Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện lương sơn – tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thiện khóa luận này, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các q thầy, cơ cùng tồn thể anh
chị và bạn bè. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới:
Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã đào tạo và truyền đạt cho tơi
những kiến thức bổ ích để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ThS. Trần Thị Hƣơng
đã định hƣớng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp.
Tơi xin gửi lời cảm ơn Phịng tài ngun & mơi trƣờng huyện Lƣơng
Sơn – Tỉnh Hịa bình đã tạo điều kiện giúp tơi điều tra, khảo sát để có dữ liệu
viết luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành bản luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình. Tuy nhiên, thời gian và năng lực có hạn nên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu của
thầy cơ và các bạn.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Hƣờng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: QLTNR & MT
TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác


thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn –
Tỉnh Hịa Bình.”
2. GVHD: ThS. Trần Thị Hƣơng
3. SV thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hƣờng
Lớp: K58E_KHMT
Msv: 1353010363
4. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác
thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình.
 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt tại huyện.
- Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh
Hịa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh
hoạt tại huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình.
6. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn,
tỉnh Hịa Bình.
+ Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện.


+ Thành phần RTSH của huyện.
+ Khối lƣợng RTSH phát sinh trên địa bàn huyện.
+ Dự báo khối lƣợng CTR tại huyện Lƣơng Sơn đến năm 2020.
- Nghiên cứu hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển RTSH tại khu


vực nghiên cứu.
+ Nghiên cứu công tác phân loại, thu gom RTSH.
+ Nghiên cứu công tác vận chuyển RTSH:
+ Thời điểm vận chuyển, thời gian lƣu RTSH, phƣơng tiện và nhân lực

vận chuyển.
+ Những hạn chế trong công tác thu gom, vận chuyển.
- Nghiên cứu hiệu quả công tác xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực

nghiên cứu.
+ Tái chế, chôn lấp, thiêu đốt.
+ Những hạn chế trong công tác xử lý rác thải.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận

chuyển và xử lý rác thải tại khu vực nghiên cứu.
+ Giải pháp quản lý, thu gom phân loại rác thải.
+ Giải pháp công nghệ.
+ Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời dân.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại huyện
Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
+ Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn
+ Phƣơng pháp xác định khối lƣợng rác thải sinh hoạt
+ Phƣơng pháp dự báo lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh

-


Phƣơng pháp nghiên cứu hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển rác
thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu
+ Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn


+ Phƣơng pháp điều tra khảo sát hiện trƣờng
+ Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu

- Phƣơng pháp nghiên cứu hiệu quả công tác xử lý rác thải sinh hoạt
tại khu vực nghiên cứu
+ Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa

- Phƣơng Pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu
+ Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

8. Những kết quả đạt đƣợc
+ Đánh giá đƣợc thực trạng rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn,

tỉnh Hịa Bình
+ Đánh giá đƣợc hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển rác tại khu
vực nghiên cứu
+ Nghiên cứu đƣợc hiệu quả công tác xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện

Lƣơng sơn
+ Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận

chuyển và xử lý rác thải tại khu vực nghiên cứu



MỤC LỤC
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1.Khái niệm, phân loại, tác hại chất thải rắn .................................................. 2
1.1.1.Khái niệm chất thải rắn ............................................................................ 2
1.1.2.Phân loại chất thải rắn .............................................................................. 2
1.1.3.Tác hại của chất thải rắn .......................................................................... 3
1.2. Quản lý chất thải rắn .................................................................................. 5
1.2.1. Hệ thống thu gom .................................................................................... 5
1.2.2. Hệ thống vận chuyển .............................................................................. 7
1.2.3. Xử lý CTR ............................................................................................... 8
1.3. Quản lý CTR tại các nƣớc trên thế giới ................................................... 11
1.4. Quản lý CTR tại Việt Nam ...................................................................... 12
1.4.1. Thu gom, phân loại chất thải rắn........................................................... 12
1.4.2. Xử lý chất thải ....................................................................................... 13
1.4.3. Tình hình quản lý, xử lý chất thải tại tỉnh Hịa Bình ............................ 16
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 17
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 17
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng
Sơn, tỉnh Hịa Bình .......................................................................................... 18
2.4.3.Phƣơng pháp nghiên cứu hiệu quả cơng tác xử lý rác thải sinh hoạt tại
khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 21


2.4.4.Phƣơng Pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu............................. 21

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ................................ 22
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 22
3.1.2. Địa hình, khí hậu ................................................................................... 22
3.1.3. Tài ngun thiên nhiên .......................................................................... 23
3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ....................................................................... 24
3.2.1. Dân số.................................................................................................... 24
3.2.2. Về kinh tế .............................................................................................. 25
3.4. Giới thiệu về Công ty Môi trƣờng đô thị Lƣơng Sơn .............................. 26
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 28
4.1.Thực trạng rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ......... 28
4.1.1.Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn ....... 28
4.1.2.Thành phần rác thải sinh hoạt ................................................................ 29
4.1.3.Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày................................ 31
4.1.4.Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom đƣợc trên địa bàn huyện Lƣơng
Sơn giai đoạn năm 2012 - 2016 ...................................................................... 33
4.1.5.Dự báo khối lƣợng CTR tại huyện Lƣơng Sơn đến năm 2020 .............. 34
4.2.Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển rác tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................ 36
4.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt .............................................. 36
4.2.2.Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt của huyện Lƣơng Sơn ...... 38
4.3. Nghiên cứu hiệu quả công tác xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng
sơn ................................................................................................................... 45
4.3.1. Công tác xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn........................ 45
4.4.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử
lý rác thải tại khu vực nghiên cứu ................................................................... 47
4.4.1.Nâng cao hiệu quả thu gom.................................................................... 47
4.4.2.Nâng cao hiệu quả vận chuyển .............................................................. 50
4.4.3.Nâng cao hiệu quả xử lý......................................................................... 51



Chƣơng 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ................................ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

1

CTR

Chất thải rắn

2

MTĐT

Môi trƣờng đô thị

3

KCN

Khu công nghiệp


4

CCN

Cụm công nghiệp

5

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

6

ĐTTM

Đầu tƣ thƣơng mại

7

UBND

Ủy ban nhân dân

8

ĐKQSDĐ

Đăng ký quyền sử dụng đất



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Nguồn phát sinh và khối lƣợng RTSH thu gom đƣợc trên địa bàn
huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình năm 2016 ................................................... 29
Bảng 4.2. Thành phần rác thải sinh hoạt của huyện Lƣơng Sơn .................... 30
Bảng 4.3. Lƣợng rác thải phát sinh tại các hộ gia đình trên địa bàn thị trấn
Lƣơng Sơn ....................................................................................................... 32
Bảng 4.4. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom đƣợc trên địa bàn huyện
Lƣơng Sơn giai đoạn 2012 – 2016 .................................................................. 33
Bảng 4.5. Dự báo dân số tại huyện Lƣơng Sơn đến năm 2020 ..................... 35
Bảng 4.6. Kết quả dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn
đến năm 2020 .................................................................................................. 36
Bảng 4.7. Nhân sự, thiết bị thu gom, vận chuyển rác tại huyện Lƣơng Sơn ......... 38
Bảng 4.8. Quy định mức thu phí vệ sinh đối với hộ gia đình ......................... 43


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt của huyện Lƣơng Sơn ....... 28
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện thành phần rác thải sinh hoạt ............................... 30
của huyện Lƣơng Sơn ..................................................................................... 30
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện sự biến động rác thải sinh hoạt thu gom đƣợc trên
địa bàn huyện Lƣơng Sơn giai đoạn 2012 – 2016. ......................................... 33
Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trƣờng và chất thải rắn Phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng ..................................................................................... 37
Hình 4.5. Bản đồ tuyến thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Lƣơng
Sơn................................................................................................................... 39
Hình 4.6. Mơ hình thu gom, vận chuyển rác thải ở huyện Lƣơng Sơn ......... 42
Hình 4.7. Bãi rác lộ thiên tại Cơng ty TNHH ĐTTM Hồng Long................ 46
Hình 4.8. Q trình xử lý rác hữu cơ thành phân compost ............................ 53



ĐẶT VẤN ĐỀ
Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống và nó đƣợc tạo ra từ mọi
hoạt động sống của con ngƣời nhƣ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, khám chữa bệnh… Hiện nay, dân số gia tăng, nhu cầu tiêu dùng của
con ngƣời ngày càng tăng cao đồng nghĩa với việc sẽ có một lƣợng rác thải
sinh hoạt khổng lồ đƣợc tạo ra với thành phần đa dạng phức tạp, đặc biệt lại
chứa nhiều chất nguy hại, điều đó đã gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sức khỏe
và chất lƣợng môi trƣờng sống của chúng ta. Vì vậy, vấn đề rác thải đã và
đang trở thành một vấn đề nóng bỏng của tất cả các quốc gia trên Thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng.
Việc phát triển mạnh mẽ của các nhà máy, khu công nghiệp, việc sản
xuất nông nghiệp và sự xuất hiện nhiều đô thị đã thải ra một lƣợng lớn rác
thải. Tuy nhiên, cơng nghệ xử lý rác thải hiện có của cả nƣớc phần lớn chƣa
thật sự hiện đại, sử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại chất thải và
thƣờng ở quy mô nhỏ, rác thải chƣa đƣợc xử lý triệt để đã thải vào môi
trƣờng, gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Lƣơng Sơn là huyện cửa ngõ phía đơng của tỉnh Hịa Bình, tiếp
giáp với Thủ đơ Hà Nội với vùng Tây bắc của Tổ quốc. Tuy nhiên vẫn còn
nhiều vấn đề bất cập, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cịn yếu, cơng tác quản lý, bảo
vệ mơi trƣờng vẫn chƣa đƣợc chú trọng, bên cạnh đó ý thức giữ gìn vệ sinh
mơi trƣờng của ngƣời dân cịn chƣa cao, dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề môi
trƣờng, đặc biệt là vấn đề rác thải. Rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc thu gom, vận
chuyển, xử lý tốt đã tác động xấu đến chất lƣợng môi trƣờng sống của cộng
đồng dân cƣ sống trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn.
Xuất phát từ thực trạng trên và đƣợc sự đồng ý của của Ban Giám
hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng
huyện Lƣơng Sơn - tỉnh Hịa Bình, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu đề xuất

giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác
thải sinh hoạt tại huyện Lƣơng Sơn – Tỉnh Hịa Bình.”

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Khái niệm, phân loại, tác hại chất thải rắn

1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các
hoạt động của con ngƣời và động vật tồn tại ở dạng rắn, đƣợc thải bỏ khi
khơng cịn hữu dụng hay khi khơng muốn dùng nữa. [2]
Thuật ngữ CTR đƣợc sử dụng trong khóa luận này là bao hàm tất cả
các chất rắn hỗn hợp thải ra từ cộng đồng dân cƣ đô thị cũng nhƣ các CTR
đặc thù từ các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Chuyên đề này đặc
biệt quan tâm đến CTR sinh hoạt, bởi vì đó là sự tích lũy và lƣu trữ tồn CTR
có khả năng ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sống của con ngƣời.
1.1.2. Phân loại chất thải rắn
Các loại chất rắn đƣợc thải ra từ các hoạt động khác nhau đƣợc phân
loại theo nhiều cách. [2]
 Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân thành các loại:
-

CTR sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của con
ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học,
các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại, theo phƣơng diện khoa học.

- CTR công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất

công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp
gồm:
+ Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ

trong các nhà máy nhiệt điện;
+ Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất;
+ Các phế thải trong q trình cơng nghệ;
+ Bao bì đóng gói sản phẩm;
-

Chất thải xây dựng: là các phế thải nhƣ đất, đá, gạch ngói, bê tong vỡ do các
hoạt động phá vỡ, xây dựng cơng trình v.v…
2


-

Chất thải xây dựng gồm:
+ Vật liệu xây dựng trong q trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng;
+ Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
+ Các vật liệu nhƣ kim loại, chất dẻo…
- Chất thải từ các nhà máy xử lý: CTR từ hệ thống xử lý nƣớc thải, nhà

máy xử lý chất thải công nghiệp.
- Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động sản xuất

nông nghiệp nhƣ gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn ni, bao bì đựng phân bón và
hóa chất bảo vệ thực vật…



Theo mức độ nguy hại, CTR được phân thành các loại:

-

Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc

hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải
phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy cơ đe tới dọa sức khoẻ
con ngƣời, động vật và cây cỏ.
- Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất

có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác tới các chất
khác gây nguy hại tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
-

Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các

chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng
tác thành phần.
1.1.3. Tác hại của chất thải rắn
- CTR gây hại cho sức khỏe cộng đồng

Từ việc thải các chất thải hữu cơ, xác chết động vật qua những trung
gian truyền bệnh sẽ gây nên nhiều bệnh tật, nhiều lúc trở thành dịch. Trƣờng
hợp điển hình nhất là dịch hạch thông qua môi trƣờng trung gian là chuột gây
nên cái chết cho hàng nghìn ngƣời vào những năm 30 – 4 của thế kỷ 10.
Ngƣời ta đã tổng kết rác thải gây ra 22 loại bệnh cho con ngƣời. Điển hình là
rác plastic (nilon) là nguyên nhân gây ra ung thƣ cho súc vật ăn cỏ. Hơn thế


3


nữa khi đốt plastic ở 1200oC nó sẽ biến đổi thành dioxit gây quái thai ở
ngƣời.
- Rác làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc

Các CTR, nếu là chất thải hữu cơ, trong mơi trƣờng nƣớc sẽ phân hủy
một cách nhanh chóng. Phần nổi lên mặt nƣớc sẽ có q trình khống hóa
chất hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian sau đó là những sản phẩm cuối
cùng là chất khống và nƣớc. Phần chìm trong nƣớc sẽ có q trình phân giải
yếm khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối
cùng nhƣ CH4, H2S, H2O,CO2. Tất cả các chất trung gian này đều gây mùi
thối và là độc chất. Bên cạnh đó cịn bao nhiêu vi trùng và siêu vi trùng làm ô
nhiễm nguồn nƣớc.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tƣợng ăn mịn
trong mơi trƣờng nƣớc. Sau đó q trình oxy hóa có oxy và khơng có oxy
xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho mơi trƣờng nƣớc, nguồn nƣớc. Những chất thải
độc nhƣ Hg, Pb, hoặc các chất thải phóng xạ cịn nguy hiểm hơn.
- Rác làm ô nhiễm môi trƣờng đất

Các chất thải hữu cơ cịn đƣợc phân hủy trong mơi trƣờng đất trong hai
điều kiện yếm khí và háo khí khi có độ ẩm thích hợp để rồi qua hàng loạt sản
phẩm trung gian cuối cùng tạo ra H2O, CO2. Nếu là yếm khí, thì sản phẩm
cuối cùng chủ yếu là CH4, H2O, CO2, gây độc cho môi trƣờng. Với một
lƣợng vừa phải thì khả năng tự làm sạch của mơi trƣờng đất khiến rác không
trở thành ô nhiễm. Nhƣng với lƣợng rác q lớn thì mơi trƣờng đất sẽ trở nên
q tải và bị ơ nhiễm. Ơ nhiễm này sẽ cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất
độc hại theo nƣớc trong đất chảy xuống mạch nƣớc ngầm, làm ô nhiễm nƣớc

ngầm. Mà một khi nƣớc ngầm bị ơ nhiễm thì khơng cách gì cứu chữa đƣợc.
- Rác làm ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí

Các CTR thƣờng có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm
ơ nhiễm khơng khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán
vào khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác, trong điều kiện nhiệt
4


độ và độ ẩm thích hợp (tốt nhất là 35oC và độ ẩm 70 = 80%), sẽ có q trình
biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật. Kết quả của q trình là gây ơ nhiễm
khơng khí. Các đống rác, nhất là các đống rác thực phẩm, nông phẩm không
đƣợc xử lý kịp thời và đúng kỹ thuật, sẽ bốc mùi hôi thối.
- CTR làm giảm mỹ quan ở các khu cơng cộng và đơ thị.
- CTR cản dịng chảy, làm ứ đọng nƣớc hoặc ngập lụt vùng dân cƣ.
- Nƣớc rò rỉ từ các bãi rác chứa những chất hòa tan, chất lơ lửng,

chất hữu cơ và nấm bệnh.
Ở những bãi rác hoặc những đống rác lớn mà trong rác có một
lƣợng nƣớc nhất định hoặc mƣa xuống làm nƣớc ngấm vào rác thì tạo ra một
loại nƣớc rò rỉ. Trong nƣớc rò rỉ chứa những chất hòa tan, những chất lơ lửng,
chất hữu cơ và nấm bệnh.
1.2. Quản lý chất thải rắn
1.2.1. Hệ thống thu gom
1.2.1.1. Các loại hệ thống thu gom
Thu gom CTR là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở
hay từ những điểm thu gom, chất chung lên xe và chở đến địa điểm xử lý,
chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp. [2]
Thu gom CTR trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức tạp bởi vì
CTR khu dân cƣ, thƣơng mại và công nghiệp phát sinh từ mọi nhà, mọi khu

thƣơng mại, công nghiệp cũng nhƣ trên các đƣờng phố, công viên và ngay cả
khu vực trống. Sự phát triển nhƣ nấm của các vùng ngoại ô lân cận trung tâm
đô thị đã làm phức tạp thêm cho công tác thu gom.

5


1.2.1.1. Các loại dịch vụ thu gom CTR
a. Hệ thống thu gom CTR chƣa, không phân loại tại nguồn
 Phƣơng pháp áp dụng cho các khu dân cƣ biệt lập thấp tầng bao gồm:
- Dịch vụ thu gom ở lề đƣờng (Curb): Ngƣời chủ nhà chịu trách nhiệm

đặt các thùng rác đã đầy rác ở lề đƣờng vào ngày thu gom và chịu trách nhiệm
mang các thùng đã đƣợc đổ bỏ trở về vị trí chung để tiếp tục chứa chất thải.
- Dịch vụ thu gom ở lối đi – ngõ hẻm (Alley),các thùng chứa rác đặt

ở đầu các lối đi, ngõ hẻm.
- Dịch vụ thu gom kiểu mang đi – trả về (Setout – Setback): các thùng

rác container đƣợc mang đi và mang trả lại cho các chủ nhà sau khi đã đổ bỏ
CTR, công việc đƣợc thực hiện bởi các đội trợ giúp.
- Dịch vụ thu gom kiểu mang đi (Setout) giống dịch vụ kiểu mang đi

trả về, chỉ khác là chủ nhà chịu trách nhiệm mang các thùng chứa rác trở về vị
trí ban đầu.
 Phƣơng pháp áp dụng cho các khu dân cƣ thấp tầng và trung bình:

Dịch vụ thu gom lề đƣờng là phƣơng pháp phổ biến cho các khu dân cƣ
này. Đội thu gom có trách nhiệm vận chuyển các thùng chứa CTR từ các hộ
gia đình đến tuyến đƣờng thu gom bằng phƣơng pháp thu công hoặc cơ giới,

tùy theo khối lƣợng CTR vận chuyển.


Phƣơng pháp áp dụng cho các khu dân cƣ cao tầng:

Đối với khu vực này, các loại thùng chứa lớn đƣợc sử dụng để thu gom
CTR. Tùy thuộc vào kích thƣớc và kiểu dáng các thùng mà áp dụng phƣơng
pháp cơ giới (xe thu gom có trang bị bộ phận nâng các thùng chứa), hoặc là
kéo các thùng chứa đến các nơi khác( nơi tái chế).


Phƣơng pháp áp dụng cho các khu thƣơng mại – công nghiệp:

Cả 2 phƣơng pháp thủ cơng và cơ khí đều đƣợc sửu dụng dể thu gom tại
khu vực này. Để tránh tình trạng tắc đƣờng, việc thu gom CTR của khu vực này
tại nhiều thành phố lớn đƣợc thực hiện vào ban đêm hoặc lúc sáng sớm. Khi áp

6


dụng phƣơng pháp thu gom thủ cơng thì CTR đƣợc đặt vào các túi bằng plastic
hoặc các loại thùng giấy và đƣợc đặt dọc theo đƣờng phố để thu gom.
b. Hệ thống thu gom CTR đã phân loại tại nguồn

Các loại vật liệu đã đƣợc phân chia tại nguồn cần phải đƣợc thu gom để
sử dụng cho mục đích tái chế. Phƣơng pháp cơ bản hiện tại đang đƣợc sử
dụng để thu gom các loại vật liệu này là thu gom dọc lề đƣờng.
c. Hệ thống container di động (HSC – Hauled Container System)

Trong HSC thì các container đƣợc sử dụng để chứa CTR và đƣợc vận

chuyển đến bô đổ, đổ bỏ CTR và mang trở về vị trí thu gom ban đầu hoặc vị
trí thu gom mới. Hệ thơng HSC thích hợp cho các nguồn phát sinh CTR có
khối lƣợng lớn bởi vì hệ thống này sử dụng các container có kích thƣớc lớn.
d. Hệ thống container cố định (SCS – Stationnary Container System)

Trong hệ thống SCS, container cố định đƣực sử dụng để chứa CTR vẫn
giữ ở vị trí thu gom khi lấy tải, chúng chỉ đƣợc di chuyển một khoảng cách
ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom để dỡ tải. Hệ thống này chia thành
2 loại chính:
- Hệ thống thu gom lấy tải cơ giới
-

Hệ thống thu gom lấy tải thủ công

Hầu hết các xe thu gom sử dụng trong hệ thống này thƣờng đƣợc trang
bị thiết bị ép CTR để làm giảm thể tích, tăng khối lƣợng CTR.
Nhƣợc điểm lớn của hệ thống này là xe thu gom có cấu tạo phức tạp
gây khó khăn trong việc bảo trì.
1.2.2. Hệ thống vận chuyển
1.2.2.1. Hệ thống trung chuyển
Thông thƣờng, CTR đƣợc vận chuyển trực tiếp từ nguồn phát sinh đến
bãi chứa hoặc cơ sở tái chế. Tuy nhiên, hầu hết các nơi tiếp nhận CTR cuối
cùng này đƣợc bố trí cách xa thành phố, hoặc cách xa tuyến gia thơng chính,
nếu vận chuyển trực tiếp đến bãi chơn lấp thì khơng khả thi vì chi phí vận
chuyển khá cao. Vì vậy cần có hoạt động trung chuyển, trong đó CTR từ các
7


xe thu gom nhỏ đƣợc chuyển sang các xe lớn hơn. Các xe này đƣợc sử dụng
để vận chuyển CTR đến một khoảng cách khá xa, hoặc đến trạm thu hồi,

hoặc đến bãi đổ.
Trạm trung chuyển có chức năng chính là chuyển CTR từ các xe thu
gom và các xe vận chuyển nhỏ sang các phƣơng tiện vận chuyển lớn hơn. Có
3 loại trạm trung chuyển:
 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp: CTR từ các xe thu gom nhỏ

đƣợc đổ trực tiếp vào xe vận chuyển lớn hoặc bị nén để nén chất thải vào xe
lớn, hay nén thành kiện để thuận tiện chuyển đến bãi chôn lấp.
 Trạm trung chuyển kiểu tích lũy: CTR đƣợc đổ trực tiếp vào hố chứa. Từ

hố này, CTR sẽ đƣợc chuyển lên xe vận chuyển nhờ các thiết bị khác. Trạm trung
chuyển kiếu tích lũy khác biệt so với trạm trung chuyển chất tải trực tiếp ở chỗ nó
đƣợc thiết kế sao cho có thể lƣu trũ CTR trong khoảng 1 – 3h.
 Trạm trung chuyển kết hợp chất tải trực tiếp và chất tải tích lũy: Đây

là những trạm trung chuyển đa chức năng. Tất cả các xe thu gom khi đến trạm
trung chuyển đề phải qua khâu kiểm tra tại trạm cân. Các xe thu gom sẽ đƣợc
cân, sau đó đến sàn dỡ tải và đổ chất thải trực tiếp sang xe vận chuyển trở lại
trạm cân, cân xe và tính lệ phí.
1.2.2.1. Phương tiện vận chuyển

Hệ thống vận chuyển gồm nhiều phƣơng tiện: trong những hẻm nhỏ
vận chuyển rác bằng xe thô sơ và nhân viên thu gom bằng phƣơng pháp thủ
cơng. Ở các thành phố lớn thì thƣờng có các loại xe có container vận chuyển
hoặc container cố định. Đối với các nƣớc tiên tiến thì cơng việc thu gom rác
đƣờng phố có xe chuyên dùng vừa quét, thu gom ép, vừa vận chuyển.
1.2.3. Xử lý CTR
Mục đích của các phƣơng pháp xử lý CTR là:
 Nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR, bảo đảm an tồn vệ sinh


mơi trƣờng
 Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế.

8


 Thu hồi năng lƣợng từ rác cùng nhƣ các sản phẩm chuyển đổi.
1.2.3.1. Xử lý CTR bằng phương pháp cơ học

Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học bao gồm:
 Giảm kích thước: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để giảm kích

thƣớc của thành phần CTR đơ thị. CTR đƣợc làm giảm kích thƣớc có thể sử
dụng trực tiếp làm lớp che phủ trên mặt đất hay lam phân compost, hoặc một
phần đƣợc sử dụng cho các hoạt động tái sinh.
 Phân loại theo kích thước: Phân loại theo kich thƣớc hay sang lọc là

một quá trình phân loại một hỗn hợp các vật liệu CTR có kích thƣớc khác
nhau thành 2 hay nhiều loại vật liệu có cùng kích thƣớc, bằng cách sử dụng
các loại sang có kích thƣớc lỗ khác nhau. Q trình này có thể thực hiện khi
vật liệu cịn ƣớt hoặc khơ.
 Phân loại theo khối lượng riêng: Đây là một phƣơng pháp kỹ thuật

đƣợc sử dụng rất rộng rãi, dùng để phân loại các vật liệu có trong CTR dựa
vào khí động lực và sự khác nhau về khối lƣợng riêng của chúng. Phƣơng
pháp này đƣợc sử dụng để phân loại CTR đô thị, tách rời các loại vật liệu sau
quá trình tách nghiền thành 2 phần riêng biệt: dạng có khối lƣợng riêng nhẹ
nhƣ giấy, nhựa, các chất hữu cơ và dạng có khối lƣợng riêng nặng nhƣ kim
loại, gỗ và các loại phế liệu vơ cơ có khối lƣợng riêng tƣơng đối lớn.
 Nén CTR: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích gia tăng


khối lƣợng riêng của CTR, nhằm tăng tính hiệu quả của công tác lƣu trữ và
vận chuyển. Các kỹ thuật hiện đang áp dụng để nén và tái sinh CTR là đóng
kiện, đóng gói, đóng khối hay ép thành dạng viên.
• Xử lý CTR bằng phƣơng pháp chơn lấp:
Phƣơng pháp này chi phí thấp và đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc
đang phát triển. Việc chôn lấp đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên
dụng chở rác tới các bãi đã xây dựng trƣớc. Sau khi rác đƣợc đổ xuống, dùng
xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun
thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột…Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm
9


cho rác trở nên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác
tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Hiện nay, việc chôn lấp
rác thải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn đƣợc sử dụng ở các nƣớc đang
phát triển, nhƣng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ mơi
trƣờng. Việc chơn lấp chất thải có xu hƣớng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các
nƣớc đang phát triển. Các bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân
cƣ, không gần nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng
đất sét hoặc đƣợc phủ một lớp chống thấm bằng màng địa chất. Ở các bãi
chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu gom và xử lý rác thải trƣớc khi thải
ra mơi trƣờng.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm nhƣ: cơng nghệ đơn giản; chi phí thấp,
song nó cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn;
khơng đƣợc sự đồng tình của dân cƣ xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi
chơn lấp mới là khó khăn và có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc,
không khí, gây cháy nổ.
Xử lý CTR bằng phƣơng pháp ủ sinh học làm phân compost. Phƣơng
pháp này thích hợp với các loại CTR hữu cơ trong chất thải sinh hoạt chứa

nhiều cacsbonhydrat nhƣ đƣờng, xellulo, lignin, mỡ, protein, những chất này
có thể phân hủy đồng thời hoặc từng bƣớc. Quá trình phân hủy các chất hữu
cơ dạng này thƣờng xảy ra với sự có mặt ơxy khơng khí (phân hủy hiếu khí)
hay khơng có khơng khí (phân hủy yếm khí, lên men). Hai q trình này xảy
ra đồng thời ở một khu vực chứa chất thải và tùy theo mức độ khơng khí mà
dạng này hay dạng kia chiếm ƣu thế.
1.2.3.1. Xử lý CTR bằng phương pháp thiêu đốt
Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có thể làm giảm tới mức tối
thiểu chất thải cho khâu xử lý cuối cùng. Nếu áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ
mang lại nhiều ý nghĩa đối với môi trƣờng, song đây là phƣơng pháp xử lý
tốn kém nhất so với phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn
rác cao hơn khoảng 10 lần.
10


Công nghệ đốt rác thƣờng đƣợc sử dụng ở các nƣớc phát triển vì phải
có nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác thải sinh hoạt nhƣ là
một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, việc thu đốt rác sinh
hoạt bao gồm nhiều chất thải khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu khơng
xử lý đƣợc loại khí này là rất nguy hiểm tới sức khỏe.
Năng lƣợng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi hoặc cho ngành
cơng nghiệp nhiệt và phát điện. Mỗi lị đốt phải đƣợc trang bị một hệ thống xử lý
khí thải tốn kém để khống chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt gây ra.
Một số cơng nghệ xử lý rác khác:


Xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện

Rác thu gom tập trung về nhà máy chế biến đƣợc phân loại bằng
phƣơng pháp thủ công trên băng tải. Các chất trơ và các chất có thể tận dụng

đƣợc nhƣ: Kim loại, nilon, giấy, nhựa, thủy tinh…đƣợc thu hồi để tái chế.
Những chất còn lại sẽ đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng
thủy lực với mục đích giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện có tỷ
số nén cao. Các khối rác ép này đƣợc sử dụng vào việc san lấp, làm bờ chắn
các vùng đất trũng.
 Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex

Công nghệ Hydomex nhằm xử lý rác đô thị thành các sản phẩm phục
vụ xây dựng, làm vật liệu, năng lƣợng và các sản phẩm nông nghiệp hữu ích.
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác, sau đó polyme
hóa và sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm. Rác thải đƣợc
thu gom chuyển về nhà máy, không cần phân loại đƣợc đƣa vào máy cắt,
nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn.
1.3. Quản lý CTR tại các nƣớc trên thế giới
Quản lý CTR hiệu quả ở bất cứ quốc gia nào đang là trọng tâm của những
chính sách phát triển mơi trƣờng bền vững. Quản lý kém hiệu quả CTR ở khu vực
đô thị là mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng, đồng thời làm phát sinh nhiều chi
phí tốn kém cả trong hiện tại lẫn về lâu dài. Việc áp dụng các chính sách đặc thù
11


cho mỗi quốc gia để quản lý chất thải là biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó
với tình trạng này. Tuy nhiên, quản lý chất thải là vấn đề toàn cầu và là yếu tố
quyết định để tạo ra các công nghệ xử lý phù hợp mang lại hiệu quả. Vì vậy, điều
quan trọng là phải hƣớng tới xây dựng một hệ thống chất thải chung, bao gồm từ
khâu xử lý ban đầu đến khâu sử dụng cuối cùng.
Phƣơng pháp tiếp cận của hầu hết các nƣớc trên thế giới để quản lý
CTR đƣợc dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải:


Đây là yếu tố then chốt trong bất cứ chiến lƣợc quản lý CTR của mỗi
quốc gia. Việc xử lý sẽ trở nên đơn giản hơn khi ta có thể giảm lƣợng chất
thải tạo ra ở ngay giai đoạn đầu tiên và giảm tính độc hại của nó bằng cách
giảm sự hiện diện của chất nguy hiểm trong sản phẩm.
- Sử dụng lại và tái chế quay vịng:

Nếu chất thải khơng thể ngăn ngừa đƣợc, các nguyên vật liệu sẽ đƣợc
sử dụng lại, tái chế quay vòng một cách tốt nhất. Châu Âu hiện nay yêu cầu
các nƣớc thành viên giới thiệu pháp chế về chất thải thu gom, tái sử dụng, tái
chế và thải bỏ các chất thải nguy hại. Một số quốc gia Châu Âu đã đƣợc quản
lý để tái chế hơn 50% bao bì đã sử dụng.
- Cải thiện và giám sát sự tiêu huỷ, loại bỏ những CTR cịn lại:

Với những chất thải khơng đƣợc tái chế và tái sử dụng phải đƣợc thiêu
đốt một cách an toàn, bãi chôn lấp chỉ đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng án cuối
cùng. Cả hai phƣơng pháp này cần phải giám sát chặt chẽ vì đều có thể gây ra
thiệt hại nghiêm trọng về môi trƣờng.
1.4. Quản lý CTR tại Việt Nam
1.4.1. Thu gom, phân loại chất thải rắn
CTR sinh hoạt ở các đô thị Việt nam hiện nay chủ yếu do các công ty
MTĐT do Nhà nƣớc thành lập đảm nhiệm. Các đơ thị đều có từ 1 đến một vài
các công ty, tùy thuộc vào quy mô và dân số đơ thị. Một số đơ thị có cơng ty
tƣ nhân tham gia và xu hƣớng này đang lan rộng tới nhiều đô thị khác. Ở địa
12


bàn nơng thơn (huyện, xã, thơn), một số nơi có tổ chức thu gom và vận
chuyển chất thải rắn, hoạt động dƣới hình thức mơi trƣờng xã hoặc tổ, đội vệ
sinh mơi trƣờng.
Kinh phí cho hoạt động của các tổ chức thu gom và vận chuyển chất

thải ở đô thị và nơng thơn dựa vào ngân sách của chính quyền địa phƣơng và
đóng góp của dân (Mức đóng góp do chính quyền địa phƣơng quyết định,
thƣờng khoảng 2.500 - 3.000 VND/ngƣời/tháng ở các đô thị lớn; và khoảng
8.00 - 1.500 VND/ngƣời/tháng ở đô thị nhỏ và địa bàn nông thôn).
Công tác phân loại CTR tại nguồn ở Việt nam hiện chƣa thực hiện rộng rãi.
Phân loại CTR tại nguồn đang đƣợc tiến hành thử nghiệm ở một số đô thị lớn và
sẽ đƣợc mở rộng trong tƣơng lai để giảm áp lực cho việc xử lý chất thải.
Công tác thu gom chất thải công nghiệp, hiện vẫn chƣa đƣợc tổ chức
một cách có hệ thống, nhất là đối với chất thải công nghiệp nguy hại. CTR
đƣợc lƣu giữ trong các KCN, CCN và hợp đồng với các công ty môi trƣờng
đô thị thu gom, vận chuyển, xử lý cùng chất thải đô thị hoặc bán cho cơ sở
sản xuất, kinh doanh để tái chế, tái sử dụng.
CTR y tế, Bộ Y tế đã quy định các bệnh viện phải phân loại thành chất
thải y tế nguy hại và không nguy hại. Chất thải y tế thƣờng đƣợc thu gom sau
đó sẽ đƣợc các tổ chức MTĐT vận chuyển đi chôn lấp. CTR y tế nguy hại
đƣợc quy định xử lý bằng các thiết bị chuyên dụng.
1.4.2. Xử lý chất thải
Ở Việt nam, CTR đƣợc thu hồi, tái chế, tái sử dụng còn hạn chế, việc xử
lý chất thải chủ yếu là chôn lấp. Hầu hết các bãi chôn lấp CTR ở các địa
phƣơng, kể cả các đô thị lớn, đƣợc xây dựng chƣa hợp vệ sinh. Sự tồn tại các
bãi chôn lấp CTR tạo nên bức xúc về môi trƣờng không chỉ cho cộng đồng
dân cƣ gần bãi chôn lấp mà còn cả cƣ dân ở các địa bàn thu gom rác thải.
Trƣớc sức ép và thách thức gia tăng CTR, một số công nghệ xử lý CTR
đã đƣợc triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm tại một số tỉnh thành ở nƣớc
ta, bƣớc đầu mang lại hiệu quả đáng kể trong công tác xử lý CTR, nhƣ:
13


 Công nghệ Serafin:
Công nghệ Serafin thuộc Công ty TNHH Thủy lực máy (tại Hà Nội) có

khả năng tái chế tới 90% lƣợng CTR gồm rác vô cơ và hữu cơ, có thể vận
hành song song giữa hai dây chuyền sản xuất rác thải tƣơi (rác trong ngày) và
rác thải khô (rác đã chôn lấp) để tạo ra những sản phẩm khác nhau.
Công nghệ Serafin hiện đƣợc đầu tƣ xây dựng tại một số địa phƣơng
nhƣ: Nhà máy xử lý rác Đông Vinh - xã Hƣng Đông, huyện Nghi Lộc - Nghệ
An; Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt Xuân Sơn - thành phố Sơn Tây với công
suất 20 tấn/ngày. Hiện nay, Công ty cổ phần công nghệ môi trƣờng xanh đang
xây dựng và chuyển giao, lắp đặt công nghệ này để xử lý CTR sinh hoạt ở
nhiều đô thị lớn nhƣ Hà nội, Hải phòng và các tỉnh, thành.
 Công nghệ An Sinh - ASC:
- Xử lý CTR An Sinh - ASC của Công ty Cổ phần Đầu tƣ - Phát triển
Tâm Sinh Nghĩa (tại TP.HCM) bao gồm 4 dây chuyền chính đƣợc kết nối liên
hồn, đồng bộ. Cơng nghệ này xử lý rác đơ thị cho 3 dịng sản phẩm: phân
hữu cơ từ rác hữu cơ, nguyên liệu hỗn hợp nhựa dẻo và gạch bloch.
- Công nghệ An Sinh - ASC đã đƣợc lắp đặt tại nhà máy xử lý rác Thủy
Phƣơng (Thừa Thiên Huế), bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 - 2007, đến
nay đã xử lý 90.000 tấn rác sinh hoạt của TP Huế và huyện Hƣơng Thủy.
Hiện nhiều địa phƣơng cũng đang tiến hành xây dựng nhà máy xử lý CTR
theo công nghệ An Sinh - ASC nhƣ: huyện Củ Chi (TP.HCM) với công suất
2.000 tấn/ngày, Long An 200 tấn/ ngày, Kiên Giang 400 tấn/ngày.
 Công nghệ MBT - CD.08:
- Công nghệ MBT - CD.08 do Công ty TNHH Thủy lực - Máy nghiên
cứu và chế tạo. Xử lý CTR sinh hoạt chƣa qua phân loại tại nguồn, hạn chế
chơn lấp. MBT-CD.08 có tính linh hoạt khá cao, tạo ra sản phẩm tái chế từ
các nguyên liệu trong rác thải. Các sản phẩm có thể dùng sản xuất phân bón
hữu cơ, sản xuất nhiên liệu từ các CTR hữu cơ và nhiên liệu CN.
14


- Hiện nay, Công ty đã lắp đặt một nhà máy có cơng suất 50 tấn/ngày

tại KCN Đồng Văn - Hà Nam để xử lý, tái chế rác và phát điện thử nghiệm.
Thời gian tới công ty sẽ lắp đặt dây chuyền MBT - CD.08 tại nhà máy xử lý
rác Sơn Tây và tại bãi chôn lấp CTR Sông Công - Thái Nguyên.
 Công nghệ đốt không dùng nhiên liệu:
- CTR gồm CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp không nguy hại đƣợc
xử lý bằng công nghệ này qua các giai đoạn: xử lý sơ bộ, sấy rác và đốt rác,
trong đó đốt rác là cơng nghệ chính. Ƣu điểm của công nghệ này là tách đƣợc
rác thải xây dựng, đốt 80% rác thải hữu cơ và vô cơ, chôn lấp 4% chủ yếu là
tro lò đốt, bùn xử lý khói, bùn xử lý nƣớc.
- Cơng nghệ này hiện đƣợc lắp đặt tại một số địa phƣơng nhƣ: lò đốt
rác thải tại Thái Bình, giai đoạn 1 có cơng suất 0,5 tấn/h, lắp đặt và vận hành
năm 2003, giai đoạn 2 có cơng suất 1 tấn/h, lắp đặt và vận hành năm 2006; lị
đốt rác thải tại Việt Trì có công suất 1,5 tấn/h, lắp đặt và vận hành năm 2005;
lị đốt rác thải tại Nam Định có cơng suất 4 tấn/h, lắp đặt và vận hành tháng
2/2009.
 Công nghệ Patel của Việt nam:
- Theo công nghệ này, CTR thu gom và đƣợc đổ trực tiếp tại nhà máy
để phân loại và đƣa vào dây chuyền sản xuất. Mỗi dây chuyền có cơng suất
150 tấn/ca. sản phẩm sau xử lý gồm: gạch xi măng cát từ rác thải vô cơ, hạt
nhựa tái chế từ nilon, nhựa phế liệu, phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ. Ƣu điểm
của công nghệ này là khơng phát sinh các khí gây cháy nổ và mùi hơi, chiếm
ít diện tích đất, có khả năng tái chế tới 90% rác thải thành các sản phẩm hữu
ích, thời gian đầu tƣ, xây dựng ngắn, khoảng 12 - 18 tháng cho 1 nhà máy.
- Hiện nay công nghệ này đã đƣợc xây dựng và sản xuất thử nghiệm tại
Nhà máy xử lý rác thải thành phố Hạ Long - Quảng Ninh, bƣớc đầu cho kết
quả khả quan, chất lƣợng sản phẩm tốt.

15



×