Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại xã diễn mỹ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 82 trang )

Ƣ
K OA QUẢ

ỌC

Ý À

U

K ĨA UẬ




&



Ơ

Ƣ



Ê CỨU X Y DỰ
Ơ Ì
DỰ BÁO K Ố ƢỢ
C Ấ
Ả Ắ S
O
XÃ D Ễ


Ỹ,
UYỆ D Ễ C U, Ỉ
ỆA

NGÀNH: K OA

ỌC

Ô

Ƣ

à SỐ: 306

iảng viên hƣớng dẫn: S. Bùi Xuân Dũng
Sinh viên thực hiện: Chu hị hu
MSV: 1153061922
ớp: 56A – KHMT
Khóa học: 2011 - 2015

i, 2015

ƣờng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.


Tên khóa luận: Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo khối lượng chất

thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Study on modeling of the predicted volume of domestic solid waste in
Dien My commune, Dien Chau district, Nghe An province
2.
3.
4.

Sinh viên thực hiện: Chu Thị Thu Hƣờng
iáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Xuân Dũng
Mục tiêu nghiên cứu:

 Mục tiêu chung: Nhằm xây dựng mơ hình dự báo khối lƣợng CTR và đề
xuất những giải pháp quản lý hiệu quả lƣợng chất thải rắn sinh hoạt.
 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An;
- Xây dựng mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại địa
phƣơng;
- Đề xuất một số giải pháp quy hoạch nhằm quản lý hiệu quả chất thải rắn
sinh hoạt tại địa phƣơng.
5.

N i dung nghiên cứu:

- Đánh giá hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An;
- Xây dựng và kiểm nghiệm mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh

hoạt tại địa phƣơng;
- Đề xuất một số giải pháp quy hoạch nhằm quản lý hiệu quả chất thải rắn
sinh hoạt tại địa phƣơng.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Theo nhận định của cán bộ môi trƣờng Xã Diễn Mỹ, lƣợng chất thải rắn
sinh hoạt tại địa phƣơng đang ngày càng gia tăng. Cụ thể, năm 2011 dân số
của xã là 6.290 ngƣời thì khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt là 802,270 tấn.
Năm 2012, dân số của xã Diễn Mỹ là 6.322 ngƣời thì khối lƣợng chất thải rắn


sinh hoạt là 882,570 tấn. Năm 2013, dân số tăng lên 6.390 ngƣời thì lƣợng
chất thải rắn sinh hoạt ở địa phƣơng cũng tăng lên 979,368 tấn. Đến năm
2014, dân số của xã đạt 6.435 ngƣời thì lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên
1.054,412 tấn.
- Chất thải rắn sinh hoạt của xã Diễn Mỹ thƣờng là các loại chất thải thơng
thƣờng, gần nhƣ khơng có thành phần nguy hại. Trên địa bàn xã hiện có hai
bãi chơn lấp chất thải, nhƣng chƣa đạt yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng theo quy
định thông tƣ liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT- BXD: Hƣớng dẫn
các quy định về bảo vệ môi trƣờng đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng
và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn. Công tác thu gom chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn vẫn chƣa triệt để, mới đạt 88%, số còn lại vẫn bị vứt bừa bãi
tại các bãi tập kết tự phát và xung quanh mơi trƣờng sống của ngƣời dân.
- Khóa luận xây dựng mơ hình dự báo thu đƣợc 2 mơ hình dự báo khối
lƣợng chất thải rắn cho xã Diễn Mỹ bằng hàm đơn biến và hàm đa biến nhƣ
sau:
+ Mơ hình đơn biến với biến số nhân khẩu có cơng thức tổng quan:
KLCTRSH = ( -0,0901) + 0,3466 * Nhân khẩu (R2 = 86%)
+ Mơ hình đa biến với biến số nhân khẩu và thu nhập:
KLCTRSH = -0,11097 + 0,27774 * Nhân khẩu + 0,02607 * Thu nhập
(R2=88%)

Cả hai mơ hình đều có độ chính xác rất tốt với chỉ số NSE lớn hơn 98%.
- Nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt tới con ngƣời
và môi trƣờng, đánh giá hiệu quả công tác quản lý tại xã và xét các điều kiện
tự nhiên – kinh tế xã hội của địa phƣơng tôi đã đƣa ra những giải pháp nhƣ
sau:
+ Xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho xã Diễn Mỹ giai đoạn
2015 – 2025 với quy mô 2ha, thời gian hoạt động của bãi trên 10 năm, mỗi ô
chôn lấp không quá 3 năm.
+ Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ và ngƣời dân về
chất thải rắn sinh hoạt.


+ Đào tạo nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn cho cán bộ xã để góp phần
xây dựng hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng và cơng
tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung.
+ Triển khai mơ hình phân loại rác tại nguồn và ủ rác thành phân hữu cơ tại
nhà. Đây là giải pháp vừa có lợi về mặt kinh tế, vừa có lợi về mặt mơi trƣờng.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Chu Thị Thu Hường


L I CẢ

Ơ

Để hồn thành chƣơng trình cử nhân khoa học môi trƣờng, đƣợc sự đồng
ý của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng, bộ môn Quản lý môi trƣờng, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây

dựng mơ hình dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”
Trong thời gian thực hiện khóa luận, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,
bộ môn Quản lý môi trƣờng và các cô, các bác tại Ủy ban nhân dân xã Diễn
Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy giáo TS. Bùi Xuân Dũng – ngƣời đã
hết lịng hƣớng dẫn tơi tận tình trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận
văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cô, bác, anh, chị trong Ủy ban nhân dân
nói chung và phịng Địa chính – Mơi trƣờng xã Diễn Mỹ nói riêng đã nhiệt
tình cung cấp thơng tin giúp tơi thực hiện khóa luận.
Và tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và tập thể lớp 56A –
KHMT đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi về mọi mặt trong học tập cũng nhƣ
động viên tơi hồn thành khóa luận này.
Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhƣng do kiến thức thực tiễn chƣa
cao và thời gian làm khóa luận khơng dài nên khơng thể tránh khỏi nhiều
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cơ giáo, bạn bè để
khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Chu Thị Thu Hường


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ẶT VẤ
C ƢƠ
1.1.

Ề .................................................................................................. 1
1. TỔNG QUAN VẤ

Ề NGHIÊN CỨU ............................... 3

M t số vấn đề chung về chất thải rắn sinh hoạt và mơ hình dự báo3

1.1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn sinh hoạt ................................ 3
1.1.2. Một số vấn đề chung về mơ hình dự báo ............................................ 4
1.2.Tình hình áp dụng các phƣơng pháp dự báo trên thế giới và Việt Nam6
1.2.1. Tình hình áp dụng các phương pháp dự báo trên thế giới ............... 6
1.2.2. Tình hình các phương pháp/mơ hình dự báo ở Việt Nam ................... 7
1.3. Cơ sở lý thuyết của mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Diễn Mỹ ......................................................................................... 8
C ƢƠ

2. MỤC TIÊU, PH M VI, NỘ DU

,

ƢƠ

Á


NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 11
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................... 11

2.2.

Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 11

2.3.

N i dung nghiên cứu ......................................................................... 11

2.4.

hƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 11

2.4.1. Đánh giá hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ................ 11
2.4.2. Xây dựng và kiểm nghiệm mơ hình dự báo ..................................... 12
2.4.3. Đề xuất giải pháp quy hoạch và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Diễn Mỹ ........................................................................................ 16
C ƢƠ

3.

ỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ DIỄN

MỸ, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN .......................................... 17
3.1. iều kiện tự nhiên .................................................................................. 17



3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 17
3.1.2. Địa hình ................................................................................................ 18
3.1.3. Khí hậu, thời tiết................................................................................... 18
3.1.4. Tài ngun khống sản ........................................................................ 19
3.2. iều kiện kinh tế - xã h i ....................................................................... 20
3.2.1. Dân số, lao động, sự phân bố dân cư .................................................. 20
3.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng ....................................................................... 22
C ƢƠ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 24

4.1. Hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của xã Diễn Mỹ, huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................. 24
4.2.2. Kiểm nghiệm mơ hình dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Diễn Mỹ...................................................................................................... 41
4.2.3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại xã Diễn Mỹ
giai đoạn 2015 – 2025 .................................................................................... 44
4.3.

ề xuất m t số giải pháp quy hoạch, quản lý hiệu quả chất thải rắn

sinh hoạt cho xã Diễn Mỹ ............................................................................. 46
4.3.1. Quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh với quy mô 2ha cho
xã Diễn Mỹ...................................................................................................... 46
4.3.2. Giải pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Diễn Mỹ52
C ƢƠ

5. KẾT LUẬN – TỒN T I – KHUYẾN NGHỊ ...................... 54


5.1. Kết luận ................................................................................................... 54
5.2. Tồn tại...................................................................................................... 55
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

KLCTRSH

Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt

KLCTRTB

Khối lƣợng chất thải rắn trung bình

Lm

linear model – mơ hình tuyến tính


NK

Nhân khẩu

PLRTN

Phân loại rác tại nguồn

Pr

Trị số p liên quan đến kiểm định F

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

R

Hệ số tƣơng quan

R – Squared

Hệ số xác định bội

TN

Thu nhập

UBND


Ủy ban nhân dân


DANH MỤC

Ì

, SƠ Ồ

Hình 3.1: Vị trí địa lý và bản đồ hành chính xã Diễn Mỹ .................................. 17
Hình 4.1: Hiện trạng bãi rác tại khu vực phía nam Chùa Trọc ........................... 26
Hình 4.2: Hiện trạng bãi rác tại khu vực gần nghĩa trang Chùa Gắm ................ 27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lấy mẫu trên địa bàn xã Diễn Mỹ ............................................ 13
Sơ đồ 4.1: Mặt bằng tổng thể bãi chôn lấp CTRSHError! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.2: Cấu tạo ô chôn lấp chất thải............... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xã Diễn Mỹ đƣợc thu gom .............. 28
Bảng 4.2 : Mơ hình đơn biến xây dựng với hai biến độc lập nhân khẩu và thu nhập
....................................................................................................................... 32
Bảng 4.3 : Mơ hình đa biến xây dựng với các biến độc lập nhân khẩu, thu
nhập và giới tính ............................................................................................ 40
Bảng 4.4: Đánh giá mức độ chính xác của kết quả mơ hình theo các chỉ số
NSE (Moriasi và nnk, 2007) ......................................................................... 41
Bảng 4.5: Kết quả kiệm nghiệm mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Diễn Mỹ ....................................................................................... 42
Bảng 4.6: Kết quả dự báo dân số xã Diễn Mỹ giai đoạn 2015 - 2025 .......... 44
Bảng 4.7 : Kết quả dƣ báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Diễn Mỹ giai

đoạn 2015 - 2020 ........................................................................................... 45
Bảng 4.8: Tính tốn dự đốn lƣợng CTR sinh hoạt cần phải xử lý từ 2015 . 48
đến 2025 ........................................................................................................ 48


DANH MỤC BIỂU Ồ
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động khối lƣợng CTRSH tại xã Diễn
Mỹ từ năm 2011 đến 2014 (số liệu ƣớc đốn từ phịng địa chính – mơi trƣờng
xã Diễn Mỹ, 2014) .......................................................................................... 24
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biến động khối lƣợng CTRSH trung bình 10 ngày (từ
28/2/2015 – 9/3/2015) của 50 hộ gia đình thí điểm tại xã Diễn Mỹ ............... 25
Biểu đồ 4.3 : Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom tại xã Diễn Mỹ qua một số năm.. 28
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hƣởng của nhân khẩu tới lƣợng
CTRSH phát thải ra môi trƣờng ...................................................................... 30
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hƣởng của thu nhập tới lƣợng
CTRSH phát thải ra môi trƣờng ...................................................................... 31
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể hiện mức độ tƣơng quan của giới tính tới lƣợng
CTRSH ............................................................................................................ 33
Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể hiện mức độ tƣơng quan của nhân khẩu và thu nhập
với lƣợng CTRSH phát thải ra môi trƣờng ..................................................... 36
Biểu đồ 4.8: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh tƣơng quan của thu nhập và giới
tính với lƣợng CTRSH phát thải ra môi trƣờng .............................................. 38
Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể hiện KLCTRSH thực đo và tính tốn theo mơ hình
đơn biến với biến số nhân khẩu ...................................................................... 43
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể hiện KLCTRSH thực đo và tính tốn theo mơ hình
đa biến với biến số thu nhập và nhân khẩu ..................................................... 43
Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể hiện sự biến động lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Diễn Mỹ giai đoạn 2015 - 2025 ................................................................. 46



ẶT VẤ



Quá trình phát triển kinh tế xã hội, cùng với đơ thị hóa nhanh chóng đã
tạo nên sức ép nhiều mặt dẫn tới sự suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống và
phát triển không bền vững về mặt môi trƣờng. Theo đánh giá của Tổng cục
Môi trƣờng - Bộ TN&MT (2012), chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực nơng thơn
phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, nhà kho, chợ, trƣờng học, bệnh viện, cơ
quan hành chính…Phần lớn chất thải rắn sinh hoạt là chất hữu cơ dễ phân hủy
(có tỷ lệ chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình ở nơng thơn), cịn lại là
các loại chất thải khó phân hủy nhƣ túi nilon, thủy tinh....Ƣớc tính lƣợng rác
thải rắn sinh hoạt ở nơng thơn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng
với 6.600 tấn/năm. Việc phân loại chất thải rắn nơng thơn hiện vẫn cịn rất
nhiều hạn chế. Các chất thải rắn sinh hoạt không đƣợc phân loại tại nguồn, bị
vứt bừa bãi ra môi trƣờng. Một số nơi không quy định bãi tập trung rác,
khơng có nhân viên thu gom rác. Lƣợng rác tồn đọng tại các kênh, mƣơng rất
lớn và phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Hiện tỷ lệ thu
gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thơn vào khoảng 40-55%. Mới
chỉ có trên 60% số thơn, xã tổ chức thu gom rác định kỳ. Công tác thu gom,
lƣu giữ và xử lý các loại vỏ bao bì, hố chất bảo vệ thực vật cũng đƣợc nhiều
tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện nhƣ Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long.
Xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An là một trong những mơ
hình nơng thơn mới đang đƣợc xây dựng, phát triển và từng bƣớc hoàn thiện.
Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế đời sống của ngƣời dân ngày càng
đƣợc nâng cao. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế và sự gia tăng dân số thì địa
phƣơng đang phải đối mặt với vần đề ô nhiễm môi trƣờng. Dân số gia tăng
đồng nghĩa với lƣợng rác thải cũng không ngừng tăng lên. Năm 2012, dân số
của xã Diễn Mỹ là 6322 ngƣời thì khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt là
882,570 tấn. Năm 2013, dân số tăng lên 6390 ngƣời thì lƣợng chất thải rắn

sinh hoạt ở địa phƣơng cũng tăng lên 979,368 tấn. Đến năm 2014, dân số của

1


xã đạt 6435 ngƣời thì lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên 1.054,412 tấn
(Nguồn: Phịng địa chính – mơi trƣờng xã Diễn Mỹ, 2014). Nhƣ vậy, khối
lƣợng rác thải sinh hoạt có xu hƣớng tỷ lệ thuận với sự gia tăng dân số. Tuy
nhiên, các số liệu đánh giá sự biến động khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại
địa phƣơng mới chỉ dừng lại ở phƣơng pháp ƣớc đốn bằng việc quan sát bởi
cán bộ mơi trƣờng xã. Do đó, các số liệu thu đƣợc cịn mang tính chủ quan và
độ tin cậy chƣa cao. Vì vậy, để có những số liệu thống kê có tính khoa học,
việc xây dựng mơ hình dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt cho địa phƣơng
càng trở nên cấp thiết.
Ngoài ra, dƣới áp lực gia tăng dân số lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã
Diễn Mỹ đang không ngừng tăng lên qua các năm (Nguồn: Phịng địa chính mơi trƣờng xã Diễn Mỹ, 2014). Trong khi đó, cơng tác quản lý của cán bộ xã
về mơi trƣờng nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng chƣa đem lại hiệu
quả cao. Lƣợng rác thải không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời sẽ gây tác động
xấu tới môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng dân cƣ sinh sống tại khu
vực. Mặt khác, ý thức bảo vệ môi trƣờng sống của ngƣời dân chƣa cao nên
công tác bảo vệ mơi trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ đang trở thành vấn đề cần đƣợc quan tâm,
giải quyết. Để đem lại sự hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn nói
riêng và quản lý mơi trƣờng tại địa phƣơng nói chung, tơi lựa chọn chun đề
“Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
tại xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”

2



C ƢƠ

1
Ề NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN VẤ

1.1. M t số vấn đề chung về chất thải rắn sinh hoạt và mô hình dự báo
1.1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn sinh hoạt
Theo Khoản 12, Điều 3, Chƣơng I Luật bảo vệ môi trƣờng ngày 23
tháng 6 năm 2014: Chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Theo Khoản 2, Điều 3, Chƣơng I Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9
tháng 4 năm 2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn:
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng
đƣợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt.
Nhƣ vậy, chất thải rắn sinh hoạt là chất thải có liên quan đến hoạt động sống
và tiêu dùng của con ngƣời. Nguồn tạo thành chủ yếu của chúng là từ các hộ
gia đình, cơ quan hành chính, trƣờng học, bệnh xá, chợ…với các thành phần
chủ yếu nhƣ: thức ăn thừa, rau, củ, quả, chai lọ, túi nilon, giấy, thủy tinh, sành
sứ…
Các loại chất thải rắn thải ra từ các hoạt động khác nhau đƣợc phân loại theo
nhiều cách khác nhau.
- Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt chất thải rắn hay rác trong nhà,
ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ…
- Theo thành phần hóa học và vật lý: ngƣời ta phân biệt theo các thành phần
hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim, da, vải vụn,

cao su, chất dẻo…

3


- Theo bản chất tạo thành gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công
nghiệp, chất thải rắn nông nghiệp, chất thải rắn xây dựng…
- Theo mức độ nguy hại phân ra thành chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn
thông thƣờng.
1.1.2. Một số vấn đề chung về mơ hình dự báo


Một số khái niệm mơ hình:

- Theo nhà vật lý ngƣời Pháp, Pierre Duhem thì mơ hình trong khoa học chỉ
là một cơng cụ để giải thích về lý thuyết và có thể đƣợc loại bỏ một khi một lý
thuyết khác đƣợc phát triển.
- Theo Campell, nhà vật lý ngƣời Anh thì mơ hình là một phần thiết yếu (của
lý thuyết), khơng có nó lý thuyết sẽ hồn tồn khơng có giá trị.
- Nhƣ vậy, mơ hình là cơng cụ giúp dự báo cũng nhƣ tính tốn trƣớc những
hậu quả có thể trong thực thi các dự án kinh tế và phát triển xã hội. Dự báo
này đƣợc xây dựng trên những tri thức về đặc trƣng của các quá trình xảy ra
trong thiên nhiên, quy luật phát triển xã hội và sự ảnh hƣởng lẫn nhau trong
mối quan hệ tƣơng hỗ này.


Khái niệm của dự báo:
Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy

ra trong tƣơng lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập

đƣợc (Nguồn: Viện chiến lƣợc, chính sách và tài ngun mơi trƣờng, 2010).

-

Đặc điểm của dự báo:
Khơng có cách nào để xác định tƣơng lai là gì một cách chắc chắn (tính

khơng chính xác của dự báo). Dù phƣơng pháp chúng ta sử dụng là gì thì ln
tồn tại yếu tố không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.
-

Ln có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta khơng thể dự báo một cách

chính xác hồn tồn điều gì sẽ xảy ra trong tƣơng lai. Hay nói cách khác,
khơng phải cái gì cũng có thể dự báo đƣợc nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn
đề cần dự báo.
4


-

Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong

việc đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Chính sách mới sẽ ảnh
hƣởng đến tƣơng lai, vì thế cũng sẽ ảnh hƣởng đến độ chính xác của dự báo.


Các phƣơng pháp dự báo
Có nhiều học giả có cách phân loại phƣơng pháp dự báo khác nhau.


Tuy nhiên theo học giả Gordon, trong 2 thập kỷ gần đây, có 8 phƣơng pháp
dự báo đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới: tiên đoán (Genius forecasting),
ngoại suy xu hƣớng (Trend extrapolation), phƣơng pháp chuyên gia
(Consensus methods), phƣơng pháp mô phỏng (Stmulation), phƣơng pháp ma
trận tác động qua lại (Cross-impact matrix method), phƣơng pháp kịch bản
(Scenario), phƣơng pháp cây quyết định (Decision trees) và phƣơng pháp dự
báo tổng hợp (Combining methods). Tuy nhiên, theo cách phân loại tại Việt
Nam các phƣơng pháp dự báo thƣờng chia thành 2 nhóm chính là phƣơng
pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng.
-

hƣơng pháp dự báo định tính: Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở nhận xét

của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ
của những yếu tố liên quan này trong tƣơng lai.
-

hƣơng pháp dự báo định lƣợng: Mơ hình dự báo định lƣợng dựa trên số

liệu q khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tƣơng lai và có thể tìm
thấy đƣợc.
Tuy nhiên, hiện nay thông thƣờng khi dự báo ngƣời ta thƣờng hay kết
hợp cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng để nâng cao mức độ chính xác
của dự báo. Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đơi khi khơng thể thực hiện đƣợc
thông qua một phƣơng pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một
phƣơng pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo.

5



1.2.

ình hình áp dụng các phƣơng pháp dự báo trên thế giới v Việt

Nam
1.2.1. Tình hình áp dụng các phương pháp dự báo trên thế giới
Việc lựa chọn phƣơng pháp dự báo phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động,
các lĩnh vực dự báo liên quan đến hiện tƣợng tự nhiên thì phƣơng pháp định
lƣợng hay đƣợc sử dụng nhƣ mơ hình hóa, phƣơng pháp kịch bản…Tuy nhiên
tùy vào từng lĩnh vực, ngành mà các phƣơng pháp dự báo có thể khác nhau.
Ví dụ, ở Châu Âu, các mơ hình về thay đổi môi trƣờng đƣợc chia theo
các chủ đề khác nhau nhƣ nơng nghiệp; chất lƣợng khơng khí; đa dạng sinh
học; khí hậu; năng lƣợng; sử dụng đất; chất thải rắn; nƣớc,… mỗi một chủ đề
thƣờng có nhiều mơ hình/cơng cụ. Cụ thể trong lĩnh vực năng lƣợng và môi
trƣờng, Châu Âu hiện nay đang sử dụng một số mô hình sau:
- E3ME: Energy – Environment - Economy Model. Mơ hình kinh tế - mơi
trƣờng và năng lƣợng;
- MESSAGE: Model for Energy Supply Strategy Alternatives and their
General Environmental Impact (www.iiasa.ac.at). Mơ hình chiến lƣợc cung
cấp năng lƣợng thay thế và tác động chung về môi trƣờng.
- GEM-E3: General Equilibrium Model for Energy – Economy –
Environment (www.gem-e3.zew.de) – Mơ hình cân bằng tổng cho môi trƣờng
– kinh tế và năng lƣợng.
- CLUE - Conversion of Land Use Change and Its Effects. Mơ hình này cho
phép mơ phỏng các lựa chọn chuyển đổi mục đích sử dụng đất và ảnh hƣởng
của sự chuyển đổi này. Mơ hình này có 3 phiên bản chính gồm phiên bản
CLUE-CR do Tom Veldkamp và Louise Fresco xây dựng, phiên bản CLUE
do Peter Verburg, Kasper Kok, Free de Koning và Tom Veldkamp xây dựng
và phiên bản CLUE-s đƣợc xây dựng bởi Peter Verburg.


6


Hiện nay trên thế giới, trong lĩnh vực tài nguyên mơi trƣờng, nhiều mơ
hình đang đƣợc nghiên cứu và ứng dụng để dự báo tốc độ tan băng ở Bắc
Cực, lƣợng khí thải nhà kính, thảm phủ thực vật trên trái đất trong tƣơng lai.
Việc lựa chọn phƣơng pháp dự báo phụ thuộc nhiều vào đối tƣợng dự báo,
mục đích dự báo và dữ liệu cơ sở.
1.2.2. Tình hình các phương pháp/mơ hình dự báo ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam, cơ quan áp dụng nhiều phƣơng pháp và cơng cụ
(mơ hình) dự báo là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, nơi có nhiều đơn vị tham gia
cơng tác dự báo phục vụ việc lập và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội nhƣ Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, Viện Chiến lƣợc phát triển, Tổng
cục Thống kê và Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, những cơ quan
này chủ yếu tập trung dự báo về lĩnh vực kinh tế, xã hội mà chƣa có nhiều dự
báo về biến động môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam hiện chủ
yếu sử dụng 3 phƣơng pháp (trong một phƣơng pháp có thể có nhiều mơ hình
khác nhau) dự báo là:
- Phƣơng pháp ngoại suy với bản chất là kéo dài quy luật đã hình thành trong
quá khứ để làm dự báo cho tƣơng lai. Phƣơng pháp ngoại suy có ƣu điểm là
đơn giản, tuy nhiên, nhƣợc điểm chính là khơng tính đƣợc ảnh hƣởng của các
yếu tố khách quan đến kết quả dự báo.
- Phƣơng pháp chuyên gia bản chất là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên
gia để làm kết quả dự báo. Khó khăn của phƣơng pháp này là việc tuyển chọn
và đánh giá khả năng của các chun gia.
- Phƣơng pháp mơ hình hố: Bản chất của phƣơng pháp này là kế thừa hai
phƣơng pháp nói trên. Cách thức tiếp cận của phƣơng pháp này là dùng hệ
thức tốn học để mơ tả mối liên hệ giữa đối tƣợng dự báo với các yếu tố có
liên quan. Phƣơng pháp này có thể giải thích đƣợc kết quả dự báo và có thể

phân tích ảnh hƣởng của nhiều yếu tố liên quan đến kết quả dự báo, trong khi
7


phƣơng pháp ngoại suy chỉ phân tích đƣợc ảnh hƣởng của 1 yếu tố đến kết
quả dự báo. Đồng thời, đảm bảo tính khoa học bằng việc sử dụng các hệ thức
tốn học, mà khơng sợ bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố chủ quan nhƣ phƣơng
pháp chuyên gia. Đây cũng chính là cách tiếp cận mà khóa luận muốn hƣớng
tới trong dự báo chất thải rắn sinh hoạt.
Hiện ở Việt Nam, các mơ hình dự báo thƣờng sử dụng chủ yếu theo
phƣơng pháp ngoại suy và phƣơng pháp chuyên gia mà chƣa quan tâm đến
phƣơng pháp mơ hình hóa. Trong khi đó, hiện tại nhiều nƣớc đã có phần mềm
dự báo bằng mơ hình hóa. Đây cũng chính là một trong những yếu tố thơi
thúc tơi thực hiện khóa luận này.
Mặt khác, hiện tại ở Việt Nam chƣa có một phƣơng pháp dự báo nào áp
dụng cho dự báo chất thải rắn nông thôn, trong khi đây là một một vấn đề nổi
cộm. Vì lƣợng chất thải rắn nơng thôn phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng về
thành phần và tính chất độc hại. Thực tế cho thấy, cơng tác thu gom và xử lý
còn manh mún, lạc hậu, thô sơ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh
an tồn mơi trƣờng. Cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập thể hiện rõ nét qua sự
chồng chéo trong việc phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý (Nguồn:
Tổng cục môi trƣờng, Bộ TN&MT, 2012). Để góp phần giảm bớt khó khăn
trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng và các vấn đề mơi
trƣờng nói chung, tơi thực hiện khóa luận xây dựng mơ hình dự báo khối
lƣợng chất thải rắn bằng phƣơng pháp mơ hình hóa.
1.3. Cơ sở lý thuyết của mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Diễn Mỹ
Mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ đƣợc
xây dựng trên ứng dụng phần mềm R. R là một phần mềm sử dụng cho phân
tích thống kê và vẽ biểu đồ. Thật ra, về bản chất, R là ngôn ngữ máy tính đa

năng, có thể sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nhau, từ tính tốn đơn giản,
tốn học giải trí, tính tốn ma trận, đến các phân tích thống kê phức tạp.
8


 Cấu trúc của mơ hình
Bằng việc ứng dụng hàm lm (linear models) trong R để khóa luận xây
dựng nên mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt cho địa phƣơng.
Hàm lm trong R dùng để giải phƣơng trình để ƣớc tính tham số, tính tốn các
chỉ số thống kê liên quan đến mơ hình nhƣ R-Squared, p-value …và để đánh
giá sự thích hợp của mơ hình khi có nhiều mơ hình để lựa chọn (tìm ra mơ
hình thích hợp nhất). Từ các giá trị ƣớc tính tham số thu đƣợc mà xây dựng
nên các mơ hình tƣơng quan giữa các biến số. Trong nội dung khóa luận này,
tơi xin đề cập đến mơ hình tƣơng quan đơn biến và mơ hình tƣơng quan đa
biến nhờ việc ứng dụng hàm lm trong R.
Cấu trúc của mơ hình dự báo đƣợc xây dựng dựa trên việc tuân thủ các
nguyên tắc văn phạm trong R. R là một ngôn ngữ tƣơng tác, có nghĩa là khi
chúng ta ra lệnh và nếu đúng văn phạm, R sẽ đáp lại bằng một kết quả. Và sự
tƣơng tác tiếp tục cho đến khi chúng ta đạt đƣợc yêu cầu. Văn phạm chung
của R là một lệnh (command) hay hàm (function). Cú pháp chung của R là
nhƣ sau:
Đối tƣợng <- hàm (thông số 1, thơng số 2, …, thơng số n)
Ví dụ: > m1 <- lm (KLCTRSH ~ NK) thì m1 là một đối tƣợng (object), còn
lm là một hàm và KLCTRSH ~ NK là thông số của hàm.
Để yêu cầu R liệt kê các thơng tin tính tốn trong object, dùng lệnh summary
(object), khi đó phần kết quả chia làm 3 phần.
+ Phần 1 mơ tả phần dƣ (residuals) của mơ hình hồi quy. Trong phần này các
số quantiles 25% (1Q) và 75% (3Q) mơ tả xem các số này có cân đối chung
quanh số trung vị hay không, và cho thấy phần dƣ của phƣơng trình này có
cân đối hay khơng.

+ Phần hai (Coefficients) trình bày ƣớc số của ̂ và ̂ cùng với sai số chuẩn
và giá trị của kiểm định t. Các giá trị này cho biết có mối liên hệ thống kê
giữa các biến số hay không và biến số nào có ý nghĩa thống kê (p-value <
9


0,05). Các giá trị này cung cấp thông tin về mối tƣơng quan giữa các biến số,
từ đó xây dựng nên mơ hình cụ thể.
+ Phần ba của kết quả cho chúng ta thông tin về phƣơng sai của phần dƣ
(residual mean square), trị số R2 hay hệ số xác định bội (coefficient of
determination). Đây là hệ số dùng để giải thích mối tƣơng quan giữa các biến số,
hệ số xác định càng cao cho thấy mối liên hệ giữa các biến số càng chặt chẽ.
 Các thông số cơ bản của mơ hình
- Hệ số xác định bội hay trị số R2: Hệ số này đƣợc ƣớc tính bằng cơng thức:
R2 =




̂

̅
̅

Tức là bằng tổng bình phƣơng giữa số ƣớc tính và trung bình chia cho tổng
bình phƣơng số quan sát và trung bình. Trị số R2 có giá trị từ 0 đến 100%
(hay 1). Giá trị R2 càng cao là một dấu hiệu cho thấy mối liên hệ giữa các biến
số càng chặt chẽ.
- Hệ số tƣơng quan (r): là một chỉ số thống kê đo lƣờng mối liên hệ tƣơng
quan giữa hai biến số, nhƣ giữa nhân khẩu (x) và khối lƣợng chất thải rắn sinh

hoạt (y). Hệ số tƣơng quan có giá trị từ -1 đến 1. Hệ số tƣơng quan bằng 0
(hay gần 0) có nghĩa là hai biến số khơng có liên hệ gì với nhau; ngƣợc lại
nếu hệ số bằng -1 hay 1 có nghĩa là hai biến số có một mối liên hệ tuyệt đối.
Nếu giá trị của hệ số tƣơng quan là âm (r <0) có nghĩa là khi x tăng cao
thì y giảm (và ngƣợc lại, khi x giảm thì y tăng); nếu giá trị hệ số tƣơng quan là
dƣơng (r > 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y cũng tăng, và khi x giảm
cao thì y cũng giảm theo.
- Hệ số điều chỉnh xác định bội (mà trong kết quả trên R gọi là “Adjusted Rsquared”). Đây là hệ số cho chúng ta biết mức độ cải tiến của phƣơng sai
phần dƣ (residual variance) do một yếu tố có mặt trong mơ hình tuyến tính.
- Trị số P (p-value): là trị số cho biết biến số có ý nghĩa thống kê hay khơng
(p<0,05).

10


C ƢƠ
MỤC TIÊU, PH M VI, NỘ DU

2
,

ƢƠ

Á

Ê CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nhằm xây dựng mô hình dự báo khối lƣợng CTR và đề
xuất những giải pháp quản lý hiệu quả lƣợng chất thải rắn sinh hoạt.

- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An;
+ Xây dựng mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại địa
phƣơng;
+ Đề xuất một số giải pháp quy hoạch nhằm quản lý hiệu quả chất thải
rắn sinh hoạt tại địa phƣơng.
2.2. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Tồn bộ ranh giới hành chính xã Diễn Mỹ, huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An với quy mô dân số khoảng 6.435 ngƣời.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt tại địa phƣơng.
2.3. N i dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Diễn Mỹ,
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An;
- Xây dựng và kiểm nghiệm mơ hình dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt tại địa phƣơng;
- Đề xuất một số giải pháp quy hoạch nhằm quản lý hiệu quả chất thải rắn
sinh hoạt tại địa phƣơng.
2.4.

hƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Đánh giá hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Để đánh giá hiện trạng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại địa phƣơng,
khóa luận tiến hành thu thập, sử dụng những tài liệu có sẵn liên quan đến đề
11


tài từ phịng địa chính – mơi trƣờng xã Diễn Mỹ, kết hợp điều tra phỏng vấn.
Các số liệu thu thập gồm:

- Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của xã Diễn Mỹ, huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.
- Các thơng tin, số liệu, hình ảnh có liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Diễn Mỹ: dân số, khối lƣợng rác phát sinh, khối lƣợng thu gom…
- Thu thập bản đồ: bản đồ ranh giới hành chính, bản đồ giao thơng…của địa
phƣơng.
2.4.2. Xây dựng và kiểm nghiệm mơ hình dự báo
a. Xây dựng mơ hình dự báo khối lượng chất thái rắn sinh hoạt
Tƣơng ứng với nội dung này, phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng là lấy
mẫu điều tra, phỏng vấn và xử lý số liệu.
 Phương pháp lấy mẫu
Nguyên tắc lựa chọn mẫu:
- Biến số độc lập (X): số hộ gia đình, số nhân khẩu, giới tính, thu nhập hộ gia
đình, tỷ lệ phân loại rác, tỷ lệ thu gom.
- Biến số phụ thuộc (Y): khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo
ngày.
Số lượng mẫu: Chọn 50 hộ gia đình để làm mẫu nghiên cứu, những hộ
trong mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn dựa trên tiêu chí số nhân khẩu, dao động
từ 1 ngƣời đến 10 ngƣời.
Cách thức thực hiện: Tại mỗi hộ gia đình sẽ đặt 2 thùng rác, 1 thùng chứa
rác vô cơ và 1 thùng chứa rác hữu cơ. Chất thải rắn sinh hoạt của mỗi hộ sẽ
đƣợc thu gom, cân hằng ngày và theo dõi liên tục trong vòng 10 ngày.

12


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lấy mẫu trên địa bàn xã Diễn Mỹ

13



 Phương pháp điều tra, phỏng vấn là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng,
điều tra bằng bảng hỏi.
- Bộ câu hỏi phỏng vấn: Sử dụng bảng câu hỏi dƣới dạng viết và các câu trả
lời tƣơng ứng. Có hai dạng câu hỏi chính là câu hỏi mở và câu hỏi đóng.
Trong đó, có 4 câu hỏi liên quan đến thơng tin ngƣời đƣợc phỏng vấn, 7 câu
hỏi về ý thức ngƣời dân trong việc quản lý CTRSH, 3 câu về công tác quản lý
CTRSH, 1 câu về mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân.
- Số hộ phỏng vấn: Phỏng vấn 50 hộ theo 5 tuyến điều tra đại diện cho 5 khu
vực trong xã là khu vực trung tâm (tuyến điều tra thứ 3), khu vực phía bắc
(tuyến điều tra thứ 4), khu vực phía nam (tuyến điều tra thứ nhất), khu vực
phía tây (tuyến điều tra thứ 2 và 5) (Sơ đồ 2.1).
Trong đó, tuyến điều tra thứ nhất là từ xóm 1 đến xóm 6: 15 phiếu cho
những hộ có số ngƣời từ 3 đến 7 ngƣời, những hộ có 1 ngƣời, 2 ngƣời và từ 8
ngƣời đến 10 ngƣời mỗi hộ 1 phiếu. Tuyến điều tra thứ 2 là xóm 7: 1 hộ 2
ngƣời, 1 hộ 3 ngƣời, 1 hộ 4 ngƣời. Tuyến điều tra thứ ba gồm các xóm 8, 9,
10: 6 phiếu điều tra hộ 2 ngƣời, 3 ngƣời và 7 ngƣời, những hộ còn lại 1 phiếu.
Tuyến điều tra thứ tƣ là xóm 11, 12, 13 với các đối tƣợng nhƣ sau: 4 phiếu
cho hộ 1 và 2 ngƣời, các hộ còn lại mỗi hộ 1 phiếu điều tra. Tuyến điều tra
thứ năm là xóm 14 với đối tƣợng điều tra gồm: 1 hộ 1 ngƣời, 1 hộ 5 ngƣời, 1
hộ 6 ngƣời.
 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích, biểu diễn bằng phần mềm
R - Studio thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính. Mơ hình hồi quy tuyến tính
là mơ hình hồi quy nói lên mức phụ thuộc tuyến tính của một biến phụ thuộc
với một hay nhiều biến độc lập mà phƣơng trình của mơ hình hồi quy có dạng
tuyến tính đối với các hệ số.

14



×