cảnh và giới động - thực vật hoang dã, cũng như
những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong
những khu vực này”.
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST là du lịch có mục đích
với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của mơi
trường, khơng làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội
để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính
cho cộng đồng địa phương” [2].

8


Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hướng tới
những khu vực nhạy cảm và nguyên sinh thường được bảo vệ với mục đích
nhằm gây ra ít tác hại và với quy mơ nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách,
tạo quỹ để bảo vệ môi trường, nó trực tiêp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự
quản lý cho người dân địa phương và nó khun kích tơn trọng các giá trị về
văn hóa và quyền con người”.
Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến
lƣợc quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau:

“Du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về
sinh thái và mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường và
văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương
và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”[11].
Theo Lê Huy Bá (2000) “DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh
thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho những khách du lịch yêu
thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các
hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển
kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo
dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triền môi trường và tài nguyên thiên nhiên
một cách bền vững”.
Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (The Internatonal Ecotourism society)
đã đƣa ra khái niệm thống nhất về DLST nhƣ sau: “Du lịch sinh thái là du
lịch đến những khu thiên nhiên với trách nhiệm góp phần vào công tác bảo
tồn môi trường và cải thiện đời sống của người dân địa phương”.
DLST là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh
thái và mơi trƣờng, có tác động tích cực về bảo vệ mơi trƣờng và văn hóa
mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp
cho lĩnh vực bảo tồn.

9


Du lịch sinh thái là một công cụ cho sự bảo tồn và có tác động rất ít tới
mơi trƣờng. Điểm khác nhau giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch
khác ở các điểm sau đây:
- Dựa trên sự hấp dẫn của yếu tố địa bàn, tự nhiên, văn hóa xã hội, sự
hấp dẫn của cảnh quan tự nhiên;
- Hỗ trợ mục đích bảo tồn và ổn định sinh thái;
- Gắn với giáo dục môi trƣờng;

- Hỗ trợ phát triển kinh tế, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng.
Hoạt động du lịch sinh thái là hoạt động làm tăng tối đa lợi ích tài chính
đồng thời làm giảm tối thiểu các tổn hại về môi trƣờng.
1.3. Hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng cho du khách tại
các khu du lịch sinh thái ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, kéo theo rất nhiều
hệ quả, trong đó có sự xuống cấp nhanh chóng về mơi trƣờng. Nền kinh tế và
tốc độ tăng trƣởng của đất nƣớc gắn kết chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên
với hoạt động sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, những nghành kinh tế này đã
góp phần làm tăng trƣởng nguồn GDP của đất nƣớc cũng nhƣ tạo công ăn
việc làm cho nhiều ngƣời lao động. Hiện nay, nguồn tài nguyên bị khai thác
quá mức đến mức độ cạn kiệt, làm ảnh hƣởng và tác động xấu tới môi trƣờng
và con ngƣời nhƣ: xói lở, trƣợt lở đất, hạn hán, lũ lụt, suy giảm đa dạng sinh
học……
Để giải quyết các vấn đề này, chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện
các chƣơng trình nhằm hạn chế tác động đến nguồn tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ tính đa dạng sinh học của sinh quyển. Tăng cƣờng các chƣơng trình,
chính sách, thể chế nhƣ chƣơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đƣa các
giống cây lâm nghiệp cho ngƣời dân thực hiện. Tuy nhiên, các chƣơng trình
này bỏ qua các vấn đề về giáo dục môi trƣờng nhƣ tăng cƣờng năng lực tiếp
cận cộng đồng cho cán bộ, các hoạt động môi trƣờng có sự tham gia của cộng
đồng nhằm trang bị kiến thức cũng nhƣ kỹ năng cần thiết để tham gia các
công tác bảo tồn.
10


Hoạt động GDMT nói chung hiện nay vẫn mang tính chất lý thuyết, chƣa
ứng dụng đƣợc vào thực tế. Hiện nay, GDMT chỉ là một số môn học trong
một số trƣờng đại học, một số chƣơng trình đƣợc phát song trong các đài phát
thanh, băng rôn, khẩu hiểu, poster chứ chƣa định hƣớng một cách cụ thể đến

từng đối tƣợng cá nhân riêng biệt.
Năm 2004, Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên - Chƣơng trình Đơng
Dƣơng (WWF - Indochina) và trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam phối
hợp thực hiện dự án “Từ giảng đƣờng tới bản làng” - xây dựng năng lực về
giáo dục môi trƣờng cộng đồng nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên ở
Việt Nam” [3]. Lần đầu tiên một chƣơng trình quy mơ về GDMT đƣợc thực
hiện ở Việt Nam nhằm thực hiện hai mục đích chính:
Một là, nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng cho cán bộ quản lý các
khu bảo tồn thiên nhiên để đẩy mạnh sự tham gia cộng đồng trong các chƣơng
trình bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững bằng cách kết hợp chƣơng
trình GDMT có sự tham gia cộng đồng vào chƣơng trình đào tạo của các cơ
quan đào tạo chuyên nghành;
Hai là, đóng góp trực tiếp vào hoạt động bảo tồn tại khu vực Trung
Trƣờng Sơn bằng cách tích hợp các hoạt động GDMT có sự tham gia của
cộng đồng vào q trình thực hiện các dự án bảo tồn tại các khu bảo tồn thuộc
khu vực Trung Trƣờng Sơn (dự án khai thác thực địa tại KBTTN Sông Thanh
- Quảng Nam và KBTTN Phong Điền - Thừa Thiên Huế).
Nhìn chung, GDMT ở Việt Nam bƣớc đầu mới chỉ đƣợc quan tâm ở
những khu vực trọng điểm. Cần có nhiều thời gian, tiền bạc và cơng sức để
thực hiện nhiều mơ hình khác cũng nhƣ kiểm chứng tính hiệu quả của các mơ
hình đó.
Nội dung chủ yếu GDMT cho du khách tại vùng du lịch bao gồm chủ
yếu những vấn đề sau:
- Giáo dục về giá trị, cảnh quan vốn có của khu vực, những cảnh quan
độc đáo, các loài động thực vật quý hiếm, nơi nghiên cứu khoa học và tham
gia du lịch…;
11


- Giáo dục về phòng chống cháy rừng;

- Giáo dục về việc thực hiện các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý
và bảo về rừng (vùng nghiên cứu nằm trong khu vực Vƣờn quốc gia Pù Mát);
- Giáo dục về đạo đức môi trƣờng.
Giáo dục và thuyết minh bằng các nguồn thông tin, truyền tải thông tin
đến du khách thông qua tài liệu, hƣớng dẫn viên, các phƣơng tiện trên điểm,
trung tâm … là những hình thức quan trọng để tiến hành chƣơng trình giáo
dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho khách tham quan. Đây là những hình thức
làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức bảo tồn cho du khách và
cộng đồng. Phƣơng thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách
hiện nay là diễn giải môi trƣờng.
1.4. Nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách đến
tham quan và du lịch sinh thái tại huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An
Hoạt động du lịch tại huyện Con Cuông đƣợc thực hiện trong vài năm
trở lại đây, thời gian gần đây hoạt động du lịch đƣợc phát triển rầm rộ, trở nên
sôi động và càng nhiều tác động có cả tích cực lẫn tiêu cực đến mơi trƣờng và
tài nguyên thiên nhiên nơi đây.
Tại huyện Con Cuông các cơng trình nghiên cứu liên quan chủ yếu đến
các loài động vật, thực vật, đa dạng sinh học, gen và vấn đề bảo tồn đƣợc thực
hiện chủ yếu trong Vƣờn Quốc gia Pù Mát, nằm trong địa phận của huyện. Một
số chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng đƣợc thực hiện tại đại bàn bao gồm:
(1)

Chương trình giáo dục mơi trường tại trường học vùng đệm
Đƣợc thực hiện bắt đầu từ năm 1999, đến nay Chƣơng trình đã kết nối

hoạt động tại 54 trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở thuộc vùng đệm. Với
mục tiêu nâng cao nhận thức cho các em học sinh về bảo vệ rừng, bảo vệ môi
trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh học, Chƣơng trình đã có nhiều hình thức, hoạt
động phong phú nhƣ: Thành lập các Câu lạc bộ GDMT & bảo tồn thiên nhiên
tại các trƣờng học, lên lớp giảng dạy về môi trƣờng và bảo tồn , tổ chức các

cuộc thi tìm hiểu kiến thức mơi trƣờng, thi vẽ tranh, xuất bản các ấn phẩm

12


liên quan (sách báo, tranh ảnh, tờ rơi…) và các hoạt động khác nhằm hỗ trợ
chƣơng trình GDMT tại trƣờng học.
(2)

Xây dựng và thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức cho cộng

đồng dân cư tại thôn bản vùng đệm
Các cơ quan, tổ chức có liên quan cùng với VQG Pù Mát phối hợp với
chính quyền địa phƣơng để thực hiện các hoạt động tại cộng đồng dân cƣ các
thôn bản nhằm nâng cao nhận thức của họ về thiên nhiên, môi trƣờng và sự
cần thiết trong việc hợp tác để bảo vệ rừng, bảo vệ các vùng đệm du lịch.
Chƣơng trình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: tổ chức họp dân, tổ
chức các cuộc thi, các hoạt động giao lƣu tìm hiểu, thảo luận về rừng và môi
trƣờng, chiếu phim tuyên truyền về công tác bảo vệ rừng, chƣơng trình phát
thanh về bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.
(3)

Giáo dục môi trường cho khách tham quan, du lịch
Ngoài việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phƣơng vùng đệm, tại

đây cịn có những hoạt động nhằm khuyến khích khách tham quan du lịch
nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên khi đến với Vƣờn, với các điểm du lịch tại đây, gắn các hoạt động
tham quan với hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Trung tâm Giáo dục môi trƣờng
của Vƣờn là nơi cung cấp cho du khách nhiều thông tin về Vƣờn, đồng thời

cũng trƣng bày nhiều hiện vật, ấn phẩm, hình ảnh có ý nghĩa tích cực trong
việc khuyến khích du khách tơn trọng và bảo vệ môi trƣờng.
Nhƣ vậy, các nghiên cứu trên mới chỉ tập trung vào đánh giá tiềm năng
và hiện trạng hoạt động DLST, chƣa có nghiên cứu lồng ghép giáo dục mơi
trƣờng trong các chƣơng trình du lịch sinh thái tại các điểm du lịch. Thực tiễn
trên cho phép tác giả tiếp thu những nghiên cứu đi trƣớc, mạnh dạn chọn
hƣớng nghiên cứu đang còn mới và cần đƣợc quan tâm ở Việt Nam. Mong
muốn đóng góp một bƣớc khởi đầu trong việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp
giáo dục môi trƣờng cho du khách hƣớng đến mục tiêu bảo tồn và phát triển
bền vững tài nguyên thiên nhiên tại đây.

13


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác giáo dục và bảo vệ môi
trƣờng tại khu vực trọng điểm du lịch sinh thái có dân cƣ sinh sống.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc các đặc trƣng của du khách và những ảnh hƣởng của
hoạt động du lịch đến môi trƣờng sinh thái;
- Tìm hiểu đƣợc hiện trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách
tại các điểm du lịch;
- Xây dựng và đánh giá đƣợc hiểu quả của chƣơng trình thử nghiệm về
giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng cho du khách tham quan tại khu vực
nghiên cứu;
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho

du khách.
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là khách du lịch đến thăm quan tại các điểm du
lịch sinh thái của địa bàn huyện Con Cuông.
Việc nghiên cứu tập trung vào một số địa điểm có thể coi là các điểm
nhấn cho việc xây dựng điểm, tuyến của du lịch sinh thái cộng đồng nhƣ: khu
di tích lịch sử - văn hố (bia Mã Nhai, di tích lịch sử cách mạng nhà cụ Vi
Văn Khang); các điểm cảnh quan thiên nhiên đẹp (suối Tạ Bó, hang Nàng
Màn, Khe Kèm); các bản có lễ hội, văn hoá, làng nghề, nhà sàn ngƣời Thái
(bản Khe Rạn - xã Bồng Khê, bản Nƣa - xã Yên Khê, bản Yên Thành - Lục
Dạ, bản Làng Xiềng - xã Môn Sơn). Các địa điểm nghiên cứu đều nằm trong
khu vực huyện Con Cuông.

14


2.3. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu đặc điểm du khách và những ảnh hƣởng của hoạt động du lịch
tới mơi trƣờng sinh thái của khu vực;
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách tại
các điểm du lịch;
- Xây dựng và thử nghiệm chƣơng trình giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trƣờng cho du khách đến thăm quan;
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục nhận
thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Đề tài sự dụng phƣơng pháp kế thừa số liệu để thực hiện những công
việc sau:
- Liệt kê các tài liệu thu thập đƣợc phục vụ việc thực hiện khóa luận;

- Tìm hiểu các tài liệu về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội của huyện
và các tài liệu liên quan đến du lịch sinh thái và ảnh hƣởng của du lịch tới văn
hóa - kinh tế - xã hội cũng nhƣ môi trƣờng của huyện Con Cuông;
- Sử dụng các tài liệu liên quan đến ý thức công đồng con ngƣời;
- Các tài liệu trên website tìm hiểu các tài liệu về ý thức cộng đồng
trong bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam và các tài liệu giảng dạy về ý thức bảo
vệ môi trƣờng;
Trên cơ sở chọn lọc, cập nhật thông tin, tiến hành đánh giá và xử lý các
vấn đề phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra - khảo sát thực địa
Khảo sát và đánh giá sơ bộ về chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chất
lƣợng trang thiết bị phục vụ cho du lịch cũng nhƣ trang thiết bị, vật chất để
phục vụ cho việc tuyên truyền các nội dung liên quan đến bảo vệ môi trƣờng
ở các khu du lịch.
Điều tra các nguồn tài liệu có sẵn phục vụ giáo dục bảo vệ môi trƣờng
cũng nhƣ tài liệu về giáo dục cộng đồng tại khu bảo tồn.
15


2.4.3. Phương pháp phỏng vấn bán định hướng
Đây là một trong những phƣơng pháp quan trọng trong nghiên cứu xã
hội học và là một phƣơng pháp định tính. Các thơng tin thu thập qua điều tra
giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp các ý kiến, các quan điểm khác nhau từ
nhiều đối tƣợng khách du lịch nhƣ: học sinh - sinh viên - cán bộ công nhân
viên chức - nông dân… mà quan sát một cách cá nhân không thể có đƣợc.
Trong điều tra xã hội học thì phỏng vấn đƣợc áp dụng khá phổ biến,
phƣơng pháp này có 3 cách tiếp cận cơ bản nhƣ sau:
1.

Phỏng vấn thông qua trao đổi, trò chuyện;


2.

Phỏng vấn trên cơ sở phác thảo các ý tƣởng;

3.

Phỏng vấn bằng phiếu điều tra với những câu hỏi lựa chọn, câu

hỏi đóng và câu hỏi mở.
Phƣơng pháp này cho phép ngƣời điều tra phân tích và xử lý thơng tin
thiện lợi và có hiểu quả cao, công việc đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Thiết kế bảng hỏi: Phiếu điều tra đƣợc thiết kế với một hệ thống câu
hỏi phù hợp với nội dung và thời gian cho phép với đối tƣợng là du khách
trong nƣớc và quốc tế (Nội dung phiếu đƣợc đính kèm trong phần phục lục);
- Địa bàn và mẫu điều tra: Đại bàn điều tra là khu vực cổng Vƣờn và
Trung tâm du lịch sinh thái của VQG Pù Mát, trên các tuyến điểm du lịch của
huyện Con Cuông. Mẫu điều tra với khách du lịch là ngẫu nhiên song trên cơ
sở là lựa chọn các đối tƣợng khách du lịch là khác nhau: học sinh - sinh viên cán bộ công nhân, viên chức - cán bộ VQG Pù Mát - ngƣời dân - khách thập
phƣơng. Phỏng vấn đƣợc chia làm 3 đợt:
Đợt 1: Phỏng vấn du khách trƣớc khi sự dụng dịch vụ du lịch sinh thái
(Nội dung đính kèm mẫu biểu 01 - phần phụ lục);
Đợt 2: Phỏng vấn du khách sau khi sự dụng dịch vụ du lịch sinh thái
(Nội dung đính kèm mẫu biểu 02 - phần phụ lục);
Đợt 3: Phỏng vấn điều tra nhận thức của du khách thông qua sự nhận xét
của cán bộ, nhân viên trực tiếp quản lý các khu du lịch (Nội dung đính kèm
mẫu biểu 03 - phần phụ lục).
16



2.4.4. Khảo sát theo tuyến - điểm du lịch sinh thái (kết hợp với chương
trình tham quan của du khách)
Quan sát và ghi lại nội dung bài hƣớng dẫn GDMT và cách thức diễn
giải của hƣớng dẫn viên theo 3 tuyến tham quan:
Tuyến 1: Trung tâm VQG Pù Mát - bản Khe Rạn - Thác Khe Kèm;
Tuyến 2: Trung tâm VQG Pù Mát - bản Khe Rạn - Thác Khe Kèm - bản
Nƣa - bản Yên Thành - du thuyền sông Giăng;
Tuyến 3: Trung tâm VQG Pù Mát - bản Khe Rạn - Thác Khe Kèm - sông
Giăng - Đập Pha Lài - bản Nƣa.
Chụp ảnh, mô tả các địa điểm du lịch, tài nguyên du lịch hiện tại và tài
nguyên du lịch tiềm năng (Hình ảnh đƣợc thể hiện trong phần Phụ lục).
2.4.5. Đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA)
Áp dụng cho một nhóm khoảng 7 đến 10 ngƣời với các thành phần bao
gồm: chuyên viên phòng tài nguyên môi trƣờng huyện Con Cuông, lãnh đạo
trung tâm GDMT&DLST Vƣờn Quốc gia Pù Mát, hƣớng dẫn viên, ngƣời dân
địa phƣơng. Hƣớng dẫn nhóm để phân tích SWOT về hoạt động GDMT tại
huyện Con Cuông.

Cơ hội
Các yếu tố, thực trạng
có thể mang lại lợi ích,
thúc đẩy hay cải tiến
hoạt động GDMT tại
các điểm DLST
Thách thức
Các yếu tố, thực trạng
có thể cản trở hoạt
động GDMT tại các
điểm DLST


Điểm mạnh
Những đặc tính tích cực
và những thuận lợi của
hoạt động GDMT tại các
điểm DLST.
Phân tích điểm mạnh
và cơ hội
Có thể sự dụng điểm
mạnh nhƣ thế nào để có
thể lợi dụng cơ hội phát
triển hoạt động GDMT?
Phân tích điểm mạnh
và thách thức
Có thể sự dụng điểm
mạnh nhƣ thế nào để đối
phó với thách thức ln
có xu hƣớng cản trở hoạt
động GDMT?
17

Điểm yếu
Những đặc tính tiêu cực
và những khó khăn của
hoạt động GDMT tại
các điểm DLST.
Phân tích điểm yếu và
cơ hội
Có thể vƣợt qua những
điểm yếu bằng cách nào
để phát huy cơ hội phát

triển hoạt động GDMT?
Phân tích điểm yếu và
thách thức
Có thể vƣợt qua điểm
yếu nhƣ thế nào để đối
phó với thách thức ln
có xu hƣớng cản trở
hoạt động GDMT?


2.4.6. Phương pháp thực nghiệm
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để xây dựng và thử nghiệm chƣơng trình
giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách tại khu vực nghiên cứu:
- Quan sát: Qua quá trình quan sát giúp du khách tiếp thu, ghi nhớ và
đánh giá đƣợc những ảnh hƣởng của quá trình tham quan tác động tiêu cực
đến môi trƣờng sinh thái. Cần tạo điều kiện cho du khách quan sát các hình
ảnh, video, sự vật hiện tƣợng trong thực tế trong khu vực.
- Dùng trò chơi và yếu tố chơi: Lựa chọn các trò chơi phù hợp cho các
nhóm, tạo hứng thú cho du khách vừa có ý nghĩa giáo dục. Khóa luận đã kết
hợp các trị chơi nhƣ “Thơng điệp về mơi trƣờng”, “Những câu hỏi về mơi
trƣờng” trong q trình thử nghiệm.
- Thực hành trải nghiệm: Du khách đƣợc hoạt động trải nghiệm các hoạt
động thực tế, tham gia vệ sinh môi trƣờng trong khn khổ các điểm du lịch
bằng các hình thức khác nhau, kêu gọi sự tham gia nhiệt tình của du khách,
tạo đƣợc thói quen tham gia hoạt động cộng đồng, du khách sẽ thích thú vì
đƣợc trải nghiệm thực tế.
- Trực quan minh họa: Thơng qua hệ thống hình ảnh, video, mơ hình
đƣợc biên soạn phù hợp với từng chủ đề trong giáo dục ý thức bảo vệ môi
trƣờng cho du khách.
- Trò chuyện, đàm thoại: Trò chuyện gần gũi với du khách, thông qua

các hệ thống câu hỏi đàm thoại chia sẻ thông tin, cảm xúc.
- Nêu gƣơng, đánh giá: Sau mỗi chủ đề tuyên dƣơng nhóm thực hiện tốt
chủ đề, trả lời đúng câu hỏi và đƣa ra các thông điệp về môi trƣờng hay, tiến
hành đánh giá du khách theo tiêu chí về mục tiêu - kiến thức - kỹ năng - thái độ.
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu
2.4.7.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc tổng hơp các nguồn tài liệu,
số liệu, các kết quả điều tra xã hội học, điều tra phân tích để đánh giá việc thực
hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục môi trƣờng tại huyện Con Cuông.
2.4.7.2. Ứng dụng phần mềm excell để xử lý số liệu khi số liệu phỏng vấn du
khách, sự dụng phần mền word để viết báo cáo.
18


×