Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng các loài chim và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ đồng mô, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 77 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI CHIM VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU VỰC HỒ ĐỒNG MÔ, HÀ NỘI

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 302

Giáo viên hƣớng dẫn 1

: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh

Giáo viên hƣớng dẫn 2

: ThS. Giang Trọng Toàn

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Tuấn Anh

Mã sinh viên

: 1353013412

Lớp

: 58E-QLTNR

Khóa học



: 2013 – 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN
Đề tài:“Nghiên cứu tính đa dạng các lồi chim và đề xuất các giải pháp
bảo tồn tại khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội” đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí
và trang thiết bị điều tra của tổ chức Indo- Myanmar Conservation (IMC) và tổ
chức Bảo tồn Rùa châu Á (ATP). Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tổ
chức IMC và tổ chức ATP đã ủng hộ và giúp đỡ tôi thu thập số liệu ngoại
nghiệp tại khu vực hồ Đồng Mô. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn Tài
Thắng và ông Nguyễn Văn Trọng - Cán bộ tổ chức ATP đã hƣớng dẫn tôi các
kỹ năng điều tra và thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh và Ths.
Giang Trọng Tồn đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi xây dựng đề cƣơng, định hƣớng
nghiên cứu và hồn thiện khóa luận.
Tơi xin cảm ơn chính quyền và nhân dân địa phƣơng xã Kim Sơn, đặc
biệt là gia đình ơng Nguyễn Văn Thành (chủ hồ Đồng Mô) đã giúp đỡ tôi về chỗ
ở và sinh hoạt trong suốt quá trình điều tra thực địa và trả lời trung thực các câu
hỏi phỏng vấn.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và hai bạn Hoàng Tùng
Dƣơng, Nguyễn Đức Quỳnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh
thần, đã ủng hộ tơi rất nhiều trong q trình học tập và thực hiện khóa luận tốt
nghiệp, đây là sự cổ vũ to lớn đối với bản thân tôi.
Do nhiều yếu tố khách quan về thời tiết và thời gian nên bản khóa luận
này khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp của thầy cơ và các bạn để bản khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Xn Mai, ngày.....tháng....năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Tuấn Anh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3
1.1. Phân loại chim ở Việt Nam ............................................................................ 3
1.2. Đánh giá mức độ đa dạng ............................................................................... 7
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu chim tại khu vực hồ Đồng Mô ...................................... 8
PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 10
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 10
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.3.1. Về địa điểm ............................................................................................... 10
2.3.2. Về thời gian ............................................................................................... 10
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 11
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ..................................................................... 11
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................ 11
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến............................................................... 13
2.5.4. Phƣơng pháp bắt thả chim bằng lƣới mờ .................................................. 16
2.5.5. Phƣơng pháp xác định các mối đe dọa đến các loài chim ........................ 18

2.5.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 19
PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 22
3.1. Điều kiên tự nhiên ........................................................................................ 22


3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 22
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 23
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 23
3.1.4. Tài nguyên nƣớc ........................................................................................ 23
3.2. Kinh tế xã hội ............................................................................................... 24
3.2.1. Dân số, diện tích và giao thông ................................................................. 24
3.2.2. Kinh tế ....................................................................................................... 24
3.2.3. Văn hóa giáo dục ....................................................................................... 24
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 26
4.1. Thành phần các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô .................................... 26
4.1.1. Thành phần loài ......................................................................................... 26
4.2. Mức độ đa dạng các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô ............................. 44
4.2.1. Mức độ đa dạng giữa các bộ chim ............................................................ 44
4.2.2 . Mức độ đa đạng giữa các họ chim tại khu vực hồ Đồng Mô ................... 45
4.2.3. Mức độ đa dạng các lồi chim ở Đồng Mơ so với các khu vực lân cận ... 47
4.3. Các mối đe dọa tới khu hệ chim tại khu vực nghiên cứu ............................. 48
4.3.1. Săn bắn động vật hoang dã........................................................................ 48
4.3.2. San lấp lấn chiếm lòng hồ, chất thải sinh hoạt .......................................... 50
4.3.3. Cháy rừng .................................................................................................. 51
4.3.4. Thực vật xâm lấn ....................................................................................... 52
4.3.5. Xếp hạng các mối đe dọa .......................................................................... 53
4.4. Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ trong khu vực nghiên cứu....................... 54
4.4.1. Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của các mối đe dọa ............................... 54
4.4.2. Giải pháp về kinh tế xã hội nâng cao đời sống ngƣời dân ........................ 55

4.4.3. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và các hình thức hỗ trợ khác ........... 55
4.4.4. Giải pháp bảo tồn các loài chim trong khu vực nghiên cứu ..................... 56
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại Chim tại Việt Nam theo thời gian ........................................ 3
Bảng 1.2: Thành phần động vật có xƣơng sống tại hồ Đồng Mơ ......................... 8
Bảng 1.3: Tổng hợp thành phần các loài chim tại hồ Đồng Mô ........................... 9
Bảng 2.1: Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài ................................. 10
Bảng 2.2:Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng ......................... 12
Bảng 2.3: Thông tin về các tuyến điều tra chim tại khu vực hồ Đồng Mô ......... 14
Bảng 2.4: Phiếu điều tra các lồi chim theo tuyến .............................................. 16
Bảng 2.5: Thơng tin mô tả các điểm đặt lƣới bẫy chim tại hồ Đồng Mô ........... 17
Bảng 2.6: Kết quả điều tra chim bằng lƣới mờ ................................................... 18
Bảng 2.7: Biểu điều tra các mối đe dọa đến các loài chim tại hồ Đồng Mơ....... 18
Bảng 2.8: Danh sách các lồi chim đƣợc ghi nhận tại hồ Đồng Mô .................. 19
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá các mối đe dọa ........................................................ 20
Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mơ ........... 26
Bảng 4.2: Danh sách các lồi chim đƣợc ghi nhận tại khu vực hồ Đồng Mô .... 27
Bảng 4.3: Danh sách các loài chim bổ sung cho khu vực hồ Đồng Mô ............. 40
Bảng 4.4: Danh sách các lồi chim q hiếm tại hồ Đồng Mơ .......................... 43
Bảng 4.5: Mức độ đa dạng các họ chim tại hồ Đồng Mô ................................... 45
Bảng 4.6: So sánh mức độ đa dạng chim với một số khu vực lân cận ............... 48
Bảng 4.6: Xếp hạng các mối đe dọa tới khu hệ chim hồ Đồng Mô .................... 53


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ các địa điểm phỏng vấn đã thực hiện ..................................... 13

Hình 2.2: Bản đồ các tuyến điều tra chim tại hồ Đồng Mô ................................ 15
Hình 3.1: Bản đồ vị trí hồ Đồng Mơ so với các khu vực lân cận ....................... 22
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn khả năng bắt gặp các loài trong đợt điều tra .......... 42
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn sự đa dạng của các bộ chim tại hồ Đồng Mơ ........ 44
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn 14 họ chim đa dạng nhất tại hồ Đồng Mơ ............. 47
Hình 4.4: Ngƣời dân bẫy bắt chim bằng lƣới mờ tại hồ Đồng Mơ ..................... 49
Hình 4.5: Hình ảnh các lồi chim bị bắt làm thực phẩm và làm cảnh ................ 50
Hình 4.6: Các hoạt động san lấp lấn chiếm lịng hồ ........................................... 50
Hình 4.7: Các chất thải gây chết cá tại hồ Đồng Mơ .......................................... 51
Hình 4.8: Cháy rừng ở thơn Nghĩa Sơn .............................................................. 52
Hình 4.9: Hình ảnh thực vật ngoại lai mọc lấn áp quanh hồ Đồng Mô .............. 52


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu hệ chim Việt Nam đa dạng và phong phú với 887 loài thuộc 88 họ và
20 bộ chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011)[17]. Số lƣợng
chim hiện biết ở Việt Nam chiếm hơn 9% tổng số loài chim hiện biết trên thế
giới là 9800 loài (James, Clements F, 2007)[25] và chiếm 34% tổng số lồi chim
ghi nhận tại vùng Phƣơng Đơng là 2.586 lồi (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen
Phillipps, 2000)[3]. Trong số các lồi chim đƣợc biết đến ở Việt Nam có 11 loài
chim đặc hữu, 40 loài chim quý hiếm đang bị đe dọa trên phạm vi toàn cầu và 75
loài chim đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ quốc gia (Bộ Khoa học và Công
nghệ, 2007)[1].
Cũng giống nhƣ các nhóm lồi động vật khác, các lồi chim ở nƣớc ta
hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nguy cơ mất môi trƣờng sống do sự gia
tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp, chặt phá rừng và mở rộng diện
tích xây dựng. Bên cạnh đó, nhu cầu và thói quen sở thích ăn thịt rừng của nhiều
ngƣời dẫn đến việc săn bắn quá mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều lồi chim q
hiếm. Vì vậy, việc điều tra tính đa dạng chim tại các vùng miền để xây dựng cơ
sở dữ liệu bảo tồn các loài chim là rất cần thiết.

Hồ Đồng Mô là hồ nƣớc ngọt nhân tạo thuộc địa phận xã Kim Sơn, thị xã
Sơn Tây và một phần thuộc huyện Ba Vì, TP.Hà Nội. Hồ Đồng Mô cách trung
tâm Hà Nội khoảng 40km về phía Tây Bắc, là một vùng bán sơn thủy có diện
tích 1.300ha. Trƣớc những vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng, khu vực hồ Đồng
Mô đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn cho các du khách trong
nƣớc và quốc tế nhƣ Sân Golf, Đảo dài, các khu nghỉ dƣỡng. Không những vậy,
hồ Đồng Mô là nơi sinh sống của nhiều loài thực vật, động vật hoang dã nhƣ
sen, súng, các trảm cỏ lau sậy…và đặc biệt, trong lịng hồ có nhiều đảo nhỏ tạo
nên các dạng sinh cảnh và nơi cƣ chú khác nhau cho nhiều lồi chim. Tuy nhiên,
đến nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào về đa dạng các loài chim tại hồ
Đồng Mô trong khi hồ Đồng Mồ không những là khu vực duy nhất ở Việt Nam
hiện cịn lồi Rùa hồn Kiếm (Rafetus swinhoei) sinh sống mà cịn là một khu du
1


lịch sinh thái nên các vấn đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và bảo tồn đa dạng
sinh học cần đƣợc quan tâm.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng
các lồi chim và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ Đồng Mô, Hà
Nội” nhằm trả lời 2 câu hỏi:
(1). Mức độ đa dạng các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô nhƣ thế nào?
(2). Làm thế nào để giảm thiểu các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa
phƣơng đến các loài chim và sinh cảnh sống của chúng tại khu vực hồ Đồng
Mô?

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Phân loại chim ở Việt Nam
Hệ thống phân loại chim ở Việt Nam thay đổi theo thời gian và khác nhau
giữa các tác giả (bảng 1.1).
Bảng 1.1: Phân loại Chim tại Việt Nam theo thời gian
Năm

Các lồi chim
Bộ

Họ

1975 và
1981

Nguồn thơng tin

Lồi
773

Võ Q (1975; 1981)

1995

19

81

828

Võ Quý và Nguyễn Cử (1995)


1999

19

81

828

Võ Quý và Nguyễn Cử (1999)

2000

19

81

867

2011

20

88

887

NguyễnCử.LêTrọngTrải,KarenPhillipps
(2000)
Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh

Vân (2011)

Võ Quý (1975; 1981)[14; 15] đã xây dựng tài liệu về hình thái và phân
loại chim ở Việt Nam. Tác giả đã xây dựng khóa định loại chim cho 773 lồi
chim theo phƣơng pháp “phân chia đối lập”. Đây là cơng trình nghiên cứu đầu
tiên về mặt hình thái phân loại và phân bố tự nhiên của chim trên toàn bộ lãnh
thổ Việt Nam. Tuy nhiên các thơng tin mơ tả về lồi và hình ảnh của các lồi
cịn rất hạn chế.
Năm 1995, Võ Quý và Nguyễn Cử [12] đã tổng hợp các kết quả nghiên
cứu tại nhiều vùng trong cả nƣớc và đƣa ra danh lục các loài chim ở Việt Nam
gồm 828 loài, 81 họ và 19 bộ trong cuốn “Danh lục Chim Việt Nam”. Tên tiếng
Anh, tên khoa học và thứ tự sắp xếp các loài trong bản danh lục đƣợc sử dụng

3


theo Richard Howard và Alick Moore “A complete Checklist of the Birds of the
World”.[26]
Năm 1999, Võ Quý và Nguyễn Cử [13] tiếp tục tái bản một lần nữa cuốn
“Danh lục chim Việt Nam”. Tuy nhiên, số lƣợng của các loài vẫn khơng có sự
thay đổi so với các nghiên cứu trƣớc đó.
Năm 2000, Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips [3] đã xây dựng
cuốn “Chim Việt Nam” trên cơ sở cuốn sách Chim Hồng Kông và Nam Trung
Quốc của các tác giả Clive Viney, Lam Chiu Ying và Karen Phillipps
(1994)[23]. Trong tài liệu có bổ sung và thay đổi dựa trên các tài liệu mơ tả
trƣớc đó. Tình trạng của các loài và các loài mới đƣợc phát hiện ở Việt Nam
cũng đƣợc cập nhật. Trong phần phụ lục của cuốn sách Danh lục Chim Việt
Nam có sự kế thừa của các tác giả Võ Quý và Nguyễn Cử (1995, 1999)[12;13]
về thành phần lồi và tên phổ thơng của các loài. Cuốn sách đã sử dụng các bản
đồ trong báo cáo mở rộng hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam cho thế kỷ 21.

Ngồi ra, các tác giả có mơ tả về đặc điểm lồi (có cả hình ảnh minh họa), tình
trạng, phân bố, nơi ở của 500 lồi trên tổng số 850 loài thuộc 81 họ và 19 bộ. Vì
vậy, các thơng tin về các lồi chƣa đƣợc mô tả cần tiếp tục bổ sung trong các
nghiên cứu tiếp theo.
Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân [17] đã xây
dựng tài liệu “Danh lục chim Việt Nam”. Bản danh lục là sự kế thừa các
nghiên cứu trƣớc đây của Võ Quý và Nguyễn Cử và sắp xếp danh lục
chim theo hệ thống phân loại đƣợc đề xuất bởi Sibley - Ahlquist - Monroe
(SAM) và đƣợc sử dụng trong Danh lục chim thế giới (Complete Checklist
of the Birds of the World), tái bản lần thứ 3 có chỉnh lý và bổ sung
(Dickinson ed., 2003). Bên cạnh đó, các tác giả có bổ sung một số dẫn liệu
mới về phân loại chim đƣợc công bố gần đây và tham khảo thêm cuốn
Danh lục chim thế giới (The Clements Checklist of Birds of the World) tái bản
lần thứ 6 năm 2007 của James F. Clements.[25] Một số thay đổi về phân loại
của tài liệu này so với các tài liệu trƣớc đó nhƣ sau:

4


Họ Cun cút (Turnicidae) trƣớc đây đƣợc đặt trong bộ Sếu (Gruiformes)
hay bộ Gà (Galliformes). Nghiên cứu phân loại học của Sibley-Ahlquist đã tách
nhóm này ra và sếp vào một bộ mới là bộ Cun cút (Turniciformes). Tuy nhiên, những
nghiên cứu tồn diện về nhóm này gần đây đã xếp chúng vào bộ Rẽ
(Charadriiformes).
Bộ Sả (Coraciiformes) vốn bao gồm các họ Bói cá, họ Trảu, họ Sả rừng,
họ Đầu rìu và họ Hồng hoàng. Theo nghiên cứu phân loại chim của SibleyAhlquist, các loài trong họ Hồng hoàng đƣợc tách riêng ra thành một bộ (bộ
Hồng hoàng - Bucerotiformes), theo đó hai phân họ của nhóm này (Bucorvinae
và Bucerotinae) đƣợc nâng lên thành bậc họ. Theo Hackett, 2008, bộ mới
Bucerotiformes bao gồm 4 họ: Upupidae, Phoeniculidae, Bucerotidae,
Bucorvidae. Tuy nhiên, quan điểm phân loại học về việc tách thành bộ mới này

cịn nhiều điểm chƣa hồn tồn thơng nhất và cịn tranh cãi. Vì vậy, trong danh
lục này, các tác giả vẫn tạm giữ nguyên các họ trên trong bộ Sả (Coraciiformes).
Bộ Cắt (Falconiformes) truyền thống trƣớc đây, nay đƣợc tách ra thành
hai bộ bao gồm: bộ Ƣng (Accipitriformes) và bộ Cắt (Falconiformes).
Một số loài chim cũng đƣợc sắp xếp lại vào những họ mới. Họ Chim
xanh (Irenidae) trƣớc đây đƣợc chia thành 3 họ gồm: họ Chim nghệ Aegithinidae, họ Chim lam - Irenidae và họ Chim xanh - Chloropseidae. Một
số loài nhƣ Đớp ruồi xanh gáy đen, Thiên đƣờng đi phƣớn trƣớc đƣợc đặt
trong cùng họ với các lồi Rẻ quạt nay đƣợc tách thành hai họ: Rẻ quạt
(Rhipiduridae) và Thiên đƣờng (Monarchidae). Các lồi chim chiền chiện, chích
bơng trƣớc đây đƣợc đặt trong họ Chim chích (Sylviidae) nay đƣợc xếp vào một
họ riêng là họ Chiền chiện (Cisticolidae). Các loài chim thuộc giống
Phylloscopus và Seicercus trƣớc đây đƣợc đặt trong họ Chim chích (Sylviidae)
nay đƣợc tách ra xếp vào một họ riêng là học Chích phylo (Phylloscopidae).
Một số loài chim hoét, sáo đất… trƣớc đây đƣợc đặt trong họ Chích chịe,
nay đƣợc tách ra đặt trong họ Ht (Turnidae). Nhƣng ngƣợc lại, các lồi oanh,
chích chịe, đớp ruồi lại đƣợc gộp trong họ Đớp ruồi (Muscicapidae). Chim mò
sò (Haematopus ostralegus) là loài di cƣ mới ghi nhận ở Việt Nam trƣớc đây
5


đƣợc đặt trong họ Choi choi (Charadriidae) nay đƣợc đặt vào họ mới là họ
Mị sị (Haematopodidae). Các lồi cu rốc, thầy chùa trƣớc đƣợc đặt chung trong
họ Gõ kiến (Picidae) nay đƣợc tách ra họ riêng là họ Cu rốc (Ramphastidae). Một
số giống trong họ Chim chích (Sylviidae) trƣớc đây cũng đƣợc tách ra thành họ
mới Cettiidae, có tên tiếng Anh là Cettiid warblers và chúng tôi tạm đặt cho họ
mới này là họ Chích đớp ruồi. Họ này bao gồm các lồi chim hót, ăn sâu bọ,
kích thƣớc nhỏ và cho tới nay bao gồm 9 giống là: Abroscopus, Pholidornis,
Hylia, Erythrocercus, Urosphena, Tesia, Cettia, Tickellia, Phyllergates. Họ
Phƣờng chèo nâu - Prionopidae trên thế giới có 3 giống: Prionops, Tephrodornis,
Philentoma, ở Việt Nam hiện có 2 giống là Tephrodornis và Philentoma tổng cộng

3 loài, trƣớc đƣợc đặt chung trong họ Phƣờng chèo Campephaghidae.
Trong Danh lục chim thế giới họ Xúc cá (Rynchopidae) đƣợc chuyển
xuống taxon phân họ (Rynchopinae) thuộc họ Mòng bể (Laridae). Tuy nhiên,
những kết quả nghiên cứu phân loại gần đây vẫn khẳng định đó là một họ tách
biệt nên trong Danh lục chim Việt Nam các tác giả vẫn để các lồi trong nhóm
này là một họ riêng nhƣ trƣớc đây.
Một số họ trƣớc đây trong Danh lục chim của Võ Quý v à Nguyễn Cử
(1995)[12] có đặt tên phổ thơng trùng nhau, điều này bất tiện cho việc sử dụng.
Vì vậy, nhóm tác giả đã đặt tên mới để phân biệt. Ví dụ: họ Fringillidae trƣớc
đây đặt là họ Sẻ đồng (trùng tên với họ Emberizidae) nay đổi là họ Sẻ thông.
Họ Ploceidae trƣớc đây đặt tên là họ Sẻ (trùng tên với họ Passeridae) nay đổi là
họ Rồng rộc.
Nhiều lồi chim có sự thay đổi giống so với trƣớc đây dựa trên các kết quả
nghiên cứu đạt đƣợc gần đây về phân loại chim. Ví dụ: lồi Ngan cánh trắng (Whitewinged Wood Duck) trƣớc đây đƣợc đặt trong giống Cairina nay đƣợc chuyển sang
giống Asarcornis và có tên khoa học mới là Asarcornis scutulata (Müller, 1842).
Loài Khƣớu ngực vàng trƣớc đây chỉ đƣợc coi là phân loài của loài Khƣớu ngực đốm
(Garrulax merulina) nhƣng nay đƣợc tách ra thành một lồi riêng có tên khoa học là
Garrulax annamensis. Đơi khi giống của lồi này đƣợc tách ra thành giống mới
là Stactocichla, nhƣng trong danh lục này các tác giả vẫn giữ nguyên giống cũ là
6


Garrulax. Cũng nhƣ vậy, loài trĩ edwards trƣớc đây gồm hai phân loài là
Lophura edwardsi edwardsi và L.e. hatinhensis nay đƣợc tách thành hai lồi
riêng biệt là Gà lơi mào trắng (Edwards’s Pheasant) - L. edwardsi và Gà lôi hà
tĩnh (Vietnamese Pheasant) - L. hatinhensis. Một số loài chim trên thế giới đã xác
định có một số phân lồi, nhƣng ở Việt Nam mới chỉ quan sát ghi nhận ban đầu,
chƣa xác định đƣợc phân loài, nên trong danh lục, nhóm tác giả chỉ giới thiệu tên
lồi. Nhiều lồi chim mới cho khoa học đƣợc phát hiện gần đây ở Việt Nam cũng
đƣợc chúng tơi cập nhật. Ví dụ, lồi chim mới nhất đƣợc phát hiện ở Việt Nam

trong thời gian gần đây là lồi Chích núi đá vơi (Phylloscopus calciatilis), đƣợc
phát hiện ở vùng núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) và Hin Namno
(Lào). Lồi này khá giống với lồi chim Chích ngực vàng Phylloscopus ricketti
nhƣng về hình thái thì nhỏ hơn, cánh trịn hơn.
Nhìn chung, đến nay có nhiều tài liệu khác nhau về phân loại chim ở Việt
Nam. Tuy nhiên, bản “Danh lục chim Việt Nam” của các tác giả Nguyễn Lân
Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân (2011)[17] là tài cập nhật và chi tiết nhất nên
đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để xây dựng bảng danh sách các loài chim
tại khu vực hồ Đồng Mô.
1.2. Đánh giá mức độ đa dạng
Đánh giá mức độ đa dạng đƣợc dựa theo nguồn tài liệu của Vũ Văn Mỳ,
năm 2016 [11]; Nguyễn Chí Thành 2011 [19]; Trần Văn Hà 2015 [4].
Năm 2011, Nguyễn Chí Thành tiến hành nghiên cứu tính đa dạng của khu
hệ chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình đã
ghi nhận đƣợc 264 lồi, 48 họ, 14 bộ chim tại Khu Bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ
Luông. Trong đề tài, tác giả đề cập tới việc đánh giá mức độ đa dạng của các
loài chim thông qua việc thống kê số bộ, số họ và số loài chim của khu vực
nghiên cứu. Ngoài ra, tác tác giả cịn so sánh thành phần lồi chim tại KBT
Ngọc Sơn – Ngổ Luông với một số Khu Bảo tồn và Vƣờn quốc gia lân cận.
Năm 2015, Trần Văn Hà trong bản luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đặc
điểm khu hệ chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê - Tỉnh Hà Giang” đã ghi
nhận đƣợc 183 loài, 41 họ và 12 bộ chim. Tác giả đã đánh giá mức độ đa dạng
7


các loài chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê theo số bộ, họ tƣơng tự nhƣ
bản luận văn thạc sỹ của Nguyễn Chí Thanh (2011).
Năm 2016, Vũ Văn Mỳ trong bản luận văn thạc Sỹ “Nghiên cứu thành
phần loài chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, tỉnh Quảng
Ninh đã ghi nhận đƣợc 185 loài, 125 giống, 53 họ và 18 bộ chim. Tác giả đã

đánh giá mức độ đa dạng các loài chim theo số bộ, số họ và số loài chim tƣơng
tự nhƣ luận văn thạc sỹ của Nguyễn Chí Thanh (2011) và Trần Văn Hà (2015).
Trên cơ sở kế thừa phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng thành phần các lồi chim
của một số nghiên cứu tƣợng tự, Nghiên cứu tính đa dạng các loài chim và đề xuất các
giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội cũng đánh giá mức độ đa dạng khu
hệ chim thông qua việc thống kê số lƣợng bộ, họ và số lồi chim. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này cịn đánh giá tính đa dạng các giống chim của khu vực nghiên cứu.
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu chim tại khu vực hồ Đồng Mơ
Các nghiên cứu về khu hệ động vật nói chung và các lồi chim nói riêng
tại khu vực hồ Đồng Mơ cịn rất hạn chế.
Năm 2012, Nguyễn Huy Hồng [6] tiến hành điều tra, đánh giá đa dạng
sinh học động vật có xƣơng sống ở cạn tại đập chứa nƣớc Đồng Mô – Ngải Sơn,
Hà Nội. Kết quả của đợt điều tra đã ghi nhận đƣợc có 128 lồi động vật có
xƣơng sống thuộc 59 họ và 21 bộ (bảng 1.2)
Bảng 1.2: Thành phần động vật có xƣơng sống tại hồ Đồng Mơ
Nhóm động vật

Số bộ

Số họ

Số lồi

Thú

5

13

19


Chim

13

34

82

Bị sát

2

8

16

Lƣỡng cƣ

1

4

11

Tổng

21

59


128

Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng (2012)
Lớp chim là lớp động vật có sự đa dạng nhất trong các lớp động vật có
xƣơng sống ở cạn đƣợc ghi nhận tại khu vực hồ Đồng Mơ với 82 lồi thuộc 34
họ và 13 bộ. Trong đó, bộ Sẻ (Passeriformes) có sự đa dạng nhất chiếm 50% số
8


loài và số họ chim. Mức độ đa dạng của các bộ chim tại khu vực hồ Đồng Mơ
đƣợc trình bày chi tiết trong bảng 1.3.
Bảng 1.3: Tổng hợp thành phần các lồi chim tại hồ Đồng Mơ
Tên phổ thơng

Tên khoa học

Số họ

Số loài

Bộ Chim Lặn

Podicipediformes

1

1

Bộ Hạc


Ciconiiformes

1

8

Bộ Ngỗng

Anseriformes

1

2

Bộ Cắt

Falconiformes

2

5

Bộ Sếu

Gruiformes

2

4


Bộ Rẽ

Charadriformes

2

4

Bộ Bồ Câu

Columbiaformes

1

2

Bộ Vẹt

Psittaciformes

1

2

Bộ Cucu

Cuculiformes

1


3

Bộ Cú

Strigiformes

2

3

Bộ Cú Muối

Caprimulgiformes

1

2

Bộ Sả

Coraciiformes

2

5

Bộ Sẻ

Passeriformes


17

41

34

82

Tổng số: 13 bộ

Nguồn: Nguyễn Huy Hoàng (2012)

Ngoài nghiên cứu trên, khơng có nghiên cứu nào khác về thành phần các
lồi chim tại khu vực hồ Đồng Mơ. Vì vậy, nghiên cứu của Nguyễn Huy Hoàng
(2012)[6] đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc xây dựng bản danh
sách các loài chim và xác định các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng,
đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực hồ Đồng Mô. Tuy nhiên,
các thông tin từ phỏng vấn và điều tra thực địa trong nghiên cứu này là cơ sở để
so sánh và đánh giá với các nghiên cứu trƣớc đó.

9


PHẦN II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm xác định hiện trạng các lồi chim phục vụ

cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực hồ Đồng Mô.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Lập đƣợc danh lục các chim tại khu vực hồ Đồng Mô;
- Xác định mức độ đa dạng của các loài chim tại khu vực nghiên cứu;
- Xác định đƣợc các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng đến các
loài chim trong khu vực;
- Đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài chim phù hợp với
điều kiện thực tiễn tại khu vực nghiên cứu;
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài động vật thuộc lớp Chim (Aves) tại khu vực hồ Đồng Mô.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Về địa điểm
Đề tài đƣợc thực hiện tại khu vực hồ Đồng Mô thuộc xã Kim Sơn, thị xã
Sơn Tây, TP. Hà Nội.
2.3.2. Về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian 4 tháng (từ ngày 20 tháng 2 năm 2017
đến ngày 10 tháng 5 năm 2017. Kế hoạch thực hiện cụ thể của đề tài nhƣ bảng 2.1.
Bảng 2.1: Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài
STT

Nội dung công việc

Thời gian

1

Thu thập, phân tích tài liệu và hồn thành đề
cƣơng nghiên cứu

Từ 13/01/2017 đến

02/03/2017

2

Thu thập số liệu ngoài thực địa tại khu vực
hồ Đồng Mơ

Từ 04/03/2017 đến
04/04/2017

3

Xử lý số liệu và hồn thiện khóa luận.

10

06/04/2017 đến
10/05/2017


2.4. Nội dung nghiên cứu
(1) Điều tra thành phần các lồi chim tại khu vực hồ Đồng Mơ
(2) Đánh giá mức độ đa dạng của các loài chim tại khu vực nghiên cứu
(3) Xác định các mối đe dọa đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu
(4) Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài chim tại khu vực hồ
Đồng Mô.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Thu thập tất cả các tài liệu có có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; sau đó
tiến hành đọc, phân tích, chọn lọc và kết thừa các thông tin cần thiết phục vụ các

nội dung nghiên cứu của đề tài. Các tài liệu đƣợc thu thập bao gồm:
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ hành chính, bản đồ khu du lịch
sinh thái hồ Đồng Mô;
- Báo cáo về dân sinh – kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu;
- Các tài liệu danh lục chim Việt Nam, các nghiên cứu về chim tƣơng
đồng với đề tài ở các vùng miền khác nhau trong cả nƣớc;
- Các nghiên cứu về khu hệ chim hoặc các loài động vật khác đã đƣợc
thực hiện tại khu vực hồ Đồng Mô.
2.5.2. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện nhằm thu thập các thơng tin sơ bộ
về thành phần lồi, hiện trạng, địa điểm thƣờng xuyên bắt gặp vàcác mối đe dọa
đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu. Ngoài ra, phỏng vấn còn ghi nhận các
mẫu vật đang lƣu giữ tại các hộ gia đình là những minh chứng để xác định thành
phần loài trong khu vực. Tuy nhiên, các thơng tin thu thập đƣợc từ qua trình
phỏng vấn cần đƣợc kiểm chứng thơng qua khảo sát ngồi thực địa.
Phỏng vấn đƣợc thực hiện trên 2 đối tƣợng là Kiểm lâm địa bàn và những
ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên đi săn bắn chim hoặc đi đánh cá ở khu vực
hồ Đồng Mô. Trong nghiên cứu này, 22 ngƣời đƣợc lựa chọn phỏng vấn ở các
lứa tuổi từ 20 đến 50 tuổi.

11


Các câu hỏi phỏng vấn đơn giản, ngắn gọn và đƣợc sắp xếp theo bộ câu
hỏi phỏng vấn về: thành phần loài, các mối đe dọa đến các loài chim và cơng tác
quản lý bảo tồn các lồi chim tại khu vực nghiên cứu. Nội dung của các câu hỏi
phỏng vấn đƣợc trình bày chi tiết trong phụ lục 01. Danh sách những ngƣời
tham gia phỏng vấn đƣợc trình bày trong phụ lục 02.
Các câu hỏi phỏng vấn đƣợc tiếp cận từ khái quát đến chi tiết với câu hỏi
đầu tiên về các nhóm lồi. Các câu hỏi tiếp theo liên quan đến các đặc điểm của

từng loài. Trong quá trình phỏng vấn ln khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng
tự kể về những loài mà họ biết và cho xem những mẫu vật mà họ đang lƣu giữ
nhƣ: lông, mỏ, chân và cả các mẫu vật nuôi làm cảnh hoặc nhồi bơng. Đối với
những lồi mà ngƣời dân biết cần đƣợc mô tả chi tiết về đặc điểm màu sắc lơng,
hình dạng cơ thể và đặc điểm nổi bật về lồi. Để kiểm chững lại các thơng tin
phỏng vấn, bộ ảnh màu về các loài chim đƣợc sử dụng để đối tƣợng phỏng vấn
nhận diện lại. Các tài liệu ảnh màu đƣợc sử dụng bao gồm:cuốn “Chim Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Cử, Lê Trải, & Phillips, K, (2000)[3]; Cuốn “Birds
Southeast Asia” của tác giả Craig Robson (2005)[21] và cuốn “A Field guide to
the Birds of South – East Asia” của tác giả Craig Robson (2008)[22]. Các thông
tin phỏng vấn đƣợc phân tích và chọn lọc và tổng hợp kết quả vào bảng 2.2. Các
địa điểm phỏng vấn đã thực hiện trong nghiên cứu này đƣợc trình bầy trong hình
2.1
Bảng 2.2:Phiếu phỏng vấn kiểm lâm và ngƣời dân địa phƣơng
Ngƣời phỏng vấn:
Ngày phỏng vấn:
Ngƣời đƣợc phỏng vấn:

Địa chỉ:

Tuổi:

Địa điểm phỏng vấn:
Stt

Tên lồi
Địa phƣơng
Phổ thơng

Nơi bắt

gặp

1
2

12

Thời điểm
bắt gặp

Số lƣợng

Ghi
chú


Hình 2.1: Bản đồ các địa điểm phỏng vấn đã thực hiện
2.5.3. Phương pháp điều tra theo tuyến
Điều tra theo tuyến đƣợc thực hiện nhằm xác định thành phần các loài
chim ngoài thực địa, các sinh cảnh chủ yếu và các mối đe dọa đến loài chim tại
khu vực hồ Đồng Mô.
Tuyến điều tra đƣợc thiết lập dựa vào bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ địa
hình và căn cứ vào các thông tin phỏng vấn sơ bộ về các vùng sinh sống chủ yếu
của các loài chim trong khu vực. Các tuyến điều tra đƣợc lập đi qua nhiều dạng
sinh cảnh khác nhau, mỗi tuyến từ 2-5km tùy thuộc vào địa hình.Các tuyến điều
tra đƣợc thiết lập khơng đƣợc cắt nhau và ƣu tiên các đƣờng mòn nhỏ để việc đi
lại thuận tiện, dễ dàng quan sát. Thông tin về các tuyến điều tra đƣợc trình bày
chi tiết trong bảng 2.3 và hình 2.2.

13



Bảng 2.3: Thông tin về các tuyến điều tra chim tại khu vực hồ Đồng Mô

Tuyến

1

2

3

4

5

6

Tọa độ đầu

Tọa độ cuối

Chiều dài

tuyến

tuyến

tuyến


48 Q 549040

48 Q 550428

2,5 km

2331041

2329393

Cao: 11m

Cao: 12m

48 Q 548878

48 Q 548803

2324637

2326100

Cao: 7 m

Cao: 9 m

48 Q 547193

48 Q 548201


2328640

2329763

Cao: 7 m

Cao: 9m

48 Q 551385

48 Q 551046

2327165

2328686

Cao: 11 m

Cao: 11 m

48 Q 548045

48 Q 546867

2331499

2330993

Cao 11 m


Cao: 11m

48 Q 547901

48 Q 549038

2331795

2332942

Cao: 9 m

Cao: 12 m

Sinh cảnh chủ yếu

Ven bờ hồ, ruộng cỏ, rừng
keo thứ sinh

2,1km

Trảm cỏ cây bụi, đất ngậm
nƣớc, ven đảo, ven hồ

1,8km

Rừng keo, ven hồ, rừng thứ
sinh, cây bụi trảm cỏ

1,7km


Rừng keo cây bụi trảm cỏ

1,3km

Ven bờ hồ, trảm cỏ bụi cây,
rừng keo

2,1km

Ruộng lúa,cỏ, rừng keo, bãi
đất trống cây bụi trảm cỏ

14


Hình 2.2: Bản đồ các tuyến điều tra chim tại hồ Đồng Mô
Điều tra trên tuyến đƣợc tiến hành vào 2 thời điểm trong ngày là sáng sớm
và chiều tối (vì đây là thời gian chim hoạt động và kiếm ăn nhiều nhất, thuận lợi
cho quá trình điều tra). Buổi sáng tiến hành điều tra chim từ 6 giờ sáng đến 10
giờ và buổi chiều tiến hành điều tra từ lúc 15 giờ đến 18 giờ. Mỗi tuyến điều tra
đƣợc lặp lại 3 lần.
Điểm đầu tuyến và kết thúc tuyến đƣợc đánh dấu bằng tọa độ GPS, điểm
bắt đầu của sinh cảnh và kết thúc sinh cảnh cũng đƣợc xác định tọa độ để phục
vụ xác định diện tích và phân chia sinh cảnh trong khu vực nếu cần. Trong quá
trình di chuyển trên tuyến cần giữ yên lặng, nhẹ nhàng với tốc độ 1,3 đến
2,5km/h. Chim đƣợc phát hiện bằng cả mắt thƣờng (quan sát) và bằng cách xác
định tiếng hót hay tiếng kêu. Trong q trình điều tra, ngƣời quan sát cần ngụy
trang màu sắc quần áo phù hợp với màu sắc của môi trƣờng.
Khi quan sát thấy lồi hoặc các dấu vết nhƣ nhƣ lơng, phân, dấu chân tiến

hành quan sát kỹ lƣỡng để xác định tên lồi, đếm số lƣợng cá thể, đo kích thƣớc
dấu vết, chụp ảnh xác định tọa độ GPS điểm bắt gặp. Đối với những loài dễ
15


dàng nhận biết qua giọng hót thì xác định tên lồi ngay ngồi thực địa. Đối với
những lồi khó phân biệt qua giọng hót, sử dụng thiết bị ghi lại tiếng hót của
chim để so sánh, xác định lồi và dẫn dụ bằng tiếng kêu của các loài chim đến
gần để quan sát. Các thông tin nghi nhận trong quá trình điều tra đƣợc ghi vào
các biểu điều tra thiết kế sẵn (bảng 2.4) và sổ tay ngoại nghiệp.
Bảng 2.4: Phiếu điều tra các loài chim theo tuyến
Ngƣời điều tra:
Ngày điều tra:
Tuyến số:

Khu vực điều tra:

Tọa độ điểm đầu:

Tọa độ điểm cuối:

Thời gian bắt đầu:

Thời gian kết thúc:

Chiều dài tuyến:
TT

Thời
gian


Tọa độ

Lồi

Dấu
hiệu

Số
lƣợng

Sinh
cảnh

Mơ tả

1
2


2.5.4. Phương pháp bắt thả chim bằng lưới mờ
Phƣơng pháp điều tra bằng lƣới mờ nhằm ghi nhận các loài chim thƣờng
sống ẩn dật, chui lủi trong các bụi dậm, lẩn tránh trong các tán rừng khó quan sát
khi điều tra trên tuyến.
Lƣới mờ sử dụng để bắt chim đƣợc thiết kế đặc biệt, ít phản quang nên
chim khơng nhận thấy và dễ mắc vào lƣới. Trong nghiên cứu này sử dụng 2 lƣới
mờ để điều tra một số lồi chim tại khu vực hồ Đồng Mơ. Trong đó, có 02 lƣới
mờ kích thƣớc 9x3 m và 02 lƣới mờ kích thƣớc 12 x 3m. Khu vực thích hợp để
bẫy là ven các bìa rừng, nơi giao nhau giữa các sinh cảnh hoặc các khe núi nơi
có nhiều chim bay qua lại. Vị trí giăng lƣới mờ thƣờng ở nơi có sự biến động về

ánh sáng để tránh sự phát hiện của chim (vùng tranh sáng, tranh tối). Qua quá
16


trình khảo sát đã xác định đƣợc 2 điểm đặt lƣới. Thông tin chi tiết về các điểm
đặt lƣới đƣợc trình bày trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Thơng tin mơ tả các điểm đặt lƣới bẫy chim tại hồ Đồng Mô
TT

Lƣới số

Tọa độ

Địa điểm

Sinh cảnh

1

1

N21.08744

Thôn Nghĩa

Trảm cỏ, cây bụi

E105.45608

Sơn


N21.08823

Thôn Nghĩa

E105.45546

Sơn

2

1

Ruộng lúa

Cách bẫy chim bằng lƣới mờ đƣợc thực hiện qua 4 bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ bao gồm lƣới mờ, sào mắc lƣới, dây buộc, túi
đựng chim, dao phát.
- Bƣớc 2: Phát băng
Lƣới mờ rất dễ bị mắc vào cành, lá cây, cỏ, ...vì vậy trƣớc khi mắc cần
phát dọn vị trí mắc lƣới theo một đƣờng thẳng khoảng 15 – 20 m (tùy theo chiều
dài lƣới). Khi phát băng chú ý không để lƣới bị chạm vào cây cỏ xung quanh để
tránh lƣới bị rối hoặc bị rách.
- Bƣớc 3: Mắc lƣới
Mắc một đầu lƣới trƣớc. Khi mắc tuân thủ theo trình tự dây ở dƣới cùng
thì đƣa vào đầu tiên, các dây khác theo thứ tự nhƣ vậy. Khi đã mắc hoàn chỉnh
một đầu, một ngƣời giữ cọc thẳng đứng còn ngƣời khác cầm lƣới mở từ từ theo
băng đã phát. Trong quá trình di chuyển lƣu ý không để lƣới chạm đất. Khi hai
đầu lƣới đã mắc theo đúng thứ tự dây tiến hành cố định 2 đầu lƣới và tạo các túi
lƣới nhỏ.

- Bƣớc 4: Gỡ chim
Trong quá trình mắc lƣới mờ, cứ 30 phút kiểm tra lƣới chim một lần. Khi
chim bị mắc lƣới nhẹ nhàng tháo gỡ từng bộ phận bị mắc. Bộ phận nào tháo gỡ
đƣợc không để chạm lƣới và tiếp tục tháo các bộ phận khác. Trong quá trình gỡ
chú ý đến hƣớng chim bay vào lƣới, tránh làm tổn thƣơng hoặc làm chim bị

17


chết, sau đó tiến hành định loại, mơ tả, chụp hình và thả lại tại nơi bắt đƣợc. Các
thơng tin ghi nhận đƣợc điền vào bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả điều tra chim bằng lƣới mờ
Ngƣời điều tra:…………………………..Ngày điều tra:…………………............
Thời tiết:…………… ……………..Địa điểm điều tra:..........................................
Lƣới số:…………Dạng sinh cảnh:………............Tọa độ......................................
Thời gian bắt đầu:……………..Thời gian kết thúc:……………...........................
Thời gian

9h30’

Lồi
Bơng
lau đít
đỏ

Số lƣợng

Đặc điểm chính

1


Đầu, mỏ, chân mầu
đen. Họng mầu trắng,
lơng đi đít mầu đỏ

Ghi chú

2.5.5. Phương pháp xác định các mối đe dọa đến các loài chim
Xác định các mối đe dọa đến các lồi chim là phƣơng pháp tìm hiểu các
tác động của cộng đồng địa phƣơng đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu từ
đó đề xuất các giải pháp bảo tồn.
Trong q trình điều tra trên tuyến, ngồi những thơng tin về thành phần
loài, các tác động khác của con ngƣời nhƣ: điểm gặp bẫy, điểm gặp ngƣời dân
khai thác lâm sản, khu vực chăn thả gia súc đƣợc đánh dấu tọa độ và ghi chép
các thông tin về diện tích ảnh hƣởng, cƣờng độ tác động và mức độ nguy cấp
của các tác động vào sổ tay ngoại nghiệp và phiếu đánh giá các mối đe dọa nhƣ
trong bảng 2.7.
Bảng 2.7: Biểu điều tra các mối đe dọa đến các lồi chim tại hồ Đồng Mơ
1. Bẫy.
2. Súng.
3. Lều/Trại ( săn bắn khai thác gỗ).
4. Nƣơng rẫy.
5. Khai thác gỗ.
Thời gian
Hoạt động
Vị trí

18

6. Khai thác LSNG.

7. Chăn thả gia súc.
8. Xây dựng nhà.
9. Đƣờng đi lại trong rừng.
10. Những hoạt động khác.
Hoạt động/ không
Ghi chú
hoạt động


2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc nhập dữ liệu trong Microsoft Excel để phân
tích vẽ các biểu đồ. Tọa độ các điểm GPS thu thập trên các tuyến đƣợc chuyển
vào phần mềm Mapinfor 10.5 và Arc Gis 9.5 để xây dựng các tuyến điều tra và
các khu vực phân bố loài chim tại khu vực nghiên cứu.
2.5.6.1. Phương pháp xử lý số liệu xác định thành phần loài chim
Từ các số liệu thu thập, danh sách các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô
đƣợc tổng hợp vào bảng 2.8. Tên phổ thông, tên khoa học và hệ thống phân loại
các loài chim đƣợc sử dụng theo tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” của Nguyễn
Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân (2011)[17]. Các lồi chim q hiếm đƣợc
tra cứu tình trạng trong Sách đỏ Việt Nam (2007)[1], IUCN (2016)[27], Nghị
định 32 (2006)[2] và CITES (2015)[24].
Bảng 2.8: Danh sách các loài chim đƣợc ghi nhận tại hồ Đồng Mơ

TT

Tên Phổ

Tên địa

thơng


phƣơng

I

Họ

1

Lồi

II

Họ

2

Lồi

Nguồn thơng tin

Tên

Khả

Tình trạng

năng

Khoa

học

Quan

Mẫu

Phỏng

Tài

SĐVN

IUCN

NĐ32

CITES

sát

vật

vấn

liệu

(2007)

(2016)


(2006)

(2015)

bắt
gặp

2.5.6.2. Phương pháp đánh giá mức độ đa dạng các loài chim
Đánh giá mức độ đa dạng của các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô theo
phƣơng pháp thống kê số lƣợng loài, bộ, họ chim ghi nhận trong đợt điều tra.
Mức độ đa dạng các loài chim tại khu vực hồ Đồng Mô so với cả nƣớc
đƣợc sử dụng theo tài liệu cập nhật của Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn
Thanh Vân (2011)[17] là 887 loài, 88 họ và 20 bộ.
Mức độ đa dạng giữa các bộ, họ chim trong khu vực nghiên cứu dựa vào
việc thống kê số lƣợng bộ, họ loài chim ghi nhận trong đợt điều tra và thể hiện
trên các biểu đồ.
19


×