LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập của
sinh viên, đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp:“Nghiên cứu khả năng trồng nấm Sị trắng tại Ba Vì-Hà Nội”.
Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới sự
hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thành Tuấn đến nay khóa luận của tơi
đã hồn thành. Để có đƣợc thành cơng này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Nguyễn Thành Tuấn và các thầy cô khoa QLTNR và MT đã tận tình giúp đỡ,
chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các hộ gia đình trồng nấm
tại Ba Vì – Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thu thập số liệu để hồn thành khóa luận.
Mặc dù khóa luận đã hồn thành nhƣng do thời gian, năng lực của bản
thân còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu cịn khó khăn, nên kết quả đạt đƣợc
của đề tài khơng tránh khỏi đƣợc những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến quý báu từ các thầy cơ, các bạn sinh viên để bản khóa luận
đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xn Mai, ngày 30 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và ni trồng nấm ăn .................................................. 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về nấm trên thế giới ................................................. 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm ở Việt Nam .................................... 5
1.2. Giới thiệu về nấm ăn ...................................................................................... 9
1.2.1. Đặc điểm chung ........................................................................................... 9
1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn ................................................................. 10
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.3.1. Đặc điểm sinh thái học của nấm Sò .......................................................... 13
2.3.2. Khả năng sản xuất nấm Sò tại khu vực nghiên cứu .................................. 13
2.3.3. Quy trình sản xuất nấm Sị tại khu vực nghiên cứu .................................. 13
2.3.4. Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm Sò tại khu vực nghiên cứu ......... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu..................................................................... 13
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp ......................................................... 14
2.4.3. Xử lí nội nghiệp ......................................................................................... 14
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 15
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 15
3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................. 15
3.1.2. Địa hình địa thế ......................................................................................... 15
3.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 16
3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng ................................................................................. 16
3.1.5. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 16
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 17
2
3.2.1. Đặc điểm dân cư ....................................................................................... 17
3.2.2. Cơ sở vật chất............................................................................................ 18
3.2.3. Du lịch ....................................................................................................... 18
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 19
4.1. Tổng quan về nấm Sò ................................................................................... 19
4.1.1. Các lồi nấm Sị ........................................................................................ 19
4.1.2. Chu kì sống của nấm Sị ............................................................................ 20
4.1.3. Đặc điểm hình thái nấm Sị ....................................................................... 21
4.1.4. Điều kiện sống ........................................................................................... 21
4.1.5. Giá trị dinh dưỡng của nấm Sò ................................................................. 23
4.2. Đánh giá khả năng phát triển trồng nấm Sị tại Ba Vì ................................. 24
4.2.1. Điều kiện khí hậu....................................................................................... 24
4.2.2. Thị trường tiêu thụ nấm Sò ....................................................................... 25
4.2.3. Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm Sò ......................................................... 26
4.3. Quy trình sản xuất nấm Sị ........................................................................... 26
4.3.1. Chuẩn bị các điều kiện trồng nấm ............................................................ 26
4.3.2. Quy trình sản xuất nấm của người dân tại khu vực .................................. 29
4.3.3. Đánh giá quy trình sản xuất tại khu vực ................................................... 37
4.3.4. Đề xuất quy trình sản xuất nấm Sò tại khu vực ........................................ 38
4.4. Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm tại khu vực nghiên cứu .................. 39
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................... 41
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 41
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 42
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 42
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ
TT
Tên viết tắt
1
FAO
2
UBND
Ủy ban nhân dân
3
PGS.TS
Phó giáo sƣ tiến sĩ
4
VQG
Vƣờn quốc gia
5
NXB
Nhà xuất bản
Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp của liên hợp quốc
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Giá trị dinh dƣỡng của một số loài nấm ăn ........................................... 10
(so với trứng gà) mg/100g chất khô .................................................................... 10
Bảng 2. Hàm lƣợng vitamin và chất khống (mg/100g chất khơ) ...................... 11
Bảng 3. Hàm lƣợng axit amin (aminoaxit) mg/100g chất khô ........................... 11
Bảng 4. So sánh giá trị dinh dƣỡng của nấm ăn so với ....................................... 11
một số loại rau và thịt (mg/100g chất tƣơi) ......................................................... 11
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Một số hình ảnh về nấm Sị (Pleurotus sp.) ........................................ 20
Hình 4.2. Vịng đời của nấm Sị .......................................................................... 21
Hình 4.3. Nhà trồng nấm Sị hộ gia đình tại Ba Vì ............................................. 33
Hình 4.4. Bình tƣới nƣớc .................................................................................... 33
Hình 4.5. Thể quả nấm Sị ................................................................................... 34
6
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu và sản xuất nấm trên thế giới ngày nay đã phát triển
mạnh mẽ trở thành một ngành công nghiệp thực thụ và đem lại một nguồn thu
nhập khá lớn cho một số quốc gia. Với thành phần dinh dƣỡng đặc biệt và một
số loại nấm có giá trị về mặt dƣợc liệu nên nghành cơng nghiệp trồng nấm hiện
nay đang rất đƣợc trú trọng.
Dân số ngày càng tăng làm cho diện tích đất canh tác nơng nghiệp ngày
càng bị thu hẹp lại do q trình đơ thị hóa làm cho vấn đề an ninh lƣơng thực,
thực phẩm ngày càng trở nên cấp thiết đối với mỗi quốc gia thì những ngành
sản xuất lƣơng thực thực phẩm cần ít diện tích đất canh tác, thời gian thu
hoạch nhanh nhƣ trồng nấm ngày càng tỏ ra thích hợp và mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Nấm Sò là một loại thực phẩm có rất nhiều giá trị dinh dƣỡng, chứa nhiều
protein, vitamin và các axít amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ bởi cơ thể
con ngƣời. Đặc biệt với hàm lƣợng protein chiếm tới 33 – 43%, Nấm Sị hồn
tồn có thể thay thế lƣợng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật. Đồng
thời, không gây các hậu quả bất lợi nhƣ đạm động vật. Do đó, nấm Sị cịn đƣợc
gọi là “thịt chay”, “thịt sạch” khi đƣợc sử dụng nhƣ nguồn cung cấp protein chủ
yếu qua các bữa ăn.
Theo đơng y thì nấm bào ngƣ trắng có vị ngọt, tính ấm, có khả năng
phòng và chữa các bệnh nhƣ làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đƣờng
ruột, tẩy máu xấu, làm giảm cholesterol trong máu, hỗ trợ ngƣời bị bệnh gút
trong chế độ dinh dƣỡng. Ngoài ra tăng cƣờng khả năng miễn dịch của cơ thể,
giảm cholesterol máu, phòng ngừa cao huyết áp, tăng cao năng lực tạo máu của
tuỷ xƣơng, thiểu năng tuần hoàn não. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phân
tích thành phần có trong nấm bào ngƣ tƣơi có protide 4%, glucide 3,4%,
vitamine C, vitamine PP, acide folic, các acide béo không no. Với các kết quả
nghiên cứu dƣợc lý, các nhà khoa học còn xác định trong nấm bào ngƣ có chất
pleutorin, có cơng hiệu kháng khuẩn gram dƣơng và kháng cả tế bào ung thƣ.
1
Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều nơi trồng nấm Sị với quy mơ lớn, giá
bán nấm giao động từ 40 – 60.000đ/kg. Trong khi đó thị trƣờng nƣớc ta hiện nay
đang có nhu cầu rất lớn những loại thực phẩm sạch, an tồn có giá trị dinh
dƣỡng cao, nên việc tiêu thụ nấm nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế cho
ngƣời trồng.
Nhu cầu sử dụng nấm ăn trong xã hội ngày càng cao trong khi kỹ thuật
nuôi trồng nấm đơn giản, cơ chất sử dụng chủ yếu từ nguồn phế thải nông
nghiệp, xƣởng sản xuất gỗ, quá trình ni trồng quay vịng nhanh,…ni trồng
nấm đã đem lại lợi ích kinh tế cao. Đây là lợi thế ở các vùng nông thôn và miền
núi, việc trồng nấm dễ dàng lại ổn định công ăn việc làm cho ngƣời dân nói
riêng và đảm bảo nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm của xã hội nói chung. Chính vì
lẽ đó tơi thực hiện đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu khả năng trồng nấm Sị
(Pleurotus sp.) tại Ba Vì- Hà Nội”. nhằm đánh giá khả năng, hiệu quả trồng
nấm Sò tại khu vực này.
2
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu và ni trồng nấm ăn
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về nấm trên thế giới
Theo tài liệu khảo cổ, từ thời kì đồ đá cũ (4000 – 5000 năm trƣớc công
nguyên) những cƣ dân nguyên thủy ở Trung Quốc đã biết thu lƣợm và sử dụng
nhiều loại nấm ăn từ thiên nhiên. Năm 400 trƣớc công nguyên ở nƣớc này đã có
những miêu tả khoa học về sinh lí, sinh thái của khơng ít các lồi nấm ăn. Năm
300 trƣớc công nguyên nấm ăn đã đƣợc xem là mĩ thực trong cung đình Trung
Hoa. Từ thời đấy nấm đã đƣợc coi là sinh vật đặc biệt không phải là thực vật.
Nhà triết học Hy Lạp Theopraste (372-287 trƣớc công nguyên) đã cho biết
rằng nấm đƣợc thu hái từ trang trại, từ đồng ruộng đƣợc dùng nhƣ thực phẩm.
Năm 100 trƣớc cơng ngun bắt đầu có những ghi chép đầu tiên về kĩ thuật
trồng nấm[8].
Cho đến nay đã phát hiện khoảng 2000 lồi nấm ăn – nấm dƣợc liệu. Trong
đó có khoảng 80 loài nấm ăn ngon hoặc đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu . Việc
nghiên cứu và nuôi trồng nấm ngày càng diễn ra mạnh mẽ về quy mô và hƣớng
đi riêng biệt so với các loại cây trồng và vật nuôi khác trong nông nghiệp[7].
Báo cáo sớm nhất và đầy đủ về việc trồng nấm ở Pháp là sách của Touricforil
(1907), ông mô tả phƣơng pháp dùng phân ngựa chế biến rồi cấy vào đó bào tử,
lấy từ cây nấm trƣởng thành. Từ phần phân ngựa có sợi nấm ngƣời ta có thể
dùng để cấy vào những lơ phân ngựa mới. Đây chính là phƣơng pháp chọn
giống sơ khai nhất[8].
Từ đầu thế kỉ 20, nhất là những năm 1950 trở lại đây, các nƣớc có nghề trồng
nấm phát triển đã nghiên cứu, chọn tạo giống và xây dựng quy trình sản xuất
nấm ăn theo nhiều phƣơng pháp khác nhau kể cả ở mức độ phân tử. Các thành
tựu khoa học kĩ thuật trong việc chọn tạo giống nấm ở nhiều nƣớc đã tạo ra sự
đa dạng các chủng loại nấm. Nhiều loại giống nấm có năng suất, phẩm chất tốt,
có tính chống chịu và thích ứng với điều kiện môi trƣờng.[8]
3
Năm 1973, De Vries và Wessel thực hiện kĩ thuật dung hợp tế bào trần trên
một số nấm Đảm nhƣ nấm Mỡ (A. bisporus). Sau đó, vào những năm 1980 dung
hợp tế bào trần đƣợc thực hiện trên nấm Sò (Pleurotus sp.) và nấm Linh chi
(G.lucidum). Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã quan tâm nghiên
cứu tạo ra những chủng đột biến ít bào tử, nhằm hạn chế sự ảnh hƣởng của bào
tử nấm đến sức khỏe con ngƣời. Bằng phƣơng pháp chiếu sạ tử ngoại, đã tạo ra
các chủng đột biến mất bào tử ở nấm L.edodes và Agrocybe cylidracea.
Các nƣớc trồng nấm đang phát triển với tốc độ rất nhanh. Năm 1939,
tồn thế giới có 3 nƣớc sản xuất nấm ăn, đến năm 1995 đã có trên 100 nƣớc
trồng nấm. Xu thế ngày nay càng phát triển về quy mô sản xuất, phƣơng
thức sản xuất, nguyên liệu sản xuất. Loại hình và chủng loại sản phẩm ngày
càng đa dạng.
Việc nghiên cứu sản suất nấm ăn trên thế giới ngày nay phát triển rất mạnh
mẽ, nó đã trở thành một ngành công nghiệp thực thụ. Nghề trồng nấm đã đƣợc
cơ giới hóa cao từ khâu xử lý nguyên liệu đến chăm sóc, thu hái và chế biến đều
do máy móc thực hiện nhƣ ở Hà Lan, Đức, Pháp, Mỹ,… Ở các nƣớc châu Á nhƣ
Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan nghề trồng nấm cũng đƣợc phát triển mạnh.
Sản lƣợng nấm các loại của thế giới đạt 6.280 nghìn tấn, trong đó Trung Quốc
có sản lƣợng 5.230 nghìn tấn nấm, chiếm khoảng 5/6 sản lƣợng nấm trên thế
giới. Thị trƣờng tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan và
các nƣớc châu Âu. Nhu cầu nấm ăn của các nƣớc trên thế giới khoảng 20 triệu
tấn/năm và tăng mỗi năm khoảng 4%. Trong khi đó sản lƣợng nấm hiện nay chỉ
đáp ứng đƣợc khoảng 1/4 nhu cầu thị trƣờng[8].
Ở Trung Quốc trồng nấm đƣợc coi là một trong 9 nghề sản xuất lớn của nông
nghiệp. Sản lƣợng nấm năm 2001 đạt 5.230 nghìn tấn, với giá trị kinh tế khoảng
19.960 triệu USD, xuất khẩu nấm đạt 650 triệu USD. Một trong 24 tỉnh trồng
nấm của Trung Quốc là Phúc Châu, một tỉnh có tài nguyên nấm lớn, sản lƣợng
nấm năm 2001 đạt 1453 nghìn tấn, đạt giá trị kinh tế 4.500 triệu USD [6].
4
Một nghiên cứu ở Hy Lạp đã chứng minh thị trƣờng nấm ngày nay ngày càng
đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm, đặc biệt là các loài nấm Hƣơng (L. eododes),
nấm Rơm (V. volvarea), nấm Trân châu (A. aegerita) (Phillippoussis, 1998).
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, khơng viết chính xác nghề trồng nấm bắt đầu từ khi nào, chỉ biết
rằng từ rất lâu miền Bắc đã trồng đƣợc nấm Hƣơng, còn miền Nam đã trồng
đƣợc nấm Rơm và nấm Mộc nhĩ. Dựa trên các tài liệu lịch sử thì có lẽ chúng ta
biết trồng nấm cách đây khoảng 2000 năm do một số dân tộc thiểu số miền Bắc
đã mang nấm Hƣơng từ Trung Quốc về trồng ở vùng Cao Bắc Lạng, do vậy việc
trồng nấm có thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu chỉ mang những cây gỗ có
mọc nấm trong tự nhiên về nhà để chăm sóc, giai đoạn 2 biết trồng nấm bằng
cách để những cây gỗ chặt trong tự nhiên cạnh cây gỗ có nấm. Đến năm 1965,
La Nhƣ Vị đã bắt đầu trồng bằng sợi nấm thuần chủng ở Quảng Ninh. Trƣớc đó
2-3 năm, trƣờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội đã nuôi cấy sợi nấm thuần nhƣng
chƣa biết cách trồng[8].
Hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện về khu hệ nấm của Việt Nam, đã xác
định có khoảng 1200 lồi nấm lớn, trong đó có gần 200 lồi nấm ăn và dƣợc
liệu. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, sinh lí, sinh hóa và quy
trình cơng nghệ ni trồng nấm để phục vụ cho việc chọn tạo các loại giống nấm
ở Việt Nam chƣa đƣợc tiến hành đồng bộ[5].
Vấn đề nghiên cứu và phát triển sản xuất nấm ở nƣớc ta bắt đầu từ những
năm 1970 trở lại đây. Nƣớc ta có khả năng phát triển rất nhiều các chủng loại
nấm khác nhau, giống nhƣ ở Trung Quốc và một số nƣớc khác trong khu vực.
Song hiện nay, nƣớc ta đang triển khai trồng 6 loại nấm chính là nấm Rơm, Mộc
nhĩ, Nấm Sò, Nấm mỡ, Nấm hƣơng và nấm dƣợc liệu Linh chi [5].
Mặc dù các loại nấm này có thể trồng đƣợc quanh năm, ở nhiều nơi trong cả
nƣớc nhƣng ở các tỉnh phía Nam chủ yếu trồng nấm Rơm, Mộc nhĩ và nấm Linh
chi. Các tỉnh phía Bắc chủ yếu trồng nấm Mỡ, nấm Sò, nấm Hƣơng (chịu nhiệt
độ lạnh), nấm Rơm, Mộc nhĩ, nấm Linh chi chịu nhiệt độ nóng vào mùa hè[5].
5
Một số cơ quan và đơn vị ở Việt Nam đã bắt đầu chú ý đến việc nghiên cứu,
chọn tạo các giống nấm ăn và dƣợc liệu nhƣ:
- Năm 1984 thành lập Trung tâm nghiên cứu nấm ăn – Đại Học Tổng Hợp
Hà Nội.
- Năm 1985, đƣợc tổ chức FAO tài trợ, UBND Thành phố Hà Nội thành lập
Trung tâm sản xuất giống nấm Tƣơng Mai – Hà Nội (sau này đổi tên thành
Công ty sản xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội).
- Năm 1986, tổ chức FAO tài trợ cho UBND Thành phố Hồ Chí Minh thành
lập xí nghiệp sản xuất giống nấm Thành phố Hồ Chí Minh và cũng trong năm
này nhiều đơn vị, cơng ty sản xuất nấm khác cũng đƣợc thành lập.
Trong giai đoạn này nghề trồng nấm ở nƣớc ta chủ yếu là tiếp nhận công
nghệ và áp dụng vào sản xuất. Cơng tác nghiên cứu cịn chƣa đƣợc tập trung rõ
nét, chúng ta nhập khẩu công nghệ, giống, thiết bị và trồng nấm để xuất khẩu.
Năm 1992 – 1993, Công ty giống Hà Nội nhập thiết bị chế biến đồ hộp nấm và
nhà trồng nấm cơng nghiệp của Italia. Tiếp đó, nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc
đã đầu tƣ nhiều tỉ đồng cho việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn. Phong trào
trồng nấm Mỡ lan rộng cả miền Bắc, đã có hàng ngàn hộ gia đình tham gia trồng
nấm Mỡ, vì vậy sản lƣợng nấm tăng từ 30 tấn/năm (1988) lên 500 tấn/năm
(1993). Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau nhiều cơ sở làm ăn thua lỗ phải giải
thể. Phong trào trồng nấm tạm lắng xuống. Đến năm 1996 sản lƣợng nấm lại
tăng lên và quay về điểm 500 tấn/năm, cùng thời điểm này Trung tâm công nghệ
sinh học thực vật (Viện Di Truyền Nông Nghiệp) bắt đầu đi vào nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ nuôi trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu.
Sau những nỗ lực cố gắng của Trung tâm công nghệ Sinh học thực vật,
trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với sự hợp tác giúp đỡ của các tổ chức
trong và ngoài nƣớc, sự mở rộng thị trƣờng nghề trồng nấm đã đƣợc phục hồi
(Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn) [4].
Hiện nay nghề trồng nấm đang từng bƣớc nuôi trồng và phát triển ở hầu hết
các tỉnh thành trong cả nƣớc. Các tỉnh phía Nam nhƣ Cần Thơ, Trà Vinh, Đồng
6
Nai, Vũng Tàu,…. Nghề trồng nấm đang từng bƣớc đƣợc hồi phục và phát triển.
Sản xuất chủ yếu các loại nấm Rơm, nấm Mộc nhĩ, nấm Sò. Sản lƣợng hàng
năm đạt khoảng trên 100 nghìn tấn/năm. Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu là trong
nƣớc và sơ chế xuất khẩu đi các nƣớc nhƣ Mỹ, Đài Loan, Nga, Nhật Bản.
Các tỉnh phía Bắc và miền Trung nghề trồng nấm ngày càng phát triển nhƣ
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định,... Nhiều hộ gia đình, trang trại và các
cơ sở quốc doanh tham gia vào việc trồng nấm. Sản lƣợng ƣớc đạt khoảng 30
nghìn tấn/năm. Nghề trồng nấm đã trải qua nhiều thăng trầm, đến nay đã khẳng
định đƣợc là một trong những nghề trong nông nghiệp nông thôn cho thu nhập
cao hơn trồng lúa. Các vùng trồng nấm và các loại nấm ở nƣớc ta nhƣ sau:
- Nấm Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Tây Nam bộ (Đồng Tháp, Sóc
Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ), sản lƣợng đạt 90% sản lƣợng nấm của cả nƣớc.
- Nấm Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai,
Lâm Đồng, Bình Phƣớc…), sản lƣợng đạt 70% sản lƣợng Mộc nhĩ của cả nƣớc.
- Nấm Mỡ, nấm Sò, nấm Hƣơng chủ yếu đƣợc trồng ở miền Bắc với sản
lƣợng hằng năm khoảng 1000 tấn.
- Nấm Linh chi, Vân chi là loài nấm dƣợc liệu, mới chỉ đƣợc trồng tại một số
tỉnh (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Lạt), sản lƣợng mỗi năm đạt 100 tấn.
Theo báo cáo tham luận tại hội thảo “Phát triển nghề nuôi trồng nấm ăn và
nấm dược liệu” năm 2004 của PGS.TS Nguyễn Hữu Đống, ThS Đinh Xuân
Linh thì tổng sản lƣợng các loại nấm trên cả nƣớc đạt trên 100.000 tấn (2001),
lƣợng xuất khẩu đạt 40.000 tấn, kinh ngạch xuất khẩu đạt khoảng 40 triệu
USD/năm.
Mục tiêu đề ra của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nơng thơn thì đến năm
2010 nƣớc ta sẽ sản xuất đƣợc trên 1.0 triệu tấn nấm, sử dụng 6.0 triệu tấn phế
liệu, phụ phẩm nông nghiệp cho nuôi trồng nấm. Tổng giá trị sản phẩm đạt
7.000 tỷ đồng/ năm. Kinh ngạch xuất khẩu đạt trên 200 triệu USD/năm.[8]
Mục tiêu trên hồn tồn có thể thực hiện đƣợc do nƣớc ta là một trong những
nƣớc có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển nghề trồng nấm. Điều kiện khí
7
hậu nƣớc ta rất thích hợp cho các loại nấm phát triển, các tỉnh phía Nam và mùa
hè ở phía Bắc rất thích hợp cho nhiều lồi nấm ƣa nhiệt độ cao, vào mùa đơng ở
phía Bắc rất thích hợp cho việc trồng các loài nấm ƣa lạnh nhƣ nấm Sò, nấm
Mỡ, nấm Hƣơng, nấm Kim châm, Trân châu… Nguyên liệu trồng nấm cũng rất
đa dạng và phong phú, có sẵn nhƣ rơm rạ, mùn cƣa, thân cây gỗ, thân và lõi
ngô… Vốn đầu tƣ cho nghành trồng nấm cũng ít hơn nhiều so với các nghành
sản xuất khác nên thích hợp với điều kiện kinh tế của nơng dân hiện nay. Thị
trƣờng trong nƣớc và quốc tế ngày càng mở rộng tạo điều kiện cho quá trình tiêu
thụ sau khi sản xuất. Ngồi ra việc trồng nấm cịn có ý nghĩa trong việc giải
quyết ô nhiễm môi trƣờng khi mà các phụ phẩm của q trình sản suất nơng
nghiệp hay mùn cƣa, bã mía.. thƣờng đƣợc đốt gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Phế
phẩm sau khi trồng nấm cũng có thể đƣợc sử dụng để làm phân bón hữu cơ cho
lúa, rau tăng năng suất cây trồng từ 15-20% so với tập quán canh tác cũ.
Hiện nay, tại Việt Nam công tác nghiên cứu và sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc
liệu đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, có thể kể đến một số thành cơng
của Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật nhƣ:
- Tiến hành sƣu tầm, phân lập, nhập nội và tuyển chọn đƣợc một số chủng
nấm nhƣ Linh chi (Ganoderma lucidum), nấm đỏ, nấm Thông.
- Nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh thái của một số chủng giống nhập nội
nhƣ nấm Sò (Pleurotus sp.), nấm Rơm (Volvariella sp.) thƣờng xuyên phục
tráng và lƣu giữ hơn 50 chủng giống nấm tại trung tâm. Tiến hành nghiên cứu và
xây dựng nhiều quy trình ni trồng nấm phù hợp với điều kiện tự nhiên trong
cả nƣớc, từng bƣớc đơn giản hóa cơng nghệ để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng của
nông dân và thị trƣờng
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến các loại nấm
ăn và nấm dƣợc liệu cho hơn 40 tỉnh thành trong cả nƣớc
- Thực hiện thành công đề tài trồng nấm Linh chi trên bã mía, đƣợc Bộ công
nhận là tiến bộ kĩ thuật, 4 giống nấm đƣợc coi là giống quốc gia.
8
1.2. Giới thiệu về nấm ăn
1.2.1. Đặc điểm chung
Nấm là một loại sinh vật nhân thật khơng có chất diệp lục, sống dị dƣỡng.
Trong hệ thống phân loại gần đây sinh vật đƣợc xếp vào 5 giới, trong đó nấm
đƣợc xếp vào giới thứ 3 riêng biệt với thực vật.[1]
Nấm đƣợc cấu tạo từ các sợi nấm, sợi nấm có dạng hình ống. Dựa vào cấu
tạo của sợi nấm, ngƣời ta chia sợi nấm thành 2 loại: sợi nấm có vách ngăn (Sợi
nấm đa bào) và sợi nấm không vách ngăn (Sợi nấm đơn bào). Vách tế bào của
một số nấm bậc thấp có thành phần chủ yếu là cellulose, của nấm bậc cao có
kitin. Có lồi nấm chứa cả 2 thành phần trên vách tế bào sợi nấm. Sợi nấm có
đặc điểm sinh trƣởng về phía ngọn, phân nhánh. Các sợi nấm tập hợp lại với
nhau tạo thành thể sợi nấm (Mycelium). Thể sợi nấm có thể tạo thành các dạng
biến thái nhƣ bó nấm hình rễ (Rhimorphs), hạch nấm (selerrotium) hoặc về sau
phát dục thành cơ quan chứa bào tử, đó chính là thể quả.[1][2]
Sự tích lũy các hợp chất trong thể sợi nấm và các chất trao đổi trong các lồi
nấm rất khác nhau thể hiện tính đa dạng các loại nấm, nhƣng sản phẩm tích lũy
ban đầu là sản phẩm phân giải hợp chất cacbon, chủ yếu có các axit hữu cơ và
các chất khác, đặc biệt là các chất ethanol với axit citric, axit ornithuric, axit
fumaric. Đƣờng Glucose lên men thành rƣợu là đặc tính sinh học chung của
nhiều loại nấm và nấm men. Loại sản phẩm thứ hai là vật chất trao đổi, chúng
phân bố rộng và có vai trị duy trì sinh trƣởng và kết cấu của tế bào. Những chất
này có đƣợc là do quá trình tổng hợp các chất cacbon nhƣ axit amin và protein,
axit lipoic, polysacharit. Loại sản phẩm thứ 3 là chất trao đổi thứ cấp, đƣợc sản
sinh từ chất trao đổi sơ cấp bằng các con đƣờng khác nhau, chỉ có một số chất
nhƣ carotenoid, sterol, gibberelin, chất kháng sinh và chất độc của nấm. Ba loại
sản phẩm trên khác nhau về hàm lƣợng và chủng loại tùy theo các lồi nấm, mơi
trƣờng sinh trƣởng và thời kì phát triển khác nhau. [3]
Nấm ăn là một loại nấm có thể quả lớn cung cấp nguồn thực phẩm cho con
ngƣời. Hầu hết chúng thuộc nghành phụ nấm Đảm và một phần thuộc nghành
9
phụ nấm Túi. Chúng thƣờng mọc trên cây khô, giốc cây đổ, gốc chặt, trên mặt
đất, bụi cỏ, cành lá mục. Có lồi mọc cụm, mọc đơn lẻ hay mọc thành đám …
Có nhiều loại nấm khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thƣớc tạo nên tính đa
dạng của nấm
1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nấm ăn
Nấm ăn là một loại thực phẩm sạch, có vị ngon truyền thống và đƣợc con
ngƣời ƣa chuộng. Ngoài ra, nhiều loài nấm ngồi khả năng dùng làm thực phẩm
cịn có khả năng chữa bệnh.
Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, trong nấm ăn có
chứa đầy đủ các chất dinh dƣỡng nhƣ: Protein, lipit, axit amin, vitamin… phù
hợp với nhu cầu và các quá trình trao đổi chất của con ngƣời.
Nấm có đặc điểm dinh dƣỡng là chứa nhiều đạm, ít mỡ, ít calo, nhiều sinh
tố và khoáng chất. Ngƣời ta coi đạm của nấm ăn, của thực vật và động vật sẽ
là 3 nguồn đạm quan trọng nhất của con ngƣời sau này. Theo phân tích của
các nhà khoa học trong 112 lồi nấm ăn có hàm lƣợng trung bình: protein
25%, lipit 8%, gluxit 60%, chất tro 8%. Đặc biệt là nấm Mỡ có hàm lƣợng
protein cao tới 44% [3].
Bảng 1. Giá trị dinh dƣỡng của một số loài nấm ăn
(so với trứng gà) mg/100g chất khơ
TT
Sản phẩm
Hàm lƣợng
nƣớc
Protein
Lipit
Hydro
cacbon
Khống
Calo
1
Trứng gà
74
13
11
11
0
156
2
Nấm mỡ
89
24
8
60
8
681
3
Nấm hƣơng
92
13
5
78
7
392
4
Nấm Sị
91
30
2
58
9
345
5
Nấm rơm
90
21
10
59
11
369
10
Bảng 2. Hàm lƣợng vitamin và chất khoáng (mg/100g chất khơ)
TT
Sản phẩm
1
Axit
Thiamin
Axit
ascorbic
Sắt
Canxi
Photpho
Ribolav
cotinic
in
Trứng gà
0,1
3,01
0,4
0
2,3
50
210
2
Nấm mỡ
42,5
3,7
8,9
26,5
8,8
71
912
3
Nấm hƣơng
54,9
4,9
7,8
0
4,5
12
171
4
Nấm Sị
108,7
4,7
4,8
0
15,2
33
1348
91,9
3,3
1,2
20,2
17,2
71
671
Nấm rơm
5
(hè)
Bảng 3. Hàm lƣợng axit amin (aminoaxit) mg/100g chất khô
TT
Sản phẩm
Lizin
Histizin
Arginin
Theonin
Valin
Methionin
Izoloxin
Lơxin
1
Trứng gà
913
295
790
616
859
406
703
1193
2
Nấm mỡ
527
179
446
366
420
126
366
580
3
Nấm hƣơng
174
87
348
261
261
87
218
348
4
Nấm Sò
321
87
306
264
264
90
266
390
5
Nấm rơm
348
187
306
375
375
80
491
312
Bảng 4. So sánh giá trị dinh dƣỡng của nấm ăn so với
một số loại rau và thịt (mg/100g chất tƣơi)
Hàm
lƣợng
nƣớc
Cacbon
hydrat
Chất
khống
Calo/100g
tƣơi
TT
Sản phẩm
1
Nấm ăn
92
3,5
0,3
4,5
1,0
25
2
Măng tây
95
1,8
0,1
2,7
0,6
20
3
Khoai tây
75
2,0
0,1
2,1
1,1
85
4
Sữa bị
87
3,5
3,7
4,8
0,7
62
Protein
Lipit
11
Qua các bảng trên cho thấy: Giá trị dinh dƣỡng của nấm ăn tƣơng đƣơng
với các loại rau cao cấp. Tuy nhiên:
- Hàm lƣợng protein ở dạng dễ tiêu chiếm từ 70-90%, còn các loại rau
thƣờng thấp hơn. Hàm lƣợng protein phụ thuộc vào nơi nuôi trồng và thời kỳ
sinh trƣởng của nấm, cách chế biến nấm.
- Hàm lƣợng carbon hyđrat của nấm khá cao, cao hơn thịt bò, khoai tây và
các loại rau khác (hyđrocanbon của thịt bò = 0,5mg/100g).
- Nấm chứa ít chất béo, nhƣng chứa nhiều chất khoáng nhƣ: kali, phốt
pho, mangan, sắt và canxi hàm lƣợng vitamin cao, đồng thời trong nấm còn
chứa một lƣợng vitamin Bcomlex 5,82mg/100g nấm tƣơi, vitamin A đƣợc mệnh
danh là vitamin thanh xuân (0,8mg/100g nấm tƣơi).
Hầu hết các nguyên tố dinh dƣỡng trên đƣợc con ngƣời hấp thụ triệt để.
Do vậy nấm ăn đƣợc coi là loại thực phẩm sạch. [3]
Nấm khơng chỉ ăn ngon, giàu chất dinh dƣỡng, mà cịn không gây xơ
cứng động mạch và không làm tăng lƣợng cholesterol trong máu nhƣ nhiều loại
thịt động vật. Một số lồi nấm nhƣ Linh chi cịn có tác dụng chữa bệnh viêm
gan, ruột, cao huyết áp, thậm chí cịn giảm đau và chữa khỏi cho các bệnh nhân
ung thƣ giai đoạn đầu.
Ngồi ra, nấm cịn chứa ít muối natri, rất tốt cho cho những ngƣời bệnh thận
và suy tim có biến chứng phù. Ở Trung Quốc và các nƣớc phƣơng Đơng, ngƣời
ta cịn dùng nấm để điều trị nhiều bệnh nhƣ rối loạn tiêu hóa, rối loạn tim mạch,
cao huyết áp, tiểu đƣờng, bổ xƣơng, chống viêm nhiễm…Có thể nói nấm là loại
thực phẩm tốt cho sức khỏe con ngƣời: Tăng cƣờng khả năng miễn dịch của cơ
thể; Kháng ung thƣ và kháng virus; Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch;
Giải độc và bảo vệ tế bào gan; Kiện tỳ dƣỡng vị; Hạ đƣờng máu và chống phóng
xạ; Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa.
12
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu đƣợc quy trình sản xuất nấm Sị tại khu vực.
Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi trong q trình sản xuất nấm Sị.
Đề xuất giải pháp phát triển nghể trồng nấm Sò tại khu vực.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu khả năng phát triển nghề trồng nấm Sị tại
huyện Ba Vì - Hà Nội
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đặc điểm sinh thái học của nấm Sò
- Chu kì sống của nấm Sị
- Hình thái thể sợi nấm
- Hình thái thể quả
- Điều kiện sinh sống
2.3.2. Khả năng sản xuất nấm Sò tại khu vực nghiên cứu
- Điều kiện khí hậu
- Nguồn nguyên liệu
- Thị trƣờng tiêu thụ
2.3.3. Quy trình sản xuất nấm Sị tại khu vực nghiên cứu
- Quy trình sản xuất của ngƣời dân
- Đánh giá quy trình sản xuất nấm của khu vực
- Đề xuất cải tiến kỹ thuật
2.3.4. Đề xuất giải pháp phát triển trồng nấm Sò tại khu vực nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực.
Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây về đặc điểm sinh học, sinh thái
học của nấm Sị, quy trình sản xuất nấm Sị.
13
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
Tiến hành thu thập số liệu tại các gia đình có ni trồng nấm trong khu
vực. Theo các bƣớc nhƣ sau:
a. Đặc điểm hình thái nấm Sò tại khu vực
Nhận dạng đƣợc những đặc điểm cơ bản của nấm Sò đƣợc trồng tại các
hộ gia đình.
Tìm hiểu tài liệu về các đặc điểm hình thái, sinh trƣởng và phát triển của lồi.
b. Quy trình sản xuất nấm Sị tại hộ gia đình
Tìm hiểu từng bƣớc của quy trình sản xuất nấm tại địa phƣơng. Năng suất
nấm bình quân của hộ gia đình (kg nấm/ tấn nguyên liệu).
Tìm hiểu các loại sâu bệnh phát sinh trong q trình trồng nấm và cách
phịng trừ các loại sâu bệnh này của ngƣời dân.
c. Khả năng sản xuất nấm Sị
Tìm hiểu các đặc điểm thời tiết, khí hậu, thị trƣờng tiêu thụ nấm Sò tại
khu vực và khả năng sản xuất của ngƣời dân
Tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ nấm Sò tại các đầu mối bán nấm, khả năng
mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lai.
Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm Sò của ngƣời dân tại địa phƣơng.
2.4.3. Xử lí nội nghiệp
Dựa vào các tài liệu liên quan và các thông tin đã thu thập đƣợc tại các hộ
gia đình để phân tích khả năng phát triển của lồi tại khu vực
Đƣa ra các nhận định đánh giá về khả năng mở rộng sản xuất trong khu
vực đồng thời đƣa ra các giải pháp thực tế để thực hiện.
14
CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Ba Vì nằm ở phía Tây thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm thành phố 50km Với
tổng diện tích 424km2, dân số hơn 265 nghìn ngƣời (bao gồm 3 dân tộc Kinh,
Mƣờng, Dao), tồn huyện có 31 xã, thị trấn, trong đó có 7 xã miền núi, một xã
giữa sơng Hồng. Phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình,
phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ và phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Thực hiện Nghị
quyết 15 của Quốc hội khóa XII, Ba Vì sát nhập vào thủ đơ Hà Nội tháng 8/2008.
Hiện Ba Vì có 31 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: Ba Vì, Ba Trại, Cam
Thƣợng, Cổ Đô, Cẩm Lĩnh, Châu Sơn, Chu Minh, Đông Quang, Tiên Phong, Thái
Hòa, Yên Bài, Đồng Thái, Khánh Thƣợng, Minh Quang, Minh Châu, Phú Châu,
Phú Cƣờng, Phú Đông, Phú Sơn, Thụy An, Thuần Mỹ, Phú Phƣơng, Phong Vân,
Sơn Đà, Tản Hồng, Tản Lĩnh, Tòng Bạt, Tây Đằng, Vạn Thắng, Vân Hịa, Vật Lại.
3.1.2. Địa hình địa thế
Ba Vì là một trong vùng núi trung bình, núi thấp và vùng đồi nối tiếp với
vùng bán địa sơn. Vùng này có thể coi nhƣ vùng núi dải nổi lên giữa đồng bằng,
chỉ cách hợp lƣu của sông Đà và sông Hồng 30km về phía Nam. Ba đỉnh cao
nhất là đỉnh Vua (1270m), đỉnh Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1131m) và
các đỉnh thấp hơn nhƣ hang Hùm (776m), Gia Dễ (714m).
Khối núi Ba Vì nằm ở 2 dải dơng chính là: Dải dông theo hƣớng ĐôngTây, từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và hang Hùm dài 9km. Dải dông
thứ hai theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến
núi Quyết dài 11km.
Nói chung, Ba Vì là 1 khu đồi núi khá dốc, sƣờn phía Tây đổ xuống sơng
Đà dốc hơn so với sƣờn Tây Bắc và Đơng Nam, độ dốc trung bình của khu vực
là 250. Càng lên cao độ dốc càng tăng, từ cote 400m trở lên độ dốc trung bình
khoảng 350 và có nhiều vách đá.
15
3.1.3. Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm chung của Ba Vì bị chi phối bởi các yếu tố vĩ độ Bắc, cơ chế
gió mùa, sự phối hợp giữa gió mùa và vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với
mùa đơng lạnh và khơ. Nhiệt độ bình qn năm trong khu vực là 23,40C. Ở vùng
thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,70C; nhiệt độ tối cao lên tới 420C. Ở độ cao
400m nhiệt độ trung bình năm 20,60C; Từ độ cao 1000m trở lên nhiệt độ chỉ còn
160C. Nhiệt độ thấp tuyệt đối có thể xuống 0,20 C. Nhiệt độ cao tuyệt đối
33,10C. Lƣợng mƣa trung bình năm 2.500mm, phân bố không đều trong năm,
tập trung nhiều vào tháng 7, tháng 8. Độ ẩm khơng khí 86,1%. Vùng thấp
thƣờng khô hanh vào tháng 12, tháng 1. Từ độ cao 400m trở lên khơng có mùa
khơ. Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40%. Mùa Hạ có gió Đơng Nam với tấn
suất 25% và hƣớng Tây Nam.
Với đặc điểm này, đây là nơi nghỉ mát lý tƣởng và khu du lịch giàu tiềm
năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác.
3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng
Nền chính của Ba Vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá hỗn
hợp, đá Pocphirit, sa thạch xen những vi quan trắc, phù sa cổ ở một số khu vực
đồi núi thấp.
Khu vực này đƣợc hình thành từ những vận động tạo sơn Indoxini cách
đây 150 triệu năm. Q trình Feralit hóa là q trình phổ biến trên tồn vùng, thể
hiện rõ rệt là màu sắc của đất ở những nơi sói mịn mạnh,mực nƣớc ngầm thấp
có kết von tạo hạt màu thẫm.
3.1.5. Tài ngun rừng
Tổng diện tích tự nhiên VQG Ba Vì: 6.816 ha, trong đó: Đất có rừng
5154,7 ha, chiếm 75.6% tổng diện tích tự nhiên. Đất trống 1257 ha, chiếm
18.7% tổng diện tích tự nhiên. Đất dịch vụ hành chính 49,7ha, chiếm 0.7% tổng
diện tích tự nhiên.
Thảm thực vật ở khu vực VQG Ba Vì gồm 3 kiểu: Kiểu rừng kín lá rộng
thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng kín thƣờng xanh hỗn hợp
16
cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng kín lá rộng mƣa ẩm nhiệt
đới núi thấp.
Hệ thực vật rừng: Ba Vì với độ cao 1296m có các vành đai khí hậu nhiệt
đới, á nhiệt đới nên có hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa có các lồi thực vật
nhiệt đới, vừa có các lồi thực vật á nhiệt đới. Theo danh mục thực vật đã đƣợc
thu thập mẫu, hệ thực vật khu vực Ba Vì có khoảng 812 lồi thực vật bậc cao,
thuộc 472 chi, 99 họ.
Từ cote 800 trở lên đã phát hiện và giám định tên cho 483 loài, thuộc 323
chi, 136 họ thực vật bậc cao có mặt. Trong đó: ngành Thơng đất có 2 họ, 2 chi, 4
lồi; ngành Dƣơng xỉ 15 họ, 23 chi, 31 loài; ngành hạt trần có 5 họ, 5 chi, 5 lồi;
ngành hạt kín 114 họ 293 chi 377 lồi.
Các loại cây phân bố khơng đồng đều trong các họ. Các họ có nhiều lồi:
họ Re (Lauraceae) 11 chi, 29 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) 14 chi, 26 loài; họ Dẻ
(Fagaceae) 3 chi, 19 loài; họ Ba mảnh vỏ có 13 chi, 17 lồi; họ Dâu tằm 5 chi,
15 loài.
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2.1. Đặc điểm dân cư
Theo quy hoạch mở rộng Vƣờn, hiện nay Vƣờn Quốc gia Ba Vì nằm
trong phạm vi hành chính của 16 xã, thuộc 5 huyện. Huyện Ba Vì có 7 xã: Ba
Vì, Ba Trại, Tản Lĩnh, Khánh Thƣợng, Minh Quang, Vân Hòa, Yên Bài; huyện
Thạch Thất có 3 xã là Tiến Xn, n Trung, n Bình; huyện Quốc Oai có 1
xã Đơng Xn; Huyện Lƣơng Sơn có 1 xã Lam Sơn,; huyện Kỳ Sơn có 4 xã là
Yên Quang, Phú Minh, Phúc Tiến và Dân Hòa.
Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 5 dân tộc sinh sống: Mƣờng,
Kinh, Dao, Thái và Cao Lan. Dân số có 89.928 ngƣời (năm 2008). Dân tộc
Mƣờng chiếm 65/%, Kinh chiếm 33%, Dao 1%, Thái, Cao Lan 1%.
Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong vùng chiếm 55% dân số
chủ yếu lào làm nông nghiệp. Theo báo cáo của các địa phƣơng hiện còn 2.121
hộ nghèo, chiếm 10,3% số hộ trong vùng. Xã Khánh Thƣợng là xã có tỷ lệ
nghèo nhiều nhất.
17
3.2.2. Cơ sở vật chất
Những năm gần đây, giao thông miền núi đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Tổng
số km đƣờng giao thơng miền núi là 448,5 km, trong đó đƣờng tỉnh lộ 5 tuyến
với chiều dài 43,5 km (rải nhựa đƣợc 40,2 km), huyện lộ 17 tuyến với chiều dài
83,2 km (rải nhựa đƣợc 33 km), đƣờng xã, thôn 322,3 km (bê tông đƣợc 43,1
km). Hầu hết đƣờng giao thông vào các khu du lịch đƣợc đầu tƣ nâng cấp. Các
đƣờng trục xã đƣợc bê tơng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại và
giao lƣu kinh tế, văn hóa. 100% các xã đƣợc đầu tƣ cơng trình nƣớc sạch phục
vụ đời sống nhân dân. Cơ sở vật chất hệ thống trƣờng lớp, trạm y tế đƣợc đầu tƣ.
Hiện nay, số phòng học cao tầng, kiên cố của khối Tiểu học là 88/152, khối
Trung học cơ sở là 64/92, khối mầm non là 18/132, còn lại là phòng học cấp 4
và phòng tạm. Tiếp tục triển khai tiến độ thực hiện các nội dung đầu tƣ thuộc
Chƣơng trình 134, 135 giai đoạn đến năm 2010. 100% các xã có trạm y tế với
90% số trạm có bác sỹ phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hoạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại các xã miền núi đƣợc Uỷ ban nhân dân
huyện, các ngành chun mơn đánh giá cao, góp phần gìn giữ, phát huy truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
3.2.3. Du lịch
Những năm gần đây, du lịch Ba Vì từng bƣớc phát triển. Các doanh
nghiệp du lịch hoạt động kinh doanh chủ yếu trên địa bàn miền núi, bên cạnh
một số doanh nghiệp và khu du lịch hoạt động đã có nề nếp, kinh doanh có hiệu
quả nhƣ: Du lịch Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Đa, Thiên Sơn - Thác Ngà, Vƣờn
Quốc gia, Tản Đà Reshop... còn một số khu vực và đơn vị đang từng bƣớc đầu
tƣ và chuẩn bị đầu tƣ tại khu vực sƣờn Tây núi Ba Vì (Du lịch Suối Cái xã Minh
Quang, Suối Bóp xã Khánh Thƣợng và một số địa điểm hấp dẫn khác...) nằm
trong quy hoạch du lịch sƣờn Tây, hứa hẹn cho một vùng du lịch giàu tiềm năng
phát triển trong tƣơng lai gần, tạo điều kiện về việc làm, phân công lao động trên
địa bàn các xã theo hƣớng tăng dịch vụ, thƣơng mại đồng thời tác động tích cực
việc tiêu thụ nông lâm sản, nâng cao giá trị sản xuất hàng hóa cho nơng dân.
18
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng quan về nấm Sò
4.1.1. Các lồi nấm Sị
Theo phân loại và nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới. Nấm
đƣợc xếp vào một giới riêng, do có các đặc tính khác biệt với động vật và thực
vật về khả năng quang hợp, dinh dƣỡng và sinh sản. Giới nấm có nhiều lồi,
chúng đa dạng về hình thái, màu sắc và có thể bắt gặp chúng ở khắp nơi.
Nấm Sò (Pleurotus sp.) còn đƣợc gọi là nấm Bào ngƣ hay nấm Tai bên.
Nấm Sò thuộc chi nấm Tai bên (Pleurotus), họ nấm Mỡ (Tricholomataceae), bộ
nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), nghành phụ nấm đảm
(Basidiomycotina). Có nhiều chủng loại nấm Sị có giá trị kinh tế nhƣ: Pleurotus
ostreatus, P. eryngii, P. florida, P. sapidus, P. colombinus… theo tài liệu của Đỗ
Tự Cƣờng (1980) nấm Sò thuộc 3 hệ nhiệt độ: hệ nhiệt độ thấp, hệ nhiệt độ
trung bình và hệ nhiệt độ cao.
Pleurotus ostreatus
Pleurotus sajor-caju
Pleurotus florida
Pleurotus citrinopileatus
Pleurotus djamor
Pleurotus pulmonarius
19