Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài thú quan trọng tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 65 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện, đồng thời giúp cho
sinh viên có cơ hội làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở
rộng kiến thức và hiểu biết thực tế. Đƣợc sự cho phép của khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, tơi đã
thực hiện đề tài
“ Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài thú quan trọng tại
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”
Qua đây , cho phép tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban
giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Thƣ viện trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp, các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trƣờng, đặc biệt là Thầy Giáo – PGS.TS Đồng Thanh Hải đã trực tiếp hƣớng
dẫn tơi tận tình, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm q báu giúp tơi
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo và cán bộ
công nhân viên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh
Hịa Bình đã giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian và kinh nghiệm của
bản thân còn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy
tối rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo , góp ý của q thầy, cơ giáo để khóa luận
này đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Đại học Lâm Nghiệp ngày 15 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Kiều Trung Sơn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3
1.1. Đặc điểm lớp thú ........................................................................................ 3
1.2. Thành phần loài thú ở Việt Nam ................................................................ 3
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú ở việt nam:............................................... 4
1.3.1. Thời kì trƣớc năm 1945........................................................................... 4
1.3.2 Thời kì 1945 - 1975................................................................................ 5
1.3.3. Thời kì sau năm 1975 .............................................................................. 6
1.4. Đặc điểm khu hệ và sinh học sinh thái của các lồi thú Việt Nam............ 8
1.5. Tình trạng các lồi thú quý hiếm ở Việt Nam............................................ 9
1. 6. Sơ lƣợc về nghiên cứu khu hệ thú ở Khu bảo tồn Phu Canh .................... 9
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 11
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 11
2.1.1. Vị trí địa lý: ........................................................................................... 11
2.1.2. Địa hình: ................................................................................................ 11
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 11
2.2.1. tình hình dân sinh : ................................................................................ 11
2.2.2. Tình hình kinh tế ................................................................................... 12
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1. Mục tiêu.................................................................................................... 14
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 14


3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14

3.4.1. Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn ....................................................... 14
3.4.2. Phỏng vấn cán bộ KBTTN Phu Canh và ngƣời dân địa phƣơng .......... 15
3.4.3. Điều tra thực địa theo tuyến .................................................................. 16
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 19
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 20
4.1. Thành phần khu hệ Thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh ..... 20
4.2. Phân bố của các loài Thú quan trọng trong KBBTN Phu Canh .............. 23
4.3. Các mối đe dọa đối với các loài thú quan trọng tại KBTTN Phu Canh .. 27
4.3.1. Săn bắt trái phép .................................................................................... 27
4.3.2. Phá hủy sinh cảnh sống ......................................................................... 29
4.3.3. Đánh giá các mối đe dọa ....................................................................... 33
4.4. Thực trạng công tác quản lý động vật hoang dã tại KBT ....................... 35
4.4.1. Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 35
4.4.2. Thực trạng công tác quản lý và bảo tồn ................................................ 36
4.5. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú quan trọng tại
KBTTN Phu Canh ........................................................................................... 38
4.5.1. Bảo vệ loài và sinh cảnh ....................................................................... 38
4.5.2. Nâng cao năng lực cho cán bộ kiểm lâm .............................................. 39
4.5.3. Xác định rõ ranh giới và diện tích Khu bảo tồn .................................... 40
4.5.4. Phát triển nghiên cứu khoa học tại khu vực nghiên cứu ....................... 41
4.5.5. Thu hút vốn đầu tƣ ................................................................................ 41
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .......................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên đề tài: "Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các lồi thú quan trọng tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình".
2. Tên tiếng anh: "Research into the status and distribution of the important mammals
at Phu Canh nature conservation in Da Bac district, Hoa Binh province".

3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thành phần các loài thú quan trọng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh.
Xác định đƣợc phân bố của các loài Thú quan trọng tại Khu bảo tồn.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài Thú quan trọng tại Khu bảo tồn.
4. Nội dung nghiên cứu
Điều tra sự có mặt và khơng có mặt của các loài Thú quan trọng tại KBTTN Phu
Canh.
Xác định vùng phân bố của một số loài Thú theo sinh cảnh sống.
Xác định các mối đe dọa đến khu hệ thú tại KBTTN Phu Canh.
Nghiên cứu, xác định kế hoạch bảo tồn các loài Thú quan trọng tại KBTTN Phu
Canh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn
- Phỏng vấn cán bộ KBTTN Phu Canh và ngƣời dân địa phƣơng
- Điều tra thực địa theo tuyến
+ Lập 4 tuyến xuất phát từ 4 xã thuộc KBT
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
6. Kết quả nghiên cứu
Thành phần khu hệ Thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh
Đề tài ghi nhận đƣợc sự có mặt của 25 lồi thú, thuộc 3 bộ và 12 họ. ). Trong đó có
02 lồi quan sát đƣợc là: Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Sóc bụng đỏ (Callosciurus
erythraeus); 02 loài ghi nhận đƣợc qua mẫu vật là: Hàm Lợn rừng (Sus scrofa) đƣợc ngƣời
dân lƣu giữ trong nhà và sừng Hoẵng (Muntiacus muntjak) đƣợc ngƣời dân treo tại cột nhà.
Trong số 25 lồi thú này có 14 loài đang bị đe dọa ở mức độ quốc gia và toàn cầu với
các cấp độ khác nhau. Trong số đó, có 10 lồi nằm trong Danh mục đỏ của IUCN (2012) với
5 loài ở mức sắp nguy cấp (VU); 12 lồi có mặt trong Sách đỏ Việt Nam (2007) với 1 lồi ở
cấp cực kỳ nguy cấp (CR): Sóc bay lơng tai Belomys pearsoni, 1 lồi nguy cấp (EN): Báo
lửa Captopuma temmincki, 7 loài ở cấp VU và 1 lồi ít nguy cấp. Ngồi ra, cịn có 6 lồi có
mặt trong phụ lục IB và 7 lồi có mặt trong phụ lục IIB của Nghị định 32 (2006).



nh sách các

i th qu n tr ng tại Khu ả tồn Phu C nh
Nguồn

TT
Tên Việt N

ộ H Giống

thông tin

Mức nguy cấp
CITES

L i







IUCN

VN

32


2014
ộ Linh
I

trƣởng

Primates

I.1

H Cu i

Loricidae
Nycticebus

1

Cu li lớn

begalensis

IB
PV, TL

I

VU

VU


Nycticebus
2
I.2

Cu li nhỏ

pygmaeus

H

Cercopithecidae

h

IB
QS

I

VU

VU

LR
3

Khỉ vàng

Macaca mulatta


4

Khi mặt đỏ

M. arctoides

II

ộ n th t

PV, TL

LC

nt

PV

VU

VU

PV

NT

IIB

IIB


Carnivora

H Triết H
Chồn

Mustelidae

5

Lửng lợn

Arctonyx collaris

II.3

H Cầy

Viverridae

6

Cầy hƣơng

Viverricula indica

DV

III

LC


7

Cầy giông

Viverra zibetha

PV

III

NT

II.1

IIB
VU

Prionodon
8

Cầy gấm

pardicolor

IIB
PV

III


VU

Chrotogale
9
II.4

Cầy vằn bắc

owstoni

H M

Felidae

IIB
PV

I

VU

VU

Prionailurus
10

M o rừng

bengalensis


IB
PV, TL

I

LC

Captopuma
11

Báo lửa

temmincki

IIB

IB
PV

I

NT

EN


III

ộG


nhấ

III.1

H S c

y

Rodentia
Pteromyidae

Sóc bay

Petaurista

12

trâu/lớn

philippensis

13

Sóc bay lơng tai

Belomys pearsoni

H S cc y

Sciuridae


Sóc đen

Ratufa bicolor

III.2
14

IIB
PV

LC

PV, TL

NT

CR

NT

VU

QS

III

Phân bố của các lồi Thú quan tr ng trong KBBTN Phu Canh
TT


Tên Việt N

ộ H Giống

Tình trạng hiện

L i
I
I.1

1

2

I.2

3

4

ộ Linh trƣởng
H Cu i
Cu li lớn

Cu li nhỏ
H

h

Khỉ vàng


Khỉ cộc

Khu vực phân bố

nay

Primates
Loricidae
Nycticebus
begalensis

Nycticebus
pygmaeus

Số lƣợng ít, đang bị

Chủ yếu phân bố trong

suy giảm nghiêm

các khu rừng già thuộc

trọng.

vùng lõi của KBT

Còn khá nhiều ở các

Rải rác trong KBT,


khu vực trong và

Tập trung nhiều ở Tả

ngồi Khu bảo tồn

Khớp

Cịn rất ít và rất khó

Tà Khớp, Chi Ni, Đàn

bắt gặp (khoảng 10

Phơng và Núi Đạt Chừ

con)

sẹt

Rất khó bắt gặp, chỉ

Đỉnh Phu Canh

Cercopithecidae

Macaca mulatta

M. arctoides


còn 2 - 3 đàn.
II.3

5

H Triết/H
Chồn
Lửng lợn

Mustelidae

Arctonyx collaris

Còn tƣơng đối nhiều

Rải rác trong KBT

trong KBT
II.4
6

H Cầy

Viverridae

Cầy hƣơng

Viverricula indica


Cịn rất ít và khó bắt

Đỉnh Phu Canh


gặp
Cịn tƣơng đối nhiều

Núi Cơ Tùng, Thác

trong KBT

Thăm Mắm.

Prionodon

Cịn rất ít và khó bắt

Tả Khớp, Đỉnh Phu

pardicolor

gặp

Canh

Cịn khá nhiều trong

Rừng xã Tân Pheo


7

Cầy giông

8

Cầy gấm

9

Cầy vằn bắc

Chrotogale owstoni

II.5

H M

Felidae

10

M o rừng

11

Báo lửa

III


ộG

Viverra zibetha

Prionailurus

Còn nhiều trong

bengalensis

KBT

Captopuma

Vẫn còn rải rác

temmincki
nhấ

H S c bay

12

Sóc bay lớn

III.2

H S cc y

Sciuridae


Sóc đen

Ratufa bicolor

Các mối đe d

Rải rác trong KBT

Rừng thơn Thầm
Lng

Rodentia

III.1

14

KBT

Pteromyidae
Petaurista

Cịn rất ít và khó bắt

philippensis

gặp

Cịn nhiều


Đỉnh Phu Canh

Rải rác trong KBT

đối với các lồi thú quan tr ng tại KBTTN Phu Canh

Qua điều tra theo tuyến và thu thập thông tin phỏng vấn đề tài đã tổng
hợp đƣợc 5 mối đe dọa nhƣ sau: Săn bắt trái phép, nƣơng rẫy, khai thác gỗ,
cháy rừng, chăn thả gia súc.
Thực trạng công tác quản lý và bảo tồn
Về tuyến điều điều tra tuần rừng thì có 2 tuyến chính đó là bắt đầu tại xã
Đồn Kết và xã Đồng Chum.
Theo quy hoạch KBT thì có 4 trạm kiểm lâm địa bàn đƣợc thành lập
nhƣng đến nay mới chỉ hoàn thành cơ sở hạ tầng đƣợc 2 trạm tại xã Đồn Kết
và xã n Hịa. Số lƣợng cán bộ kiểm lâm của trạm bảo vệ rừng ở Đồn Kết
là 3 ngƣời và ở trạm n Hịa là 2 ngƣời. Từ đó cho thấy cơng tác tuần tra
bảo vệ rừng vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện. Việc hoàn thành cơ sở hạ tầng của 2


trạm tại xã Tân Pheo và xã Đồng Ruộng cần đƣợc ƣu tiên thực hiện để nâng
cao công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại KBT.
Một số đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú quan
tr ng tại KBTTN Phu Canh:
Bảo vệ loài và sinh cảnh:
- Xây dựng kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt là
cho các loài thú quan trọng.
- Các nỗ lực tuần tra và giám sát nên đƣợc tập trung vào khu vực Tà
Khớp và Đỉnh Phu Canh.
- Tập trung tuần tra, quản lý ở tuyến trên Tân Pheo và xã Đoàn Kết,

đây là những nơi xuất hiện nhiều các mối đe dọa săn bắt.
- Xây dựng những biển báo nguy cơ cháy rừng ở những nơi trọng yếu
nhƣ khu vực rừng đầu nguồn xóm Lăm
N ng c

năng ực cho cán bộ kiểm lâm

- Phải lập thêm 2 trạm bảo vệ rừng nữa tại xã Đồng Chum và Tân Pheo.
- Xây dựng các bảng nội quy, biển tuyên truyền, xây dựng hƣơng ƣớc
bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ các loài động vật hoang dã trong KBT
Xác đ nh rõ r nh giới v diện tích Khu ả tồn
- Nhanh chóng xác định ranh giới và đóng mốc các phân khu bảo tồn.
- Đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sử dụng đất, giao đất
và đất lâm nghiệp
Phát triển nghiên cứu khoa h c tại khu vực nghiên cứu
- Cần phải thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu hơn
nữa về số lƣợng và tình trạng các loài.
Thu hút vốn đầu tƣ
- Khu bảo tồn cần có những chính sách thu hút vốn đầu tƣ mang tầm cỡ
lớn, tăng cƣờng công tác hợp tác quốc tế.


KẾT LUẬN
Đề tài đã xác định đƣợc 14 loài thú quan trọng từ các nguồn thơng tin
khác nhau trong đó có một lồi quan sát trực tiếp. Cịn lại thơng tin chủ yếu
thu thập qua công tác phỏng vấn ngƣời dân và cán bộ trong Khu bảo tồn cũng
nhƣ tham khảo các báo cáo và tài liệu nghiên cứu trƣớc đây tại khu vực
nghiên cứu.
Đề tài đã xác định đƣợc 2 vùng phân bố chủ yếu tập trung nhiều các
loài thú quan trọng là khu vực Tả Khớp và đỉnh Phu Canh. Đồng thời thể hiện

vùng phân bố chủ yếu của các loài thú quan trọng trên bản đồ.
Đề tài đã xác định đƣợc 5 mối đe dọa chính đến khu hệ thú nói chung
và đặc biệt đối với các lồi thú quan trọng nói riêng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Phu Canh:
+ Săn bắt trái phép động vật hoang dã
+ Khai thác gỗ trái phép
+ Hoạt động làm nƣơng rẫy
+ Cháy rừng
+ Chăn thả gia súc
Trong đó săn bắt trái phép động vật hoang dã và khai thác gỗ trái phép
là 2 mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất đến quần thể các loài thú quan
trọng tại Khu bảo tồn.
Công tác về quản lý và bảo tồn các loài thú quan trọng ở KBTTN Phu
Canh hiện nay vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao do thiếu nguồn nhân lực, thiếu
cơ sở hạ tầng và có rất ít các tuyến điều tra, tuần rừng.
Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu
cực của ngƣời dân đến khu hệ động vật trong KBTTN Phu Canh, phục vụ cho
công tác quản lý và bảo tồn các loài thú quan trọng đƣợc hiệu quả hơn.


ANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SĐVN
2007
IUCN
2014

Sách đỏ Việt Nam năm 2007
Sách đỏ thế giới năm 2014




Nghị định số 37 năm 2006 ban hành về các loài động thực vật

37/2006

nguy cấp quý hiếm

CITES

Luật buôn bán động vật hoang dã trên thế giới

KBT

Khu bảo tồn

KBTTN

Khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng


ANH MỤC CÁC ẢNG
Bảng 1.1: Sự phân bố các taxon trong các bộ thú trong sách đỏ Việt Nam ..... 7
Bảng 3.1. Điều tra Thú qua phỏng vấn ........................................................... 16
Bảng 3.2. Mô tả các tuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu .......................... 17
Bảng 4.1. Danh sách các loài thú quan trọng tại Khu Bảo tồn Phu Canh ...... 20
Bảng 4.2. Thực trạng và phân bố của các loài thú quan trọng tại KBTTB Phu

Canh................................................................................................................. 23
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá các mối đe dọa .................................................... 34

ANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Khu vực phân bố chủ yếu các lồi thú quan trọng.......................... 26
tại KBTTN Phu Canh ...................................................................................... 26
Hình 4.2. Súng kíp .......................................................................................... 29
Hình 4.3. Nỏ săn.............................................................................................. 29
Hình 4.4. Khai thác gỗ trái phép .................................................................... 30
Hình 4.5. Phá rừng làm nƣơng rẫy ................................................................. 31
Hình 4.6. Chăn thả gia súc .............................................................................. 32
Hình 4.7. Đốt rừng làm nƣơng rẫy ................................................................. 33


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, số lƣợng quẩn thể của các lồi thú hoang dã
nói chung và các loài thú quý hiếm ở Việt Nam đã và đang bị suy giảm
nghiêm trọng từ các hiểm họa săn bắt, buôn bán và phá hủy sinh cảnh sống
của chúng. Theo thống kê trong sách đỏ Việt Nam 2007 có 5 loài thú đã bị
tuyệt chủng hoàn toàn hoặc tuyệt chủng ngoài tự nhiên và 85 loài đang bị đe
dọa diệt vong ở các mức độ khác nhau, nhiều loài cũng đang đứng trƣớc nguy
cơ tuyệt chủng nếu khơng có sự quan tâm bảo tồn đúng mức.
Mặc dù trong những năm qua, Chính phủ đã có nhiều lỗ lực trong việc
ngăn cản suy giảm sinh vật, nhƣng do nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế
và nguồn lợi trƣớc mắt từ động vật hoang dã là quá lớn, làm cho công việc
của các cơ quan chức năng và những nhà bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn.
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đƣợc thành lập theo quyết định số
1649/QĐ – UB ngày 15 tháng 10 năm 2001 của UBND tỉnh Hịa Bình với
diện tích 5.647 ha nằm trong danh giới của 4 xã Tân Pheo, Đồng Chum, Đồng
Ruộng, Đoàn Kết thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, có 2 loại sinh cảnh

chính là rừng kín thƣờng xanh trên núi đất và rừng kín thƣờng xanh trên núi
đá vơi với tính đa dạng sinh học cao cả về thực vật lẫn động vật, đồng thời
cũng là nơi lƣu trữ nhiều loài dƣợc liệu đƣợc ngƣời dân khai thác và sử dụng
từ lâu đời.
Tuy nhiên, hiện nay do sức ép từ các hoạt động của con ngƣời nhƣ săn
bắt và phá hủy sinh cảnh các quần thể động vật hoang dã nói trung và khu hệ
thú nói riêng ngày càng suy giảm. Đặc biệt một số lồi thú có tên trong sách
đỏ Việt Nam từ cấp sẽ nguy cấp (VU) trở lên nhƣ Culi nhỏ (Nycticebus
pygmaeus), Cu li lớn (Nycticebus coucang), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Mèo
rừng (Felis bengalensis), Khỉ cộc M. arctoides)... Những số liệu về hiện trạng
của các loài này tại Khu bảo tồn là hết sức quan trọng trong nghiên cứu khoa học
cũng nhƣ trong công tác bảo tồn tài nguyên sinh vật tại khu vực.
1


Vì vậy để góp phần cung cấp những thơng tin cơ bản về thành phần loài,
phân bố, giá trị khoa học và các mối đe dọa tới khu hệ thú hiện nay, bên cạnh đó
đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ có hiệu quả đối với các loài thú
quan trọng tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phu Canh, tác giả đã tiến hành
nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tình trạng và phân bố của các loài thú quan
trọng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đ c điểm lớp thú
Lớp thú có tên khoa học là Mamalia, gồm những lồi có tổ chức cao nhất
trong các lớp động vật có xƣơng sống. Chúng có thân nhiệt cao và ổn định. Hệ

thần kinh rất phát triển, đặc biệt là lớp vỏ xám của não bộ. Đẻ con và nuôi con
bằng sữa. Trong một số tài liệu tiếng Việt khác gọi là (lớp) động vật có vú động
vật hữu nhũ), vì đặc điểm của chúng là có nhiều tuyến dƣới da ngực, gọi là vú,
tiết ra sữa để nuôi con mới sinh. Ngồi ra động vật thuộc lớp này có 3 xƣơng nhỏ
trong tai, da có lơng, răng và não phát triển cao cấp hơn các loài lớp khác, tim có
4 thất và máu nóng.
Lớp thú có 4 dạng chính do thích nghi với mơi trƣờng sống:
Dạng có đầu, mình, cổ và đuôi phân biệt rõ ràng. Dạng này chiếm đa số
các loài trong lớp thú, các loài này chủ yếu sống trên cạn. Ví dụ: Mèo, Thỏ, Bị...
Dạng có cánh: Dạng này thích nghi với mơi trƣờng sống có khơng khí, có
khả năng bay lƣợn. Giữa các ngón của chi có lớp da, y nhƣ cánh của các lồi
chim. Ví dụ nhƣ Dơi... hoặc màng da nối trƣớc với cổ nhƣ là Chồn bay...
Dạng thích nghi bơi lội: Cơ thể có các chi biến đổi thành các vây. Lớp da
trở lên trơn, bóng hơn. Ví dụ nhƣ Cá heo, Cá voi...
1.2. Thành phần lồi thú ở Việt Nam
Các cơng trình đã đƣợc cơng bố và thống kê thành phần loài thú ở Việt
Nam phải kể đến là:
Đào Văn Tiến 1985), đã phân tích các mẫu vật thú sƣu tầm đƣợc ở 12
tỉnh miền Bắc Việt Nam từ năm 1957 đến 1971 và đƣa ra danh lục thú ở miền
Bắc Việt Nam gồm 129 loài và phân loài thú thuộc 32 họ và 11 bộ.
Kết quả điều tra nguồn lợi Thú ở Việt Nam của Đặng Huy Huỳnh và cộng
sự 1981) đã tập hợp các tƣ liệu điều tra thú ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam gồm
169 loài thú (22 loài và phân loài) thuộc 32 loài và 11 bộ.
3


Đặng Huy Huỳnh và cộng sự 1994) đã thống kê ở Việt Nam có 223 lồi
thú thuộc 12 bộ, 37 họ (khơng thống kê các lồi thú biển).
Kyznetsov 2006) đã thống kê ở Việt Namcó 310 lồi thú thuộc 44 họ và
14 bộ (kể cả thú biển). Đây là danh lục thú Việt Nam đầu tiên có thống kê các

lồi thú biển đã biết ở vùng biển Việt Nam.
"Đặng Ngọc Quân và cộng sự (2008) thống kê đƣợc 295 loài thú (298 loài
và phân loài) thú thuộc 37 họ và 13 bộ ở Việt Nam (không kể thú biển)
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú ở việt nam:
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nói chung và khu hệ thú nói riêng đã
đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu đời. Sự ra đời của hệ thống danh pháp
kép đƣợc xây dựng từ thế kỷ thứ XVI bởi nhà sinh học ngƣời Thụy Điển
Carolus Linnaeus đã chứng tỏ tính đa dạng sinh học đƣợc quan tâm và là tiêu
điểm nghiên cứu của các nhà khoa học từ nhiều năm trƣớc đây.
Ở Việt Nam cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về khu hệ động vật,
những nghiên cứu này khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng trong hệ sinh thái
rừng mà cịn là nhóm sinh vật có ý nghĩa đối với đời sống con ngƣời. Điểm
lại một cách khái quát quá trình nghiên cứu thú rừng ở Việt Nam.
1.3.1. Thời kì trước năm 1945
Những cơng trình nghiên cứu về khu hệ thú của nƣớc ta bắt đầu từ rất
sớm. Trong thế kỉ XIX, nhiều tài liệu về khu hệ thú của Việt Nam đã đƣợc
bắt đầu công bố trên sách báo thế giới. Đặc biệt trong thời kì Pháp xâm lƣợc,
các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu về tình hình thiên nhiên Việt Nam,
đặc biệt là rất quan tâm tới lớp thú. Những tài liệu ban đầu thu thập đƣợc
trong qua trình nghiên cứu thú tại Nam Bộ và Trung Bộ đƣợc nhiều nhà khoa
học công bố nhƣ: Jouan 1868), Germain 1887), Harmand 1881), Heude
(1888).
Cũng trong thời gian đó, cuốn tài liệu “ nhìn chung về lịch sử tự nhiên
của Bắc Bộ” đƣợc Brousmiche (1887) cho xuất bản đã giới thiệu ngắn gọn về
một số loài thú có giá trị kinh tế, dƣợc liệu và phân bố của chúng. Năm 1894,
4


A.Huede đã cơng bố tài liệu về lồi Sơn Dƣơng Capriconsis marritinus).
Năm 1896, Billet viết cuốn “ hai năm ở miền núi Bắc Bộ”. Cũng trong năm

đó, De Pousargues đã có phát hiện về lồi Vƣợn mới (Hylobates henrici) tìm
thấy ở Lai Châu và ơng cũng thơng báo về lồi Vọoc đen Pythecus
Francoisi) ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình nghiên cứu về
thú ở nƣớc ta có nhiều tiến triển hơn. Đáng chú ý là đoàn nghiên cứu do Pavie
dẫn đầu đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu và thu thập số liệu về thú từ năm
1879 đến năm 1898 ở nhiều địa điểm khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam. Cuốn
sách “Nghiên cứu về lịch sử tự nhiên của Đông Dƣơng” 1879 – 1898) đƣợc
công bố là kết quả của đồn nghiên cứu. Đây có thể coi là cơng trình nghiên
cứu đầu tiên và tƣơng đối hồn chỉnh về thú ở Đơng Dƣơng. Trong cơng trình
đó, De Pousaguess đã thống kê đƣuọc 200 loài và loài phụ thú ở Việt Nam,
Lào, Campuchia và Thái Lan. Trong đó đặc biệt là ở Việt Nam đã cơng bố
đƣợc 117 lồi và lồi phụ.
Cũng trong khoảng thời gian đó, đồn nghiên cứu khảo sát thú miền
Bắc Việt Nam do Boutan dẫn đầu đã công bố nhiều kết quả trong các cuốn tạp
chí Bulltine Museum Naturelle 1905). Năm 1906, Boutan cịn cho xuất bản
cuốn sách “Mười năm nghiên cứu về động vật hoang dã” với những dẫn liệu
mới về hình thái, sinh học và sự phân bố của 10 loài thú.
Năm 1932, H.Osgood đã tập hợp tất cả những tài liệu của tác giả trên,
đƣa thơng báo chung về lồi thú và đã thống kê đƣợc 172 loài và phân loài.
Đây là một tài liệu có giá trị về nghiên cứu phân loại và khu hệ thú tại Việt
Nam. Những năm sau đó chỉ có một vài thơng báo nhỏ của E.Blaume (1932)
và J.Delacour (1934) về Vƣợn. bên cạnh đó có nhiều cuốn sách về việc săn
bắt thú ở Việt Nam do các nhà săn bắt ngƣời Pháp biên tập.
1.3.2 Thời kì 1945 - 1975
Trong thời kì chiến tranh chống Pháp (1945 - 1954) thì các hoạt động
nghiên cứu thú bị gián đoạn, khơng có nhiều ghi nhận để bổ xung về thú ở
Việt Nam.
5



Ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954 các hoạt động nghiên cứu thú
cũng gần nhƣ bị đình trệ mãi đến những năm cuối thập kỉ 60, P.F.D Van
Peenen mới có những đợt khảo sát nghiên cứu về khu hệ thú ở một số tỉnh.
Cuốn “Preliminary Mammals of South Viet Nam” (1969) đƣợc ra đời là kết
quả của quá trình nghiên cứu của ơng. Trong đó mơ tả sơ bộ 217 lồi và phân
lồi thú có ở Miền Nam Việt Nam và vùng phân bố của chúng.
Ở miền Bắc, năm 1968 Đặng Huy Huỳnh đã có cơng bố một phần kết
quả nghiên cứu về thú ăn thịt và thú móng guốc trong cuốn sách “Sinh học và
sinh thái các loài thú móng guốc ở Bắc Việt Nam” NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
Tiếp đến cuốn sách “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” do Lê Hiền Hào
công bố vào năm 1973 đã đề cập đến một số đặc điểm sinh vật học chỉ yếu và
phân bố của những loài thú có giá trị kinh tế ở miền Bắc Việt Nam.
1.3.3. Thời kì sau năm 1975
Một trong những điểm quan trọng trong thời gian này là các nghiên cứ
không mang tính chất chun đề cao mà có sự quan tâm đặc biệt đến tình
trạng bảo tồn các lồi thú ở Việt Nam. Do đó có nhiều tài liệu về bảo tồn đã
đƣợc xuất bản.
Việc phát hiện 3 loài thú ở Việt Nam là: Sao la (Psrudoryx
nghetinhensis), Mang lớn Muntiacus vuquangensis), Mang Trƣờng Sơn
(Muntiacus truongsonnensis) là thành tựu nghiên cứu trong thời ký sau 1975.
Đây là điều minh chứng cho khu hệ thú rừng ở Việt Nam cịn nhiều điều bí ẩn
chƣa khám phá hết.
Trong thời kì này các nghiên cứu về thú phát triển mạnh. Nhiều cơng
trình nghiên cứu đƣợc xuất bản nhƣ:
Đào Văn Tiến 1985), đã phân tích các mẫu vật thú sƣu tầm đƣợc ở 12
tỉnh miền Bắc Việt Nam từ năm 1957 đến 1971 và đƣa ra danh lục thú ở miền
Bắc Việt Nam gồm 129 loài và phân loài thú thuộc 32 họ và 11 bộ.
Cao Văn Sung và cộng sự 1980) đã thống kê đƣợc ở Việt Nam có 64

lồi gặm nhấm thuộc 7 họ.
6


Đặng Huy Huỳnh và cộng sự 1981) đã tập hợp các tƣ liệu điều tra thú ở
các tỉnh miền Bắc Việt Nam gồm 169 loài thú (22 loài và phân loài) thuộc 32
loài và 11 bộ.
Năm 1992 sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên đƣợc xuất bản, là một bộ từ
điển về các lồi q, hiếm của nƣớc nhà, có thể tìm thấy trên giá tra cứu của
bất cứ nhà nghiên cứu nào hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên. Cuốn
sách đề cập đến 365 loài động vật q hiếm trong đó có đến 78 lồi thú.
Đặng Huy Huỳnh và cộng sự 1994) đã thống kê ở Việt Nam có 223 lồi
thú thuộc 12 bộ, 37 họ (khơng thống kê các loài thú biển).
"Mlekopitausii Vietnama" (Thú Việt Nam tiếng Nga) của Kyznetsov
2006) đã thống kê ở Việt Namcó 310 loài thú thuộc 44 họ và 14 bộ (kể cả thú
biển). Đây là danh lục thú Việt Nam đầu tiên có thống kê các lồi thú biển đã
biết ở vùng biển Việt Nam.
Đặng Ngọc Quân và cộng sự (2008) thống kê đƣợc 295 loài thú (298 loài
và phân loài) thú thuộc 37 họ và 13 bộ ở Việt Nam (khơng kể thú biển).
Những cơng trình nghiên cứu này có vai trị rất lớn trong việc bổ xung
các lồi q hiếm ở Việt Nam.
Bảng 1.1: Sự phân bố các taxon trong các bộ thú tr ng sách đỏ Việt Nam
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12

Bộ
Bộ cánh da - Dermoptera
Bộ dơi - Chiroptera
Bộ linh trƣởng - Primates
Bộ thú ăn thịt - Carnivora
Bộ có vịi -Proboscidea
Bộ móng vuốt ngón lẻ Perissodactyla
Bộ móng vuốt ngón chẵn Artiodactyla
Bộ Tê Tê - Pholydota
Bộ Gặm nhấm - Rodentia
Bộ Thỏ - Lagomorpha
Bộ Cá voi - Cetacea
Bộ Hải ngƣu - Sirenia
Tổng số

H
1
2
3
4
1
2

Loài

1
7
21
24
1
3

3

17

1
2
2
8
1
2
1
4
1
1
22
90
(Nguồn: Sách đỏ Việt Nam 2007)
7


1.4. Đ c điểm khu hệ và sinh h c sinh thái của các lồi thú Việt Nam
Một số cơng trình nghiên cứu về đặc điểm khu hệ và sinh học, sinh thái
của lồi thú Việt Nam có:

Đào Văn Tiến (1985), phân tích một số đặc điểm khu hệ và sinh thái học
thú miền Bắc Việt Nam.
Cao Văn Sung và cộng sự (1980) phân tích một số đặc điểm của lồi gặm
nhấm ở Việt Nam.
Đặng Huy Huỳnh (1986) mơ tả đặc điểm sinh học, sinh thái một số lồi
thú móng guốc ở Việt Nam.
Phạm Nhật (2002) mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái của 25 loài thú
Việt Nam.
"Mlekopitausii Vietnama" (Thú Việt Nam tiếng Nga) của Kyztov (2006)
ngoài việc xây dựng danh lục thú hoang dã ở Việt Nam bao gồm 310 loài thú
thuộc 44 họ và 14 bộ kể cả các lồi thú biển cịn cung cấp nhiều tƣ liệu quan
trọng về đặc điểm khu hệ sinh học và sinh thái của nhiều lồi thú Việt Nam.
Mơ tả đặc điểm, hình dạng, sinh học và sinh thái của 90 loài thú đang bị
đe dọa diệt vong ở Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007)
Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2008) mơ tả đặc điểm hình thái phân loại
và sinh học sinh thái của 145 loài thú ở Việt Nam thuộc các bộ linh trƣởng
primates), ăn thịt (carnivora), móng guốc ngón lẻ (perissodactyla), móng gốc
ngón chẵn (artiodactyla) và bộ gặm nhấm (rodentia).
Nhƣ vậy suốt 3 thế kỷ qua các nghiên cứu về khu hệ thú ở Việt Nam đã
từng bƣớc phát triển về lƣợng và chất. Theo danh lục đầy đủ nhất
Kuznetsove.,2006), đến nay ở Việt Nam thống kê đƣợc 310 loài thú thuộc 44
họ và 14 bộ kể cả thú biển. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái
của các loài đã thu đƣợc những kết quả đáng kể góp phần quan trọng vào việc
quy hoạch, quản lý, bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
thú Việt Nam..

8


1.5. Tình trạng các lồi thú q hiếm ở Việt Nam.

Tổng số có 5 lồi thú đã bị tuyệt chủng hoàn toàn hoặc tuyệt chủng trong
tự nhiên và 85 loài đang bị đe dọa diệt vong ở các mức độ khác nhau, chiếm gần
28% tổng số loài thú hoang dã đã biết của Việt Nam. (Bộ Khoa học và Công
nghệ, 2007)
Số loài đã bị tuyệt chủng hoàn toàn (EX) gồm có 4 lồi là:
+ Cầy rái cá (Sinogale)
+ Heo vịi (tapirus)
+ Tê giác 2 sừng (Dicerorhinus sumatreensis)
+ Bò xám (Bos sauveli)
Số loài tuyệt chủng ngoài tự nhiên (EW) gồm 1 loài là: Hƣơu sao (Servus
nippon)
Số loài nguy cấp (CR) gồm 12 loài là: Chà vá chân xám (Pygathryx
cinerea), Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Vọoc mông trắng
(Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng ( Trachypithecus poliocephalus),
Báo hoa mai (Panthera pardus), Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephasmaximus), Tê
giác Java (Rhinoceros sondaicus), Hƣơu xạ (Moschus berezovskii), Trâu rừng
(Bubalis), Sóc bay lơng tai (Belomys pearsoni) và Bị biển (Dugon dugon)
Tuy nhiên đến năm 2010 cá thể Tể giác 1 sừng (Rhinoceros sondaicus)
cuối cùng của Việt Nam cũng đã bị tuyệt chủng do nguyên nhân săn bắn để lấy
sừng. Đây là một sự mất mát lớn đối với hệ sinh thái và đa dạng sinh học tại Việt
Nam nói riêng và Thế giới nói chung.
1. 6. Sơ ƣợc về nghiên cứu khu hệ thú ở Khu bảo tồn Phu Canh
Để thành lập KBTTN Phu Canh, năm 2001, UBND tỉnh Hịa Bình đã
tiến hành điều tra, khảo sát xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập
KBT. Kết quả của cuộc khảo sát này đã ghi nhận đƣợc 23 lồi thú, 21 lồi
chim và 7 lồi bị sát, lƣỡng cƣ.
Năm 2012, Vũ Tiến Thịnh và cộng sự đã tiến hành điều tra nhanh các
loài động vật quan trọng tại KBTTN Phu Canh. Kết quả nghiên cứu đã bổ
9



xung thêm 4 loài thú, 39 loài chim và 29 lồi bị sát và lƣỡng cƣ so với trƣớc
đó. Trong đó có đến 12 lồi thú, 7 lồi chim và 8 lồi bị sát đang đứng trƣớc
nguy cơ tuyệt chủng. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc cung cấp thông tin cho công tác bảo tồn động vật ở Phu Canh. Tuy nhiên
đề đợt điều tra diễn ra trong thời gian ngắn và kết quả điều tra chỉ hƣớng đến
các loài thú quan trọng cho nên vẫn chƣa phản ánh đƣợc hết tính đa dạng của
khu vực này.
Đến năm 2013, Trần Văn Khoái đã kế thừa tài liệu của Vũ Tiến Thịnh
để tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu nhƣng do hạn chế về nhân lực cũng
nhƣ thời gian nên kết quả nghiên cứu cũng khơng có nhiều biến động so với
nghiên cứu năm 2012. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc 27 loài thú, 60 loài
chim và 14 loài ếch nhái.

10


CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý:
+ Phía bắc: Giáp khoảnh 11, 14, 15 xã Đồng Chum, khoảnh 11, 14 , 19
xã Tân Pheo huyện Đà Bắc.
+ Phía đơng: Giáp khoảnh 15, 23 xã Tân Pheo, khoảnh 1, 5, 8, 16, 22
xã Đoàn Kết.
+ Phía Nam: Giáp khoảnh 1 xã n Hồ, khoảnh 23 xã Đồn Kết.
+ Phía Tây: Giáp khoảnh 9, 12, 13, 18 xã Đồng Ruộng, khoảnh 17, 23,
31 xã Đồng Chum.
2.1.2. Địa hình:

Khu bảo tồn có kiểu địa hình vùng núi cao, gồm 3 dải dơng núi chính và
các dải dơng núi phụ. Có độ cao cao nhất đỉnh Phu Canh 1.349 m., động cao
trung bình 900 m., độ cao thấp nhất 300 m. so với mặt nƣớc biển, độ dốc bình
quân 300, chiều dài sƣờn dốc 1.000 – 2.000 m., hiểm trở, đi lại rất khó khăn.
Căn cứ hệ đƣờng phân thuỷ thì khu bảo tồn là lƣu vực đầu suối Nhạp,
suối Cửa Chông chảy ra hồ Sông Đà, cung cấp nƣớc cho cơng ty thuỷ điện
Hồ Bình và nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp của 5 xã: Tân Pheo, Đoàn
Kết, Đồng Ruộng, Đồng Chum và Yên Hoà.
2.2. Đ c điểm kinh tế - xã hội
2.2.1. tình hình dân sinh :
Trong 4 xã có 2.606 hộ với 11.207 nhân khẩu cƣ trú trong 28 xóm, bản
chiếm 22,25% nhân khẩu tồn huyện, trong đó nhân khẩu nơng nghiệp 10.927
ngƣời chiếm 97,5%, nhân khẩu phi nông nghiệp 280 ngƣời (chủ yếu là giáo
viên, nhân viên y tế) chiếm 2,5 % tỷ lệ tăng dân số hàng năm ƣớc tính 1,3%.
Về hệ thống giáo dục, trƣờng học trong 4 xã đều có đủ 2 cấp tiểu học
và trung học cơ sở. Chƣơng trình 135 của Chính phủ và dự án WB đã giúp
xây dựng các phòng học kiên cố tại các xã này.
11


Tổng số trẻ em trong độ tuổi đi học (từ 6 – 14 tuổi) là 3.540 em. Đội
ngũ giáo viên thƣờng là các thầy cô giáo ở tỉnh, huyện và một số huyện miền
xi lên cơng tác. Nhƣng do cịn thiếu thốn về chỗ ở, thiếu tình cảm và ít
đƣợc sinh hoạt văn hố văn nghệ, do đó các thầy cô giáo chƣa thật sự yên tâm
công tác và hạn chế khả năng phấn đấu chuyên môn của các thầy cơ giáo.
Trong vùng có 3 dân tộc chính:
Dân tộc Tày: 9.565 ngƣời chiếm 85,34 %,
Dân tộc Mƣờng: 467 ngƣời, chiếm 4,16 %,
Dân tộc Dao: 1.062 ngƣời chiếm 9,47 %.
Và Dân Tộc Kinh: 93 ngƣời chiếm 0,83 %

- Lao động:
Tổng số lao động 5.529 ngƣời trong đó:
Lao động nơng nghiệp: 5.317 ngƣời (chiếm 96,1 tổng số lao động)
Lao động phi nông nghiệp: 212 ngƣời (chiếm 3,9 tổng số lao động)
2.2.2. Tình hình kinh tế
Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp tại 4 xã trên chủ yếu là cây lƣơng
thực; và một số ít diện tích trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp dài ngày.
Các năm qua số lƣợng đàn gia súc gia cầm trong 4 xã tăng tƣơng đối
nhanh nhất là đàn bò, trâu do nhu cầu tiêu thụ thịt bò trên thị trƣờng ngày
càng nhiều. Theo thống kê năm 2009 nhƣ sau, đàn trâu có 1.872 con, đàn bị
1.652 con, đàn lợn 4.010 con. Phƣơng thức chăn dắt chủ yếu là chăn thả trên
đất trống đồi trọc và rừng tự nhiên.
Bằng nguồn vốn của dự án 661, trong các năm gần đây nhân dân trong
4 xã đã tích cực phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Đã nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng hiện có rừng phịng hộ xung
yếu và rất xung yếu) của 4 xã: 7.158 ha.
Trồng mới rừng phòng hộ 837 ha, trong đó có 364 ha rừng luồng tre)
là lồi cây có khả năng cải thiện điều kiện kinh tế của 2 xã Đồng Chum và
Đồng Ruộng.
12


Trồng cây ăn quả có tác dụng phịng hộ lâu dài: 113 ha và cải tạo vƣờn
tạp 181,5 ha.
Nhìn chung sinh kế chính của nhân dân trong 4 xã vẫn là sản xuất nông
lâm nghiệp. Tuy nhiên, do đất nông nghiệp rất ít, năng suất khơng cao, bình qn
lƣơng thực chỉ đạt 60,4 kg/ngƣời/năm. Rừng tự nhiên còn lại phần lớn là rừng gỗ
đƣợc quy hoạch là rừng phòng hộ xung yếu và không đƣợc khai thác. Các ngành
nghề khác phát triển chậm nên đời sống nhân dân ở đây cịn rất khó khăn, thu
nhập bình qn chỉ đạt 3 triệu đồng/ ngƣời/ năm khoảng 160 USD).


H
ìn
h
2
.1
B
n

đ


tu
ế
yn
đ

iu
tra

iK
h
u
bả
o
tồ
n
h
iên
h

iêP
h
u
C
n
a
h
13


CHƢƠNG 3
MỤC TIÊU – NỘI UNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu
Mục tiêu chung:
Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học và góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý và bảo tồn các loài thú, đề xuất các giải pháp bảo tồn thích hợp tại
KBTTN Phu Canh.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định thành phần các loài thú quan trọng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Phu Canh.
Xác định đƣợc phân bố của các loài Thú quan trọng tại Khu bảo tồn.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài Thú quan trọng tại Khu bảo tồn.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài Thú quan trọng tại KBTTN Phu Canh.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Điều tra sự có mặt và khơng có mặt của các lồi Thú quan trọng tại
KBTTN Phu Canh.
Xác định vùng phân bố của một số loài Thú theo sinh cảnh sống.
Xác định các mối đe dọa đến khu hệ thú tại KBTTN Phu Canh.
Nghiên cứu, xác định kế hoạch bảo tồn các loài Thú quan trọng tại

KBTTN Phu Canh.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung trên, đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp:
3.4.1. Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn
- Mục đích: Kế thừa các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây về khu hệ động,
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội và ảnh hƣởng của ngƣời dân đến
Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh.
- Cách thức tiến hành: Tiến hành thu tập tất cả các báo cáo khoa học
trƣớc đây và những số liệu và những số liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội mới
nhất năm 2014.
14


×